Pháp luật điều chỉnh về cơ cấu tổ chức, quản lý Công ty cổ phần – Thực tiễn thực hiện tại Công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội

48 595 5
Pháp luật điều chỉnh về cơ cấu tổ chức, quản lý Công ty cổ phần – Thực tiễn thực hiện tại Công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận. 1 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan. 2 3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu 3 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 5 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 6 1.1. Khái niệm và đặc điểm của CTCP 6 1.1.1. Khái niệm CTCP 6 1.1.2. Đặc điểm của Công ty cổ phần 6 1.2. Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh về quản lý CTCP 8 1.2.1. Khái niệm quản lý CTCP 8 1.2.2. Cơ sở ban hành pháp luật về quản lý CTCP 9 1.2.2.2. Pháp luật điều chỉnh việc quản lý Công ty cổ phần ở Việt Nam 9 1.2.2.3. Mối quan hệ giữa Điều lệ công ty và pháp luật điều chỉnh về quản lý Công ty cổ phần 10 1.2.3. Nội dung pháp luật điều chỉnh về quản lý Công ty cổ phần 10 1.2.3.1. Mô hình quản lý Công ty cổ phần 10 1.2.3.2. Thẩm quyền của các cơ quan trong mô hình Công ty cổ phần 11 a. Đại hội đồng cổ đông 11 b. Hội đồng quản trị 12 c. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc 13 d. Ban kiểm soát 14 1.2.3.3. Mối quan hệ giữa các cơ quan trong mô hình quản lý Công ty cổ phần 14 1.3. Một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật về quản lý CTCP 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN – THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN VPM – HÀ NỘI 16 2.1. Tổng quan tình hình về CTCP tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật về quản lý tại công ty. 16 2.1.1. Tổng quan tình hình 16 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật quản lý tại công ty 16 2.2. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về quản lý Công ty cổ phần 17 2.2.1. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về cổ đông 17 2.2.1.1. Thực trạng pháp luật điều chỉnh cổ đông sáng lập 17 2.2.1.2. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về quyền của cổ đông 19 2.2.1.3. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về nghĩa vụ của cổ đông 22 2.2.2. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về cuộc họp Đại hội đồng cổ đông 23 2.2.2.1. Thẩm quyền triệu tập và điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông 23 2.2.2.2. Chương trình và nội dung họp Đại hội đồng cổ đông 24 2.2.2.3. Thông qua quyết định của Đại hội đồng cổ đông 24 2.2.3. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về Hội đồng quản trị 26 2.2.3.1. Tiêu chuẩn, số lượng thành viên của Hội đồng quản trị 26 2.2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của thành viên Hội đồng quản trị 27 2.2.3.3. Cuộc họp Hội đồng quản trị 28 2.2.4. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về Giám đốcTổng giám đốc 28 2.2.5. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về Ban kiểm soát 29 2.2.5.1. Cơ chế bổ nhiệm thành viên Ban kiểm soát 29 2.2.5.2. Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm soát 30 2.3. Thực tiễn thực hiện tại Công ty Cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội 30 2.4. Đánh giá chung. 32 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 34 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý Công ty cổ phần 34 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về quản lý Công ty cổ phần 36 3.2.1. Kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền 36 3.2.2. Kiến nghị đối với CTCP tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội 37 3.2.1.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về cổ đông 37 3.2.1.2. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về cuộc họp Đại hội đồng cổ đông 38 3.2.1.3. Hoàn thiện các quy định pháp luật về Hội đồng quản trị 38 3.2.1.4. Hoàn thiện quy định về Giám đốcTổng giám đốc 38 3.2.1.5. Hoàn thiện quy định của pháp luật về Ban kiểm soát 39 3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 39 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

