1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tài trong thương mại. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại

69 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

Trong quan hệ thương mại, luôn có yếu tổ rủi ro ảnh hưởng đến việc giao kết, thực hiện hợp đồng. Vì vậy, để hoạt động này diễn ra mà quyền lợi của các bên trong hợp đồng thương mại được đảm bảo, pháp luật đã quy định một loạt các loại chế tài thương mại. Tranh chấp thương mại là một hiện tượng phổ biến và thường xuyên diễn ra trong hoạt động của nền kinh tế thị trường. Hiện nay, các tranh chấp thương mại được giải quyết bởi một trong 4 phương thức giải quyết các tranh chấp thương mại

Trang 1

PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH

CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Hà Nội, tháng 05/2020

Chuyên đề 6:

Trang 2

Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Hồng Vân

Nhóm thực hiện: Lớp CH QTKD K9.2 (Nhóm 2)

Trịnh Ngọc Luận Trần Trọng Đức

Nguyễn Hữu Quy Phạm Đức Tiến

Trang 3

Luật Thương mại

1

Bộ Luật Dân sự

2

Bộ Luật Tố tụng Dân sự 3

Luật Trọng tài thương mại 4

Cơ sở pháp lý

Trang 5

P1: CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI

Khái quát về chế tàiChế tài thương mại1

2

Trang 6

Khái quát về chế tài

Chế tài thương mại

1

2

P1: CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI

Trang 7

1 Khái quát về chế tài

Phân loại

Trang 8

Chế tài là một trong ba bộ phận cấu thành một QPPL

Như vậy, khái niệm chế tài là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng Đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy tắc xử sự Đã được nêu trong phần giả định của quy phạm và cũng là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi không thực hiện đúng nội dung tại phần quy định.

Trang 9

Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo,

phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03

năm (Điều 155  Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017)

.

Giả định: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác” Giả

định trong trường hợp này đã nêu lên đối tượng phải chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật này đó là người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.

Quy định: không được nêu rõ ràng trong quy phạm pháp luật nhưng ở dạng quy định

ngầm Theo đó, quy định trong trường hợp này là không được xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.

Chế tài:  “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt

cải tạo không giam giữ đến 03 năm” Chế tài ở đây là biện pháp của Nhà nước tác động đến chủ thể vi phạm pháp luật.

Trang 10

Tiếng Nga

Sanction (gốc Latin là SANCTIO)

Sự trừng phạt, hình phạt

Chữ chế ( 制 ) nghĩa là phép gì đã đặt nhất định rồi và phải tuân theo (như pháp chế), làm ra (như chế tạo), ngoài ra còn có một nghĩa cổ liên quan đó là lời của vua nói (như chế thư , chế sách )

Chữ tài ( 制 ) lại mang rất nhiều nghĩa khác nhau như cắt may, giảm bớt, xét định, quyết đoán…

Xử lý và ngăn ngừa các hành vi vi phạm nhằm giữ đúng khuôn khổ và trật tự

Trang 11

Căn cứ́ vào tính chất của hành vi phạm pháp (hình thức)

Căn cứ vào tính chất của các nhóm quan hệ xã hội được

pháp luật điều chỉnh

Các loại chế tài

+ Chế tài trừng trị (trong lĩnh vực hình sự)

+ Chế tài khôi phục trạng thái pháp lý ban

đầu (trong lĩnh vực hành chính, dân sự)

+ Chế tài bảo vệ và chế tài bảo đảm (trong

lĩnh vực hành chính, kinh tế, dân sự)

+ Chế tài vô hiệu hóa.

+ Chế tài hành chính + Chế tài hình sự:

+ Chế tài dân sự + Chế tài thương mại

Trang 12

Khát quát về chế tài

Chế tài thương mại

1 2

P1 CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI

Trang 13

- Các quy định có tính chất chế tài trong hợp đồng

2 Chế tài thương mại

Trang 14

Chế tài thương mại

Khái

niệm

Căn cứ

áp dụng

Các trường hợp không

áp dụng

Các loại chế

tài thương mại

Đặc điểm

Trang 15

Chế tài thương mại là chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại, xác định những hậu quả pháp lý bất lợi của bên có hành vi

vi phạm hợp đồng.

Hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại có thể là không thực hiện hợp đồng, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng thương mại hoặc theo quy định của pháp luật.

