SKKN Môn tin học tiểu học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Sáng kiến kinh nghiệm các bớc giải bài toán cho lớp bài toán trên máy vi tính trong chơng trình tin học thcs A Đặt vấn đề 1. Lý do Những năm qua, Bộ GD&ĐT đã rất quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong lĩnh vực GD-ĐT. Đã chọn năm học 2008 - 2009 là năm học ứng dụng CNTT, các trờng học, các Sở GD&ĐT đợc kết nối mạng Internet tốc độ cao, đó là những thuận lợi quan trọng mà những năm học trớc không thể có đợc. Giờ đây, phần lớn giáo viên, học sinh, nhà quản lý giáo dục có cơ hội đợc sử dụng CNTT, đợc khai thác những chơng trình, phần mềm phục vụ cho công tác quản lý, giảng dạy, học tập, nghiên cứu . Là một giáo viên tin học, một trong các mục tiêu khi dạy môn tin học trong nhà trờng là nhằm giúp học sinh không chỉ biết soạn thảo mà còn phải có khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá vấn đề và đặc biệt là phát triển t duy, sáng tạo. Từ năm học 2006-2007 đến nay đã có bộ sách giáo khoa Tin Học dành cho trung học cơ sở ở bậc THCS. Vì thế mà trong bài viết này tôi sẽ hớng cho học sinh lớp 8 cách để trở thành một nhà lập trình thì cần phải nắm các bớc cơ bản nào? 2. Cơ sở thực tiễn Trong quá trình dạy tôi nhận thấy ở các em học sinh. Mới đầu các em cũng rất sợ khi thấy giải một bài toán ở ngoài thì đơn giản và chỉ trong vòng vài giây có thể nhẩm ra kết quả. Còn ở trong lập trình cũng bài toán đó mà phải làm đến hàng chục phút mà lại có thể cho kết quả sai. Song bằng những tâm huyết của mình và cũng nh sự yêu thích của học sinh. Nhất là hai năm nay nghành giáo dục có phát động phong trào giải toán trên mạng (Violympic) cũng nh thành lập đội tuyển tham dự các kì thi Tin học trẻ Tỉnh Nghệ An đợc tổ chức quy mô hàng năm. Điều đó đã thúc đẩy tôi rất nhiều trong việc dạy học là làm sao giúp cho các em có sự đam mê học tập bộ môn tin học và phát triển tài năng của học sinh trong việc đào tạo nhân tài cho đất nớc. Ngôn ngữ lập trình PASCAL là một phần mềm có cấu trúc và rất đợc nhiều độc giả quan tâm và cũng chính đó cũng có nhiều cuốn sách do nhiều tác giả viết. Song với bản thân tôi khi lựa chọn viết đề tài này là muốn đa ra: các bớc giải bài toán cho lớp bài toán trên máy vi tính trong chơng trình tin học thcs 1 Sáng kiến kinh nghiệm B- Giải quyết các vấn đề Phơng pháp cơ bản giải các bài toán trong tin học không chỉ dùng để giải một bài toán cụ thể mà còn giải 1 lớp các bài toán cụ thể thuộc cùng một loại. Bài toán đợc cấu tạo từ hai yếu tố cơ bản: Thông tin vào (Input) và thông tin ra (Output). Phơng pháp tổng quát để giải một bài toán bằng máy vi tính dựa trên ngôn ngữ pascal thì cần các bớc : 1. Xác định các bài toán. 2. Tìm thuật toán 3. Viết chơng trình 4. Chạy thử, sửa đổi chơng trình I- Xác định bài toán 1. Khái niệm bài toán Trong quá trình học ngời học sinh hay bất kỳ một cá nhân nào luôn phải liên tục giải quyết các bài toán. Trong cuộc sống là 1 chuỗi các bài toán mà ta phải đối đầu giải quyết không một chút đơn giản mà nhiều lúc phải bực mình. Song đối với học sinh lớp 8 do chơng trình học toán của các em chỉ mới đến giải phơng trình bậc nhất là cao nhất. Nên việc đa các lớp bài toán vào giải cho các em đang còn một phần nào bị hạn chế. Nhng bất kỳ một bài toán nào thì chúng ta cũng đọc đề rồi xác định nó : A B. Trong đó : - A là giải thiết : điều kiện ban đầu hoặc cái đã cho khi bắt đầu giải bài toán. - B là kết luận: mục tiêu cần đạt đợc hay cái phải tìm, phải làm ra khi kết thúc bài toán . - Là suy luận: giải pháp cần xác định hay chuỗi các thao tác thực hiện từ A đến B. 2. Bài toán trên máy vi tính Bài toán trên máy cũng mang đầy đủ các tính chất của bài toán tổng quát trên, nhng nó lại đợc diễn đạt theo một cách khác. - A: là PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ NGÃ NĂM TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỜNG ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TIN HỌC TIỂU HỌC - Người thực : Lê Thanh Nhí - Giáo viên tin học - Đơn vị công tác : Trường tiểu học Phường Thị xã Ngã Năm- Tỉnh Sóc Trăng Năm học : 2015-2016 LỜI MỞ ĐẦU Các bạn đồng nghiệp thân mến ! Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, hoà chung với phong trào thi đua sôi ngành giáo dục “Xây dựng trường học thân thiện-Học sinh tích cực” thầy trò trường Tiểu Học Phường nỗ lực, gắng sực thi đua “Dạy tốt - Học tốt”hoàn thành nhiệm vụ cao Biển học bao la, tri thực vô hạn” Mỗi người có lực tiềm ẩn, kinh nghiệm xuất chúng Nói nghĩa đề cao thân mà xem thường việc học hỏi kinh nghiệm từ bạn đồng nghiệp Với quan điểm này, muốn chia sẻ với bạn kinh nghiệm nho nhỏ với hy vọng giao lưu học hỏi lẫn nhau, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lớp, trường Đề tài mang tên “Hướng dẫn học sinh học tốt môn tin học tiểu học” giúp bạn có thêm biện pháp thiết thực nhằm giúp học sinh tiểu học dễ dàng tiếp cận học tốt môn nhiều bỡ ngỡ giáo viên học sinh tiểu học Rất mong góp ý nhiệt tình bạn đồng nghiệp,ban giám hiệu nhà trường lãnh đạo cấp.Xin chân thành cảm ơn! I/ PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn chuyên đề: * Tầm quan trọng công nghệ thông tin: Trong thời đại chúng ta, bùng nổ CNTT tác động lớn đến công phát triển kinh tế xã hội người Đảng Nhà nước xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng tin học CNTT, truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, mở cửa hội nhập, hướng tới kinh tế tri thức nước ta nói riêng - giới nói chung Chính xác định tầm quan trọng nên Nhà nước ta đưa môn tin học vào nhà trường từ tiểu học học sinh tiếp xúc với môn tin học để làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo móng sở ban đầu để học phần nâng cao cấp Xuất phát từ vấn đề nêu chọn đề tài : “ Hướng dẫn học sinh học tốt môn tin học tiểu học” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Môn tin học bậc tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với số kiến thức ban đầu CNTT như: Một số phận máy tính, số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện số kỹ sử dụng máy tính, … Hình thành cho học sinh số phẩm chất lực cần thiết cho người lao động đại như: + Góp phần hình thành phát triển tư thuật giải + Bước đầu hình thành lực tổ chức xử lý thông tin + Có ý thức thói quen sử dụng máy tính hoạt động học tập, lao động xã hội đại + Có thái độ sử dụng máy tính sản phẩm tin học + Bước đầu hiểu khả ứng dụng CNTT học tập Đối tượng nghiên cứu: - Môn tin học lớp 3,4,5 - Học sinh khối lớp 3,4, trường Tiểu học Phường Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nội dung môn tin học tiểu học sâu vào trình bày giảng dạy , đề xuất phương pháp giảng dạy môn tin học bậc tiểu học 5.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lí luận: Bộ môn tin học môn trường tiểu học chủ yếu sủ dung phương pháp trực quan sinh động để ứng dụng thực hành việc nghiên cứu lí luận thiếu xây dựng đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo sau: Giáo trình Word thực hành, Giáo trình Excel thực hành,Tin Học Thực Hành,Đồ họa thực hành,Hướng dẫn sửa lỗi máy tính,Giáo trình photoshop,Sách giáo khoa 1,Sách giáo khoa 2,Sách giáo khoa Phương pháp ứng dụng thực tiễn - Phương pháp quan sát.- Kiểm tra việc học tập học sinh (bài cũ, mới) - Phương pháp điều tra.(Phỏng vấn học sinh khối 3,4, Sử dụng bảng biểu đối chiếu) - Phương pháp khảo nghiệmThăm lớp, dự Kiểm tra chất lượng sau học II/ PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Tích cực áp dụng cách sáng tạo phương pháp tiên tiến, đại, ứng dụng CNTT vào dạy học + Chỉ thị 29/CT Trung Ương Đảng việc đưa CNTT vào nhà trường + Trong nhiệm vụ năm học 2015/2016 Bộ trưởng giáo dục đào tạo nhấn mạnh: Khẩn trương triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT phủ đề án dạy Tin học ứng dụng CNTT truyền thông ngành Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy - học công tác quản lý giáo dục.Tiếp tục thực tổ chức dạy học môn Tin học theo Chương trình giáo dục phổ thông Thực trạng 2.1 Đặt điểm tình hình: Môn Tin học môn tự chọn chương trình bậc tiểu học nên chương trình phân phối chương trình bước đầu chưa có thống hoàn chỉnh Việc biên soạn SGK nhiều bất cập chưa hợp lý đặc biệt khó khăn cho giáo viên việc cập nhật update phần mềm thực hành cho học sinh tiểu học Việc nối mạng sử dụng mạng lan giáo viên tin học nhiều hạn chế bất cập giáo viên củng thực thành thạo 2.2 Một số thuận lợi khó khăn thực đề tài a.Thuận lợi: * Nhà trường: - Tuy môn Tin học môn học tự chọn nhà trường tạo điều kiện để học sinh học từ khối lớp 3, tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn Tin học - Được ủng hộ cấp uỷ - UBND - ban ngành, phụ huynh toàn trường hỗ trợ sở vật chất cho nhà trường * Giáo viên: Giáo viên đào tạo kiến thức tin học để đáp ứng yêu cầu cho dạy học môn tin học bậc tiểu học * Học sinh: Vì môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá lĩnh vực nên học sinh hứng thú học, tiết thực hành b Khó khăn: * Nhà trường: Nhà trường có phòng máy vi tính học sinh học hạn chế số lượng chất lượng, ca thực hành có tới em ngồi máy nên em nhiều thời gian để thực hành ... Bùi Văn Khánh THPT Hồng Bàng A.- Đặt vấn đề 1.- Lý do chọn đề tài: Công nghệ thông tin là một ngành khoa học đang phát triển rất mạnh mẽ. Sự bùng nổ thông tin trong thời đại ngày nay, tốc độ phát triển của công nghệ thông tin khiến cho ngời thầy không thể hết mọi điều cho học trò, mà dù có kéo dài thời gian để dạy hết mọi điều thì rồi các kiến thức đó cũng nhanh chóng trở nên lạc hậu, Do đó ngời thầy cần phải tìm ra phơng pháp dạy học tích cực hơn để tăng hiệu quả dạy và học. Dạy học sinh cách chủ động, phơng pháp học, cách học những điều mà thực tế đòi hỏi thay vì chuyển tải một lợng kiến thức quá nhiều đến mức chúng không thể nhớ nổi hoặc có nhớ lúc học, còn lúc cần vận dụng thì quên sạch. Môn Tin học là một môn học mới mẻ của học sinh THPT, học sinh cha có khái niệm về công nghệ thông tin, khái niệm thuật toán trong các ngôn ngữ lập trình, vì vậy rất khó cho việc dạy và học. Vậy cần phải có phơng pháp dạy và học cho một môn học hoàn toàn mới. 2.- Mục đích yêu cầu: Việc làm các bài tập về mảng hai chiều là một việc rất khó. Vậy trớc hết học sinh phải hình dung đợc mảng hai chiều nh một bảng có các dòng và các cột. Các dòng và các cột đợc đánh số liên tục bằng các số nguyên liên tiếp. Hai đoạn số nguyên dùng để đánh số cho các dòng và các cột có thể khác nhau. Mỗi phần tử của mảng hai chiều đợc hình dung nh giá trị của một ô của bảng, mỗi ô có chỉ số dòng và chỉ số cột. Giống nh mảng một chiều, có thể tham chiếu trên mỗi phần tử của mảng hai chiều, nhng khác ở chỗ mỗi phần tử của mảng hai chiều có hai chỉ số ( chứ không phải có một chỉ số nh mảng một chiều) và do vậy nó đợc xác định bởi tên mảng và hai chỉ số của nó. Mảng hai chiều là mảng một chiều mà mỗi phần tử của nó lại là một mảng một chiều. 3.- Phạm vi nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu. Nội dung bài tập về mảng hai chiều có nhiều phần, trong phạm vi nghiên cứu này chỉ đề cập đến một phần nhỏ của bài tập về mảng hai chiều, nhng lại là một phần rất quan trọng, đó là : tính tổng các phần tử nằm trên đờng chéo chính, tính tổng các phần tử nằm trên đờng chéo phụ của mảng hai chiều có N cột và N hàng. Để thực hiện đợc mục tiêu trên, yêu cầu học sinh cần nắm vững đợc kiến thức sau: - Cách khai báo kiểu dữ liệu mảng hai chiều + Khai báo gián tiếp + Khai báo trực tiếp 3 Bùi Văn Khánh THPT Hồng Bàng * Tên kiểu mảng hai chiều * Số lợng phần tử của mỗi chiều * Kiểu dữ liệu của phần tử * Cách khai báo biến * Cách tham chiếu đến phần tử - Các kỹ năng * Nhận biết đợc các thành phần trong khai báo kiểu mảng hai chiều * Nhận biết đợc định danh của một phần tử mảng hai chiều xuất hiện trong một chơng trình. Cách tham chiếu đến một phần tử của mảng hai chiều. * Viết đợc khai báo mảng hai chiều với các chỉ số thuộc kiểu nguyên. 4.- Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Đối tợng là học sinh khối 11 trờng THPT Hồng Bàng, thực hiện kế hoạch nghiên cứu trong phạm vi chơng 4 - Kiểu dữ liệu có cấu trúc. b.- nội dung {phần khai báo mảng hai chiều } Program mang_2_chieu; type mang:array[1 100,1 100] of integer; var i,j,n:integer; a:mang; Begin { Mảng hai chiều với số hàng bằng số cột bằng N } writeln(' nhap so hang va so cot n:='); readln(n); {Nhập các phần tử của mảng hai chiều với số hàng bằng số cột bằng N} for i:=1 to n do for j:=1 to n do Begin write(' nhap phan tu thu a[ hang ',i,' va cot ',j,']:='); readln(a[i,j]); end; { Đa ra màn hình các phần tử đã nhập của mảng ra màn hình} for i:=1 to n do begin for j:=1 to n do write(' cac phan tu cua mang la:=',a[i,j]:4); writeln; writeln; end; Readln; End. 4 Bùi Văn Khánh THPT Hồng Bàng Trên là các thủ tục nhập phần tử cho mảng hai chiều và đa ra các phần tử đã nhập của mảng theo N hàng và N cột. Sau đây là các bài toán tính tổng các phần tử của mảng nằm trên đờng chéo chính và đờng chéo phụ: Trớc hết ta phải xác định xem các phần tử nằm trên PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ UÔNG BÍ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN HƯNG ĐẠO ***************************** MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CNTT VÀO SOẠN GIÁO ÁN VÀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN HƯNG ĐẠO Người viết: Vũ Thị Thu Huyền – GV Tin học Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn Uụng Bớ, thỏng 4 nm 2010 PHN I. PHN M U 1. Lý do chn ti: 1.1 V mt lý lun: Ng y nay, sự bùng nổ CNTT đã tác động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế, xã hội v con ng ời. Đảng và Nhà nớc ta đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của CNTT v truyền thông cũng nh những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập, hớng tới nền kinh tế tri thức của nớc ta nói riêng và thế giới nói chung. Việc ứng dụng CNTT trong nhà trờng nh một công cụ lao động "Trí tuệ" giúp Ban giám hiệu nhà trờng nâng cao chất lợng quản lí, giúp các thầy cô giáo nâng cao chất lợng dạy học. 1.2. V mt thc tin: Thực tế cho thấy trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (GD-ĐT), công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy học,. CNTT là phơng tiện để tiến tới xã hội học tập. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hớng dẫn học CNTT nh là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp dạy học ở các môn. Để thực hiện tốt đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và đổi mới giáo dục tiểu học nói riêng đạt kết quả, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy và học tập có một vai trò tích cực. CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phơng pháp và hình thức học tập. 1.3. V tớnh cp thit: Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT cũng đã đợc ứng dụng vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục còn rất hạn chế. Thực tế đó đòi hỏi cần phải nhanh chóng nâng cao chất lợng Trng TH Trn Hng o 2 Sỏng kin kinh nghim 2009 2010 V Th Thu Huyn giảng dạy bằng cách phát huy những u thế của lĩnh vực CNTT, phải biết tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Là một giáo viên dạy Tin học trong nhà trờng, tôi đã nhận thức đợc rằng việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy là một trong những hớng tích cực nhất, hiệu quả nhất để đổi mới phơng pháp dạy học và CNTT đã, đang và sẽ đợc sử dụng rộng rãi trong nhà trờng phổ thông trong những năm tới đây. Song để ứng dụng CNTT hiệu quả trong giảng dạy thì công việc đầu tiên và quan trọng đối với ngời giáo viên là soạn giáo án và bài giảng điện tử. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Mt s bin phỏp ứng dụng CNTT vào soạn giáo án và bài giảng điện tử nhằm đổi mới phơng pháp dạy học và nâng cao chất lợng dạy học". 2. Mc ớch nghiờn cu: ti ny cú mc ớch: - Xỏc nh thc trng ca vic ng dng CNTT vo son giỏo ỏn v bi ging in t trng Tiu hc Trn Hng o. - Xõy dng v t chc thc nghim bin phỏp ng dng CNTT vo son giỏo ỏn v bi ging in t cho i ng giỏo viờn trng Tiu hc Trn Hng o nhm i mi phng phỏp dy hc v nõng cao cht lng dy hc. 3. Khỏch th v i tng nghiờn cu: 3.1. Khỏch th nghiờn cu: L i ng giỏo viờn trng Tiu hc Trn Hng o. 3.2. i tng nghiờn cu: Bin phỏp ng dng CNTT vo son giỏo ỏn v bi ging in t cho i ng giỏo viờn trng Tiu hc Trn Hng o. 4. Gi thit khoa hc: Nu vic ci tin bin phỏp ng dng CNTT vo son giỏo ỏn v bi ging in t cho i ng giỏo viờn trng Tiu hc Trn Hng o ỳng n v phự hp vi iu kin, hon cnh ca nh trng thỡ hot ng dy hc s cú chuyn bin v kt qu s c nõng cao. Trng TH Trn Hng o 3 Sáng kiến kinh nghiệm 2009 – 2010 Vũ Thị Thu Huyền 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về biện pháp ứng dụng CNTT vào soạn giáo án và bài giảng điện tử cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Trần Hưng Đạo. 5.2. Nghiên cứu thực trạng về ứng dụng Phòng Giáo dục & Đào Tạo Châu Thành. SKKN Trường Tiểu học Tân Thạch A. Nguyễn Minh Cường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT: 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU: 3 I. Bối cảnh của đề tài: 3 II. Lý do chọn đề tài: 3 III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 4 IV. Mục đích của đề tài: 5 B. PHẦN NỘI DUNG 5 I. Cơ sở lý luận: 5 II. Thực trạng vấn đề: 5 III. Biện pháp thực hiện: 6 III. Kết quả thực hiện: 7 C. PHẦN KẾT LUẬN: 8 I. Những bài học kinh nghiệm: 8 II.Ý nghĩa của SKKN: 8 Một vài biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học phân môn vẽ hình. Trang 1 Phòng Giáo dục & Đào Tạo Châu Thành. SKKN Trường Tiểu học Tân Thạch A. Nguyễn Minh Cường DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT: Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN. Phương pháp dạy học: PPDH. Giáo viên: GV. Học sinh: HS. Đồ dùng dạy học: ĐDDH Công nghệ thông tin: CNTT Một vài biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học phân môn vẽ hình. Trang 2 Phòng Giáo dục & Đào Tạo Châu Thành. SKKN Trường Tiểu học Tân Thạch A. Nguyễn Minh Cường A. PHẦN MỞ ĐẦU: I. Bối cảnh của đề tài: Trong giai đoạn hiện nay, sự bùng nổ của khoa học mà nhất là ngành khoa học máy tính – CNTT đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy và xác định rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của Tin học cũng như yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Ở tỉnh Bến Tre, từ năm học 2007 – 2008 thì một số trường tiểu học trọng điểm được SGD&ĐT Bến Tre đầu tư phòng máy tính để đưa môn học tự chọn Tin học vào bậc tiểu học nhằm tạo điều kiện cho học sinh được tiếp xúc, làm quen với máy tính có những hiểu biết ban đầu về máy tính, biết được lợi ích của máy tính trong đời sống và học tập; giúp học sinh có khả sử dụng máy tính điện tử trong việc học nhưng môn khác, trong sinh hoạt cũng như trong vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống xã hội hiện đại.Việc học sinh tiểu học được học tin học đã tạo nền tảng cơ sở ban đầu để tiếp tục nâng cao trong các cấp học tiếp sau và định hướng ban đầu cho các em có sở thích và năng khiếu để nghiên cứu khoa học theo ngành khoa học công nghệ cao. II. Lý do chọn đề tài: Do môn Tin học được đưa vào chương trình giáo dục tiểu học là môn tự chọn và chỉ mới được áp dụng gần đây vì thế chưa có sự thống nhất về phương pháp cũng như quy trình giảng dạy, phù hợp cho đối tượng HS tiểu học. Cùng với việc môn tin học được đưa vào chương trình tiểu học, thì một sân chơi mới mẻ, hấp dẫn được phát triển - Hội thi “Tin học trẻ không chuyên” hứa hẹn là một ngày hội lớn cho những ai yêu thích tin học, cũng như là một thách thức cho các thi sinh. Chất lượng hội thi ngày càng cao thì chất lượng thí sinh tham gia cũng càng ngày càng được nâng lên. Thí sinh phải giỏi hơn, toàn diện hơn. Thí sinh phải có kĩ năng sử Một vài biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học phân môn vẽ hình. Trang 3 Phòng Giáo dục & Đào Tạo Châu Thành. SKKN Trường Tiểu học Tân Thạch A. Nguyễn Minh Cường dụng phần mềm tốt vừa phải có tư duy tốt. Thí sinh vừa phải có kiến thức cơ bản về máy tính, một số phần mềm cơ bản vừa phải biết ứng dụng một số phần mềm cơ bản để phục vụ cho một số công việc nhất định, ví dụ như là sử dụng phần mềm Paint để vẽ tranh hay sử dụng phần mềm Word để soạn thảo văn bản. Sử dụng phần mềm Paint để tranh là một trong hai nội dung thi khó nhất của thí sinh. Bởi vì, học sinh tiểu học vừa mới tiếp cận với tin học, vừa mới làm quen với việc sử dụng chuột để hoàn thành một bức tranh thay cho bút chì và giấy mà việc sử dụng bút để vẽ cũng không dễ dàng gì. Vì vậy, “Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học phân môn vẽ hình” nhằm nêu lên một số biện pháp nhằm bồi dưỡng học sinh năng khiếu Tin học phân môn vẽ hình. Giúp học sinh phát huy được hết khả năng vẽ của mình, càng vẽ càng tự tin hơn, vẽ đẹp hơn. Cũng như là mang đến hội thi “Tin học trẻ không chuyên” những thí sinh có chất lượng. Để đạt được mục tiêu ấy, [...]... nhằm góp phần quan trọng vào việc giảng dạy bộ môn tin học còn mới mẻ trong trường tiểu học hiện nay đặc biệt là những trường đang bắt đầu áp dụng bộ môn tin học trong trường tiểu học Công bằng trong việc đánh giá chất lượng học sinh, tạo niềm tin vững chắc từ phía học sinh, đồng nghiệp và phụ huynh học sinh.Phát hiện kịp thời những kiến thức bị hổng của học sinh để kịp thời phụ đạo bằng nhiều hình thức...Giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu : Từ bảng kết quả trên cho thấy các biện pháp áp dụng vào việc dạy học Tin học tiểu học đã trình bày ở trên các em không những nắm chắc kiến thức mà còn thấy các em học tập phấn khởi hơn, tiếp thu bài nhanh hơn, có chất lượng thực sự Đề tài “Hướng dẫn học sinh học tốt bộ môn tin học tiểu học sẽ phần nào giúp các đồng nghiệp có thêm... 2 Kiến nghị : Nhà trường Môn tin học là môn chủ yếu thực hành trên máy tính là dụng cụ học tập có giá trị cao về vật chất do đó cần có sự quan tâm đúng mức của các cấp các ngành và nhà trường tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học môn tin học để giúp cho các em có điều kiện học tập tốt nhất * Giáo viên: - Tìm tòi sáng tạo cách dạy, cách học tạo sự hứng thú tiếp thu... tốt bộ môn tin học tiểu học sẽ phần nào giúp các đồng nghiệp có thêm những kinh nghiệm nhằm góp phần quan trọng vào việc giảng dạy bộ môn tin học còn mới mẻ trong trường tiểu học hiện nay đặc biệt là những trường đang bắt đầu áp dụng bộ môn tin học trong trường tiểu học Tôi mong muốn những biện pháp cũng như quan điểm của mình được quý vị đón nhận và áp dụng triển khai trong để chứng minh tính khả... + Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng CNTT trong học tập III/ PHẦN KẾT LUẬN -KIẾN NGHỊ 1/ Kết Luận 11 Nâng cao hiệu quả giáo dục luôn là vấn đề cấp bách đựơc đặt lên hàng đầu trong sự nghiệp giáo dục Dạy tốt -học tốt là mục tiêu mà những người làm công tác giáo dục hướng tới Sáng kiến kinh nghiệm mang nội dung “Hướng dẫn học sinh học tốt bộ môn tin học tiểu học sẽ phần nào giúp các đồng nghiệp có thêm... viên học sinh hứng thú học tập, sáng tạo Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho người lao động hiện đại như: + Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải + Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin + Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động xã hội hiện đại + Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính các sản phẩm tin học +... viên: - Tìm tòi sáng tạo cách dạy, cách học tạo sự hứng thú tiếp thu bài - Yêu nghề, mến trẻ, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ… - Thăm lớp dự giờ, hội thảo phương pháp giảng dạy các bộ môn khác - Tích cực tham mưu với nhà trường để tăng cường nâng cấp máy, trang thiết bị dạy học *Phụ huynh học sinh: 12 Cần có sự quan tâm đúng mực quản lý thời gian và tạo điều kiện mua sắm máy tính để các em thực hành... thực hành ở nhà Phường 3, ngày tháng năm 2015 Người thực hiện Lê Thanh Nhí DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ Giáo trình Word thực hành - Văn Thông Giáo trình Excel thực hành - Văn Thông Tin Học Thực Hành - Trịnh Kim Thoa Sách giáo khoa quyển 1 - Bộ giáo dục và đào tạo Sách giáo khoa quyển 2 - Bộ giáo dục và đào tạo Sách giáo khoa quyển 3 - Bộ giáo dục và đào tạo 13 MỤC LỤC MỤC - PHẦN MỞ