TÓM LƯỢC Chương khóa luận nghiên cứu cách chi tiết khái niêm, đặc điểm Công ty cổ phần quản lý Công ty cổ phần Bên cạnh đó, khóa luận sở quản lý Công ty cổ phần theo quy định pháp luật, đồng thời phân tích làm rõ mối quan hệ Điều lệ công ty pháp luật điều chỉnh quản lý Công ty cổ phần Trong phạm vi chương nghiên cứu sơ lược nội dung pháp luật quản lý Công ty cổ phần Đối với chương 2, khóa luận tập trung vào đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh quản lý CTCP thực trạng thực pháp luật quản lý CTCP doanh nghiệp Đồng thời, chương có liên hệ thực trạng thực pháp luật quản lý Công ty cổ phần Công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội Qua việc đánh giá thực trạng thực pháp luật quản lý Công ty cổ phần, khóa luận rút bất cập hệ thống pháp luật khó khăn việc áp dụng, thi hành quy định quản trị nội Công ty cổ phần doanh nghiệp Sau phân tích đánh giá thực trạng pháp luật quản lý Công ty cổ phần, chương 3, khóa luận đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý Công ty cổ phần Việt Nam LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, nhận giúp đỡ tạo điều kiện từ phía Ban lãnh đạo anh chị em Công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý công ty giúp đỡ Trong trình hoàn thành khóa luận này, có sử dụng nhiều kiến thức học suốt bốn năm vừa qua Tôi xin kính gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy, Cô giáo dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức bổ ích suốt bốn năm theo học trường Đại học Thương mại Tôi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy giáo, ThS Nguyễn Phụng Dương tận tâm hướng dẫn giúp đỡ để hoàn thành khóa luận cách tốt Tuy nhiên, kiến thức khả nghiên cứu có hạn, vậy, khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót.Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ phía Quý thầy cô tiếp thu sửa đổi để kiến thức hoàn thiện Sau cùng, xin kính chúc thầy cô Khoa Kinh tế - Luật Thầy giáo, ThS Nguyễn Phụng Dương dồi sức khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công nghiệp “trồng người” Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Sinh viên Trần Thị Hải Yến MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Mô hình Công ty cổ phần phải có Ban kiểm soát Sơ đồ 2: Mô hình Công ty cổ phần Ban kiểm soát Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức máy Công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội DANH MỤC VIẾT TẮT BKS: Ban kiểm soát CTCP: Công ty cổ phần CTTNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN: Doanh nghiệp tư nhân ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông GCNĐKKD: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh GĐ/TGĐ: Giám đốc/Tổng giám đốc HĐQT: Hội đồng quản trị QPPL: quy phạm pháp luật LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Để phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức Việc gia nhập WTO nỗ lực nhằm tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu, nâng cao vị Việt Nam thị trường thương mại quốc tế, tạo tiền đề cho hội nhập phát triển kinh tế Cũng giống nhiều quốc gia khác, tham gia WTO, Việt Nam phải tiến hành hoàn thiện hóa số văn pháp luật như: Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh… nhằm tạo sân chơi bình đẳng hành lang pháp lý an toàn cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa hơn, việc cải cách thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ Đối với chủ thể kinh doanh, việc Việt Nam tích cực hội nhập với giới đem lại cho họ nhiều hội Thành lập doanh nghiệp để tiến hành hoạt động thương mại cách thức tính đến nhằm tìm kiếm lợi nhuận Trong số loại hình doanh nghiệp mà pháp luật Việt Nam cho phép thành lập hoạt động, loại có điểm mạnh định, đòi hỏi nhà kinh doanh cần nắm bắt để khai thác vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện sở thích mình; phủ nhận lợi hẳn loại hình doanh nghiệp Công ty cổ phần so với loại hình doanh nghiệp khác Đặc biệt lĩnh vực xây dựng đòi hỏi phải có quy mô vốn lớn kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh phức tạp như: ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, đầu tư… Pháp luật điều chỉnh loại hình Công ty cổ phần (CTCP) Luật Doanh nghiệp 2014 (có hiệu lực từ ngày 07/01/2015) văn hướng dẫn thi hành có nhiều tiến so với văn quy phạm pháp luật trước Tuy nhiên, có hiệu lực thi hành nên số doanh nghiệp chưa nắm rõ điểm thay đổi luật Doanh nghiệp 2005 luật Doanh nghiệp 2014, bỡ ngỡ thực thi chưa trình thực Với lý trên, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Pháp luật điều chỉnh cấu tổ chức, quản lý Công ty cổ phần – Thực tiễn thực Công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội” làm đề tài khóa luận Em hi vọng với đề tài nghiên cứu thực trạng thực quy định pháp luật quản trị Công ty cổ phần, đồng thời tìm hướng giải cho bất cập tồn Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Hình thức Công ty cổ phần ngày phát triển.Thực tế đòi hỏi chủ thể kinh doanh, nhà quản trị phải có hiểu biết đặc trưng hình thức Công ty cổ phần hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động Công ty cổ phần Do vậy, có không công trình nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động Công ty cổ phần nói chung pháp luật quản lý Công ty cổ phần nói riêng Do luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực năm trở lại đây, nên công trình nghiên cứu ít, chủ yếu công trình nghiên cứu luật Doanh nghiệp 2005 Qua ta thấy bất cập mà luật cũ vướng phải điều chỉnh, bổ sung luật Trong có số công trình nghiên cứu như: Luận văn “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị Công ty cổ phần” tác giả Hoàng Thị Mai, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết ''Luật Doanh Nghiệp 2014 – Cuộc đột phá thể chế lần thứ hai'' Phạm Thị Hương trang web Bộ tư pháp ngày 11/12/2014 Về đề tài nghiên cứu khoa học, kể đến số đề tài như: “giải pháp nâng cao lực giám sát hoạt động tài doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa” TS Nguyễn Tuấn Phương thực từ 2010 – 2012 Về đăng tạp chí: Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam , Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25(2009), tr 87-93 Bài viết ''Cú hích cực lớn từ sửa Luật Doanh Nghiệp? '' Anh Minh trang web VnEconomy ngày 10/4/2014 Bài khóa luận sâu vào vấn đề quản lý Công ty cổ phần theo quy định pháp luật Việt Nam Để làm rõ vấn đề này, đề tài chọn nghiên cứu cách cụ thể chi tiết Công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội, từ đánh giá thực trạng quản lý Công ty cổ phần theo quy định pháp luật, tìm vấn đề bất cập đề xuất số giải pháp để giải vấn đề Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu - Phân tích khái niệm, đặc điểm CTCP, quản trị CTCP - Nguồn luật điều chỉnh quản trị CTCP Các quy định Luật Doanh nghiệp điều chỉnh ĐHĐCĐ, HĐQT, GĐ/TGĐ, BKS - Đánh giá thực