MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Cơ sở lý thuyết 3 1.1.1 Thống kê thị trường 3 1.1.2 Khái niệm về nhu cầu thị trường 4 1.1.3 Các phân tích thống kê về xu hướng biến động của nhu cầu 4 1.1.4 Dự đoán nhu cầu 7 1.2 Tìm hiểu chung về nhu cầu dầu ăn trên thị trường 7 1.2.1 Mức sống của người dân hiện nay 7 1.2.2 Thị trường dầu ăn và nhu cầu của người dân 8 1.3 Nhận biết về nhãn hiệu và chủng loại dầu ăn 10 1.3.1 Thói quen mua dầu ăn của người tiêu dùng 10 1.3.2 Các loại dầu ăn người tiêu dùng hay sử dụng 12 1.3.3 Nhận biết về các nhãn hiệu dầu ăn 13 2.2 Các địa điểm mua sắm dầu ăn 14 1.4 Các tiêu chí ưu tiên khi mua dầu ăn 15 CHƯƠNG II: NHU CẦU VÈ SẢN PHẨM DẦU ĐẬU NÀNH SIMPLY CỦA CÔNG TY DẦU TNHH DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN 16 3.1 giới thiệu về công ty TNHH dầu thực vật Cái Lân 16 2.2 Phân tích thống kê xu hướng biến động của nhu cầu tiêu dùng dầu đậu nành Simply qua các năm 2011-2015. Dự đoán nhu cầu tiêu dùng năm 2016, 2017 18 2.2.1 Phương pháp phân tích xu hướng phát triển cơ bản của nhu cầu 18 2.2.2 Phân tích tính chất thời vụ của nhu cầu dầu đậu nành Simply 20 2.2.2 Phân tích thống kê xu hướng biến động của nhu cầu tiêu dùng dầu đậu nành Simply trên thị trường bằng phương pháp tương quan. 21 Bảng 7 21 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP CHO CÔNG TY TNHH CÁI LÂN VÀ KẾT LUẬN 24 3.1 Một số đề xuất kiến nghị, giải pháp cho công ty TNHH Cái Lân về sản phẩm dầu đậu nành Simply 24 3.2 Kết luận 24 DANH MụC TÀI LIệU THAM KHảO 27
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1 Cơ sở lý thuyết 3
1.1.1 Thống kê thị trường 3
1.1.2 Khái niệm về nhu cầu thị trường 4
1.1.3 Các phân tích thống kê về xu hướng biến động của nhu cầu 4
1.1.4 Dự đoán nhu cầu 7
1.2 Tìm hiểu chung về nhu cầu dầu ăn trên thị trường 7
1.2.1 Mức sống của người dân hiện nay 7
1.2.2 Thị trường dầu ăn và nhu cầu của người dân 8
1.3 Nhận biết về nhãn hiệu và chủng loại dầu ăn 10
1.3.1 Thói quen mua dầu ăn của người tiêu dùng 10
1.3.2 Các loại dầu ăn người tiêu dùng hay sử dụng 12
1.3.3 Nhận biết về các nhãn hiệu dầu ăn 13
2.2 Các địa điểm mua sắm dầu ăn 14
1.4 Các tiêu chí ưu tiên khi mua dầu ăn 15
CHƯƠNG II: NHU CẦU VÈ SẢN PHẨM DẦU ĐẬU NÀNH SIMPLY CỦA CÔNG TY DẦU TNHH DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN 16
3.1 giới thiệu về công ty TNHH dầu thực vật Cái Lân 16
2.2 Phân tích thống kê xu hướng biến động của nhu cầu tiêu dùng dầu đậu nành Simply qua các năm 2011-2015 Dự đoán nhu cầu tiêu dùng năm 2016, 2017 18
2.2.1 Phương pháp phân tích xu hướng phát triển cơ bản của nhu cầu 18
2.2.2 Phân tích tính chất thời vụ của nhu cầu dầu đậu nành Simply 20
2.2.2 Phân tích thống kê xu hướng biến động của nhu cầu tiêu dùng dầu đậu nành Simply trên thị trường bằng phương pháp tương quan 21
Bảng 7 21
