1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thảo luận: chế tài trong thương mại

20 2,4K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 40,28 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu 1. Khái niệm và đặc điểm của chế tài trong thương mại. 1.1 Khái niệm chế tài trong thương mại 1.2 Đặc điểm của chế tài trong thương mại 2. Các loại chế tài trong thương mại 3. Căn cứ áp dụng chế tài trong thương mại 3.1.Có hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại 3.2. Có thiệt hại vật chất xảy ra 3.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế. 3.4 Có lỗi của bên vi phạm 4. Vai trò của chế tài trong thương mại 5. Tính hiệu quả của chế tài trong thương mại Kết luận

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Họ Tên MSV Lương Thị Kiều Oanh 13D140243 Nguyễn Thị Oanh Đỗ Thị Phúc 13D140314 Nguyễn Thúy Phương 13D140037 Nguyễn Ngọc Phượng Nguyễn Văn Quang Lương Trung Quân Vũ Trọng Quyền Bùi Thị Như Quỳnh 10 Hà Thị Quỳnh 11 Lê Văn Sơn 12 Nguyễn Phương Linh Điểm Ký Tên Ghi Chú 13D140248 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN HỌP NHÓM Kính gửi: cô giáo môn Luật kinh tế Hôm 15/4/2016 , nhóm tiến hành họp nhóm Địa điểm: sân thư viện, trường Đại học Thương mại Nội dụng thảo luận: - Pháp luật điều chỉnh áp dụng chế tài thương mại - Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Nhiệm vụ cụ thể sau: Lời mở đầu,Kết luận._Nguyễn Phương Linh Khái niệm đặc điểm chế tài thương mại._Nguyễn Thị Oanh, Đỗ Thị Phúc Các loại chế tài thương mại._Nguyễn Thúy Phương, Nguyễn Văn Quang Căn áp dụng chế tài thương mại _Hà Thị Quỳnh, Bùi Thị Như Quỳnh Vai trò chế tài thương mại _ Vũ Trọng Quyền Tính hiệu chế tài thương mại _Lê Văn Sơn Chỉnh sửa, tổng hợp word: Lương Thị Kiều Oanh Slide : Lương Trung Quân Thuyết trình: Nguyễn Ngọc Phượng Thư ký Nguyễn Thị Oanh Nhóm trưởng Lương Thị Kiều Oanh MỤC LỤC Lời mở đầu 1.1 1.2 Khái niệm đặc điểm chế tài thương mại Khái niệm chế tài thương mại Đặc điểm chế tài thương mại Các loại chế tài thương mại Căn áp dụng chế tài thương mại 3.1.Có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại 3.2 Có thiệt hại vật chất xảy 3.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế 3.4 Có lỗi bên vi phạm Vai trò chế tài thương mại Tính hiệu chế tài thương mại Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật hợp đồng thương mại nước ta có trình phát triển qua giai đoạn, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội trong mốc lịch sử quan trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986 Đại hội thành công thổi gió vào tư kinh tế việc đề công đổi kinh tế Đảng chủ trương xóa bỏ chế quản lí kinh tế quan liêu bao cấp cũ, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường với quản lí nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa Từ hàng loạt văn pháp luật đời điều chỉnh liên tục Hiện nay, đất nước chuyển sang kinh tế thị thường, gia nhập WTO, gần TPP, quan hệ kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ với tiến trình phát triển đó, kinh tế thị trường mở dựa thiết lập tảng pháp lí quyền tự kinh doanh quan hệ thương mại phương thức hình thành chủ yếu thông qua quan hệ hợp đồng Các quan hệ hợp đồng thương mại mà trở nên đa dạng phức tạp Mặt trái vi phạm hơp đồng diễn nhiều phổ biến Để giúp cam kết bên thực hiện, đền bù lại tổn thất gây cho bên bị thiệt hại hành vi bên vi phạm hợp đồng giáo dục bên tham gia hợp đồng tuân thủ pháp luật có nghĩa vụ thực theo thỏa thuận nhằm đảm bảo hợp tác bình đẳng, pháp luật chế tài thương mại đời ngày hoàn thiện Luật Thương mại đời năm 2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006, Luật Thương mại đời bối cảnh Việt Nam đàm phán gia nhập WTO, có vai trò sứ mệnh lịch sử đưa Việt Nam vào WTO Sau 10 năm thực đạt kết đáng kể Tuy nhiên, bộc lộ bất cập cần giải quyết, sửa đổi Chính vậy, Bộ Công Thương kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng xem xét định việc nghiên cứu, trình dự án Luật Thương mại 2005 (sửa đổi) năm 2017 thông qua vào năm 2018 Khái niệm đặc điểm chế tài thương mại 1.1 Khái niệm chế tài thương mại Theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng, chế tài thương mại hiểu hình thức chế tài quan nhà nước bên có quyền lợi bị vi phạm áp dụng tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật thương mại Khi có hành vi vi phạm pháp luật thương mại quan nhà nước bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm Phân