trạng quản trị nội CTCP theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thực doanh nghiệp Liên hệ với công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý CTCP Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: nghiên cứu sở pháp lý điều chỉnh về: cổ đông, Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hội đồng quản trị (HĐQT), Giám đốc/Tổng giám đốc (GĐ/TGĐ), Ban kiểm soát (BKS) Bên cạnh đó, khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng thực pháp luật vấn đề trên, phân tích bất cập quy định luật thực tiễn thực hiện.Từ đề xuất hướng giải hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật quản trị CTCP Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài: tiếp cận vấn đề từ lý luận đến thực tiễn quản trị CTCP, từ có để xác định thực trạng quản trị CTCP thực tiễn, tìm bất cập đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn đó, khóa luận đặt mục đích nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận điều chỉnh CTCP, quản lý CTCP Thứ hai, thực trạng pháp luật quản lý CTCP Việt Nam, nghiên cứu điển hình CTCP tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội.Phân tích quy định pháp luật vấn đề quản lý CTCP đánh giá tác động chúng thực tiễn Thứ ba, sở phân tích thực trạng, đề xuất số giải pháp nhẳm hoàn thiện quy định pháp luật quản lý CTCP Từ mục đích nghiên cứu trên, khóa luận đặt nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu, phân tích khái niệm liên quan đến CTCP, quản lý CTCP Tìm hiểu quy định Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng giám đốc, Ban kiểm soát - Nêu thực trạng quản trị CTCP theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá thực trạng pháp luật quản trị công ty cổ phần Nghiên cứu điển hình Công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về thời gian: khóa luận nghiên cứu sơ qua quản lý CTCP thực thi luật Doanh nghiệp 2005, sau phân tích rõ luật Doanh nghiệp 2014 ban hành văn hướng dẫn khác Đồng thời có so sánh luật Doanh nghiệp 2005 với luật Doanh nghiệp 2014 Về không gian: khóa luận tập trung làm rõ quy định pháp luật quản trị CTCP Việt Nam, nghiên cứu điển hình Công ty cổ phần VPM Hà Nội Về nguồn tư liệu: luật Doanh nghiệp 2005, luật Doanh nghiệp 2014, nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều luật Doanh nghiệp 2014, … số luật khác có liên quan Có nhiều khái niệm cách tiếp cận quản lý CTCP Tuy nhiên, phạm vi khóa luận tìm hiểu quản lý CTCP theo quy định pháp luật góc độ quản trị nội CTCP (quản trị CTCP), tức cách thức tổ chức quan quyền lực công ty mối quan hệ quan Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luận sử dụng liệu sơ cấp liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập từ quy định văn Luật văn Luật, trích từ trang web thức Chính phủ sách Luật xuất Bên cạnh đó, phần thực trạng, khóa luận có sử dụng liệu thứ cấp số liệu từ Điều tra thực tế quản trị CTCP TS Nguyễn Đình Cung thực vào cuối năm 2007 trình bày sách “Công ty Vốn, Quản lý Tranh chấp” Ngoài ra, liệu thứ cấp thu thập từ luận văn, báo cáo, viết, tạp chí có uy tín Chương chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp quy định pháp luật quản trị công ty cổ phần Đồng thời nghiên cứu sở quản trị Công ty cổ phần theo quy định pháp luật Việt Nam Chương không sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quản trị công ty cổ phần, mà sử dụng phương pháp phân tích sở số liệu thu thập liên quan đến vấn đề quản trị công ty cổ phần Từ việc phân tích, thống kê liệu, số liệu nhằm rút thực trạng thực pháp luật quản trị CTCP.Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê thường để rút thực trạng thi hành, áp dụng pháp luật lĩnh vực Ngoài ra, chương sử dụng phương pháp so sánh quy định Luật Doanh nghiệp 2005 với Luật Doanh nghiệp 2014, đồng thời so sánh trình thực pháp luật so với quy định Luật Chương sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định quản trị công ty cổ phần.Ngoài ra, chương sử dụng phương pháp so sánh giải pháp đưa với quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận tốt nghiệp bao gồm chương: Chương – Một số vấn đề lý luận công ty cổ phần nội dung pháp luật quản lýcông ty cổ phần Chương - Thực trạng pháp luật điều chỉnh quản lý CTCP Chương - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lýCTCP 10 2.2.3.3 Cuộc họp Hội đồng quản trị Theo TS.Nguyễn Đình Cung (2009, tr.319), ‘Công ty vốn, Quản lý Tranh chấp’, NXB Tri Thức, HĐQT họp tháng lần có khoảng 34%, quý lần có khoảng 34% hai tháng lần 12% Có số HĐQT số công ty họp hai tuần/lần Vấn đề thường thảo luận họp đa dạng, chủ yếu tập trung vào nội dung: báo cáo kết kinh doanh, kế hoạch kinh doanh giai đoạn tiếp theo, thảo luận định dự án đầu tư cụ thể, giải pháp phát triển kinh doanh cụ thể, thảo luận định vấn đề nhân công ty…Chủ tich HĐQT thường người chuẩn bị nội dung chương trình họp quy định Luật Doanh nghiệp, số công ty công việc thành viên HĐQT, GĐ, thư ký công ty đảm nhiệm Trong đại đa số họp (khoảng 95%) thông qua định văn 2.2.4 Thực trạng pháp luật điều chỉnh Giám đốc/Tổng giám đốc GĐ/TGĐ có quyền nhiệm vụ điều hành công việc quản lý kinh doanh thường nhật công ty Luật Doanh nghiệp 2014 quy định GĐ/TGĐ chức danh HĐQT bổ nhiệm thuê người khác làm Quyền hạn GĐ/TGĐ quy định cụ thể khoản Điều 157 Luật Doanh nghiệp 2014, cụ thể: định vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh ngày công ty mà không cần phải có định HĐQT; tổ chức thực định HĐQT; kiến nghị phương án cấu tổ chức, quy chế quản lý nội công ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý công ty, trừ chức danh thuộc thẩm quyền HĐQT; định lương phụ cấp (nếu có) người lao động công ty kể người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm GĐ/TGĐ; tuyển dụng lao động; kiến nghị phương án trả cổ tức xử lý lỗ kinh doanh; quyền nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật, Điều lệ công ty định HĐQT Có thể nhận thấy quyền hạn GĐ/TGĐ xuất phát từ ủy quyền HĐQT, chất pháp lý quyền hạn GĐ/TGĐ quyền đại diện Theo khoản Điều 134 có quy định: “Trường hợp có người đại diện theo pháp luật, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty; trường hợp Điều lệ quy định khác Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật công ty Trường hợp có người đại diện theo pháp 34 luật, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc đương nhiên người đại diện theo pháp luật công ty” Quy định hợp lý so với quy định khoản Điều 116 Luật Doanh nghiệp 2005 Quy định việc cho GĐ/TGĐ làm người đại diện theo pháp luật công ty điều lệ công ty quy định khác nhằm tạo điều kiện cho họ thực quyền điều hành hoạt động công ty Tuy nhiên, GĐ/TGĐ vừa người đại diện theo pháp luật công ty, vừa người điều hành công ty dẫn đến thực trạng GĐ/TGĐ có địa vị pháp lý cao HĐQT Nếu GĐ/TGĐ chức danh HĐQT bổ nhiệm quyền hạn nhiệm vụ GĐ/TGĐ nên Điều lệ công ty HĐQT xác định Luật quy định cách trực tiếp 2.2.5 Thực trạng pháp luật điều chỉnh Ban kiểm soát 2.2.5.1 Cơ chế bổ nhiệm thành viên Ban kiểm soát Luật Doanh nghiệp 2014 quy định BKS quan giám sát, ĐHĐCĐ bầu để giám sát kiểm soát nội bộ, trực tiếp giám sát HĐQT ban giám đốc quản lý, điều hành công ty Điểm c khoản Điều 135 quy định thành viên BKS ĐHĐCĐ bổ, miễn nhiệm, bãi nhiệm Ngoài ra, khoản Điều 144 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định “Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác, việc biểu bầu thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát phải thực theo phương thức bầu dồn phiếu, theo cổ đông có tổng số phiếu biểu tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên bầu Hội đồng quản trị Ban kiểm soát cổ đông có quyền dồn hết phần tổng số phiếu bầu cho ứng cử viên Người trúng cử thành viên Hội đồng quản trị Kiểm soát viên xác định theo số phiếu bầu tính từ cao xuống thấp, ứng cử viên có số phiếu bầu cao đủ số thành viên quy định Điều lệ công ty Trường hợp có từ 02 ứng cử viên trở lên đạt số phiếu bầu cho thành viên cuối Hội đồng quản trị Ban kiểm soát tiến hành bầu lại số ứng cử viên có số phiếu bầu ngang lựa chọn theo tiêu chí quy chế bầu cử Điều lệ công ty”.Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông tối thiểu có ý nghĩa tiến Số lượng thành viên BKS: khoản Điều 163 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định BKS có từ ba đến năm người Trên thực tế, 95% số CTCP điều tra có BKS gồm 35 ba thành viên, số lại từ đến năm người.Các thành viên BKS thường người làm việc trực tiếp cổ đông, đại diện cổ đông công ty Xét cho cùng, thành viên thường làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, thường có trình độ chuyên môn thấp HĐQT Thành viên BKS không độc lập, họ thường cấp hoàn toàn phụ thuộc vào thành viên HĐQT Về nhiệm kỳ BKS: khoản Điều 121 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định nhiệm kỳ BKS không năm năm, thành viên BKS bầu lại với nhiệm kỳ không hạn chế Quy định tạo điều kiện cho BKS tìm hiểu, theo dõi giám sát chi tiết hoạt động kinh doanh thực tế công ty cách thiết thực lâu dài 2.2.5.2 Quyền nhiệm vụ Ban kiểm soát Điều 165 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định cụ thể quyền nhiệm vụ BKS Theo đó, quyền nhiệm vụ giám sát, kiểm tra, xem xét công việc quản lý, điều hành; BKS có nhiệm vụ phải báo cáo giải trình vấn đề yêu cầu kiểm tra đến HĐQT, đồng thời việc BKS tiến hành kiểm tra không cản trở công việc bình thường HĐQT, không gây gián đoạn điều hành hoạt động bình thường HĐQT, GĐ/TGĐ vi phạm phải thông báo văn với HĐQT Như vây, theo quy định thấy Việt Nam, BKS quyền lực thực chất, mà có nghĩa vụ “báo cáo giải trình” “tham khảo ý kiến HĐQT” Thêm vào đó, kiểm soát viên hoạt động nghiêm chỉnh lại bị quy trách nhiệm “cản trở hoạt động bình thường” “gây gián đoạn” điều hành hoạt động kinh doanh công ty Cách quy định có khuynh hướng làm cho BKS phụ thuộc vào HĐQT, BKS quyền lực thực chất để kiềm chế HĐQT bắt buộc họ hoạt động hợp pháp hợp lý 2.3 Thực tiễn thực Công ty Cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội Về vấn đề cổ đông, cổ đông công ty đảm bảo thực quyền lợi Các cổ đông có quyền dự họp mời họp theo quy định nhận giấy triệu tập mời họp chậm bảy ngày trước họp ĐHĐCĐ tiến hành Quyền biểu cổ đông đảm bảo, định liên quan đến sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, định hướng phát triển công ty, bầu, miễn nhiệm thành viên HĐQT…đều lấy biểu cổ đông họp 36 Về HĐQT, số lượng thành viên HĐQT Công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội ba thành viên: Ông Ninh Xuân Mậu – chủ tịch HĐQT, Bà Bùi Thị Thanh Hương – thành viên HĐQT, ông Trần Mạnh Thắng – thành viên HĐQT Số lượng thành viên HĐQT công ty đảm bảo theo quy định khoản Điều 1150 Luật Doanh nghiệp 2014 Nhiệm kỳ HĐQT nhiệm kỳ thành viên HĐQT năm năm.HĐQT chủ yếu định chiến lược phát triển trung hạn kế hoạch hàng năm công ty, kiến nghị loại cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán loại HĐQT quyền thông qua định giải pháp phát triển thị trường công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, xây dựng hợp đồng khác có giá trị lớn 35% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN CỐ VẤN Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức máy CTCP tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội BAN GIÁM ĐỐC Đối với TGĐ: Tổng giám đốc công ty ông Ninh Xuân Mậu Là chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ công ty, ông người thành lập VPM Hà Nội Do đó, quyền nhiệm vụ ông Ninh Xuân Mậu lớn, quyền lực tập hợp Chủ tịch HĐQT TGĐ Với tư cách TGĐ, ông Ninh Xuân PHÒNG Mậu chịu trách PHÒNG PHÒNG PHÒNG TÀIcác CHÍNH nhiệm trongQUẢN việc điều hànhQUẢN hoạt LÝ động công ty,TRỊ định vấn đề liên QUẢN KẾ TOÁN LÝ THI ÁN TỔNG HỢP quan đến công việc thi công hàng DỰ ngày công ty; tổ chức thực kế hoạch CÔNG xây dựng phương án đầu tư xây dựng công ty; tuyển dụng lao động; định tiền lương phụ cấp nhân viên công ty… Theo định TGĐ sách công ty, trung bình nhân viên công ty hưởng mức lương CÁC ĐOÀN TƯ VẤN CÁC BAN ĐIỀU 5.000.000 VNĐ/tháng, ra, DỰ nhân tiền ăn trưa, tiền thuê GIÁM SÁT HÀNH ÁNviên phụ cấp nhà ở… Công ty thực chế độ bảo hiểm, chế độ y tế theo quy định pháp luật Có thể nhận thấy quyền, nhiệm vụ, nghĩa vụ TGĐ Công ty cổ phần 37 VPM Hà Nội đảm bảo thực theo quy định pháp luật Do ông Ninh Xuân Mậu TGĐ kiêm Chủ tịch HĐQT nên quyền nghĩa vụ với tư cách TGĐ ông Ninh Xuân Mậu có quyền nhiệm vụ Chủ tịch HĐQT như: lập chương trình, kế hoạch hoạt động HĐQT; chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ họp, triệu tập chủ tọa họp HĐQT; chủ tọa họp ĐHĐCĐ… Công ty cổ phần VPM Hà Nội thuộc vào trường hợp phải thành lập BKS công ty thực theo quy định Luật, công ty thành lập Ban kiểm soát nội ông Trần Văn Kiên làm trưởng ban Như vây, cấu quyền lực công ty gồm: ĐHĐCĐ, HĐQT, TGĐ, BKS Các quan quyền lực công ty có mối quan hệ mật thiết với Quyền hạn, nhiệm vụ, nghĩa vu quan thực theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 2.4 Đánh giá chung Nhìn chung, Luật Doanh nghiệp 2014 tạo tảng cho chế quản lý công ty cổ phần thống phù hợp với thông lệ quốc tế So với Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định đầy đủ, toàn diện hơn, góp phần tạo lập khung pháp lý để hình thành chế quản lý doanh nghiệp hiệu Tuy vậy, thiếu kiến thức quản lý doanh nghiệp thực tế triển khai việc quản lý doanh nghiệp nên nhiều quy định Luật quy định phương thức bầu dồn phiếu, quy định trình tự thủ tục họp ĐHĐCĐ…vẫn chưa thực vào sống Nhiều quyền lợi cổ đông bị vi phạm, quy định việc công ty bị giải thể không đủ số cổ đông tối thiểu chưa thực hợp lý, quy định quyền dự họp cổ đông…cần xem xét lại Các quy định điều kiện triệu tập họp ĐHĐCĐ cần sửa đổi làm rõ hơn.Các quyền nghĩa vụ HĐQT BKS