Khái niệm:

Trang 16

Đặc điểm:

Chế tài thương mại luôn mang tính cưỡng chế nhà nước đối với người vi phạm

pháp luật thương mại.

Chế tài này được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật

Là hình thức trách nhiệm của một bên trong quan hệ hợp đồng trong thương mại đối với bên kia của hợp đồng, trách nhiệm của bên vi phạm đối với bên bị vi phạm nghĩa

vụ hợp đồng

Thực hiện chức năng tác động về tài sản đối với bên vi phạm, có nghĩa bên vi phạm

sẽ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi về tài sản khi có hành vi vi phạm hợp đồng

Trang 17

Theo quy định của pháp luật, các chế tài thương mại được áp dụng khi mà một bên trong quan hệ hợp đồng thương mại thực hiện hành vi vi phạm hợp đồng thương mại

Đó có thể là những hành vi mà pháp luật quy định hoặc những hành vi mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng.

Căn

cứ

áp

dụng

Trang 18

Xảy ra trường hợp

Hành vi

vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia

Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước

có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp

Trang 19

Các loại chế tài thương mại (Điều 292 Luật Thương mại 2018)

Trang 20

 Yêu cầu bên vi phạm thực hiện

 Biện pháp khác để HĐ được thực hiện

 Hậu quả?

 HĐ vẫn có hiệu lực.

https://luatthaian.vn/che-tai-buoc-thuc-hien-dung-hop-dong / (Một số lưu ý)

Trang 22

Bồi thường thiệt hại (302-307)

 Khi nào được áp dụng?

 Miễn trách nhiệm (294)

 Vi phạm hợp đồng

 Thiệt hại

 Quan hệ nhân quả

 Cách thức áp dụng?

 Hậu quả?

https://luatthaian.vn/che-tai-boi-thuong-thiet-hai-duoc-ap-dung-nao / (Một số lưu ý)

Trang 23

So sánh chế tài phạt vi phạm hợp đồng với chế tài bồi thường thiệt hại?

Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại

Căn cứ phát sinh - Có thỏa thuận

- Có hành vi vi phạm hợp đồng - Có hành vi vi phạm hợp đồng

Giá trị bồi thường Căn cứ vào mức phạt vi phạm

nhưng không quá 8% giá trị nghĩa

vụ vi phạm

Bao gồm giá trị tổn hại trực tiếp

và khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng

Thực hiện chế tài Theo hợp đồng Bên bị vi phạm phải chứng minh

tổn thất và đã thực hiện hành động hạn chế tổn thất

Mục đích áp dụng Ngăn ngừa các vi phạm có thể xảy

ra trong quá trình thực hiện hợp đồng

Khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây nên

Trang 27

P2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

LUẬT THƯƠNG

MẠI 2018

BỘ LUẬT

TỐ TỤNG DÂN SỰ 2015

LUẬT TRỌNG

TÀI THƯƠNG MẠI 2010

Trang 28

Các hình thức giải quyết tranh chấp trong

kinh doanh

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 29

I KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH

VÀ GIẢI QUYẾT TCKD

1 Tranh chấp

trong kinh doanh

2 Giải quyết tranh chấp trong kinh

doanh

Trang 30

1 Tranh chấp trong kinh doanh

Định

Trang 31

1 Tranh chấp trong kinh doanh

1.1 Định nghĩa

Tranh chấp trong kinh doanh là những mâu thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Trang 32

1.2 Đặc điểm

1 Tranh chấp trong kinh doanh

• Chủ thể chủ yếu thường xuyên của tranh chấp là các chủ

thể kinh doanh

• Tranh chấp trong kinh doanh phát sinh từ hoạt động kinh

doanh

• Phản ánh xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên chủ thể

trong một mối quan hệ cụ thể

Trang 33

1 Tranh chấp trong kinh doanh

1.3 Phân loại

a/ Căn cứ vào chủ thể tranh chấp:

• Tranh chấp giữa DN với DN

• Tranh chấp giữa DN với cá nhân, tổ chức khác

• Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân

• Tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể khác

Trang 34

1 Tranh chấp trong kinh doanh

1.3 Phân loại (tiếp)

b/ Căn cứ vào nội dung tranh chấp: (Điều 29 BLTTDS)

• Tranh chấp phát sinh trong HĐKDTM giữa cá nhân, tổ chức có ĐKKD và

đều có mục đích lợi nhuận.

• Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ có mục đích

lợi nhuận

• Tranh chấp thành viên công ty với công ty và giữa thành viên công ty với

nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, tổ chức lại và giải thể công ty.

• Các tranh chấp khác về KDTM mà pháp luật có quy định

Trang 35

Định

Ý nghĩ

a

2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh

Trang 36

2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh

2.1 Định nghĩa

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập sự công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội.

Trang 37

2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh

2.2 Những yêu cầu đối với việc giải quyết TCKD

• Nhanh chóng, thuận lợi, không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh;

• Giữ được uy tín, bí mật kinh doanh; có thể khôi phục và duy trì các

quan hệ làm ăn lâu dài;

• Chi phí thấp;

• Phán quyết chính xác và có tính khả thi cao.

Trang 38

2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh

2.3 Ý nghĩa của việc giải quyết TCKD

• Bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên; thiết lập sự công

bằng, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội;

• Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh;

• Góp phần hoàn thiện pháp luật về kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho

hoạt động kinh tế phát triển.

Trang 39

ur Te xt

Yo

ur Te xt

www.themegallery.com

Company Logo

Th ươ ng lư

ợn g

H òa giả i

Tr ọn

g tà i

th ươ

ng m ại

Yo

ur Te xt

a á n

II CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Trang 40

Ưu, nhược điểm

3

Các hình thức

A GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

THÔNG QUA THƯƠNG LƯỢNG

Trang 41

1 Định nghĩa

Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba

nào.

Trang 42

• Việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc

vào sự tự nguyện của mỗi bên mà không có bất kỳ sự bảo đảm nào về mặt pháp lý

Trang 43

3 Các hình thức thương lượng

Thương lượng trực tiếp: Là cách thức mà các bên tranh chấp trực tiếp gặp

nhau bàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp.

Thương lượng gián tiếp: Là các thức các bên tranh chấp gửi cho nhau tài

liệu giao dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp.

Trang 44

4 Ưu điểm và nhược điểm của thương lượng

4.1 Ưu điểm

• Không gây phiền hà, thời gian ngắn, ít tốn kém, không bị ràng buộc

bởi các thủ tục pháp lý.

• Giữ được các bí mật trong kinh doanh

• Không làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên

Trang 45

4 Ưu điểm và nhược điểm của thương lượng

4.1 Nhược điểm

• Hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết và thiện chí của các bên tranh

chấp, kết thúc thương lượng không phải trong mọi trường hợp đều

có thể có được kết quả;

• Việc thực hiện các kết quả thương lượng không được đảm bảo bằng

cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc.

Trang 46

Ưu, nhược điểm

B GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

THÔNG QUA HÒA GIẢI

Trang 47

1 Định nghĩa

Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập do 2 bên cùng chấp nhận hay chỉ định giữa vai trò là trung gian để hỗ trợ cho các bên tìm kiếm những giải pháp phù hợp cho việc chấm dứt những mâu thuẫn, xung đột đang tồn tại giữa các bên.

Trang 48

2 Đặc điểm

• Có sự hiện diện của bên thứ 3 làm trung gian để hỗ trợ các bên tìm

kiếm giải pháp tối ưu loại trừ tranh chấp;

• Quá trình hòa giải không chịu sự chi phối bởi các quy định có tính

khuôn mẫu về thủ tục;

• Việc thực thi kết quả hào giải hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện

của các bên.

Trang 49

3 Ưu điểm và nhược điểm của hòa giải

3.1 Ưu điểm

• Giữ được quan hệ lâu dài hợp tác giữa các bên; giữ được các bí mật trong kinh doanh

• Ko bị ràng buộc bởi các quy tắc tố tụng chặt chẽ, t/gian giải quyết rút gọn, chi phí

thấp hơn so với TTTM và TA.

• Người làm trung gian hòa giải thường là người có trình độ chuyên môn, am hiểu lĩnh

vực và vấn đề tranh chấp sẽ biết cách làm cho ý chí của các bên dễ gặp nhau.

• K/quả hòa giải được sự chứng kiến của người thứ 3  sự tôn trọng và tự nguyện tuân

thủ cao hơn thương lượng

Trang 50

3 Ưu điểm và nhược điểm của hòa giải

Trang 51

C GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

KINH DOANH TẠI TTTM

NỘI DUNG

Trang 52

1 Khái niệm trọng tài thương mại

Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của Luật trọng tài thương mại.