tích đặc điểm chế tài theo cách hiểu phạm vi rộng Các đặc trưng chế tài theo cách hiểu ày là: Về phạm vi áp dụng: Theo tinh thần chung Luật thương mại 2005: hành vi vi phạm pháp luật thương mại bị phát kịp thời xử lí nghiêm minh Tất hành vi vi phạm pháp luật thương mại thuộc phạm vi áp dụng chế tài Các hành vi vi phạm pháp luật thương mại không bao gồm hành vi vi phạm chế độ quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại, xâm phạm trật tự quản lí thương mại nhà nước, mà gồm hành vi vi phạm xảy trình thương nhân kí kết thực hợp đồng Chủ thể có quyền định áp dụng chế tài: Theo hành vi vi phạm mà chủ thể áp dụng chế tài thương mại quan nhà nước có thẩm quyền (ví dụ Cơ quan quản lý thị trường, Công an kinh tế, Tòa án…) hay bên bị vi phạm cam kết hợp đồng chủ thể Về đối tượng bị áp dụng chế tài thương mại: Đối tượng bị áp dụng chế tài thương mại chủ yếu thương nhân có hành vi vi phạm pháp luật thương mại Đó chủ thể thường xuyên thực hành vi thương mại, đối tượng áp dụng luật thương mại nên phải chịu chế tài thương mại có hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, chế tài áp dụng với số chủ thể không thương nhân, ví dụ chủ thể thực hành vi kinh doanh trái phép Về hình thức chế tài: Tùy thuộc vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm pháp luật thương mại mà áp dụng hình thức chế tài chế tài hành chính, chế tài hình chế tài mang tính chất dân (hay chế tài hợp đồng) Về mục đích áp dụng chế tài thương mại: Căn vào hình thức chế tài áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật thương mại, việc áp dụng chế tài nhằm đảm bảo mục đích sau: + Đối với hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm trật tự quản lý hoạt động thương mại nhà nước (ví dụ buôn lậu, trốn thuế…) quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng chế tài hành chế tài hình sự, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, bảo vệ lợi ịch nhà nước, xã hội chình người tiêu dung; + Đối với hành vi vi phạm chế độ hợp đồng, chế tài nhằm đảm bảo kỉ luật hợp đồng, ngăn ngừa mợi vi phạm hợp đồng trừng phạt bên bị vi phạm Tóm lại, theo cách hiểu cần chủ thể tham gia pháp luật thương mại có hành vi vi phạm pháp luật thương mại có áp dụng chế tài Như dễ dàng để truy cứu trách nhiệm cá nhân, tổ chức tham gia pháp luật thương mại Nhưng nhược điểm áp dụng chế tài, việc phân tích, tìm hiểu hành vi vi phạm khó tìm quy phạm điều chỉnh áp dụng hình thức chế tài cụ thể pháp luật quy định rộng, rải rác nhiều văn khác Để tìm hiểu kĩ chế tài thương mại theo cách hiểu cần công trình công phu, cần tham gia nhiều người, nghiên cứu nhiều phương diện Theo nghĩa hẹp Trong quan hệ thương nhân, pháp luật thương mại đời cần thiết để trì bảo đảm bình đẳng cho chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Khi hợp đồng thương mại giao kết hợp pháp phát sinh hiệu lực pháp luật bên phải thực nghĩa vụ mà thỏa thuận hợp đồng Việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dẫn đến hậu bên vi phạm phải chịu hình thức trách nhiệm – chế tài Đây khái niệm chế tài hiểu theo nghĩa hẹp, chế tài bao gồm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại mà bên bị vi phạm có quyền lựa chọn áp dụng yêu cầu áp dụng chế tài Đó biện pháp tác động bất lợi tài sản bên có quyền lợi bị vi phạm chủ thể có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng thương mại Nếu bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải gánh chịu hậu pháp lý (bât lợi) định hành vi vi phạm gây Luật thương mại 2005 quy định loại chế tài Điều 292 theo có chế tài sau: (a) Buộc thực hợp đồng; (b) Phạt vi phạm; (c) Bồi thường thiệt hại; (d) Tạm ngừng thực hợp đồng; (e) Đình hợp đồng; (f) Hủy hợp đồng; (g) Các biện pháp khác bên thỏa thuận không trái với quy định pháp luật Về chất chế tài thương mại chế tài hợp đồng, quy định quy phạm pháp luật thương mại bao gồm hình thức xử lý hậu pháp lý áp dụng bên có hành vi vi phạm trình kí kết, thực hợp đồng hương mại Để phù hợp với phạm vi nghiên cứu đề tài nhóm tập trung nghiên cứu chế tài thương mại theo nghĩa hẹp, chế tài theo quy định tài Điều 292 Luật thương mại 2005, làm rõ quy định pháp luật nội dung loại chế tài, điều kiện, thủ tục áp dụng để thấy tầm quan trọng chế tài quan hệ thương mại 1.2 Đặc điểm chế tài thương mại: Thứ nhất: phát sinh Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại chế tài phát sinh có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Khác