cần quy định chặt chẽ hơn, tăng cường quyền lực thiết thực HĐQT BKS 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý Công ty cổ phần Sự hoàn thiện quy định pháp luật quản lý CTCP phải phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế Do vậy, việc xây dựng, hoàn thiện quy định CTCP phải xác định trình liên tục, lâu dài cần thực theo định hướng: - Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý CTCP phải xây dựng dựa quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước, nguyên tắc quy luật khách quan kinh tế thị trường Việt Nam, góp phần tạo “sân chơi” bình đẳng cho thành phần kinh tế Có thể nói, quốc gia có kinh tế thị trường, việc tăng cường quản trị doanh nghiệp phục vụ cho nhiều mục đích sách công quan trọng.Quản trị doanh nghiệp tốt giảm thiểu khả tổn thất trước khủng hoảng kinh tế, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn.Một khuôn khổ doanh nghiệp yếu làm giảm mức độ tin tưởng nhà đầu tư không khuyến khích đầu tư bên Với mục tiêu hướng tới trở thành kinh tế thị trường, yêu cầu đặt phải tạo dựng môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác phát triển Nước ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường, với đặc thù phát triển theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Chính vậy, bên cạnh việc tuân theo nguyên tắc tắc quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường, nghiên cứu xây dựng pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật quản trị CTCP nói riêng, phải dựa quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước - Các quy phạm pháp luật quản lý CTCP phải phù hợp với nguyên tắc kinh doanh; đặc điểm văn hóa kinh doanh người Việt Nam Các quy phạm pháp luật quản lý CTCP phải tuân thủ nguyên tắc hàng đầu kinh tế thị trường nguyên tắc tự kinh doanh Nguyên tắc hiểu chủ thể có quyền đầu tư, sản xuất kinh doanh theo hình thức Luật định; có quyền tự ấn định giá theo quy luật cung cầu dẫn 39 nhà nước đăng ký, thương lượng niêm yết giá; có quyền cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh môi trường kinh doanh pháp luật quy định bảo hộ Theo ghi nhận Hiến pháp 2013 có quy định kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Do đó, xây dựng quy phạm quản lý CTCP cần phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật chủ thể thuộc thành phần kinh tế Bên cạnh đó, xây dựng quy định quản lý CTCP cần phải dựa tảng tập quán, thông lệ cạnh tranh lành mạnh chuẩn mực đạo đức kinh doanh Đặc biệt, Việt Nam nước có truyền thống nho giáo lâu đời, coi trọng văn hóa giá trị đạo đức, nên việc xây dựng quy định quản lý CTCP phải dựa tập quán giá trị văn hóa - Các quy định quản lý CTCP phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, qua góp phần nâng cao hiệu quản trị công ty, tăng cường tính cạnh tranh công ty Khi tham gia vào trình hội nhập quốc tế, nước phát triển, có Việt Nam có nhiều lợi thế.Yêu cầu đặt phải có chiến lược thích ứng, vượt qua thử thách chớp lấy thời cơ.Trong trình hội nhập giới, phải có ý thức giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Thực đường lối đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế, thời gian qua, Chính phủ liên tục có nhiều sách để thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tự thực hoạt động sản xuất, kinh doanh Để thúc đẩy doanh nghiệp tự kinh doanh, pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật quản lý CTCP nói riêng cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, khắc phục hạn chế tồn tại, góp phần nâng cao hiệu quản trị tăng cường sưc cạnh tranh công ty Ngoài ra, việc hoàn thiện pháp luật quản lý CTCP phải đặt giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật kinh tế 40 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản lý Công ty cổ phần 3.2.1 Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật quản trị doanh nghiệp, cụ thể quản trị CTCP để tăng cường nhận thức người dân, góp phần giảm thiểu vi phạm tranh chấp thực tiễn Tuy lĩnh vực pháp luật mới, thực tế cho thấy nhận thức người dân với pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật quản trị CTCP hạn chế Do đó, để thực thi tốt pháp luật này, cần tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật quản lý CTCP cho chủ thể kinh doanh cho người tiêu dùng Cơ quan nhà nước nên phối hợp với tổ chức, công ty tư vấn để tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn dài hạn, buổi tư vấn miễn phí pháp luật quản trị CTCP Các quan chức lập địa mail facebook để giải đáp thắc mắc người dân hay chủ thể kinh doanh Bên cạnh đó, để pháp luật doanh nghiệp nói chung, pháp luật quản trị CTCP nói riêng trở nên gần gũi nên tiếp tục đẩy mạnh việc đưa vào Luật Doanh nghiệp vào chương trình giảng dạy khối ngành kinh tế hay đào tạo luật kinh tế - Nâng cao hiệu hoạt động máy thực thi pháp luật doanh nghiệp nói chung quản trị CTCP nói riêng Hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP quan trọng.Tuy nhiên, thực thi cách hợp lý quy định quan trọng nhiều.Hiện nay, Bộ Kế hoạch&Đầu tư quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Do vậy, công việc cần thiết cần đảm bảo người công tác Bộ Kế hoạch&Đầu tư đơn vị quản lý doanh nghiệp địa phương phải người có lực trình độ chuyên môn tốt, hiểu thực tế áp dụng quy phạm pháp luật vào đời sống - Nâng cao lực tính hiệu hiệp hội tổ chức xã hội Một số tổ chức xã hội Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Hiệp hội Nhà đầu tư Tài Việt Nam (VAFI)… cần nâng cao trách nhiệm vai trò hoạt động quản trị công ty doanh nghiệp thông qua số biện pháp thành lập phận chuyên môn nhằm thực đánh giá, khảo sát hàng năm thực trạng quản trị công ty doanh nghiệp, hỗ trợ doanh 41 nghiệp việc đưa kế hoạch, chiến lược cải thiện chất lượng quản trị công ty Ngoài ra, tổ chức xã hội cần tổ chức diễn đàn, hội thảo quản trị công ty nhằm tạo hội chia sẻ, giao lưu chuyên gia nhà quản trị đến từ nhiều doanh nghiệp Một vai trò quan trọng khác tổ chức xã hội xây dựng chế trợ giúp, đại diện cho nhóm cổ đông nhỏ tham gia họp ĐHĐCĐ doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi họ Ngoài ra, tổ chức cần phối hợp với quan quản lý Nhà nước để đóng vai trò giúp đỡ, hỗ trợ giám sát hoạt động quản trị công ty doanh nghiệp 3.2.2 Kiến nghị CTCP tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật cổ đông Về thành lập CTCP: Luật nên thay đổi theo hướng cho phép thành lập CTCP có ba thành viên, để tránh tình trạng lách luật đảm bảo cho quy định Luật phù hợp với nhu cầu nhà đầu tư Mặt khác, nhiều trường hợp công ty bị giải thể đủ số lượng cổ đông tối thiểu mà công ty hoạt động kinh doanh bình thường gây lãng phí lớn cho xã hội Xét chất, CTCP cổ đông khác biệt với CTCP nhiều cổ đông Sự hình thành hoạt động công ty không ảnh hưởng đến trật tự công cộng, đạo đức xã hội lợi ích bên thứ ba Điều kiểm chứng số nước thừa nhận mô hình CTCP