(Khoản 1 Điều 3 Luật TTTM 2010)

Trang 53

2 Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng

TTTM

Trang 54

3 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng TTTM (Điều 4 LTTTM)

• Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó ko vi phạm

điều cấm và trái đạo đức xã hội.

• Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.

• Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ HĐTT có trách nhiệm tạo

điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.

• Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp

các bên có thỏa thuận khác.

• Phán quyết trọng tài là chung thẩm.

Trang 55

Trọng tài vụ việc

Trọng tài quy chế

4 Các hình thức TTTM (Điều 6)

Trang 57

6 Ưu điểm và nhược điểm của TTTM

6.1 Ưu điểm

• Vẫn tôn trọng tối đa ý chí tự do thỏa thuận của các bên;

• Trình tự, thủ tục linh hoạt, mềm dẻo hơn so với tòa án;

• Đảm bảo giữ bí mật trong kinh doanh;

• Phán quyết trọng tài là chung thẩm; bắt buộc phải thi hành

PQTT.

Trang 58

6 Ưu điểm và nhược điểm của TTTM

Trang 59

Thẩm quyền của Tòa án

2

Các nguyên

tắc

4

Ưu, nhược điểm

Trang 60

1.1 Thẩm quyền theo vụ việc (Điều 29)

1.2 Thẩm quyền theo cấp Tòa án (Điều 29)

1.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 35)

1.4 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn (Điều 36)

1 Thẩm quyền của Tòa án

Trang 61

2 Các nguyên tắc trong giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Tòa án

• Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự (Điều 5)

• Cung cấp chứng cứ và chứng minh (Điều 6)

• Hòa giải trong tố tụng dân sự (Điều 10)

• Kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự (Điều 21)

Trang 62

Sơ thẩm

Phúc thẩm

Giám đốc thẩm, tái thẩm

3 Thủ tục tố tụng Tòa án

Trang 63

4 Ưu điểm và nhược điểm của Tòa án

4.1 Ưu điểm

• Phán quyết được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng

chế Nhà nước

• Phán quyết của Tòa án chính xác, công bằng, khách quan

và đúng với pháp luật (nhiều cấp xét xử)

• Chi phí thấp hơn so với Trọng tài thương mại

Trang 64

4 Ưu điểm và nhược điểm của Tòa án

4.2 Nhược điểm

• Trình tự thủ tục cứng nhắc; thời gian giải quyết kéo dài;

• Xét xử công khai  không giữ kín được uy tín và bí mật kinh doanh;

• Chi phí tốn kém hơn thương lượng, hòa giải.

Trang 65

Bài tập thảo luận?

Công ty TNHH A chuyên sản xuất thủ công mỹ nghệ có trụ sở tại TP Hải Dương tỉnh Hải Dương

Công ty TNHH B có trụ sở tại TP Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc.

Ngày 01/02/2020, B ký hợp đồng mua sản phẩm của công ty A với tổng trị giá hợp đồng là

1 tỷ đồng Hai bên thỏa thuận bằng lời nói: “Nếu có tranh chấp phát sinh sẽ đưa ra giải quyết tại Trung tâm trọng tài thương mại Hà Nội” Tuy nhiên trong đợt giao hàng thứ 2,

A đã không thể giao hàng cho B đúng thời hạn và chủng loại là B thiệt hại kinh tế là 200 triệu đồng

Yêu cầu:

1 Trung tâm trọng tài thương mại Hà Nội có giải quyết vụ tranh chấp trên không?

Trường hợp nào thỏa thuận trọng tài của 2 bị coi là vô hiệu?

2 B gửi đơn khởi kiện tới tòa án nhân dân TP Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Tòa này có thụ

lý và giải quyết không?

Trang 66

Trả lời:

1 Ý 1:

Căn cứ pháp lý: Theo quy định tại Điều 16 Hình thức thỏa thuận

trọng tài – Luật trong tài thương mại 2010: “Thỏa thuận trọng tài phải được xác lập dưới dạng văn bản”

Kết luận: Trung tâm trọng tài thương mại Hà Nội không giải quyết vụ

tranh chấp trên, bởi thỏa thuận bằng lời nói không có giá trị pháp lý

Trang 67

Trả lời:

1 Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài quy định tại Điều 2 của Luật này.

2 Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của

5 Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả

thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.

6 Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.

1 Ý 2:

Ngày đăng: 27/05/2020, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w