với loại chế tài pháp lý nói chung áp dụng với hành vi vi phạm pháp luật, chế tài vi phạm hợp đồng thương mại áp dụng hành vi vi phạm điều khoản mà bên thỏa thuận hợp đồng Xuất phát từ nguyên tắc tự thỏa thuận nên bên tự nguyện giao kết thảo thuận điều khoản hợp đồng để phù hợp với mục đích kinh doanh Chính vậy, hợp đồng phát sinh hiệu lực bên phải ràng buộc với quyền nghãi vụ cam kết, hành vi vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hay chế tài vi phạm hợp đồng Thứ hai: tính chất Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại chế tài mang tính chất tài sản Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại áp dụng có hành vi vi phạm hợp đồng buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi tài sản Yếu tố tài sản thể cách thức bên vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi, là: - Bên vi phạm phải dùng tiền (tài sản) thuộc quyền sở hữu để thực nghĩa vụ nộp phạt, nghĩ vụ bồi thường thiệt hại không thực thực không đúng, không đầy đủ cam kết hợp đồng Việc nộp tiền phạt hay bồi thường thiệt hại thực theo thỏa thuận bên hợp đồng theo quy định pháp luật - Bên vi phạm buộc phải có chi phí hợp lý cần thiết để thực nghĩa vụ hợp đồng bên bị vi phạm áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Ví dụ chi phí sửa chữa sai sót, loại trừ khuyết tật hàng hóa… - Việc áp dụng hình thức chế tài tạm ngừng, đình hay hủy bỏ hợp đồng ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích vật chất bên Thứ ba: chủ thể có quyền lựa chọn áp dụng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại chủ thể có quyền lợi ích bị vi phạm quan hệ hợp đồng Khi có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm thực hay nhiều hình thức chế tài theo cam kết hợp đồng theo quy định pháp luật Trường hợp yêu cầu thực chế tài thương mại không đáp ứng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu Tòa án Trọng tài bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Điều thể quyền lựa chọn định áp dụng chế tài bên bị vi phạm bên vi phạm hợp đồng thương mại ký kết Tòa án hay Trọng tài yêu cầu giải tranh chấp phải tôn trọng quyền tự định đoạt nguyên đơn yêu cầu phản tố bị đơn Việc Tòa án hay Trọng tài ban hành phán buộc bị đơn phải nộp tiền phạt hay bồi thường thiệt hại thể quan chấp nhận phần hay toàn yêu cầu nguyên đơn việc định áp dụng hình thức chế tài hay có áp dụng chế tài hay không mà quyền định thuộc bên bị vi phạm Thứ tư: hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại áp dụng trực tiếp bên có hành vi vi phạm quan hệ hợp đồng Khi có hành vi vi phạm hợp đồng, bên vi phạm phải trực tiếp chịu trách nhiệm bên bị vi phạm không phụ thuộc vào nguyên nhân vi phạm tổ chức, cá nhân gây Việc bên vi phạm phải trực tiếp chịu trách nhiệm với bên bị vi phạm thể khía cạnh sau: - Bên vi phạm hợp đồng phải dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để nộp tiền phạt bồi thường thiệt hại - Bên vi phạm phải trực tiếp thực nghãi vụ hợp đồng, phải trả chi phí phát sinh sửa chữa, loại trừ khuyết tật hàng hóa áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng - Bên bị vi phạm phải chịu tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng chí hủy hợp đồng có hành vi vi phạm lúc lợi ích bên vi phạm bị ảnh hưởng Thứ năm: mục đích Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên quan hệ hợp đồng Xây dựng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại trước hết ngăn ngừa hạn chế hành vi vi phạm hợp đồng; xảy hành vi vi phạm hợp đồng nhằm khôi phục lại trạng thái ban đầu, bồi hoàn tổn thất xảy trừng phạt bên vi phạm Tất điều suy cho nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng Bởi bên tự thỏa thuận giao kết hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng phải bị trừng phạt để bảo vệ lợi ích chủ thể Các loại chế tài thương mại 2.1 Buộc thực hợp đồng: Theo Khoản 1, Điều 297, Luật thương mại 2005 quy định: “Buộc thực hợp đồng việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh” Mục đích việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng nhằm đảm bảo thực thực tế hợp đồng kí kết Trong nhiều trường hợp, loại chế tài khác bồi thường thiệt hại phạt vi phạm thay lợi ích từ việc thực hợp đồng kí kết bên Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng chế tài khác Việc áp dụng chế tài khác thực sau thời hạn cho phép thực hợp đồng 2.2 Phạt vi phạm Theo Điều 300, Luật thương mại 2005: “Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt định vi phạm hợp đồng, hợp đồng có thỏa thuận pháp luật quy định” Mặc dù cúng chế tài tiền tệ giống chế tài bồi thường thiệt hại phạt vi phạm có chức hoàn toàn khác Nếu chế tài bồi thường thiệt hại nhằm mục đích chủ yếu bù đắp thiệt hại phạt vi phạm có chức hoàn toàn khác Nếu chế tài bồi thường thiệt hại nhằm mục đích chủ yếu bù đắp thiệt hại vật chất cho người bị thiệt hại phạt vi phạm chủ yếu răn đe, trừng phạt Căn để bên bị vi phạm yêu cầu yêu cầu bên vi phạm trả tiền phạt hành vi không thưc hợp đồng thực không hợp đồng Bên vi phạm cần chứng minh có vi phạm mà không cần phải chứng minh yếu tố lỗi Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đông không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Tuy nhiên vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm quyền lựa chọn áp dụng hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, bên thỏa thuận khác Nói cách khác, việc áp dụng đồng thời hai loại chế tài vi phạm xảy trường hợp bên đãthoa thuận trước hợp đồng 2.3 Buộc bồi thường thiệt hại Theo Khoản 1, Điều 302, Luật Thương mại 2005:” Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm.” Chức chủ yếu chế tài bồi hoàn, bù đắp, khôi phục lợi ích vật chất, bên vi phạm phải bồi thường toàn thiệt hại vật chất cho bên bị vi phạm Thiệt hại vật chất giá trị tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây khoản lợi trực tiếp mà bên vi phạm hưởng hành vi vi phạm hợp đồng Mặc dù việc tính xác giá trị thiệt hại vật chất việc khó đạt trường hợp đặc điểm cụ thể loại hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên khoản thiệt hại đòi bối thường cao giá trị tổn thất thực tế khoản lợi hưởng 2.4 Tạm ngừng thực hợp đồng: Tạm ngừng việc thực hợp đồng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng mà theo đó, bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng thuê Bên bị vi phạm không đương nhiên có quyền tạm ngừng thực hợp đồng có vi phạm mà hình thức chế tài áp dụng trường hợp quy định Điều 308 Luật thương mại 2005: xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng việc thực hợp đồng; trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Hậu pháp lí việc tạm ngừng thực hợp đồng bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng có hiệu lực pháp luật 2.5 Đình thực hợp đồng thuê: Theo Điều 310 Luật thương mại 2005 đình thực hợp đồng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng, theo bên chấm dứt việc thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hoá Chế tài đình thực hợp đồng mua bán áp dụng có đủ điều kiện: xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để đình hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng trường hợp phải không thuộc trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Hợp đồng bị đình thực chấm dứt hiệu lực thời điểm bên nhận thông báo đình chỉ, kể từ thời điểm bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Bên bị vi phạm áp dụng hình thức chế tài buộc bồi thường theo quy định pháp luật song song với hình thức chế tài 2.6 Hủy bỏ hợp đồng thuê: Huỷ bỏ hợp đồng mua bán hình thức chế tài, theo bên chấm dứt thực hợp đồng làm cho hợp đồng hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Theo Điều 312 Luật Thương mại 2005 thì: Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm huỷ bỏ toàn phần, tức việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng; huỷ bỏ phần, tức việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực Hậu pháp lý hình thức chế tài phần hợp đồng hợp đồng bị huỷ bỏ coi hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng (hoặc phần hợp đồng), bên có quyền đòi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng (phần hợp đồng), bên có nghĩa vụ phải hoàn trả nghĩa vụ họ thực đồng thời, trường hợp hoàn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền • Các biện pháp khác bên thoả thuận Bản chất hợp đồng thoả thuận, luật pháp không cho phép bên tự thoả thuận, lựa chọn áp dụng hình thức chế tài mà luật quy định rõ điều kiện áp dụng, hậu pháp lý…mà cho phép bên tự thoả thuận để đưa hình thức chế tài phù hợp với quy định pháp luận Các nguyên tắc không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế Căn áp dụng chế tài thương mại Căn áp dụng chế tài thương mại điều kiện cần đủ để bên có quyền lợi bị vi phạm áp dụng biện pháp chế tài theo thoả thuận theo quy định pháp luật bên vi phạm hợp đồng Cũng nhiều loại chế tài pháp lí khác, việc áp dụng chế tài thương mại với tư cách chế tài hợp đồng cần phải xét tới yếu tố sau: • Có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại; • Có thiệt hại vật chất xảy thực tế; • Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại vật chất xảy thực tế; • Có lỗi bên vi phạm hợp đồng; 3.