Pháp, Đức Về quyền dự họp cổ đông: quyền quan trọng cổ đông, phương thức chủ yếu thể tư cách cổ đông Cuộc họp cổ đông lại nơi để cổ đông thể ý chí, nguyện vọng Do đó, Luật Doanh nghiệp nên quy định chặt chẽ để đảm bảo cho cổ đông thiểu số không bị vi phạm quyền dự họp ĐHĐCĐ, có chế xử lý nghiêm khắc công ty không thực quy định đảm bảo quyền dự họp cổ đông Về quyền ưu đãi biểu quyết: việc quy định có tổ chức Chính phủ ủy quyền cổ đông sáng lập quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu khoản Điều 113 Luật Doanh nghiệp 2014 không hợp lý, tạo bất bình đẳng cổ đông, tạo hội cho quan Nhà nước can thiệp vào tự chủ kinh doanh công ty Quy định tạo trở ngại lớn cho trình xây dựng cấu 42 quản lý công ty lành mạnh hiệu quả.Vì vậy, cần phải xem xét lại quy định xây dựng quy định tạo bình đẳng cổ đông.Luật nên quy định rõ tổ chức Chính phủ ủy quyền trường hợp cụ thể mà đối tượng nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật họp Đại hội đồng cổ đông ĐHĐCĐ tập hợp cổ đông – người chủ sở hữu công ty Để ĐHĐCĐ thực công cụ quyền lực cổ đông CTCP, đóng góp tích cực vào trình hoạt động chung công ty cần thiết phải có sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến họp ĐHĐCĐ Cần có thống quy định điều kiện tỷlệ triệu tập họp ĐHĐCĐ Luật Doanh nghiệp 2014 Nghị 71/2006/QH11 Quốc hội việc phê chuẩn Nghị định thư gia nhập hiệp định thành lập WTO Việt Nam Như phân tích chương 2, thực tế có công ty triệu tập ĐHĐCĐ lần đầu không đạt tỷ lệ tối thiểu 51% số cổ phần có quyền biểu dự họp nên buộc phải triệu tập ĐHĐCĐ lần hai Điều gây khó khăn lớn cho công ty trình hoạt động kinh doanh, đồng thời gây lãng phí lớn cho công ty mà phải lùi lại thời gian chương trình họp.Thực trạng cho thấy cần thiết phải công ty tự chủ quy định số đại diện cần thiết để tiến hành họp ĐHĐCĐ quy định Nghị Quyết 71/2006/QH11 Như vậy, cần thiết phải có thống quy định Luật Doanh nghiệp Nghị Quyết 71/2006/QH11 để giúp cho công ty tự chủ trình hoạt động kinh doanh 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật Hội đồng quản trị Để tăng cường chức giám sát HĐQT, đảm bảo cân quyền lực, nâng cao trách nhiệm cá nhân quản lý, điều hành công ty, cần thiết phải có phân định rõ ràng vai trò, nhiệm vụ Chủ tịch HĐQT GĐ/TGĐ GĐ/TGĐ người có quyền nhiệm vụ điều hành nghiệp vụ kinh doanh hàng ngày công ty, HĐQT bổ nhiệm phải chịu lãnh đạo kiểm soát HĐQT Do vậy, Luật nên tạo điều kiện để quy định GĐ/TGĐ Điều lệ công ty HĐQT định Luật nên quy định theo hướng trao cho HĐQT nhiều quyền hơn, đảm bảo cho HĐQT thực nhiệm vụ 3.2.1.4 Hoàn thiện quy định Giám đốc/Tổng giám đốc Luật Doanh nghiệp cần thiết phải hoàn thiện chế độ tuyển dụng đánh 43 giá GĐ/TGĐ, thực chế độ dân chủ để đảm bảo lựa chọn người có tài năng, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.Có thể uỷ thác cho tổ chức chuyên nghiệp tìm người giỏi chuyên môn để tuyển dụng làm TGĐ.Đồng thời, có chế độ đãi ngộ tiền lương chế độ trợ cấp, phụ cấp khác có tính hấp dẫn có liên kết với kết kinh doanh công ty 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật Ban kiểm soát Cần thiết phải hoàn thiện quy định BKS, tăng cường quyền lực thiết lực để BKS thực chức kiểm soát cách hiệu Cần phải tăng cường tính độc lập kiểm soát viên HĐQT, cổ đông chi phối Đồng thời tăng cường trách nhiệm kiểm soát viên, có quy định ràng buộc trách nhiệm họ với HĐQT, TGĐ/GĐ họ có vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến công ty 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Một số vấn đề liên quan đến pháp luật quản trị CTCP mà cần phải giải tiếp, là: - Cần tiếp tục hoàn thiện quy định bảo vệ quyền lợi thiểu số công ty Luật Doanh nghiệp 2014 cho phép cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông liên tục thời gian liên tục sáu tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họp ĐHĐCĐ Khoản Điều 144 có quy định việc biểu bầu thành viên HĐQT BKS phải thực theo phương thức bầu dồn phiếu, điều nhằm tạo điều kiện pháp lý cho cổ đông thiểu số đoàn kết lại với đưa người mà họ ủng hộ vào HĐQT hay BKS công ty Tuy nhiên thực tế cho thấy, quy định bầu dồn phiếu để bảo vệ cổ đông thiểu số kỳ ĐHĐCĐ tuyên truyền nhiều song việc thực lại khó khăn.Việc cổ đông thiểu số có thông tin đầy đủ kịp thời từ công ty hoi Sự có mặt cổ đông nhỏ lẻ họp ĐHĐCĐ nhằm đảm bảo đủ số lượng, ý kiến họ họp thường không cổ đông lớn trọng nhiều, nghị ĐHĐCĐ chủ yếu thông qua nội dung chuẩn bị sẵn - Quyền tiếp cận thông tin cổ đông Để cổ đông thực quyền như: quyền biểu quyết, bổ 44 nhiệm thành viên HĐQT BKS, kiểm soát hoạt động kinh doanh, v.v , phải dựa sở nắm bắt đầy đủ thông tin công ty Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2014 hạn chế quyền tìm đọc thông tin cổ đông Theo đó, cổ đông giới hạn phạm vi: “xem xét, tra cứu, trích lục thông tin danh sách cổ đông có quyền biểu quyết; xem xét, tra cứu, trích lục chụp Điều lệ công ty, sổ biên họp ĐHĐCĐ nghị ĐHĐCĐ” Chỉ có cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty có quyền xem xét trích lục sổ biên nghị HĐQT, báo cáo tài năm hàng năm theo mẫu hệ thống kế toán Việt Nam báo cáo BKS Như vậy, quy định hạn chế quyền cung cấp thông tin cổ đông sở hữu 10% cổ phần phổ thông Luật quy định cổ đông có quyền yêu cầu cung cấp thông tin giấy tờ, hồ sơ kế toán công ty Trong thực tế, mức độ công khai, minh bạch thông tin CTCP Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu Do vậy, pháp luật cần phải có quy định chặt chẽ để đảm bảo quyền cung cấp thông tin cổ đông thực hiệu pháp luật thực tế 45 KẾT LUẬN Kể từ đời Luật Doanh nghiệp năm 2005 có đóng góp đáng kể vào trình hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh, bước xây dựng môi trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, trải qua gần 10 năm vào thực tế, Luật Doanh nghiệp 2005 dần bộc lộ hạn chế, chưa thực phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, phần gây khó khăn đến hoạt động doanh nghiệp Việc sửa đổi Luật Doanh nghiệp cho phù hợp với xu hướng hành cần thiết, cấp bách để đáp ứng môi trường kinh doanh thông thoáng , thuận lợi cho doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2014 đời tiếp tục kế thừa, luật hóa quy định phù hợp vào sống Luật Doanh nghiệp năm 2005 vừa sửa đổi, bổ sung nhiều quy định nhằm tháo gỡ hạn chế, bất cập luật cũ, tiếp tục tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, phù hợp với thông lệ quốc tế Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định vấn đề chung nhất, mang tính định hướng thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể hoạt động có liên quan doanh nghiệp Về chi tiết “nhường” lại cho doanh nghiệp tự do, tự nguyện, cam kết, thoả thuận theo quy định pháp luật Thay đổi vô quan trọng, từ doanh nghiệp chủ động, sáng tạo tự lựa chọn mô hình, phương thức phù hợp với hoạt động Một môi trường kinh doanh tốt, đảm