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP CHO CÔNG TY TNHH CÁI LÂN VÀ KẾT LUẬN 24
3.1 Một số đề xuất kiến nghị, giải pháp cho công ty TNHH Cái Lân về sản phẩm dầu đậu nành Simply 24
3.2 Kết luận 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 2MỞ ĐẦU
Ngày nay, dầu ăn là sản phẩm tiện dụng và hữu ích, đang dần được người tiêu dùnglựa chọn nhiều hơn nhằm thay thế cho mỡ động vật để bảo vệ sức khỏe Vì là hàngtiêu dùng thiết yếu nên dù nền kinh tế đang trong tình trạng khó khăn thì việc tiêu thụdầu ăn vẫn tăng trưởng tốt và phát triển ổn định Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay,sản phẩm dầu ăn rất đa dạng về chất lượng và chủng loại Theo Bộ Công Thương, tínhđến năm 2011 có khoảng 35 doanh nghiệp tham gia thị trường dầu ăn Việt Nam vớigần 70 nhãn hiệu, do đó, mức độ cạnh tranh trong ngành dầu ăn cũng ngày càng trởnên gay gắt, đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập Để đứng vững trên thị trường, ngoàiviệc sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp cần phải đầu tư cho việc nghiên cứu thị trườngthông qua việc phân tích hành vi người tiêu dùng để nắm bắt được nhu cầu, thị hiếucũng như thói quen lựa chọn và tiêu dùng dầu ăn để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm
và làm hài lòng khách hàng hơn Thị trường Việt Nam là một thị trường lớn, đầy tiềmnăng nhưng còn bỡ ngỡ đối với nhiều doanh nghiệp Nhu cầu của người dân đặc biệttăng nhanh đối với mặt hàng tiêu dùng như dầu ăn vì mức sống của người dân ngàycàng cao Việt nam là một thị trường tiêu thụ rộng lớn, là tiềm năng để cho các doanhnghiệp dầu ăn phát triển Tuy nhiên, nhu cầu của người dân nơi đây cũng hết sức đadạng và phong phú về các sản phẩm dầu ăn Vì thế, đề tài của nhóm chúng tôi lựa chọn
là nghiên cứu thống kê về nhu cầu dầu đậu nành Simply tại Việt nam
Trang 3CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Thống kê thị trường
Thị trường là một phạm trù kinh tế tồn tại một cách khách quan cùng với sự tồntại và phát triển của sản xuất hàng và lưu thông hàng hóa Sản xuất hàng hóa vàthị trường luôn đi đôi với nhau Khi thị trường mở rộng ra thì quy mô sản xuấtcũng tăng lên, sự phân công sản xuất cũng trở nên sâu sắc hơn
Trên góc độ vĩ mô và lợi ích của người sản xuất, thị trường “là sự biểu hiện thugọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùngcác mặt hàng nào, quyết định của các công ty về sản xuất cái gì, sản xuất nhưthế nào và quyết định cho người công nhân về việc làm bao lâu cho ai đều đượcdung hòa bằng sự điều chỉnh giá cả” – David Begg
Trên góc độ thương mại và trong công tác thống kê thương mại, thị trường lànơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa, là nơi cung gặp cầu
Tùy theo mục đích nghiên cứu, có thể phân chia thị trường theo các tiêu thứckhác nhau:
+ Căn cứ quan hệ mua bán giữa các nước:
Thị trường trong nước
+ Căn cứ vào công dụng của hàng hóa:
Thị trường tư liệu sản xuất
Thị trường tư liệu tiêu dùng
Mỗi cách phân loại thị trường có ý nghĩa riêng đối với việc thống kê thị trường Ví dụ
về thống kê không chỉ thống kê khối lượng hàng hóa tiêu thụ nói chung, mà còn phảithống kê khối lượng hàng hóa tiêu thụ ở từng thị trường, giúp cho DNTM nhanh nhạynắm bắt nhu cầu thị trường
Trang 41.1.2 Khái niệm về nhu cầu thị trường
Nhu cầu thị trường bao gồm nhu cầu về vật chất và hàng hóa để nắm nhu cầu Báo cáonày thường lập trong khoảng thời gian ngắn như trong 10 ngày đầu tháng, hoặc trong
15 ngày cuối tháng
Là nhu cầu của những người có khả năng thanh toán, chi trả để sở hữu nhưng lợi ích từnhững sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ấy
Các phương pháp điều tra thống kê nhu cầu thường bao gồm:
-Điều tra điển hình về tình hình bán ra và dự trữ hàng hóa
- Thu thập, tổng hợp và phân tích những báo cáo thống kê về lưu chuyển hàng hóa vàgiá cả hàng hóa
- Sử dụng tài liệu điều tra thống kê thu chi của dân cư Điều tra điển hình về tình hìnhbán ra và dự trữ hàng hóa nhằm tìm hiểu nhu cầu về những hàng hóa chủ yếu Tài liệu
về giá cả hàng hóa thu được trong điều tra, cho thấy yếu tố quan trọng ảnh hưởng tớinhu cầu
1.1.3 Các phân tích thống kê về xu hướng biến động của nhu cầu
a Xu hướng phát triển cơ bản của nhu cầu
Mục đích phân tích nhằm thấy được nhu cầu phát triển theo xu hướng
cơ bản nào: tăng ( hoặc giảm ) không ngừng, hoặc tăng (giảm) không ổn
định Phương pháp phân tích này thực hiện bằng cách thống kê mức hàng
hoá bán ra liên tục trong một thời kì và tính các tốc độ phát triển liên hoàn
b Tính chất thời vụ của nhu cầu
Nhu cầu của thị trường có tính chất thời vụ Chỉ số thời vụ theo tháng
(quý) cho thấy tính chất thời vụ của nhu cầu cao nhất ( thấp nhất) vào tháng
Trang 5( quý) nào trong năm nghiên cứu
Phân tích thống kê tính chất thời vụ của nhu cầu thường dùng phương pháp chỉ số thờivụ:
itv= y 1 y × 100
itv: chỉ số thời vụ
yi: mức bán ra từng tháng hoặc quý của năm nghiên cứu
y: mức bán ra bình quân 1 tháng (1 quý) của năm nghiên cứu
c Thống kê nhu cầu bằng phương pháp tương quan
Trên góc độ tầm vĩ mô có thể dùng phương pháp tương quan để
nghiên cứu nhu cầu ,bằng cách nghiên cứu mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu:
mức thu nhập bình quân đầu người và mức chi mua hàng hoá bình quân một
người trong một thời kì nào đó
Có thể biểu hiện mối quan hệ này bằng phương trình đường thẳng:
yx= a +bx
trong đó: yx: giá trị lý thuyết của phương trình hồi quy về nhu cầu hàng thực phẩm.x: giá trị thu nhập bình quân đầu người a và b là các tham số của phương trình Cáctham số này có thể tính được từ hệ phương trình chuẩn sau:
Trang 6khi r càng gần +-1 thì mối liên hệ tương quan giữa x và y càng chặt chẽ.
- Các hệ số co giãn của nhu cầu hàng hóa: thể hiện mức độ phản ứng của nhu cầu đối
với sự biến động của những nhân tố ảnh hưởng đến nó
Để xác định mức độ co giãn này thống kê dùng các hệ số:
+ Hệ số co giãn của nhu cầu đối với thu nhập (gọi tắt là hệ số co giãn thu nhập):
Là mức độ phản ứng của nhu cầu đối với sự biến động của thu nhập Hệ số này nói lênnhu cầu tiêu dùng thay đổi bình quân bao nhiêu khi thu nhập thay đổi 1%
Công thức tính: Hx = ∆ y y 0 :∆ x x 0
Trong đó: : Hx : hệ số co giãn thu nhập
∆ y :mức tăng tuyệt đối của nhu cầu, y0: nhu cầu kì gốc
∆ x : mức tăng tuyệt đối của thu nhập, x0: mức thu nhập ở kì gốc
Hệ số co giãn nhu cầu có thể tính theo một nghành hàng, một nhóm hàng hoặc mộtloại hàng Nhu cầu hàng hóa trong từng trường hợp, tùy theo tình hình cụ thể có thểdùng chỉ tiêu hiện vật hoặc giá trị
Hệ số co dãn nhu cầu có ý nghĩa to lớn trong việc nghiên cứu quy luật tiêu dùng củadân cư, qua đây có thể đánh giá được mức độ thõa mãn nhu cầu của nhân dân đối vớicác loại hàng
+ Hệ số co giãn giá cả: là mức độ phản ứng của nhu cầu đối với sự biến động của giácả_ nó được biểu hiện bằng tỉ số giữa mức tương đối của nhu cầu với mức tăng tươngđối của giá cả hàng hóa
Hi(p) = ∆ yio yi0 :∆ pi pi 0
Trong đó:
Trang 7Pio: là giá của loại hàng hóa I kỳ gốc
∆ pi: mức tuyệt đối tăng (giảm) giá loại hàng hóa i
yio: mức nhu cầu loại hàng hóa I kỳ gốc
∆ yi : mức tuyệt đối tăng (giảm) nhu cầu loại hàng hóa i
Hệ số co giãn giá cả cho biết nhu cầu bình quân thay đổi bao nhiêu % nếu giá cả biếnđộng 1%
1.1.4 Dự đoán nhu cầu
Dựa vào phương pháp phân tích thống kê nhu cầu ở trên có thể dự đoán theo nhiềucách khác nhau:
- Dự đoán dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân mức bán ra Còn có thể dự đoán nhucầu dựa vào tốc độ phát triển bình quân mức bán ra
- Dự đoán dựa vào chỉ số thời vụ
- Dự đoán nhu cầu dựa vào kết quả phân tích tương quan
1.2 Tìm hiểu chung về nhu cầu dầu ăn trên thị trường
1.2.1 Mức sống của người dân hiện nay
Năm 2012, thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành ước khoảng 2triệu VND trong khi chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người một tháng theo giáhiện hành khoảng 1,5 triệu đồng
Có thể thấy, thu nhập bình quân theo đầu người của Việt Nam đã tăng đáng kể từ năm
2008, khi Việt Nam bắt đầu chuyển từ nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thunhập trung bình Ước bình quân mỗi năm, thu nhập đã tăng 10% Năm 2013, thu nhậpcủa người Việt Nam tính theo GDP bình quân là hơn 1.900 USD/người, ngang giá sứcmua PPP tương đương 5.200 USD/USD, năm 2014 đã chạm mốc tăng lên là 2.000USD/người
Mức chi tiêu bình quân mỗi người một tháng vào năm 2014 tăng 52,8% so với năm
2012, bình quân mỗi năm tăng 23,6%(chỉ tiêu sau khi loại trừ yếu tố tăng giá Giaiđoạn 2012-2014, mức chi tiêu tăng 14,1% mỗi năm
Có thể nói mức sống ngày càng tăng của người dân Việt nam là do thu nhập của ngườidân cao hơn Nhu cầu của người dân cũng vì thế mà ngày càng đa dạng và phong phúhơn
Trang 81.2.2 Thị trường dầu ăn và nhu cầu của người dân
a Thị trường dầu ăn
- Ngành công nghiệp dầu thực vật tiếp tục sử dụng cả hai loại sản phẩm là dầuthô được sản xuất trong nước (chủ yếu từ vừng, lạc và cám gạo) và các loại dầuthô và tinh luyện nhập khẩu (chủ yếu là dầu cọ và dầu đậu tương) cho quá trìnhsản xuất Các loại dầu thực vật phổ biến của người tiêu dùng Việt Nam là dầu
cọ, dầu đậu tương, dầu ô liu, dầu mè, dầu đậu phộng, dầu hướng dương và dầuhạt cải
- Hiện tại, có khoảng 37 doanh nghiệp trong nước sản xuất bốn loại sản phẩm
dầu thực vật chính (dầu ăn, dầu salad, dầu dinh dưỡng và dầu rắn)đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của con người và của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm
- Các nhãn hiệu dầu ăn được tin dùng tại Hà Nội là dầu ăn Simply, Neptune vàMezan của công ty Dầu thực vật Cái Lân, ở thành phố Hồ Chí Minh là công tyTường An và ở khu vực phía Nam Việt Nam là dầu ăn Marvela của công tyGolden Hope Nhà Bè Tất cả các công ty này đều là công ty con hoặc công tyliên kết của Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam(VOCARIMEX)
- Vocarimex và các chi nhánh cùng các thành viên sản xuất khoảng 81% tổng sảnlượng dầu ăn tinh luyện của Việt Nam và nắm giữ tổng cộng 85% thị trườngdầu ăn Việt Nam
- Năm 2013 trên thị trường xuất hiệu các sản phẩm dầu ăn mới của Tập đoànQuang Minh và công ty Vinacommodities
- Theo các nhà sản xuất trong nước, dầu cọ là sản phẩm dầu thực vật chính chiếm70% thị phần Dầu đậu tương chiếm 23% còn các loại dầu thực vật khác chiếm7%
- Năm 2014 Việt Nam sản xuất kỷ lục 738.400 tấn dầu thực vật tinh luyện cácloại, tăng 0,6% so với năm trước đó (733.400 tấn) Sản lượng dầu tinh luyện dựbáo sẽ tăng 10% lên 812.000 tấn năm 2015 và 893.000 tấn năm 2016 bởi cácnhà máy luyện dầu tiếp tục hưởng lợi từ xu hướng tăng sản xuất dầu đậu tươngthô trong nước, và các nhà sản xuất dầu trong nước được giảm thuế nhập khẩu
từ Malaysia và Indonesia xuống 4% trong giai đoạn tháng 5/2014-5/2015 là 4%,
sẽ được giảm xuống 3% trong giai đoạn tháng 5/2015- tháng 6/2015
Trang 9- Theo Kế hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam tới 2020, tầm nhìn tới
2030, công suất lọc dầu trong nước cần phải tăng lên 1,59 triệu tấn vào năm
2020 và 1,93 triệu tấn vào năm 2025
- Việt Nam bắt đầu sản xuất dầu đậu tương thô trên quy mô lớn từ năm 2011.Trong niên vụ 2012/13, Việt Nam đã sản xuất khoảng 193.000 tấn dầu đậutương thô, trong đó 64% được tinh luyện thành dầu thực vật hoàn chỉnh
- Sản lượng dầu đậu tương thô năm 2014/15 ước tính đạt 248.000 tấn, tăng 5,5%
so với 234.000 tấn của năm trước, nhờ lượng ép dầu tăng USDA Post dự báosản lượng dầu đậu tương năm marketing 2015/16 sẽ đạt 256.000 tấn, tăng 3%
so với năm trước, nhờ lượng ép dầu tăng
b Nhu cầu dầu ăn của người dân.
Tiêu thụ dầu ăn theo đầu người sẽ tăng thêm 67,5% vào năm 2020
Các nhà sản xuất trong nước ước tính tiêu thụ dầu thực vật Việt Nam năm marketing2013/14 (tháng 1-12/2014) tăng khoảng 15% so với năm trước Không có số liệu chínhthức về tiêu thụ trung bình người
USDA Post dự báo tiêu thụ sẽ tiếp tục tăng mạnh, bao gồm cả dầu đậu tương, bởi nhucầu tiếp tục tăng do thu nhập tăng, xu hướng đô thị hóa, và tăng trưởng của ngành chếbiến thực phẩm Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng ngày càng quan tâm hơn tới cácloại dầu có lợi cho sức khỏe nên có xu hướng chuyển từ mỡ động vật sang dầu thựcvật
Sản lượng dầu đậu tương thô
Trang 10Ước tính tiêu thụ dầu thực vật trung bình mỗi người năm 2014 ở mức 9,55 kg, thấphơn so với mức trung bình 13,5 kg của thế giới Tiêu thụ dầu thực vật trung bình mỗingười dự báo sẽ tăng lên 16 kg/người/năm vào 2020 và 18,5 kg vào 2025.
Dự báo tiêu thụ dầu ăn theo đầu người đến 2025 (nguồn: Bộ Công thương, chuyên gia)
- Theo các nhà sản xuất trong nước, Công ty Dầu thực vật Cái Lân tiếp tục dẫnđầu về doanh số năm 2014 với 37,3% thị phần trên toàn quốc Công ty cổ phầnDầu thực vật Tường An và Công ty Golden Hope Nhà Bè chiếm lần lượt 22,8%
và 11%
- Hầu hết dầu đậu tương và dầu cọ nhập khẩu hiện được sử dụng làm thực phẩm,chỉ một khối lượng nhỏ dầu nhập kaharu được sử dụng trong các ngành côngnghiệp, sản xuất mĩ phẩm và thức ăn chăn nuôi USDA Post ước tính tiêu thụtrên thị trường Việt Nam vào khoảng 650.000 tấn dầu cọ và 220.000 tấn dầuđậu tương trong năm marketing 2013/14 Năm 2014/15, USDA Post dự báo tiêuthụ dầu cọ đạt 680.000 tấn và dầu đậu tương đạt 240.000 tấn
1.3 Nhận biết về nhãn hiệu và chủng loại dầu ăn
1.3.1 Thói quen mua dầu ăn của người tiêu dùng
Đa số người tiêu dùng chỉ mua 1 chai dầu ăn trong mỗi lần mua sắm, chiếm 75% Quathực tế nghiên cứu cho thấy, người tiêu dùng sẽ lựa chọn loại có dung tích lớn hơnthay cho việc mua nhiều chai do tâm lý mua loại lớn sẽ tiết kiệm hơn Có 39,2% ngườitiêu dùng chọn mua loại dầu ăn có dung tích 1 lít do tính tiện lợi trong khi sử dụng,dung tích vừa phải nên không quá nặng tay khi rót Ngoài ra, loại bao bì có kích cỡ 2lít và 5 lít cũng được người tiêu dùng lựa chọn để tăng tính dự trữ, hạn chế số lần mua
Trang 11cũng như tiết kiệm hơn, thích hợp cho gia đình nhiều thành viên, có lượng tiêu thụ cao.
Về mức độ thường xuyên mua dầu ăn thì 50% người tiêu dùng cho biết rằng họ thườngmua dầu ăn trong khoảng thời gian từ 1 – 3 tháng/lần
Bảng 1: thói quen mua dầu ăn của người dân
Tần suất(%)
2 3 4
75 20.8 3.3 0.8
1 2 5
5.8 11.7 39.2 43.3 Tần suất mua 1-2 tuần/lần
2-3 lần/tháng 1-3 tháng/lần 4-6 tháng/lần
8.3 30 50 11.7
100% người đều sử dụng dầu ăn cho mục đích chiên, xào thức ăn điều này cho thấycông dụng chính của dầu ăn đối với người tiêu dùng đó là chiên, xào thức ăn Ngoài ra,người tiêu dùng còn xem dầu ăn như một nguyên liệu tẩm ướp trước khi nấu để thức
ăn mềm và thơm hơn cùng với thói quen cháy hành tỏi cùng với dầu ăn trước khi nấubất kỳ món nào để tăng thêm hương vị cho món ăn Các nhãn hiệu dầu ăn được ngườitiêu dùng biết đến thông qua kênh truyền hình chiếm tỉ lệ cao nhất (93,3%) Ngoài ra,nguồn thông tin truyền miệng như sự giới thiệu của bạn bè, người thân, người báncũng khá phổ biến với 85,8% Bên cạnh đó, hình thức quảng cáo tại điểm bán cũngđược khách hàng nhận biết khá nhiều, hình thức này tương đối mới hơn so với nhữngkênh khác nhưng xem ra khá hiệu quả để các doanh nghiệp có thể tiếp cận với kháchhàng
1.3.2 Các loại dầu ăn người tiêu dùng hay sử dụng
Trong hàng chục loại dầu thực vật như mè, gấc, nành, hướng dương, ôliu, hạt cải, cámgạo… thị trường Việt Nam tiêu thụ chủ yếu là dầu cọ (khoảng 65% – có giá rẻ và giá
Trang 12trị dinh dưỡng thấp hơn các loại dầu khác) Tiêu thụ dầu nành (khoảng 30%) Gần đây,
ở thành thị, xu hướng tiêu thụ các loại dầu nành, mè, cải… đang tăng dần lên
Năm 2010, trong 700.000 tấn dầu thị trường tiêu thụ có 525.000 tấn dầu cọ và 175.000tấn dầu nành Năm 2011, tổng tiêu thụ 805.000 tấn có 560.000 tấn dầu cọ và 200.000tấn dầu nành Theo Bộ Công thương, doanh nghiệp Việt Nam mới sản xuất được dầu
từ mè, đậu phộng, cám gạo… với lượng khá ít, gần 90% nguyên liệu sản xuất chính làdầu cọ và và dầu nành đều nhập từ nước ngoài
Các loại dầu thực vật phổ biến của người tiêu dùng Việt Nam là dầu cọ, dầu nành, dầu
ô liu, dầu mè, dầu đậu phộng, dầu hướng dương và dầu hạt cải
Bảng 2: các loại dầu ăn phổ biến
Món xào Trộn salad Làm bánh Dùng cho
trẻ nhỏ
MónnướngDầu thực
độ tin cậy cao Tuy nhiên, người tiêu dùng phải tốn nhiều thời gian cho việc mua sắm
Trang 13Qua nghiên cứu cho thấy, số người mua dầu ăn ở siêu thị chiếm tỉ lệ cao nhất với37,5% Bên cạnh đó, dầu ăn là loại thực phẩm cần thiết trong hầu hết các gia đình, khi
sử dụng hết thì chợ và tiệm tạp hóa là những nơi thuận tiện để đáp ứng nhu cầu
1.3.3 Nhận biết về các nhãn hiệu dầu ăn
Năm 2012, Vinaresearch đã tiến hành khảo sát thị trường dầu ăn tại hai thành phó Hànội và TP.HCM với 200 mẫu khảo sát, kết quả cho thấy, Neptune và Tường an là hainhãn hiệu phổ biến, với độ nhận biết trên 90%, kể đến là Simply và Meizan có độ nhậnbiết lần lượt là 87,5% và 81,5%, Tường an phổ biến ở TP.HCM còn Neptune vàSimply nổi trội hơn ở Hà nội Trong nghiên cứu về hành vi tiêu dùng dầu ăn của ngườidân ĐBSCL được tiến hành năm 2012 dựa trên phỏng vấn trực tiếp 120 người ở CầnThơ, Long xuyên và Rạch Gía cho thấy loại dầu được lựa chọn nhiều là dầu thựcvật( trộn từ nhiều loại dầu khác nhau, thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất là dầu cọ) do giá
rẻ Các nhãn hiệu được biết đến thể hiện ở bảng sau
Bảng 4 : Tỉ lệ người tiêu dùng nhận biết các nhãn hiệu dầu ăn