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng Trong quan hệ hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng hành vi bên quan hệ hợp đồng làm trái mà pháp luật quy định trái với nội dung bên thoả thuận Đó hành vi không thực hiện, thực không hay không đầy đủ phần toàn nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng( ghi vào điều khoản hợp đồng(, mà phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Cơ sở pháp lí để đánh giá tính trái pháp luật hành vi vi phạm, thoả thuận hình thành hợp đồng có hiệu lực ràng buộc họ quy định pháp luật hợp đồng Khi hợp đồng hình thanh, nghĩa vụ hợp đồng phải bên nghiêm chỉnh thực hiện, trừ trường hợp bên thoả thuận với việc thay đổi, đình huỷ bỏ hợp đồng Việc bên quan hệ hợp đồng thoả luận điều khoản chủ yếu hợp đồng như: đối tượng, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức toán, địa điểm thời gian nhận hàng hoá công việc nội dung khác hợp đồng, xem đánh giá có hay không vi phạm hợp đồng Trong thực tiễn hoạt động thương mại, loại hành vi vi phạm thường gặp bao gồm: + Hàng vi thực không điều khoản số lượng, thời hạn giao nhận hang hoá, dịch vụ ( giao hang thiếu, giao hang chậm, từ chối không chịu tiếp nhận, sản phẩm hàng hoá từ hợp đồng…) + Không thực điều khoản chất lượng hàng hoá, dịch vụ, địa điểm giao nhận hàng hoá, dịch vụ… + Không thực điều khoán giá cả, toán Tuy nhiên hành vi vi phạm mang lại hậu bất lợi bên vi phạm Trong số trường hợp, hợp đồng không thực thực không chủ thể thực hành vi không bị áp dụng chế tài thương mại Đó nghĩa vụ hợp đồng không thực hoàn toàn lỗi bên có quyền kiện bất khả kháng Chính vậy, để áp dụng chế tài thương mại, đặc biệt để buộc bên vi phạm phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, phải xét đến yếu tố lỗi, thiệt hại thực tế… 3.2 Có thiệt hại vật chất thực tế xảy Thiệt hại mát giảm sút lợi ích vật chất tinh thần pháp luật bảo vệ Thiệt hại vật chất thực tế hiểu biến đổi theo chiều hướng xấu tài sản bên bị vi phạm thể tổn thất thực tế tính tiền mà bên gánh chịu Thiệt hại vật chất thực tế vi phạm hợp đồng mua bán gây bắt buộc phải có áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Đối với hình thức chế tài thương mại khác, thiệt hại thực tế coi tình tiết xác định mức độ nặng nhẹ chế tài áp dụng Trong quan hệ thương mại thiệt hại vật chất xảy là: + Giá trị tài sản mát, hư hỏng; + Chi phí thực tế hợp lí để ngăn chặn hạn chế tổn thất; + Lợi nhuận bị bỏ lỡ thể phần chênh lệch giá bán ( mua) hang hoá dịch vụ thực tế so với giá bán ( mua) hàng hoá dịch vụ theo hợp đồng kí kết… Việc chậm toán tiền hàng, phí dịch vụ chi phí khác làm phát sinh quyền đòi tiền lãi chậm trả bên bị vi phạm, trừ trường hợp bên có thoả thuận pháp luật có quy định khác Như vậy, theo quy định Luật Thương mại 2005, thiệt hại phi vật chất tổn hại uy tín thương nhân, uy tín, nhãn hiệu hàng hoá thương phẩm… không thuộc nghĩa vụ bồi thường bên vi phạm 3.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng với thiệt hại thực tế Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế đươc xác định hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế có mối quan hệ nội tại, tất yếu Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Tuy nhiên, việc xác định mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy nhiều trường hợp khó khăn Do cần phải xem xét, phân tích , đánh giá tất kiện liên quan cách thận trọng, khách quan toàn diện Từ rút kết luận xác nguyên nhân, xác định trách nhiệm người gây thiệt hại Điều đòi hỏi bên vi phạm phải dựa chứng rõ ràng xác thực hợp pháp Chế tài thường dùng: -Bồi thường thiệt hại: Được áp dụng để khôi phục bù đắp lợi ích vật chất bị mát bên bị vi phạm 3.4 Có lỗi bên vi phạm Khái niệm lỗi khái niệm thuộc yếu tố chủ quan, thể thái độ chủ thể hành vi xử Trong khoa học pháp lí, lỗi hiểu trạng thái tâm lí chủ thể hành vi hậu hành vi gây Như vậy, việc xác định có lỗi hay lỗi đặt chủ thể thực hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác Tuy nhiên, chủ thể thưc hành vi vi phạm bị coi có lỗi vấn đề phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh khách quan nhận thức chủ thể hành vi Vì vậy, hành vi coi có lỗi người lựa chọn định thực hành vi có đủ điều kiện hoàn cảnh khách quan lựa chọn cách xử khác theo yêu cầu đòi hỏi pháp luật chủ thể khác Lỗi vi phạm nghĩa vụ dân nói chung vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại lỗi suy đoán hành vi bên vi phạm hành vi trái pháp luât hoăc trái với cam kết hợp đồng nên người thực hành vi bị suy đoán có lỗi họ chịu hoàn toàn trách nhiệm hành vi Do vây, để bên bị vi phạm áp dụng chế tài với bên vi phạm, nghĩa vụ chứng minh có lỗi hay lỗi thuộc bên bị vi phạm Các chế tài thường dùng: -Buộc thực hợp đồng: Trong thời gian áp dụng chế tài bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng chế tài khác Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài thời gian bên bị vi phạm ấn định bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi -Phạt vi phạm: Bên vi phạm trả cho bên bị vi phạm khoản tiền định bên thỏa thuận hợp đồng -Bồi thường thiệt hại: Được áp dụng để khôi phục bù đắp lợi ích vật chất bị mát bên bị vi phạm Vai trò chế tài thương mại Chế tài thương mại điều kiện cần thiết đảm bảo cho cam kết bên thực hiện, đặc biệt kinh tế thị trường mà yếu tố cạnh tranh động lực cho phát triển thương nhân Thương nhân có quyền tự kinh doanh pháp luật không cấm, tự định kinh doanh gì, kinh doanh với kinh doanh Hợp đồng công cụ để thương nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh sở pháp lí để áp dụng chế tài thương mại bên vi phạm 4.1 Nâng cao ý thức kỉ luật việc thực hợp đồng thương mại Kỉ luật hợp đồng đòi hỏi bên nghiêm chỉnh chấp hành đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng tự nguyện thi hành cam kết hợp đồng mà bên xây dựng Hiện nay, chế thị trường, việc kí kết hợp đồng quyền chủ thể, pháp luật tạo hành lang pháp lí thông thoáng cho bên trình tự kinh doanh, tự hợp đồng Khi chủ thể tự nguyện kí kết hợp đồng cam kết lại sở để ràng buộc bên với Mặc dù, bên biết việc tiếp tục thực hợp đồng đem lại hậu bất lợi cho mình, không thực nghĩa vụ, bên bị vi phạm có quyền tự bảo vệ quyền lợi cách áp dụng chế tài hợp đồng, buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi tài sản hành vi vi phạm gây Điều khẳng định, chế tài hợp đồng có vai trò việc hình thành củng cố thái độ tích cực bên nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đồng 4.2 Đảm bảo quyền tự hợp đồng Tự hợp đồng theo pháp luật hành hiểu rộng thương nhân tự lựa chọn đối tác, tự lựa chọn hình thức hợp đồng, tự nguyện định việc giao kết hợp đồng, tự xác định nội dung cụ thể hợp đồng sở pháp luật quy định, tự sửa đổi, bổ sung hay chấm dứt hợp đồng Song việc sửa đổi, bổ sung hay chấm dứt việc thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng không xuất phát từ ý chí thỏa thuận bên, lúc nghĩa vụ hình thành hợp đồng điều kiện ràng buộc bên quan hệ hợp đồng với Mọi hành vi không thực hiện, thực không không đầy đủ cam kết có nguy bị áp dụng chế tài hợp đồng Thực tế, mục đích hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận tối đa Thông qua hoạt đông kinh doanh người muốn làm tăng thêm giá trị vật chất cho xã hội, mà trước hết cho nhà kinh doanh Nếu biện pháp cần thiết quyền tự kinh doanh, tự hợp đồng luôn có nguy bị chèn ép cạnh tranh không lành mạnh Chính thế, việc áp dụng chế tài hợp đồng như: (a) Buộc thực hợp đồng; (b) Phạt vi phạm, (c) Bồi thường thiệt hại; (d) Tạm ngừng thực hợp đồng; (e) Đình hợp đồng; (f) Hủy bỏ hợp đồng; (g) Các biện pháp khác bên thỏa thuận không trái với quy định pháp luật biện pháp hữu hiệu đảm bảo tính khả thi cho quyền tự hợp đồng 4.3 Bảo vệ lợi ích bên quan hệ hợp đồng Trong kinh tế thị trường có quản lí nhà nước, lợi nhuận mà thương nhân có phải lợi ích kinh tế hợp pháp, nhận từ việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ hợp đồng Nhưng mục đích thương nhân có nhiều hành vi vi phạm khác dẫn đến việc không thực hiện, thực không không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm, chí làm phát sinh nghĩa vụ tài sản bên bị vi phạm với bên thứ ba Hành vi vi phạm hợp đồng tiềm ẩn nguy xâm hại lợi ích bên bị vi phạm (làm mát, hư hỏng hàng hóa, giảm sút thu nhập, lợi nhuận…) Để bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm, bên bị vi phạm tự yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng hình thức chế tài bên vi phạm (buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực hợp đồng, đình hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng) Không vậy, chế tài thương mại bảo vệ quyền lợi bên vi phạm, việc quy định rõ luật trường hợp miễn trách nhiệm, cứ, thủ tục áp dụng, mức phạt… bảo đảm bên vi phạm phải chịu trách nhiệm hành vi theo mức độ vi phạm, bảo vệ bên vi phạm tượng tiêu cực xử lí vi phạm, điều giúp bên thực hợp đồng yên tâm 4.4 Phòng ngừa vi phạm pháp luật hợp đồng Luật thương mại cho phép áp dụng chế tài hợp đồng tất hành vi vi phạm hợp đồng thương mại, kể trường hợp bên không thỏa thuận chế tài hợp đồng áp dụng theo quy định pháp luật, ngoại trừ trường hợp bên bị vi phạm từ chối không áp dụng chế tài hợp đồng bên bị vi phạm hay rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật Như vậy, trường hợp bên vi phạm hợp đồng, họ bị đe dọa gánh chịu hậu bất lợi tài sản Nếu chưa có hành vi vi phạm hợp đồng, việc quy định chế tài thương mại mang tính “phòng ngừa” biểu vi phạm pháp luật hợp đồng, nâng cao ý thức trách nhiệm thái độ tích cực hợp tác bên quan hệ hợp đồng Trong trình thựchiện hợp đồng, phát sinh vi phạm hợp đồng, chế tài hợp đồng bên bị vi phạm áp dụng nhằm bảo vệ lợi ích Đó chế tàibuộc thực hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực hợp đồng, đình hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng để trừng phạt bồi hoàn tổn thất hợp đồng bị vi phạm Quy định trách nhiệm hợp đồng có tác dụng mạnh mẽ vào ý thức bên, nâng cao tinh thần trách nhiệm hợp tác, thực nghĩa vụ hợp đồng, nắm hành vi vi phạm phải chịu chế tài không thực hiện, qua ngăn ngừa viphạm xảy Như vậy, việc quy định cụ thể nguyên tắc áp dụng chế tài hợp đồng thương mại, Luật thường mại 2005 khẳng định vai trò quan trọng việc phòng ngừa biểu vi phạm pháp luật hợp đồng Ngoài góp phần giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm việc thực điều khoản hợp đồng mà bên thiết lập 5.Tính hiệu chế tài thương mại Chế tài thương mại có nội dung chủ yếu quy định áp dụng trách nhiệm , hình thức trách nhiệm trường hợp miễn trách nhiệm Trách nhiệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng mà đặc điểm : áp dụng sở hành vi vi phạm hợp đồng có hiệu lực pháp luật ; nội dung gắn liền với việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng trách nhiệm tài sản; quan , tổ chức có thẩm quyền định áp dụng bên bị vi phạm áp dụng sở pháp luật Buộc thực hợp đòng hình thức chế tài nhằm đảm bảo thực hợp đồng ký kết bên , lúc ký kết hợp đòng bên xuất phát từ mục đích lợi nhuận , lợi ích từ việc nộp phạt hay bồi thường bên đối tác Áp dụng chế tài giúp tránh việc kéo dài thời gian thực hợp đồng không ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế họ mà không làm thiện trí hợp tác bên hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng chế tài tiền tệ , chế tài nhằm trừng phạt ,phòng ngừa vi phạm hợp đòng bên, qua giáo dục nâng cao ý thức pháp luật hợp đồng, củng cố kỷ luật hợp đồng , bảo đảm lành mạnh quan hệ kinh tế Bồi thường thiệt hại hình thức chế tài dùng để bù đắp thiệt hại vật chất thực tế cho bên bị vi phạm Do , số tiền bồi thường phải đảm bảo bồi hoàn , bù đắp khôi phục lợi ích vật chất bị thiệt hại cho bên có quyền lợi hợp đồng thực Tạm ngừng đình hủy bỏ hợp đồng chế tài nhằm trừng phạt thái đọ nghiêm khắc bên bị vi phạm quan hệ hợp đồng Khi áp dụng chế tài , bên bị vi phạm hợp đồng áp dụng chế tài cách không thực nghĩa vụ theo hợp đồng xem “tự vệ” bên bị vi phạm trước hành vi vi phạm hợp đồng bên Khi áp dụng chế tài , bất lợi mà bên vi phạm phải gánh chịu chỗ bên vi phạm không đáp ứng quyền theo thỏa thuận hợp đồng, bên bị vi phạm thực nghĩa vụ tương xứng Mặt khác bên bị vi phạm áp dụng chế tài có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật KẾT LUẬN Đã 10 năm kể từ Luật Thương mại 2005 có hiệu lực Theo Bộ Công Thương, so sánh với Luật Thương mại 1997, điều chỉnh, bổ sung quy định Luật Thương mại 2005 đem lại tác động tích cực to lớn cho hoạt động thương mại Điều thể chỗ hoạt động thương mại tăng trưởng mạnh bao gồm sôi động hoạt động xuất nhập hàng hóa đồng thời với hoạt động thương mại nội địa; xuất ngày nhiều phương thức hoạt động thương mại mới; cấu hàng hóa khác xa so với cấu hàng hóa năm 2005 trở trước; số lượng thương nhân tham gia hoạt động thương mại ngày lớn Tuy nhiên thực tế, theo Vụ Pháp chế (Bộ Công Thương), trình hội nhập, hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại diễn ngày phức tạp, khó lường quản lý Một số phương thức hoạt động thương mại hình thành phát triển, sở pháp lý cho hoạt động thấp chưa cụ thể mà chủ yếu nằm văn Luật… Do vậy, sửa đổi Luật Thương mại cần thiết để tránh rủi ro cho thương nhân, doanh nghiệp tạo minh bạch, ổn định cho môi trường kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội [...]... dụng các chế tài trong thương mại là các điều kiện cần và đủ để bên có quyền lợi bị vi phạm áp dụng các biện pháp chế tài theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật đối với bên vi phạm hợp đồng Cũng như nhiều loại chế tài pháp lí khác, việc áp dụng các chế tài trong thương mại với tư cách là một chế tài hợp đồng cần phải xét tới các yếu tố sau: • Có hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại; •... định thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi của mình -Phạt vi phạm: Bên vi phạm sẽ trả cho bên bị vi phạm 1 khoản tiền nhất định do các bên thỏa thuận trong hợp đồng -Bồi thường thiệt hại: Được áp dụng để khôi phục bù đắp những lợi ích vật chất bị mất mát của bên bị vi phạm 4 Vai trò của chế tài trong thương mại Chế tài trong thương mại là điều kiện cần thiết đảm bảo cho... để bên bị vi phạm áp dụng chế tài với bên vi phạm, nghĩa vụ chứng minh có lỗi hay không có lỗi thuộc về các bên bị vi phạm Các chế tài thường dùng: -Buộc thực hiện đúng hợp đồng: Trong thời gian áp dụng chế tài này bên bị vi phạm có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm nhưng không được áp dụng các chế tài khác Trường hợp bên vi phạm không thực hiện chế tài này trong thời gian do bên bị... xấu trong tài sản của bên bị vi phạm thể hiện ở những tổn thất thực tế tính được bằng tiền mà bên đó gánh chịu Thiệt hại vật chất thực tế do vi phạm hợp đồng mua bán gây ra là căn cứ bắt buộc phải có khi áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Đối với các hình thức chế tài thương mại khác, thiệt hại thực tế có thể được coi là tình tiết xác định mức độ nặng nhẹ của chế tài được áp dụng Trong các quan hệ thương. .. lại hậu quả bất lợi đối với bên vi phạm Trong một số trường hợp, hợp đồng không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhưng chủ thể thực hiện hành vi đó không bị áp dụng các chế tài trong thương mại Đó là khi nghĩa vụ hợp đồng không được thực hiện hoàn toàn do lỗi của bên có quyền hoặc do sự kiện bất khả kháng Chính vì vậy, để áp dụng chế tài trong thương mại, đặc biệt là để buộc bên vi phạm phải... thức chế tài mà luật quy định rõ điều kiện áp dụng, hậu quả pháp lý…mà còn cho phép các bên tự do thoả thuận để đưa ra các hình thức chế tài phù hợp với quy định của pháp luận Các nguyên tắc này không được trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và tập quán thương mại quốc tế 3 Căn cứ áp dụng các chế tài trong thương mại. .. rất quan trọng trong việc phòng ngừa mọi biểu hiện vi phạm pháp luật hợp đồng Ngoài ra góp phần giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các điều khoản hợp đồng mà các bên đã thiết lập 5.Tính hiệu quả của chế tài trong thương mại Chế tài trong thương mại có nội dung chủ yếu là các quy định về căn cứ áp dụng các trách nhiệm , các hình thức trách nhiệm và các trường hợp miễn trách nhiệm... lớn cho hoạt động thương mại Điều đó thể hiện ở chỗ hoạt động thương mại tăng trưởng rất mạnh bao gồm sự sôi động của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đồng thời với hoạt động thương mại nội địa; xuất hiện ngày càng nhiều các phương thức hoạt động thương mại mới; cơ cấu hàng hóa đã khác xa so với cơ cấu hàng hóa các năm 2005 trở về trước; số lượng thương nhân tham gia hoạt động thương mại ngày càng lớn... Pháp chế (Bộ Công Thương) , trong quá trình hội nhập, các hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại diễn ra ngày càng phức tạp, khó lường trong khi quản lý Một số phương thức hoạt động thương mại mới đang hình thành và phát triển, nhưng cơ sở pháp lý cho hoạt động này còn thấp hoặc chưa cụ thể mà chủ yếu nằm ở các văn bản dưới Luật… Do vậy, sửa đổi Luật Thương mại là cần thiết để tránh những rủi ro cho thương. .. thỏa thuận trong hợp đồng, do bên bị vi phạm không phải thực hiện các nghĩa vụ tương xứng Mặt khác bên bị vi phạm áp dụng chế tài này vẫn có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật KẾT LUẬN Đã hơn 10 năm kể từ khi Luật Thương mại 2005 có hiệu lực Theo Bộ Công Thương, so sánh với Luật Thương mại 1997, những điều chỉnh, bổ sung mới các quy định của Luật Thương mại 2005

Ngày đăng: 04/05/2016, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w