bảo cạnh tranh công phải đạt yếu tố bản, là: an toàn chi phí Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đầu tư 2014 vừa qua thúc đẩy yếu tố Đó giảm rủi ro giảm chi phí, tăng độ an toàn, hai khía cạnh an toàn pháp lý an toàn thương mại Tuy vậy, để đưa vào thực tiễn luật nhiều hạn chế thân Luật doanh nghiệp 2014 nhiều bất cập, gây cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nhiều rắc rối, người dân băn khoăn với điều luật củaLuật doanh nghiệp 2014 Dẫu dấu mốc quan trọng kinh tế Việt Nam, đánh dấu bước chuyển trình hội nhập kinh tế quốc tế với quốc gia khác giới 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Bộ luật Dân 2005 Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 2014 Nghị 71/2006/QH11 Quốc hội ngày 29 tháng 11 năm 2006 việc phê chuẩn nghị định thư gia nhập hiệp định thành lập WTO nước CHXHCN VIệt Nam GIÁO TRÌNH Luật Doanh nghiệp – Đại học Luật Hà Nội BÀI BÁO, TẠP CHÍ, TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Nguyễn Ngọc Bích & Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty vốn, Quản lý & Tranh chấp, Nxb Tri Thức, Hà Nội Nguyễn Đình Cung (2009), Cơ sở khoa học hoàn thiện chế độ quản trị Công ty Cổ phần thúc đẩy phát triển linh tế Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ Kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Trần Ngọc Hiên (2007), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 6/2007 Nguyễn Thị Thu Hương,Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội 10 Hoàng Thị Mai, Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị Công ty cổ phần, Luận văn Thạc sỹ, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 ThS Lê Na, thành ủy thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Luật Doanh nghiệp năm 2014 vấn đề bình đẳng doanh nghiệp nhà nước với loại hình doanh nghiệp khác, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 12 Cao Đẳng (2014) : Toàn điểm Luật Doanh nghiệp 2014, Thư viện pháp luật 13 Luathoangminh.com có bài: Mối quan hệ Chủ tịch hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng giám đốc) 47 CÁC TRANG WEB 14 Trang web cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp Quốc gia http://dangkykinhdoanh.gov.vn/ 15 Trang web thông tin pháp luật dân http://thongtinphapluatdansu.edu.vn 16 Trang web diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam http://dddn.com.vn 17 Trang web thư viện pháp luật http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sachmoi/8770/nhung-doi-moi-noi-bat-cua-luat-doanh-nghiep-2014 48 [...]... VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN – THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN VPM – HÀ NỘI 2.1 Tổng quan tình hình về CTCP tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật về quản lý tại công ty 2.1.1 Tổng quan tình hình Công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội (VPM) Tiền thân là “ Trung tâm tư vấn Quản lý chất lượng xây dựng” trực thuộc Công ty cổ phần Tư vấn. .. một thời gian xây dựng và phát triển, để phù hợp với tình hình thực tế, Trung tâm tư vấn quản lý chất lượng xây dựng phát triển thành Công ty cổ phần Tư vấn dự án Vinaconex (VPM) ; sau đó được đổi tên thành Công ty cổ phần Tư vấn quản lý dự án VPM – Hà Nội Được thành lập theo GCNĐKKD số: 0104138877 cấp giấy phép ngày 31/08/2009 tại Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội với số vốn điều lệ là 20.000.000.000... đến năm thành viên, nếu Điều lệ công ty có quy định khác tuân theo Điều lệ công ty Mặc dù vậy, các nội dung của Điều lệ mà trái với quy định của Luật sẽ không được coi là hợp pháp 1.2.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh về quản lý Công ty cổ phần 1.2.3.1 Mô hình quản lý Công ty cổ phần Theo khoản 1 Điều 134 Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định: “1 .Công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt... luật điều chỉnh về quản lý Công ty cổ phần 2.2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về cổ đông Khoản 2 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định: Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần của công ty cổ phần Cổ đông có các quyền và nghĩa vụ đối với công ty tư ng ứng với số cổ phần của mình.Có thể hiểu rằng cổ đông là chủ sở hữu của công ty Trong CTCP có thể bao gồm: cổ đông phổ thông và cổ. .. nội dung cam kết thuận lợi hơn với doanh nghiệp và nhà đầu tư 1.2.2.3 Mối quan hệ giữa Điều lệ công ty và pháp luật điều chỉnh về quản lý Công ty cổ phần Điều lệ công ty và pháp luật điều chỉnh hoạt động của CTCP có mối quan hệ mật thiết, tư ng hỗ lẫn nhau .Pháp luật được coi là nền tảng cho việc soạn thảo Điều lệ của công ty Điều lệ được soạn thảo dựa theo các khuôn khổ của các quy định pháp luật Luật... “gây gián đoạn” điều hành hoạt động kinh doanh của công ty Cách quy định như trên có khuynh hướng làm cho BKS phụ thuộc vào HĐQT, BKS không có quyền lực thực chất để kiềm chế HĐQT và bắt buộc họ hoạt động hợp pháp và hợp lý 2.3 Thực tiễn thực hiện tại Công ty Cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội Về vấn đề cổ đông, các cổ đông của công ty luôn được đảm bảo thực hiện quyền lợi của mình Các cổ đông... công ty Đối với việc quản trị công ty cổ phần cũng vậy Văn bản quy phạm pháp luật đưa ra các quy định chung nhất về quản trị CTCP, còn Điều lệ công ty được coi là sự cụ thể hóa quy định của Luật vào trong điều kiện thực tế của công ty, do người sáng lập công ty và các cổ đông thống nhất soạn thảo, nội dung trong Điều lệ công ty không được trái với quy định của Luật 1.2.2.1 Điều lệ Công ty cổ phần Điều. .. thì cổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông và ký tên trong danh sách cổ đông thành lập ra công ty Cổ đông sáng lập chính là chủ sở hữu cổ phần sau khi công ty được thành lập Điểm khác biệt so với luật Doanh nghiệp 2005 đó là tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập không trở thành cổ đông sáng lập của công ty 23 Thực trạng điều chỉnh của pháp. .. tắc cơ bản của pháp luật về quản lý CTCP Cũng giống như nguyên tắc đối với pháp luật nói chung, pháp luật về quản lý CTCP cũng phải đảm bảo ba nguyên tắc cơ bản: đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và khả thi Tính hợp pháp thể hiện ở việc các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) điều chỉnh quản lý CTCP phải phù hợp với Hiến pháp, Luật và các văn bản QPPL của cơ quan nhà nước cấp trên Đối với quản lý CTCP, Luật. .. quả, nhà nước phải có nhiều ràng buộc chặt chẽ về tổ chức, hoạt động của loại hình công ty này 1.2 Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh về quản lý CTCP 1.2.1 Khái niệm quản lý CTCP Quản lý CTCP được hiểu là phương thức tổ chức các cơ quan quyền lực trong công ty và mối liên hệ giữa các cơ quan đó Do có liên quan đến việc bố trí và tổ chức quyền lực, nên quản lý CTCP còn được gọi là cơ cấu quản

