MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1.Khái niệm và đặc điểm của huy động vốn tại NHTM. 5 1.1.1.Khái niệm. 5 1.1.2.Đặc điểm. 5 1.2.Các hình thức huy động vốn tiền gửi 5 1.2.1. Phân loại theo tiêu thức kỳ hạn. 5 1.2.2. Phân loại theo tiêu thức đối tượng gửi. 7 1.2.3.Phân loại theo tiêu thức mục đích sử dụng. 8 1.2.4. Phân loại theo tiêu thức loại tiền gửi. 8 1.3. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại 9 1.3.1. Quy mô tiền gửi 9 1.3.2. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi 9 1.3.3 Cơ cấu tiền gửi 9 1.3.4. Chi phí huy động nguồn vốn tiền gửi 10 1.3.4.1. Chi phí lãi 10 1.3.4.2. Chi phí phi lãi 12 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn tiền gửi 13 1.4.1.Nhân tố khách quan. 13 1.4.2.Nhân tố chủ quan 15 1.5.Vai trò của huy động vốn tiền gửi đối với ngân hàng thương mại. 17 1.5.1.Đối với người gửi tiền 17 1.5.2.Đối với ngân hàng 18 1.5.3.Đối với nền kinh tế 18 PHẦN II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) 19 2.1Khái quát về ngân hàng Vietcombank 19 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 19 2.1.2Cơ cấu tổ chức 21 2.1.3Dịch vụ kinh doanh. 23 2.1.4Kết quả hoạt động kinh doanh. 23 2.2.Thực trạng huy động vốn tiền gửi tại Vietcombank 24 2.2.1.Quy mô vốn tiền gửi 24 2.2.2.Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng 25 2.2.4.Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi 29 2.2.5.Chi phí huy động vốn tiền gửi 31 PHẦN III. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA VIETCOMBANK TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỒNG ĐÓ. 35 3.1. Ưu điểm và hạn chế 35 3.1.1. Ưu điểm 35 3.1.2. Hạn chế 35 3.2.1 . Nâng cao sức cạnh tranh trên địa bàn bằng chiến lược lãi suất hấp dẫn. 36 3.2.2. Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo 36 3.2.3. Chú trọng công tác đào tạo cán bộ ngân hàng 36 3.2.4. Mở rộng thêm mạng lưới chi nhánh 36 3.2.5. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 37 3.2.6. Tăng cường quan hệ hợp tác 37 LỜI KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập quốc tế đang trở thành yêu cầu cấp thiết đối với mỗi quốc gia,trong xu thế hiện nay và Việt Nam cũng đang vận hành nền kinh tế trong xu thếhội nhập đó Ngày nay, muốn cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài thì ngânhàng trong nước phải ngày càng mở rộng quy mô chiếm nhiều thị phần, pháttriển trên cơ sở an toàn, bền vững và hiệu quả bởi vì an toàn là nền tảng để ngânhàng lớn mạnh và phát triển Tuy nhiên, để làm được điều này các ngân hàngcần phải có một lượng vốn đáng kể và lượng vốn đó chủ yếu được huy động từdân cư và các tổ chức kinh tế Với lý do trên nên vấn đề cạnh tranh giành lấy thịphần, thu hút nguồn vốn của các NHTM tương đối gay gắt mà công cụ chủ yếukhông chỉ là lãi suất mà còn làcác chương trình khuyến mãi, các sản phẩm tiềngửi, các chính sách chăm sóc khách hàng…
Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam không chỉ chú trọngcạnh tranh bằng lãi suất, mà còn cân đối giữa nhu cầu nguồn vốn và sử dụng vốnnhằm vừa đảm bảo quyền lợi của khách hàng mà vẫn đạt hiệu quả kinh doanh.Giải pháp để nâng cao nguồn vốn huy động của ngân hàng là luôn luôn chú ýlắng nghe và tìm hiểu thấu đáo từng đối tượng khách hàng để có những sảnphẩm huy động vốn và những chính sách khách hàng phù hợp với tâm lý, nhucầu nhằm tạo cho khách hàng cảm giác tin tưởng, hài lòng khi đến với ngânhàng Vậy các chương trình, sản phẩm của ngân hàng có đáp ứng được nhu cầuvốn cho ngân hàng không và nó đã tác động như thế nào đến tình hình huy độngvốn của ngân hàng Đề tài: “Thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi tạingân hàng VietcomBank” sẽ làm rõ hơn vấn đề nêu trên
Bài thảo luận của nhóm được trình bày theo kết cấu sau:
• PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
• PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)
• PHẦN III ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA VIETCOMBANK TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG ĐÓ.
Trang 4PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm và đặc điểm của huy động vốn tại NHTM.
1.1.1 Khái niệm.
- Nguồn vốn của ngân hàng thương mại:
Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy độngđược, dùng để cho vay, đầu tư hoặc để thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác
- Vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại:
Là nghiệp vụ mà ngân hàng sử dụng nhiều công cụ và nhiều biện pháp khácnhau nhằm tạo lập nguồn vốn để đảm bảo cho hoạt động nguồn vốn được tiếnhành một cách liên tục
1.1.2 Đặc điểm.
- Vốn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NH
- Là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng sử dụng kinh doanh của ngân hàng
- Là một trong những mục tiêu tăng trưởng của các ngân hàng
- Không ổn định, khách hàng có thể rút tiền của họ mà không bị ràng buộc,nếu có ngân hàng chỉ phạt bằng việc trả lãi thấp hơn với lãi đã cam kết vớikhách hàng
1.2 Các hình thức huy động vốn tiền gửi
Đây là hình thức huy động vốn mà ngân hàng huy động được từ các tổ chứckinh tế, các nhân, trong xã hội thông qua hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm,thanh toán hộ, các khoản cho vay tạo tiền gửi và các nghiệp vụ kinh doanh khác.Các hình thức nhận tiền gửi của các Ngân hàng Thương mại tuỳ thuộc vào cáctiêu thức khác nhau mà được chia thành từng loại khác nhau:
1.2.1 Phân loại theo tiêu thức kỳ hạn.
Ngày nay, người ta thường phân chia các khoản tiền gửi theo tiêu thức này để
có thể quản lý tốt lượng tiền gửi, tiền lãi, và là cơ sở để ngân hàng xây dựngchiến lược dự trữ phù hợp
- Tiền gửi không có kỳ hạn
Trang 5Đây là khoản tiền gửi không có kỳ hạn xác định, người gửi có thể rút ra bất
kỳ lúc nào
Tiền gửi không kỳ hạn là một trong những nguồn vốn biến động nhiều nhất
và ngân hàng khó có thể dự báo về quy mô tiền gửi không kỳ hạn (giao dịch) cóthể huy động.Hình thức này chủ yếu là mở cho các doanh nghiệp Bởi vì, cácdoanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng mục đích chính không phải để nhận lãi mà
là để hưởng các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp; đó là các dịch vụ thanh toán,ngân quỹ, thu chi hộ, đó lãi suất thường thấp
Tuy nhiên, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có thể đáp ứng nhu cầu của nhữngkhách hàng chưa có dự định rõ ràng trong tương lai, hoặc không thực sự an tâm
về việc gửi tiền mà chỉ mong muốn nhận được một số tiền lãi nào đó với lượngtiền hiện còn nhành rỗi Do tính chất không ổn định của nó nên ngân hàng chỉđược sử dụng một tỷ lệ phần trăm nhất định nào đó của lượng tiền gửi không kỳhạn nhận được, và ngân hàng muốn sử dụng thì phải dự tính về sự ổn định tươngđối của lượng tiền này Do vậy, quản lý tiền gửi không kỳ hạn là một phần quantrọng của quản lý dự trữ trong các ngân hàng
- Tiền gửi có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận giữa người gửi tiền và ngân hàng về sốlượng, kỳ hạn, lãi suất của khoản tiền gửi Do có sự xác định rõ ràng về kì hạn,nên nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền có sự ổn định cao, ngân hàng có thể
sử dụng để cho vay với thời hạn tương ứng hoặc có thể chuyển đổi một phầntiền gửi ngắn hạn để cho vay trung dài hạn Chính vì lý do này mà lãi suất củacác khoản tiền gửi kỳ hạn thường cao hơn nhiều lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.Bởi vì mục đích chính của việc gửi tiền vào ngân hàng là tiền lãi.Thông thườngthì lãi suất tỷ lệ thuận với kỳ hạn, tức là khoản tiền gửi càng lâu thì lãi suất càngcao và ngược lại
Với hình thức tiền gửi này, khách hàng sẽ rút ra với kỳ hạn nhất định tùytheo thỏa thuận của khách hàng ghi trong hợp đồng mở sổ, đối với ngân hàng thìtiền gửi này có tính chất ổn định nên ngân hàng có thể chủ động khai thác hếtnguồn vốn này
Trang 6Tiền gửi có kỳ hạn được chia làm các loại sau:
+ Tiền gửi ngắn hạn:
Là hình thức NHTM huy động vốn có thời hạn với thời gian ngắn, nguồn vốnnày tối đa là 1 năm
+ Tiền gửi trung hạn:
Loại tiền gửi này có thời hạn huy động từ 1 năm đến 3 năm, nguồn vốn nàyđược các NHTM sử dụng để cho các doanh nghiệp vay trung hạn đối với các dự
án đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mang lạihiệu quả kinh tế thiết thực cho bản thân doanh nghiệp
+ Tiền gửi dài hạn:
Nguồn vốn này có thời gian huy động trên 3 năm và được NHTM sử dụngvào việc đầu tư phát triển theo định hướng phát triển kinh tế của Đảng và Nhànước như: Đầu tư vào các dự án phục vụ quốc tế dân sinh, các dự án đổi mớithiết bị công nghệ, xây mới các nhà máy,… Lãi suất mà NHTM phải trả cho chủ
sở hữu nguồn vốn này thường rất cao
1.2.2 Phân loại theo tiêu thức đối tượng gửi.
- Tiền gửi của dân cư (cá nhân)
Các tầng lớp dân cư đều có thu nhập tạm thời nhàn rỗi Trong điều kiện có
khả năng tiếp cận với ngân hàng họ đêug có thể gửi tiết kiệm với mục tiêu đảmbảo an toàn và sinh lời đới với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu an toàn.Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều khuyến khíchdân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạnglưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng với mức lãi suất cạnhtranh hấp dẫn Đây là một khu vực huy động đầy tiềm năng cho các ngân hàng
và nguồn huy động này khá ổn định
- Tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội
Các doanh nghiệp do yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh nên các đơn
vị này thường gửi một khối lượng tiền vào ngân hàng để hưởng tiện ích trongthanh toán NHTM là một trung gian tài chính, nó quan hệ với các đối tượng nàythông qua việc mở tài khoản, nhận tiền gửi và đáp ứng yêu cầu thanh toán của
Trang 7họ Nguồn này có hạn chế là tính ổn định và độ lớn phụ thuộc vào quy mô, loạihình doanh nghiệp.
- Tiền gửi của các Tổ chức Tín dụng
Ngân hàng được nhận tiền gửi của TCTD dưới hình thức tiền gửi không kìhạn và các loại tiền gửi khác
1.2.3.Phân loại theo tiêu thức mục đích sử dụng.
- Tiền gửi tiết kiệm
Phần lớn là các khoản ký gửi của các cá nhân với mục đích là tìm kiếm mộtkhoản thu nhập Thường thì mỗi khoản tiền gửi tiết kiệm có khối lượng nhỏ,thời hạn ngắn Những người gửi tiền tiết kiệm là những đối tượng giảm chi tiêutrong hiện tại với hy vọng là sẽ tăng được chi tiêu trong tương lai
- Tiền gửi tiết kiệm có mục đích
Loại hình này khá phổ biến ở các nước phát triển, thường được sử dụng vớinhững hộ có thu nhập thấp và trung bình Người gửi để dành một khoản tiền gửivào ngân hàng (thường là các khoản tiết kiệm đều đặn hàng năm) với ý định tíchluỹ tiền cho một mục đích nhất định Đây là hình thức huy động vốn trung vàdài hạn khá hiệu quả, có tính ổn định, đồng thời có tác dụng tích cực trong việc
hỗ trợ cho người dân mua sắm nhà cửa, phương tiện
- Tiền gửi thanh toán
Là khoản ký gửi của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Họ gửi tiền mục đích không phải là để hưởng thu nhập mà là hưởng các dịch vụcủa ngân hàng Thông thường các khoản tiền gửi thanh toán có khối lượng lớn
Do đó, khi các khoản tiền này tạm thời chưa sử dụng thì ngân hàng có thể sửdụng vào kinh doanh
1.2.4 Phân loại theo tiêu thức loại tiền gửi.
- Tiền gửi nội tệ
Đây là khoản tiền gửi quan trọng của các ngân hàng, nó phụ thuộc vào thunhập trong nước và chiếm tỷ trong rất lớn trong tổng lượng tiền gửi
- Tiền gửi ngoại tệ
Trang 8Bên cạnh tiền gửi nội tệ thì ngân hàng còn nhận tiền gửi dưới dạng ngoại tệnhư USD, GBP,DEM,EUR những khoản ngoại tệ này cũng rất quan trọng chohoạt động ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ trong nước, tài trợ xuất nhậpkhẩu, thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu,
1.3 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại
1.3.1 Quy mô tiền gửi
Việc ước lượng quy mô nguồn vốn tiền gửi giúp ngân hàng chủ động và có cơ
sở để ra các quyết định về quy mô cho vay, đầu tư, góp phần tăng lợi nhuận,nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Quy mô nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng trong một thời kỳ có thể được ướclượng theo phương pháp sau:
Quy mô tiền gửi ước tính= ( Tổng thu nhập dân cư - tiêu dùng ước tính - đầu tưước tính - rủi ro tổn thất ước tính) x Tỷ lệ tiết kiệm tại ngân hàng ước tính x Thịphần của ngân hàng ước tính
Các chỉ tiêu trong công thức trên đều là số liệu theo thời kỳ
Từ công thức trên cho thấy, để gia tăng quy mô nguồn vốn tiền gửi, giải pháp từphía ngân hàng là cần phải tăng thị phần ƣớc tính của mình thông qua phát triểnthương hiệu, nâng cao uy tín và sức cạnh tranh với các ngân hàng khác và cácđịnh chế tài chính khác
1.3.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi
Quy mô NV tiền gửi năm N - Quy mô NV tiền gửi năm N-1 Tốc độ tăng
trưởng nguồn = vốn tiền
-gửi năm N Quy mô NV tiền -gửi năm N-1
1.3.3 Cơ cấu tiền gửi
Cơ cấu tiền gửi là tỉ trọng mỗi loại tiền gửi trên tổng nguồn vốn tiền gửi huyđộng Cơ cấu tiền gửi được xem là hợp lý nếu như giá trị và kỳ hạn của chúngphù hợp với giá trị và kỳ hạn của tài sản có ngân hàng đang nắm giữ Việc xác
Trang 9định cơ cấu tiền gửi phụ thuộc vào nhiều yếu tố Ngân hàng định hướng đầu tưhoặc cho vay vào lĩnh vực nào, với quy mô tương ứng bao nhiêu thì cũng sẽ có
kế hoạch xây dựng cơ cấu nguồn vốn tiền gửi tương ứng Ngoài ra, cơ cấu tiềngửi còn chịu tác động bởi mục đích gửi tiền của khách hàng, tình hình kinh tế,khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng,…
1.3.4 Chi phí huy động nguồn vốn tiền gửi
Chi phí huy động nguồn vốn tiền gửi là những khoản chi phi ngân hàng phải
bỏ ra để thực hiện việc huy động vốn tiền gửi của ngân hàng Chi phí huy độngvốn tiền gửi bao gồm chi phí lãi và chi phí phi lãi
1.3.4.1 Chi phí lãi
Chi phí lãi là số tiền mà ngân hàng phải trả cho khách hàng dựa trên số tiền màkhách hàng ký gửi trên tài khoản tại ngân hàng
Chi phí lãi =
Trong đó: Ai: giá trị nguồn vốn thứ i
Vi: lãi suất nguồn vốn thứ i (%/năm)
Ni: số ngày thực tế duy trì của nguồn vốn thứ i
Lãi suất (Vi) ngân hàng áp dụng căn cứ vào biểu lãi suất có giá trị tại thời điểmkhoản tiền gửi được hình thành Mỗi loại hình tiền gửi và kỳ hạn gửi có mức lãisuất khác nhau tùy thuộc vào mức độ ổn định và nhu cầu thực tế của ngân hàng,
có đối chiếu với mặt bằng lãi suất chung
Việc xác định chi phí đối với nguồn vốn huy động sẽ giúp nhà quản trị ngânhàng có cơ sở để định giá các dịch vụ tài chính, bao gồm lãi suất tiền gửi, lãisuất cho vay, các loại phí dịch vụ đi kèm, v v cũng như xây dựng các chiếnlược kinh doanh, quản trị tài sản và nguồn vốn hiệu quả Có ba phương phápphổ biến để xác định chi phí huy động vốn
a. Phương pháp chi phí bình quân quá khứ
Phương pháp này xác định chi phí huy động vốn mà ngân hàng đã phải trả dựatrên giá trị từng nguồn vốn mà ngân hàng đã huy động và lãi suất bình quân màngân hàng phải trả tương ứng trong một thời kỳ hoạt động đã qua
Chi phí lãi =
Trang 10Từ đó, các ngân hàng có thể tính được chỉ tiêu lãi suất phải trả bình quân Căn
cứ vào chỉ tiêu này, các ngân hàng có thêm cơ sở để đưa ra mức lãi suất huyđộng vốn trong tương lai
Lãi suất phải trả bình quân =
Trong đó: Ai: giá trị nguồn vốn thứ i
Vi: lãi suất nguồn vốn thứ i (%/năm)
Ni: số ngày thực tế duy trì của nguồn vốn thứ i
Phương pháp này chỉ dựa vào số liệu quá khứ để tính toán, do đó, trước nhữngbiến động thường xuyên và bất thường của thị trường thì phương pháp nàykhông thể giúp nhà quản trị đo lường hết những chi phí thực tế phát sinh Tuynhiên, vì chỉ dựa vào quá khứ nên phương pháp này dễ thực hiện và được sửdụng phổ biến
b. Phương pháp chi phí bình quân hiện tại và tương lai
Phương pháp chi phí bình quân hiện tại và tương lai là phương pháp mà cácnhà quản trị dự đoán, ước tính chi phí bình quân hiện tại và tương lai, từ đó,giúp các nhà quản trị xác định tỷ lệ thu nhập ngân hàng phải tạo ra từ các khoảntín dụng và đầu tư tối thiểu là bao nhiêu để bù đắp chi phí huy động vốn dự kiếnthông qua chỉ tiêu tỷ suất chi phí huy động vốn
Tỷ suất sinh lời Tổng chi phí dự tính
tối thiểu bù đắp =
CP HĐV Tổng giá trị tài sản Có sinh lời
Như vậy, tỷ suất sinh lời tối thiểu để bù đắp chi phí huy động vốn phải lớnhơn hoặc bằng tỷ suất chi phí huy động vốn Để ngân hàng thu được lợi nhuận
Trang 11từ nguồn vốn huy động thì tỷ suất sinh lời từ nguồn vốn huy động phải cao hơn
tỷ suất sinh lời tối thiểu bù đắp chi phí huy động vốn
c. Phương pháp chi phí cận biên
Đây là phương pháp sử dụng chỉ tiêu chi phí cận biên (chi phí tăng thêm chomột đồng vốn mới) để định giá các khoản tiền gửi và các nguồn vốn khác củangân hàng So với phương pháp chi phí bình quân, phương pháp chi phí cận biêntrở nên phù hợp hơn trong điều kiện lãi suất thay đổi Giả sử trong trường hợplãi suất đang giảm thì chi phí tăng thêm để huy động một nguồn vốn mới có thểgiảm đáng kể, thấp hơn chi phí vốn bình quân, do đó, một số khoản đầu tư củangân hàng có thể được coi là không sinh lợi khi đánh giá theo chi phí nguồn vốntrung bình nhưng lại được xem là có lời nếu đánh giá theo chỉ tiêu chi phí lãi cậnbiên, giúp ngân hàng có những quyết định đúng đắn
Chi phí biên
Tỷ suất chi phí cận biên =
Số vốn huy động tăng thêm Trong đó:
CP biên = LS mới x Tổng VHĐ theo LS mới – LS cũ x Tổng VHĐ theo LS cũ Phương pháp chi phí cận biên là một công cụ rất quan trọng đối với các nhàquản trị ngân hàng không chỉ trong việc xác định lãi suất tiền gửi mà còn trongviệc xác định quy mô và cơ cấu nguồn vốn tiền gửi Việc mở rộng nguồn vốntiền gửi chỉ nên thực hiện cho đến khi chi phí tăng thêm do việc mở rộng tiềngửi bằng thu nhập tăng thêm và tổng lợi nhuận đạt mức tối đa Khi lợi nhuậngiảm sút, ngân hàng phải tìm kiếm các nguồn vốn khác có chi phí thấp hơn hoặccác khoản đầu tư khác có thu nhập cao hơn
1.3.4.2 Chi phí phi lãi
Chi phí phi lãi bao gồm rất nhiều loại như: chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phídưới dạng các khoản dự trữ bắt buộc theo quy định, chi phí nhân viên, chi phíquản lý gián tiếp, chi phí trang thiết bị, chi phí quảng cáo, tiếp thị,… Như vậy tỷsuất sinh lời tối thiểu để bù đắp chi phí huy động vốn được tính đầy đủ như sau:
Trang 12Tỷ suất sinh lợi Tổng CP phi lãi bình quân + CP phi lãi
tối thiểu để bù =
-đắp CP HĐV Tổng mức cho vay và đầu tư vào các tài sản sinh lời
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn tiền gửi
1.4.1 Nhân tố khách quan.
- Chu kỳ phát triển kinh tế
Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một yếu tố vĩ mô có tác động trựctiếp đến mọi hoạt động của các ngân hàng thương mại nên ảnh hưởng đến hoạtđộng huy động vốn Trong điều kiện nền kinh tế phát triển ổn định, thu nhập dân
cư được đảm bảo và ổn định thì nguồn tiền vào ra của các ngân hàng cũng ổnđịnh, số vốn huy động được của ngân hàng ngày càng tăng lên và cơ hội đầu tưcho vay của ngân hàng cũng được mở rộng do lòng tin của các nhà đầu tư vàonền kinh tế Nếu nền kinh tế suy thoái, thu nhập dân cư biến động thì lòng tin vềđồng tiền của dân chúng bị giảm sút Khi đó khả năng huy động vốn của ngânhàng không những bị giảm xuống mà lượng tiền dân cư đã ký gửi vào ngân hàngcũng có nguy cơ bị rút ra Và như vậy ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công táchuy động vốn, quản lý dự trữ và củng cố niềm tin cho khách hàng
- Môi trường luật pháp
Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của ngân hàng đều phảichịu sự điều chỉnh của luật pháp Các hoạt động của ngân hàng thương mại chịu
sự điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luậtkhác của Nhà nước Mặt khác, ở Việt Nam hiện nay các ngân hàng thương mạiđược tổ chức theo mô hình tổng công ty, do vậy các chi nhánh ngân hàng tronghoạt động của mình ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dướiluật của nhà nước ban hành còn phải tuân thủ theo các quy định mà ngân hàng
mẹ ban hành trong từng thời kỳ về lãi suất, tỷ lệ dự trữ, hạn mức chovay Trong sự ràng buộc về luật pháp, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốnthay đổi làm ảnh hưởng đến quy mô và chất lượng của hoạt động huy động vốn
Trang 13- Điều kiện về môi trường cạnh tranh
Khi định ra chiến lược phát triển cho ngân hàng rõ ràng cần phải tính đếnđiều kiện về môi trường kinh doanh Sự cạnh tranh của các ngân hàng khác trênđịa bàn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng Để có thể tồn tại vàphát triển, ngân hàng cần phải định ra chiến lược kinh doanh phù hợp để có thểthắng trong cạnh tranh với ngân hàng khác Trong quá trình cạnh tranh với đốithủ, ngân hàng buộc phải cải tiến và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, thực hiệnmức lãi suất hợp lý, nghiên cứu kỹ thị trường và làm tốt công tác marketing.Ngân hàng phải bồi dưỡng đội ngũ cán bộ để có thể làm tốt công việc của mình.Như vậy, cạnh tranh vừa là thách thức vừa là một nhân tố thúc đẩy sự phát triểnchất lượng các hoạt động ngân hàng trong đó có hoạt động huy động vốn
- Yếu tố thuộc về văn hoá - xã hội, tâm lý khách hàng
Khách hàng của ngân hàng bao gồm những người có vốn gửi tại ngân hàng
và những đối tượng sử dụng vốn đó Về môi trường xã hội ở các nước phát triển,khách hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập được chuyển vào tài khoảncủa họ Nhưng ở các nước kém phát triển, nhu cầu dùng tiền mặt thường lớnhơn ở khoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động vào là thunhập và tâm lý của người gửi tiền Thu nhập ảnh hưởng đến nguồn vốn tiềmtàng mà ngân hàng có thể huy động trong tương lai Còn yếu tố tâm lý ảnhhưởng đến sự biến động ra vào của các nguồn tiền Tâm lý tin tưởng vào tươnglai của khách hàng có tác dụng làm ổn định lượng tiền gửi vào, rút ra và ngượclại nếu niềm tin của khách hàng về đồng tiền trong tương lai sẽ mất giá gây rahiện tượng rút tiền hàng loạt vốn là mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng Một đặcđiểm quan trọng của đối tượng khách hàng là mức độ thường xuyên của việc sửdụng các dịch vụ ngân hàng Mức độ sử dụng càng cao, ngân hàng càng có điềukiện mở rộng việc huy động vốn
Trang 141.4.2 Nhân tố chủ quan
- Các hình thức huy động vốn mà ngân hàng sử dụng
Để thực hiện tốt công tác huy động vốn, các ngân hàng thường đưa ra nhiềuhình thức huy động vốn đa dạng Khối lượng vốn mà ngân hàng huy động đượcphụ thuộc trực tiếp vào các hình thức huy động vốn mà ngân hàng áp dụng Khi
áp dụng nhiều hình thức huy động vốn sẽ tạo những cơ hội để người gửi lựachọn, đáp ứng được các nhu cầu của người gửi Mỗi ngân hàng đều tìm chomình những hình thức huy động vốn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, tâm
lý dân cư vùng mà ngân hàng đặt địa điểm, đồng thời phù hợp với yêu cầu sửdụng cũng như dễ dàng quản lý có hiệu quả nguồn vốn của mình Khi hình thứchuy động vốn đa dạng nghĩa là số lượng vốn huy động được tăng lên và chi phíhuy động có xu hướng giảm xuống
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Trong một ngân hàng, nghiệp vụ huy động vốn chịu tác động trực tiếp từcác hoạt động về sử dụng vốn Mỗi ngân hàng đều có một chiến lược kinh doanhriêng theo từng thời kỳ, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động của bản thân ngânhàng và điều kiện môi trường kinh doanh Từ đó ngân hàng có thể đưa ra chiếnlược huy động vốn là thu hẹp hay mở rộng cho phù hợp với chính sách thu hẹphay mở rộng tín dụng của ngân hàng trong thời kỳ đó Cơ cấu nguồn vốn có thểthay đổi về tỷ lệ các khoản mục cấu thành, chi phí huy động có thể tăng haygiảm Nếu chiến lược kinh doanh được xây dựng đúng đắn phù hợp với điềukiện bản thân ngân hàng, các nguồn vốn được khai thác tối đa và hợp lý thì côngtác huy động vốn phát huy hiệu quả
- Ảnh hưởng của lãi suất huy động
Lãi suất huy động vốn thường là mối quan tâm hàng đầu của cá nhân và tổchức muốn gửi tiền vào ngân hàng Điều này hoàn toàn hợp lý vì trong nền kinh
tế lĩnh vực có lợi nhuận cao hơn bao giờ cũng thu hút được nhiều người thamgia đầu tư hơn Tuy nguồn tiền gửi không chỉ phụ thuộc vào lãi suất cao mà cònphụ thuộc vào các nhân tố khác như kỳ hạn, mức độ rủi ro, điều kiện thanh toán,
uy tín, địa điểm của ngân hàng nhưng với lãi suất cao, linh hoạt, hợp lý thì
Trang 15luôn luôn có tác dụng kích thích người gửi tiền Nhưng lãi suất có ảnh hưởnglớn nhất đến lượng tiền gửi tiết kiệm vì khách hàng chọn gửi tiền theo phươngthức này thường có mục đích hưởng lãi.
- Trình độ công nghệ ngân hàng
Trình độ công nghệ ngân hàng được thể hiện qua các yếu tố sau:
+ Các loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung ứng
+ Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên ngân hàng
+ Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng cao, khách hàng sẽ càng cảm thấyhài lòng về dịch vụ được ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền tạicác ngân hàng Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng cạnh trạnh philãi suất vì khách hàng mà ngân hàng phục vụ, không quan tâm đến lãi suất màquan tâm đến chất lượng và loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung ứng Với cùngmột lãi suất huy động như nhau, ngân hàng nào cải tiến chất lượng dịch vụ tốthơn, tạo sự thuận tiện hơn cho khách hàng thì sức cạnh tranh sẽ cao hơn
- Chính sách khách hàng
Trong công tác khách hàng, ngân hàng thường chia khách hàng ra làm nhiềunhóm để có cách phục vụ phù hợp Với những khách hàng lâu năm, giao dịchthường xuyên, có số dư tiền gửi lớn, gây được tín nhiệm với ngân hàng thì ngânhàng sẽ có chính sách phù hợp về thời hạn và lãi suất
- Các dịch vụ do ngân hàng cung ứng
Một ngân hàng có dịch vụ tốt hiển nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn các ngânhàng khác Trong đièu kiện kinh tế thị trường các ngân hàng phải phấn đấu nângcao chất lượng dịch vụ và đa dạng hoá các dịch vụ để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng và tăng thu nhập của ngân hàng Khác với cạnh tranh về lãi suất,cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng không có giới hạn do vậy đây chính là điểmmạnh để các ngân hàng vươn lên trong cạnh tranh
- Chính sách phục vụ, quảng cáo
Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ như ngày nay khó có thể duy trì sựkhác biệt về sản phẩm và giá cả nên chiến lược phục vụ và quảng cáo trở thành
Trang 16yếu tố vô cùng quan trọng để thu hút khách hàng Thái độ phục vụ thân thiện,chu dáo là điều kiện để thu hút khách hàng , chiến lược quảng cáo phù hợp sẽgiúp ngân hàng có nhiều khách hàng mới Do đó để có uy tín trên thị trường, giữvững mối quan hệ với khách hàng truyền thống và thu hút thêm nhiều kháchhàng mới ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, có chiếnlược quảng cáo hợp lý để để nhiều người biết đến ngân hàng và sản phẩm dịch
1.5 Vai trò của huy động vốn tiền gửi đối với ngân hàng thương mại 1.5.1 Đối với người gửi tiền
- Hoạt động huy động vốn cung cấp cho họ một kênh tiếp kiệm và đầu tưnhắm chotiền của họ sinh lợi, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùng trongtương lai Mặt khác, hoạt động huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng mộtnơi an toàn để họ cất giữ, tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi của mình
- Mang đến những tiện ích trong thanh toán, đảm bảo an toàn và tốc độtrong thanh toán Ngoài ra khách hàng còn được bảo hiểm tiền gửi của mình
- Đối với sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, khách hàng còn được nhận mộtkhoản lãi cho khoản tiền nhàn rỗi, tích lũy tại ngân hàng
Trang 17- Đảm bảo an toàn trong việc nắm giữ tài sản của khách hàng, giảm thiểuchi phí giao dịch.
1.5.2 Đối với ngân hàng
- Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổngnguồn vốn của ngân hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh củangân hàng vì nó là nguồn vốn chủ yếu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu tíndụng cho nền kinh tế Do vậy hoạt động huy động vốn góp phần mang lại nguồnvốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác Có thể nói, hoạtđộng huy động vốn góp phần giải quyết “đầu vào”của NHTM
- Tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại phát triển được các sản phẩm,dịch vụ khác: chẳng hạn như cung cấp dịch vụ thanh toán qua tài khoản chokhách hàng
- Là hoạt động tiền đề để ngân hàng gia tăng thu nhập thông qua nghiệp vụcấp tín dụng, vì hiện nay 90% thu nhập của ngân hàng thương mại đến từ hoạtđộng tín dụng
1.5.3 Đối với nền kinh tế
- Quản lý được lượng tiền lưu thông trong xã hội Định hướng đầu tư chocác ngànhkinh tế cho từng vùng Điều hòa vốn giữa khách hàng có vốn vànhững khách hàng thiếu vốn
- Điều tiết lượng tiền tệ lưu thông trong nền kinh tế, giúp ổn định thị trườngtiền tệ, kiểm soát được lạm phát
- Huy động vốn giúp tăng vốn để phát triển nền kinh tế
- Giúp phát triển thị trường tài chính, ví dụ như kỳ phiếu, trái phiếu trởthành hàng hóa trên thị trường chứng khoán
- Giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán, từ đó làm giảm các chiphí kiểm đếm, bảo quản,…
Trang 18PHẦN II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT
- Tên công ty bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
- Tên công ty bằng tiếng Anh: JOINT STOCK COMMERCIAL BANKFOR FOREIGN TRADE OF VIET NAM
- Tên giao dịch: VIETCOMBANK
- Tên viết tắt: VIETCOMBANK
*Quá trình phát triển
• Thời kì 1963- 1977:
Vietcombank với vai trò độc quyền về hoạt động ngân hàng đối ngoại đãhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Chính phủ, ngành Ngân hàng đã giaophó, vừa đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nền kinh tế của hậu phương miềnBắc vừa làm tròn nhiệm vụ cung ứng ngọai tệ cho chiến trường miềnNam
• Giai đoạn: từ những năm 90
Vietcombank đã đi tiên phong trong việc xây dựng và thực hiện Đề án tái
cơ cấu nhằm đổi mới toàn diện tổ chức, hoạt động Vietcombank Danhmục đầu tư của Vietcombank được chuyển đổi theo hướng tập trung vàphục vụ cho các dự án lớn và trọng điểm, hỗ trợ tích cực cho các thành