Ngày đăng: 05/05/2016, 09:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN

    • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của CTCP

      • 1.1.1. Khái niệm CTCP

        • 1.1.2. Đặc điểm của Công ty cổ phần

        • 1.2. Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh về quản lý CTCP

          • 1.2.2.2. Pháp luật điều chỉnh việc quản lý Công ty cổ phần ở Việt Nam

          • 1.2.3.2. Thẩm quyền của các cơ quan trong mô hình Công ty cổ phần

            • a. Đại hội đồng cổ đông

            • b. Hội đồng quản trị

            • c. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc

            • 1.2.3.3. Mối quan hệ giữa các cơ quan trong mô hình quản lý Công ty cổ phần

            • 1.3. Một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật về quản lý CTCP

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN – THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN VPM – HÀ NỘI

              • 2.1. Tổng quan tình hình về CTCP tư vấn quản lý dự án VPM Hà Nội và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật về quản lý tại công ty.

                • 2.1.1. Tổng quan tình hình

                • 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật quản lý tại công ty

                • 2.2. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về quản lý Công ty cổ phần

                  • 2.2.1. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về cổ đông

                    • 2.2.1.1. Thực trạng pháp luật điều chỉnh cổ đông sáng lập

                    • 2.2.1.3. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về nghĩa vụ của cổ đông

                    • 2.2.2. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về cuộc họp Đại hội đồng cổ đông

                      • 2.2.2.1. Thẩm quyền triệu tập và điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông

                      • 2.2.2.2. Chương trình và nội dung họp Đại hội đồng cổ đông

                      • 2.2.2.3. Thông qua quyết định của Đại hội đồng cổ đông

                      • 2.2.3. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về Hội đồng quản trị

                        • 2.2.3.1. Tiêu chuẩn, số lượng thành viên của Hội đồng quản trị

                        • 2.2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của thành viên Hội đồng quản trị

                        • 2.2.3.3. Cuộc họp Hội đồng quản trị

                        • 2.2.4. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về Giám đốc/Tổng giám đốc

                        • 2.2.5. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về Ban kiểm soát

                          • 2.2.5.1. Cơ chế bổ nhiệm thành viên Ban kiểm soát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan