Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
206 KB
Nội dung
1 Đặt vấn đề (lý chọn đề tài) a Lý khách quan - Căn thị số Số: 3131 /BGDĐT-GDTH ngày 25/8/2015 Bộ GD &ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông, GDMN giáo dục thường xuyên năm học 2015 – 2016 - Căn Quyết định số 1739/QĐ-UBND ngày 07/8/2015 UBND tỉnh Sơn La việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2015-2016 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên; - Căn công văn Số:Số: 787/SGDĐT-GDPT ngày 7/9/2015 Sở GD &ĐT Sơn La nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông, GDMN giáo dục thường xuyên năm học 2015 – 2016 - Căn vào tình hình thực tế nhà trường sở vật chất, đội ngũ CBGVNV, vào tình hình thực tế dạy học trường THCS xã Mường , huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La năm học 2015-2016 b Lý chủ quan Văn học môn học nghệ thuật ngôn từ Văn học phản ánh sống thông qua hình tượng, chi tiết giàu chất nghệ thuật, qua nhan đề tác phẩmt Nó trực tiếp mà có độ lắng sâu, bền vững, có sức mạnh riêng ẩn chứa hệ thống từ vựng phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc Vì vậy, dạy học văn, đòi hỏi giáo viên học sinh phải nắm bắt, cảm thụ tốt giá trị, ý nghĩa từ ngữ then chốt, quan trọng tác phẩm nhan đề tác phẩm Mỗi lời giảng giáo viên Ngữ văn cần phải tự nhiên, tinh tế xác Còn học sinh phải tích cực, chủ động, sáng tạo tiết học Việc dạy học văn theo tinh thần đổi phương pháp, bản, có nhiều thuận lợi, phát huy chủ động, sáng tạo học sinh lĩnh hội vận dụng kiến thức học vào sống Bởi vì, môn Ngữ văn môn học tích hợp Tích hợp ngôn ngữ với văn tự, ngôn ngữ với văn, ngôn ngữ với văn học, ngôn ngữ với văn hoá, ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết,…Sự tích hợp nâng cao ngôn ngữ văn học cho học sinh Việc dạy học tác phẩm, đoạn trích văn học không gọi giảng văn, mà gọi đọchiểu văn văn học Đọc viết, nói nghe hoạt động học sinh môn học Ngữ văn Bài học tác phẩm văn học để giáo viên giảng bình, mà để học sinh đọc Tất nhiên giáo viên phải sử dụng công cụ lời giảng mình, sử dụng vào việc hướng dẫn cho học sinh đọc, không độc chiếm diễn đàn, đọc chép từ đầu đến cuối Dạy học đọc có nghĩa dạy học sinh kiến tạo nội dung ý nghĩa văn Để học sinh kiến tạo nội dung ý nghĩa văn giáo viên phải tổ chức cho học sinh soạn bài, phát biểu, thảo luận, đối thoại lớp, trao đổi nhóm, sau giáo viên tổng kết, nâng cao, đưa kết luận cuối tiết học Dạy học đọc có nghĩa phải kênh chữ, từ đọc hiểu từ ngữ, câu văn, biểu đạt mà suy nội hàm hình tượng ý nghĩa Học sinh phải đọc Đọc diễn cảm, đọc thầm, đọc lướt, đọc phát hiện, đọc kiến tạo nội dung ý nghĩa văn Để đọc- hiểu, yêu cầu tìm câu then chốt, tìm từ chìa khoá để giải mã Như vậy, đọc văn hoạt động tư biểu đạt, hoạt động tích hợp đọc biểu đạt đọc viết Học sinh cần phải ghi lại chỗ chưa hiểu, dự đoán phát Điều cho thấy việc đổi phương pháp dạy học theo hướng đọc văn khó khăn thực trường mà khả tự học học sinh chưa cao Vì vậy, với giới hạn viết này, mong quý đồng nghiệp chia sẻ quan niệm: dạy đọc văn, giảng bình phương pháp dạy học đặc thù môn Tất nhiên, công việc giảng bình cần hoạt động hoá theo hướng trọng vào người đọc học sinh không nhằm vào việc thoả mãn cảm thụ thầy mà hướng tới trò, truyền cho trò rung động, xúc cảm nghệ thuật Và giảng bình, việc phân tích từ ngữ giải thích tên nhan đề tác phẩm xem khâu quan trọng dạy đọc văn văn học lớp có nhiều học sinh yếu Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng đọc văn khởi động Giáo viên lúng túng áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, nhiều bất cập đối tượng học sinh, sở vật chất, sách tham khảo,…Trong đó, phương pháp dạy học cụ thể Việt Nam chưa xây dựng thành hệ thống chặt chẽ Vì vậy, giáo viên cần phải nắm vững tinh thần đổi dạy học văn cho phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy Trong trình giảng dạy, giáo viên cố gắng phân tích, lí giải tìm nguyên nhân, giải pháp để bước nâng cao hiệu dạy, nâng cao chất lượng học tập em Đó lí để người viết lựa chọn đề tài Nắm tinh thần đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục- Đào tạo, tìm hiểu, điều tra, thu thập tư liệu, ghi chép thông tin, trao đổi trực tiếp với học sinh tình hình học tập, lực tư duy, khả vận dụng kiến thức,…Từ đó, giáo viên tổng hợp, phân tích vấn đề, rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy cách tiếp cận môn học học sinh để thiết kế truyền đạt dạy hiệu quả, đảm bảo yêu cầu đổi dạy học Văn tình hình đất nước c Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên có phương pháp dạy học văn hiệu để phát huy khả ghi nhớ, cảm nhận tác phẩm văn học nói chung lớp trường THCS Mường Lạn nói riêng d Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp trường THCS Mường e Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu nhan đề tìm hiểu tác phẩm văn học chương trình Ngữ Văn THCS, trọng tâm Ngữ Văn lớp g Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống lại số phương pháp tìm hiểu nhan đề tác phẩm văn học chương trình ngữ văn THCS, sưu tầm thêm số thông tin liên quan tới nhan đề hoàn cảnh sáng tác tác phẩm văn học - Truyền tải toàn vấn đề nghiên cứu đến với đối tượng HS h Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu qua nội dung chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn, SGK, SGV lớp - Nghiên cứu qua nội dung tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS môn Ngữ Văn * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế: - Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế trường Trường THCS Mường - Qua dự giáo viên giảng dạy Ngữ Văn THCS Trường THCS , Phòng GD &ĐT - Sốp Cộp - Qua việc đánh giá kết học tập học sinh i Thời gian nghiên cứu - Qua thực tế giảng dạy nghiên cứu từ năm học 2011-2012, 2012 – 2013, 2013-2014, 2014 – 2015 học kì I năm học 2015-2016 Giải vấn đề (nội dung sáng kiến kinh nghiệm) 2.1 Cơ sở lý luận - Việc dạy- học môn Ngữ văn đứng trước thử thách lớn Cả người học lẫn người dạy cần phải cố gắng nhiều phương pháp dạy học Khi tiến hành đổi phương pháp giảng dạy phải nguồn lực người dạy Đối với việc giảng dạy môn Ngữ văn không ngoại lệ Yêu cầu người dạy phải có lực ngôn ngữ dồi biết chuyển tải, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo tiết dạy, tiết dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương Theo phương pháp giảng dạy truyền thống, học tác phẩm văn chương trọng gọi giảng văn Dạy văn có đường giảng, bình, luận, phân tích, chưa ý đến khái niệm đọc- hiểu Văn học sáng tác người đọc đọc, học tác phẩm văn học phải môn dạy học sinh đọc văn, giúp học sinh hình thành kĩ đọc văn Bản thân tác phẩm văn chương tồn nhiều tầng nghĩa, đa dạng cách hiểu, cách cảm thụ Vì vậy, để đọc hiểu tác phẩm văn học cách đầy đủ, sâu sắc, cần thiết phải trang bị cho học sinh kĩ phân tích từ ngữ, phân tích nhan đề tác phẩm Giáo viên giúp học sinh hiểu cần thiết, mục đích, chất công việc giảng bình học tác phẩm văn chương Bình văn không hoạt động thẩm mĩ, thể chủ kiến người đọc tác phẩm mà cách thức rèn luyện, mài sắc tư nuôi dưỡng tâm hồn xúc cảm chân thành, đẹp đẽ Bản chất bình văn, nhà phê bình khẳng định: nói hay mà dở cần nói Tuy nhiên, điều quan trọng khen hay chê phải có lí, có tình, có dẫn giải, cắt nghĩa, chứng minh cách xác đáng, thuyết phục Không nên khen thái không nên chê lời Bởi vì, tác phẩm đưa vào chương trình giảng dạy tác phẩm tiêu biểu, có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật, kết tinh tinh hoa văn hoá dân tộc, tiêu biểu cho thời kì văn học, giai đoạn văn học Vì thế, khen chủ yếu Thỉnh thoảng có nói đến dở để làm bật hay nhà phê bình văn học Hoài Thanh nói Muốn giảng bình có kết qủa, người dạy cần có kiến thức đầy đủ nhiều mặt, trước hết kiến thức lịch sử, văn hóa nước, nước (tất nhiên có hạn định), lý luận văn học, ngôn ngữ học, mĩ học, lịch sử , địa lý Vì vậy, nắm vững kĩ giảng bình bước đầu khẳng định vị trí người thầy bục giảng Bởi lúc đó, người dạy Văn đủ tự tin, lĩnh, chủ động điều hành, truyền đạt kiến thức giảng Giảng bình trước hết giải nghĩa từ ngữ, nhan đề, giải thích điển cố, phân tích từ, câu, đoạn, dự kiến bố cục toàn kết cấu tác phẩm hoàn chỉnh đoạn văn trích từ tác phẩm dài Bình văn sâu vào nội dung nghệ thuật tác phẩm, đảm bảo quy tắc định Trong đó, phân tích từ ngữ, nhan đề tác phẩm khâu quan trọng, có ý nghĩa tiền đề để học sinh lĩnh hội, cảm thụ sâu sắc ý nghĩa tư tưởng nhận thức tác phẩm văn chương Vì vậy, kĩ phân tích, giảng giải từ ngữ, nhan đề tác phẩm tiết dạy đọc văn xem yêu cầu bản, thiết thực, giúp học sinh có cách cảm thụ tốt văn văn học - Căn vào nhiệm vụ, yêu cầu môn - Căn vào nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kí năng, sách giáo khoa Với tư cách nhà giáo, giáo viên trực tiếp giảng dạy nhận thấy cần phải nghiên cứu kỹ sở lý luận nắm vững kiến thức môn phương pháp giảng dạy môn nhằm đạt hiệu cao 2.2 Thực trạng vấn đề Trong năm gần đây, tình hình học tập môn Ngữ Văn THCS thật đáng báo động Kết điều tra chất lượng thi vào THPT, thấy xuất nhiều viết khiến cho người chấm dở khóc dở cười Học sinh viết mà viết Đối với lớp mà trực tiếp giảng dạy, em thường mắc lỗi phổ biến tả, dùng từ, đặt câu Rất nhiều văn, từ đầu đến cuối dấu chấm câu Nhiều từ đơn giản không hiểu nên dẫn đến việc dùng từ sai, đặt câu sai- câu què, câu cụt, câu sai cấu trúc, sai lô-gic xuất làm học sinh Mặt khác, làm học sinh tồn tình trạng viết sai tên tác giả, tác phẩm, nhầm lẫn kiến thức từ tác phẩm sang tác phẩm khác Nhưng điều đáng lo lắng kĩ phân tích tên nhan đề tác phẩm học sinh văn văn học Phần lớn em không xác định nghĩa từ ngữ nhan đề, kiến thức từ lơ mơ, sai sót Vì vậy, làm bài, em hay nhầm lẫn phân tích từ gần giống nhau, thường suy luận chủ quan, khập khiễng, phân tích, khám phá từ ngữ tác phẩm văn học Có nhiều lí để giải thích chất lượng môn Ngữ văn bậc THCS ngày xấu Vì học sinh đa số người dân tộc thiểu số, học sinh đầu tư môn học tự nhiên, môn Ngữ văn khó đạt điểm cao, có hội lựa chọn ngành nghề sau này,…Nhưng có lẽ, nguyên nhân chúng ta, người trực tiếp đứng bục giảng, chưa tìm phương pháp giảng dạy hiệu quả, đủ sức thổi bùng lên lửa tình yêu văn chương tâm hồn em Những dạy chưa nhận hợp tác tích cực từ phía học sinh Rất học sinh chuẩn bị nhà nên gặp nhiều khó khăn tiếp thu lớp Đứng trước từ khó, học sinh chưa có thói quen tra từ điển để hiểu mà thường bỏ qua, đáng tiếc Nói chung, đa số em học sinh chưa có phương pháp học tập theo tinh thần đổi ngành giáo dục, em chưa chủ động, sáng tạo lĩnh hội kiến thức Riêng lớp mà trực tiếp giảng dạy, phần lớn học sinh phụ thuộc vào hướng dẫn giáo viên Rất học sinh đủ khả tự học học sinh xã Mường Lạn Việc hướng dẫn học sinh phân tích từ ngữ nhan đề tác phẩm dạy đọc văn điều nan giải, nhiều thời gian, phải có kiên trì Giáo viên dành thời gian để hướng dẫn câu, nhấn mạnh chi tiết, hình ảnh, từ ngữ quan trọng kết chưa khả quan 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề a Vận dụng số phương pháp có tính truyền thống dạy học văn * Dạy học văn trước hết nhan đề tác phẩm Nhà thơ Xuân Diệu có lần phát biểu đại ý nhà văn đặt tên cho tác phẩm trăn trở cha mẹ đặt tên cho Thật vậy, trình sáng tạo mang nặng đẻ đau, đứa tinh thần đời nhà văn có niềm vui sướng, hạnh phúc người mẹ người cha vừa có thêm đứa con; đứa tinh thần khiến nhà văn phải bận tâm nhiều, chăm chút sau lần tái Và có đứa tinh thần đem lại cho cha mẹ vinh quang, hạnh phúc, có không nhà văn lao đao khốn khổ đứa tinh thần Nhan đề tác phẩm thường tác giả đặt từ, cụm từ Nhan đề tác phẩm thường chứa đựng đề tài, nội dung chủ đề tác phẩm mà tác giả muốn gửi gắm vào Đôi nhan đề tác phẩm đồng thời điểm sáng thẩm mĩ, tín hiệu nghệ thuật cần khai thác để làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm Có nhan đề nêu lên đề tài tác phẩm ( “Làng” – Kim Lân), có nhan đề hướng vào tư tưởng chủ đề tác phẩm ( “ Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long), có nhân đề gửi gắm thông điệp sâu sắc (“Bến quê” - Nguyễn Minh Châu),…Bởi vậy, để hiểu nhan đề tác phẩm, cần phải đọc kĩ tác phẩm, tìm hiểu nội dung, tìm hiểu tầng nghĩa hình tượng, xâu chuỗi hiểu biết chi tiết, hình ảnh, hình tượng tác phẩm để xác định chủ đề tác phẩm Từ quay lại tìm hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm, đọc dụng ý mà tác giả gửi gắm Nhan đề tác phẩm tín hiệu nghệ thuật quan trọng, số GV coi nhẹ, bỏ qua yếu tố Trong trình giảng dạy lưu ý học sinh tìm hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm Đây cách hay để tạo ý, kích thích hứng thú em Đối với nhan đề đặc sắc, có ý nghĩa bao quát chủ đề tác phẩm "Đồng chí" Chính Hữu, "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải, "Truyện Kiều" Nguyễn Du “Tắt đèn Ngô Tất Tố, " Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng, "Làng" Kim Lân dành lượng thời gian thích đáng để hướng dẫn học sinh giải mã Ngay nhan đề bình thường " Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật - Nhan đề dài tưởng có chỗ thừa, lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo Nhan đề thơ làm bật hình ảnh độc đáo toàn hình ảnh gặp thơ - hình ảnh xe không kính.Vẻ khác lạ hai chữ “ Bài thơ” khẳng định chất thơ thực, tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên nhiều thiếu thốn, hiểm nguy chiến tranh Hai chữ thơ cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả Tại Kim Lân lại đặt tên cho văn Làng Làng chợ Dầu ? Đặt tên “Làng” mà “Làng chợ Dầu” vấn đề tác giả đề cập tới nằm phạm vi nhỏ hẹp làng cụ thể Đặt tên “Làng” truyện khai thac tình cảm bao trùm, phổ biến người nông dân Việt Nam thời kì đầu cuụoc kháng chiến chống Pháp: Tình yêu làng quê gắn liền với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến Ngay nhan đề Ngữ văn tên sách giáo khoa ta cần giúp học sinh tìm hiểu khái quát nghĩa gì? (nhiều học sinh không nắm khái niệm này) Vậy Ngữ Văn có nghĩa gì? Ngữ ngôn ngữ, văn văn học- môn học nghiên cứu ngôn ngữ văn học Như vậy, nhan đề bình thường gợi mở bao điều thú vị, sâu sắc Nhan đề tác phẩm phản ánh quan niệm văn hóa, tư tưởng thời Tác phẩm văn học trung đại thường có nhan đề thể thể loại đặc điểm thể loại: “Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn), “Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), “Long thành cầm giả ca (Nguyễn Du), “Tỳ bà hành (Bạch Cư Dị)… Đối với trường hợp Truyện Kiều Nguyễn Du đáng ý phương diện nhan đề Tiểu thuyết Thanh Tâm Tài Nhân có nhan đề Kim Vân Kiều truyện (truyện Kim Trọng-Thúy Vân-Thúy Kiều), Nguyễn Du lại đặt cho tác phẩm lục bát Việt nhan đề Hán Việt Đoạn trường tân (Tiếng kêu nỗi đau đớn đứt ruột) nghe văn chương, mùi mẫn, thể tập trung chủ đề tác phẩm (Tố Như lệ chảy quanh thân Kiều-Tố Hữu) Một số in lấy nhan đề Thanh Tâm Tài Nhân Thế người dân gọi tác phẩm theo cách khác, giản dị Truyện Kiều, hay gọi theo kiểu tối giản Kiều (ngâm Kiều, lẩy Kiều, mê Kiều…) nghĩa câu chuyện nàng Kiều, cô Thúy Kiều, nhân vật trung tâm, thể sinh động kiếp đoạn trường Hầu người Việt Nam biết đến Truyện Kiều, thuộc vài câu Kiều, người biết tác phẩm có tên gốc Hán Việt khác, kêu Đoạn trường tân không nhiều Đây trường hợp vi phạm quyền nghiêm trọng, song có lẽ nhà văn muốn tác phẩm bị vi phạm Bởi với cách thay bậc đổi ấy, tác phẩm Nguyễn Du lòng nhân dân * Từ việc giải thích nhan đề tác phẩm giúp học sinh lĩnh hội cảm nhận tác phẩm văn chương Dạy văn trình rèn luyện toàn diện Trong việc dạy văn phải ý dạy từ, dạy câu, dạy cho học sinh biết suy nghĩ, tìm tòi, diễn tả xác hay, đẹp văn học Mỗi tác phẩm văn chương có nhan đề, chủ đề, kết cấu riêng biệt, người giáo viên cần lựa chọn cách giảng cho phù hợp với văn, thể văn Có thể giảng tổng hợp theo vấn đề xuyên qua toàn bài, giảng theo sát đoạn văn, câu văn dựa vào kết cấu văn hay bố cục văn dù giảng theo cách việc giảng giải từ ngữ từ ngữ nhan đề tác phẩm quan trọng Tuy phần nhỏ nhan đề hoàn cảnh thơ, văn giữ phần quan trọng làm quan trọng với bạn muốn đạt điểm cao Ví dụ nhan đề Ánh trăng thứ ánh sáng dịu hiền, ánh sáng len lỏi vào nơi khuất lấp tâm hồn người để thức tỉnh họ nhận điều sai trái, hướng người ta đến với giá trị đích thực sống Nhan đề thơ mang ý nghĩa biểu tượng - Ánh trăng ánh sáng hàng nghìn nến thắp sáng lên góc tối người, thức tỉnh ngủ quên 10 người nghiã tình thuỷ chung với khứ, với năm tháng gian lao hào hùng đời người lính Nhan đề Lặng lẽ Sa Pa, Lặng lẽ Sa Pa vẻ lặng lẽ bên nơi người đến, thực lại không lặng lẽ chút nào, đằng sau vẻ lặng lẽ Sa Pa sống sôi người đầy trách nhiệm công việc, đất nước, với người mà tiêu biểu anh niên làm công tác khí tượng đỉnh núi cao Trong không khí lặng im Sa Pa Sa Pa mà nhắc tới người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước Ý nghĩa nhan đề Con Cò Chế Lan Viên: sáng tạo độc đáo thơ thơ khai thác hình tượng cò từ câu hát quen thuộc để ca ngợi tình mẹ lời ru đời người Tình mẫu tử đề tài xưa không cũ, từ hình tượng trung tâm cò gợi câu ca dao quen thuộc Bài thơ lặp lại đơn giản hình ảnh ý tứ có sẵn ca dao Hình ảnh cò câu ca dao phát triển mở rộng Ý nghĩa biểu tượng tập trung tình mẹ, lòng mẹ bền lâu suốt đời đứa Đó chất suy tưởng, triết lí thấm vào hình tượng để đưa triết lí cô đúc, quy luật đời sống người Như vậy, phân tích nhan đề giảng văn cho học sinh thấy nội dung mà người viết muốn truyền đạt qua nhan đề đó, đồng thời thấy giá trị nghệ thuật nhan đề tham gia xây dựng hình tượng bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm Vì thế, không hiểu nghĩa nhan đề, không nắm xác nội dung mà người viết muốn gửi gắm qua nhan đề phân tích giá trị nghệ thuật từ cười nước mắt giá trị nghệ thuật nhan đề trước hết có phản ánh đầy đủ mà tác giả muốn truyền đạt b Đổi phương pháp- phân tích nhan đề tác phẩm dạy đọc văn theo hướng phát huy tính tích cự học sinh Giáo viên phải giúp học sinh nắm chất hoạt động bình giảng thơ văn theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh hiểu rõ công việc phải làm, phải tham gia học b.1 Định hướng học sinh giảng bình từ khâu chuẩn bị -Yêu cầu học sinh đọc tác phẩm cách thật kĩ lưỡng Ghi lại cảm nhận ban đầu, đoạn văn, đoạn thơ, hình ảnh, chi tiết mà thích thú chỗ băn khoăn, thắc mắc chưa lí giải sau đọc -Yêu cầu học sinh tra từ điển, đọc thích, để lí giải nhan đề, nghĩa từ, ngữ, câu văn, câu thơ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật đó, giúp em rèn luyện kĩ giảng giải, giải thích cách khoa học, hiệu 11 - Giáo viên phải tổ chức, thiết kế hệ thống câu hỏi định hướng để học sinh tiến vào giới tín hiệu nghệ thuật tác phẩm văn chương đồng thời gợi mở cách thức bình giá hay, thú vị nhan đề Bên cạnh , giáo viên phải yêu cầu học sinh sưu tầm, tìm đọc, giới thiệu phần phân tích, lời bình hay nhan đề tác phẩm để tăng cường hiểu biết khả cảm thụ tác phẩm Tuỳ theo học cụ thể, đối tượng học sinh điều kiện học tập khác mà giáo viên vận dụng cho linh hoạt, phù hợp việc sử dụng biện pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị học Ví dụ: Khi tìm hiểu Nói với con: nhan đề thơ khái quát ý nghĩa toàn thơ, tức thơ từ tình cảm gia đình mở tình cảm quê hương, từ kỉ niệm gần gũi, thiết tha để nâng lên lẽ sống Cảm xúc chủ đề thơ bộc lộ, dẫn dắt cách tự nhiên, có tầm khái quát thắm thiết Nói với con- toàn thơ lời tâm sự, dặn dò, nhắn nhủ vừa nghiêm khắc vừa thấm đẫm tình yêu thương cha dành cho Người cha nói nói với tuổi thơ người, cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng Từ nói với lẽ sống cho xứng đáng với tình yêu thương cuả mẹ cha với truyền thống quê hương Nhan đề toát lên sắc thái bình dị gần gũi đời thường Lời nói bao hàm nhiều chất giọng, nhiều cung bậc cảm xúc thể tình cảm sâu nặng người cha dành cho Ta kết hợp phương pháp day phân môn Tiếng Việt Tập làm văn Ví dụ tìm hiểu Các phương châm hội thoại ta hướng học sinh nắm nội dung phương châm gì? hội thoại gì? từ học sinh nắm khái quát nội dung học có nội dung Khi dạy Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự Chúng ta yêu cầu học sinh tìm hiểu nhà đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? từ học sinh lên lớp nắm nội dung b.2 Tập cho học sinh phát từ ngữ quan trọng, câu then chốt, chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Trong tác phẩm lên điểm sáng thẩm mĩ Đó nhan đề, từ ngữ, hình ảnh, chi tiết quan trọng hơn, kết tinh cao tư tưởng tài nghệ nhà văn Người xưa thường gọi thi nhãn (mắt thơ), nhãn tự (chữ mắt), cảnh cú (câu thơ kêu vang lên)…Những chi tiết gọi quan trọng đồng thời sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tác phẩm văn chương, quan trọng hay thống lĩnh vực văn chương nghệ thuật Những tín hiệu nghệ thuật có nằm nhan đề tác phẩm Nắm bắt nhan đề tác phẩm học sinh phần hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm Ví dụ: Tại tác giả không viết Thu sang mà lại viết Sang thu có lẽ nhan đề thơ thể cách lựa chọn khoảnh khắc thời gian, bắt cầu không có cảm giác mơ hồ tinh tế, chuyên chở cho hồn thu theo cách mùa thu Nhạy cảm, nhẹ nhàng vừa lạ vừa quen, đánh thức nơi ta da diết 12 Không Sang thu đất trời mà có nhiều tầng nghĩa đời người Đời người Sang thu (sang tuổi xế chiều) nhiều trãi , vững vàng trước biến động thất thường Hoặc nhan đề Đồng chí có nghĩa gì? theo nghĩa Hán - Việt đồng có nghĩa là giống nhau, chí chí hướng Đồng chí có nghĩa người chí hướng, lí tưởng từ học sinh nắm tình đồng chí sức mạnh tình đồng chí Nhan đề Cố hương nhà văn Lỗ Tấn, cố hương có nghĩa gì? theo tiếng Hán Việt cố cũ, qua; hương quê hương Như học sinh hiểu nhà văn Lỗ Tấn viết quê cũ từ hiểu thêm thay đổi quê cũ Lỗ Tấn b.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề hướng dẫn, tổ chức học sinh phân tích nhan đề đọc văn Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu Bến quê: nhan đề thể hấp dẫn không cốt truyện với tình tiết li kì, gay cấn mà tác giả xây dựng hệ thống yếu tố hình cảnh mang ý nghĩa biểu tượng nhằm diễn đạt suy ngẫm giá trị đích thực Bến quê gần gũi , thân thiết nhất, đẹp đẽ nhất, nơi ta sinh ra, nơi ta lớn lên thành người nơi ta nhắm mắt xuôi tay Để đạt yêu cầu đó, giáo viên phải tổ chức hệ thống câu hỏi gợi mở để giúp học sinh tiến vào tín hiệu nghệ thuật Sau vài câu hỏi tiêu biểu: Nhân vật Nhĩ phát vẻ đẹp gia đình quê hương ngày cuối đời? Bến quê hiểu theo nghĩa gốc nghĩa bóng có nghĩa gì? Tại đến cuối đời Nhĩ phát điều đó? Vẻ đẹp bãi bồi bên Sông Hồng mang ý nghĩa gì? Vẻ đẹp Bến quê tác giả khám phá từ phương diện nào? Những từ ngữ, hình ảnh giúp em nhận biết điều đó? Hoặc tìm hiểu Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Hình ảnh bật thơ gì? Tại xe lại kính? Miêu tả xe không kính để làm bật điều gì? Trước khó khăn nguy hiểm xe băng chiến trường đâu? Nói chung, giáo viên phải định hướng, gợi mở để học sinh tiếp cận với tín hiệu nghệ thuật, phân tích nhan đề, từ ngữ quan trọng, từ ngữ gợi hình truyền cảm sâu sắc để em nhận thức đầy đủ nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm b.4 Nghiên cứu, học tập đoạn bình giảng đặc sắc nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, phê bình văn học Trong trình chuẩn bị học sau học xong tác phẩm, giáo viên cung cấp cho học sinh danh mục bài, đoạn giảng bình đặc sắc yêu cầu học sinh tìm đọc, nghiên cứu, hay lời bình người viết nhan đề hoàn cảnh sáng tác Khám phá không giúp em hiểu 13 phát độc đáo, ngôn ngữ bình, kĩ thuật bình mà giúp em rèn luyện kĩ phân tích từ ngữ nhan đề đọc văn Bởi biện pháp có nhiều tác dụng việc nâng cao khả cảm thụ bình giá thơ văn học sinh, giúp em thêm hiểu, thêm yêu văn học, bồi dưỡng cách tư văn học, thị hiếu thẩm mĩ nhạy bén cảm thụ văn chương Học sinh học từ kĩ thuật bình giảng văn thơ nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ phân tích, bình văn thơ hiệu Số học sinh có sổ tay văn học chưa nhiều so với năm học trước có khởi sắc Các em biết chắt lọc kiến thức bản, ghi lại đoạn văn hay, độc đáo bình giảng từ ngữ then chốt, quan trọng văn học Thái độ học tập có nhiều chuyển biến 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng lớp qua năm học áp dụng với nhiều đối tượng học sinh Với mục đích hướng dẫn học sinh sâu khám phá giá trị nhan đề tác phẩm văn văn học để em cảm thụ sâu hơn, tốt tiếp cận kiến thức đọc văn, tiến hành thực biện pháp Kết sau áp dụng phương pháp giảng dạy này, nhận thấy học sinh có tiến định Bước đầu, học sinh hạn chế thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, quen ghi nhớ tái lại kiến thức cách máy móc giáo viên giảng, cho ghi lại Các em đầu tư thời gian nghiên cứu văn bản, rèn luyện kĩ phân tích nhan đề, hợp tác với giáo viên học Biết trao đổi, tranh luận với giáo viên Một số học sinh có chủ động, tìm hiểu, khám phá học, có thói quen tra từ điển để củng cố, mở rộng vốn hiểu biết từ ngữ Vì vậy, bản, học sinh có bước tiến đáng kể Trong nhiều làm học sinh xuất ý tưởng độc lập suy nghĩ, hạn chế trường hợp giải thích, phân tích nhan đề cách ngô nghê, lạc lõng, hay cách diễn đạt tuý theo ý vay mượn người khác sách tham khảo - Bảng so sánh kết học tập môn Ngữ văn qua năm Kết cuối năm học 2011-2012 Học lực Giỏi STT Lớp 9A TSHS 26 9B 26 Tổng 52 SL % 0% Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % 23% 20 77% 0 8% 24 92% 0 15% 44 85% 0 SL % Kết cuối năm học 2012-2013 Học lực 14 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 9A 28 0% 14 50% 14 50% 0% 9B 29 0% 24% 21 72% 3% 57 0% 21 37% 35 61% 2% Tổng SL % Kết cuối năm học 2013-2014 Học lực Giỏi Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 7% 13 48% 12 44% 0% 28 0% 29% 20 71% 0% 55 7% 21 38% 32 58% 0% STT Lớp 9A TSHS 27 9B Tổng Khá SL % Kết cuối năm học 2014-2015 Học lực Giỏi Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 9% 41% 11 50% 0% 25 4% 32% 16 64% 0% 47 6% 17 36% 27 57% 0% STT Lớp 9A TSHS 22 9B Tổng Khá SL % Kết học kì I năm học 2015-2016 Học lực Giỏi STT Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 4% 17% 18 78% 0% 24 0% 33% 15 63% 4% 24 4% 25% 16 67% 4% Lớp 9A TSHS 23 9B 9C SL % 15 Tổng 71 3% 18 25% 49 69% 3% Kết luận * Ý nghĩa SKKN việc giảng dạy, giáo dục Dạy văn đời hay vài năm, trung thực nhận thấy dạy đọc văn khó, khó, ngoại lệ Có dễ dạy kia, không dạy Thử xem từ khâu tìm hiểu đến khâu truyền thụ trình chuẩn bị dạy đọc văn, có khó Bắt đầu tìm hiểu nhan đề Tìm hiểu phải đặt văn vào hoàn cảnh lịch sử Vậy cần đến khoa học lịch sử, lịch sử dân tộc, có lịch sử giới Có tìm hiểu vị trí văn tác phẩm, nghiệp sáng tác nhà văn, Tiếp theo chữ nghĩa văn Không phải cần từ điển tiếng Việt tốt (điều mà đến chưa có) mà cần hiểu biết ngành ngôn ngữ học tiếng Việt, từ ngữ âm đến tu từ, đặc biệt từ vựng Có từ ngữ hiểu mà chưa rõ câu văn nói gì, văn cổ Lại phải ý đến kiến thức văn học cổ, văn hoá cổ, với tri thức đủ ngành mĩ học, triết học, trị, Nhưng phải công nhận rằng, giảng bình khâu quan trọng trình dạy đọc văn nói chung Đó khoa học, nghệ thuật đòi hỏi người tiếp cận tác phẩm văn chương phải suy nghĩ sáng tạo Tuy nhiên để giúp học sinh thấm sâu nội dung tư tưởng văn, thấy hay, đẹp tác phẩm cách toàn vẹn, suy cho cùng, phải từ khâu phân tích từ ngữ, từ nhan đề tác phẩm Bước thứ nắm nghĩa thông thường từ ngữ, điển cố, thơ, văn biền ngẫu, có phải nắm nghĩa câu Việc không dễ Có từ ngữ thông thường, nghĩa không dễ dàng xác định Một khó khác không hiểu mà tưởng hiểu, không cần hiểu chữ nghĩa mà vội lao vào phân tích, bình giá Đây tượng mà thường xuyên gặp kiểm tra em học sinh Phân tích công việc tỉ mỉ, khó khăn Đúng hướng, không hướng, sâu, nông, dở, hay Phụ thuộc vào trình độ khoa học bản, khoa học hỗ trợ, vốn sống, lực cảm thụ, lực thẩm mĩ, lực diễn đạt, lòng nhiệt tình, quan điểm lập trường, Vì vậy, phân tích nhan đề phận phận chủ yếu Bên cạnh việc phân tích nhan đề , phân tích từ ngữ, ngữ âm, phân tích ngữ pháp, phân tích phong cách Tuy nhiên, vấn đề trình bày thủ pháp phân tích từ ngữ kiến thức từ vựng học, ngữ nghĩa học, chưa phải cách phân tích đầy đủ * Việc áp dụng khả phát triển SKKN SKKN áp dụng nhiều năm thu kết khả quan Chất lượng thái độ học tập hs bước nâng lên Học sinh có hứng thú hơn, quan tâm nhiều môn văn * Những học kinh nghiệm 16 Khi hướng dẫn học sinh phân tích nhan đề đọc văn, giáo viên ý đến đối tượng khác học sinh mà định hướng câu hỏi gợi mở cho phù hợp Cố gắng cho tất em tham gia Tạo hội cho em học yếu bày tỏ ý kiến, nêu lên cảm nhận với cách hiểu xác, để em tự tin hơn, yêu thích môn học hơn,… Hoạt động phân tích nhan đề khâu quan trọng đọc văn Giáo viên phải hướng học sinh đến khả tự phát hiện, khám phá hay, đẹp ngôn ngữ, hình ảnh, tác phẩm văn chương Khơi dậy em tình yêu văn học ý thức chủ động, sáng tạo bạn đọc Không có vậy, phân tích từ ngữ nhan đề phải trở thành lao động cảm thụ bộc lộ kết cảm thụ thân học sinh Đây hướng mới, khó khăn nhiều chắn tương lai tươi sáng hiệu cao Song giống phương pháp dạy học khác, phân tích nhan đề chìa khoá vạn mở cho học sinh đường đến với văn chương nghệ thuật Chính vậy, sử dụng phương pháp này, giáo viên phải ý đặt quan hệ phối hợp với phương pháp khác để học sinh phát huy cao vai trò chủ động, sáng tạo học sinh học văn văn học * Đề xuất Để thực đào tạo em HS trở thành người phát triển toàn diện về: Đức - Trí - Thể - Mĩ… việc người thầy phải có lực thực việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường điều tác động lớn đến em Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học thầy trò thuận lợi, thân người đứng lớp dạy môn Ngữ Văn kiến nghị số vấn đề sau: * Về phía nhà trường: - Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên học sinh - Trang bị thêm số sách tư liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy môn Với kinh nghiệm chưa thật phong phú, sâu sắc, chắn viết chỗ thiếu sót, hạn chế, mong quý đồng nghiệp góp ý Xin chân thành cảm ơn ! Mường Lạn, ngày 15 tháng 10 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA NGƯỜI THỰC HIỆN TM HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HIỆU TRƯỞNG 17 18 19 PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO SỐP CỘP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MƯỜNG LẠN ====== ====== SÁNG KIẾN- KINH NGHIỆM “ DẠY HỌC VĂN BẮT ĐẦU TỪ NHAN ĐỀ TÁC PHẨM Ở LỚP TRƯỜNG THCS MƯỜNG LẠN, HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA” Người thực hiện: Nguyễn Trọng Quỳnh Giới tính: Nam- Dân tộc: Kinh Năm sinh: 15/8/1985 Chức vụ: Giáo viên Chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Văn -Sử Đơn vị công tác: Trường THCS Mường Lạn Năm học : 2015-2016 Tháng 10 năm 2015 20 21 [...]... Bảng so sánh kết quả học tập môn Ngữ văn 9 qua các năm Kết quả cuối năm học 2011-2012 Học lực Giỏi STT 1 Lớp 9A TSHS 26 2 9B 26 Tổng 52 SL 0 % 0% Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % 6 23% 20 77% 0 0 2 8% 24 92 % 0 0 8 15% 44 85% 0 0 SL % Kết quả cuối năm học 2012-2013 Học lực 14 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 1 9A 28 0 0% 14 50% 14 50% 0 0% 2 9B 29 0 0% 7 24% 21 72% 1 3% 57 0 0% 21... 67% 1 4% Lớp 9A TSHS 23 9B 9C SL % 15 Tổng 71 2 3% 18 25% 49 69% 2 3% 3 Kết luận * Ý nghĩa của SKKN đối với việc giảng dạy, giáo dục Dạy văn cả đời hay mới một vài năm, ai trung thực cũng nhận thấy rằng dạy đọc văn quả là khó, rất khó, không có ngoại lệ Có bài này dễ dạy hơn bài kia, nhưng không có bài dễ dạy Thử xem từ khâu tìm hiểu đến khâu truyền thụ trong quá trình chuẩn bị một bài dạy đọc văn, có... bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 2 7% 13 48% 12 44% 0 0% 28 0 0% 8 29% 20 71% 0 0% 55 2 7% 21 38% 32 58% 0 0% STT 1 Lớp 9A TSHS 27 2 9B Tổng Khá SL % Kết quả cuối năm học 2014-2015 Học lực Giỏi Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 2 9% 9 41% 11 50% 0 0% 25 1 4% 8 32% 16 64% 0 0% 47 3 6% 17 36% 27 57% 0 0% STT 1 Lớp 9A TSHS 22 2 9B Tổng Khá SL % Kết quả giữa học kì I năm học 2015-2016 Học lực Giỏi... ngôn ngữ bình, kĩ thuật bình mà còn giúp các em rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ nhan đề trong giờ đọc văn Bởi đây là biện pháp có nhiều tác dụng đối với việc nâng cao khả năng cảm thụ và bình giá thơ văn của học sinh, giúp các em thêm hiểu, thêm yêu văn học, bồi dưỡng cách tư duy văn học, thị hiếu thẩm mĩ và sự nhạy bén trong cảm thụ văn chương Học sinh cũng học được từ đó các kĩ thuật bình giảng văn. .. từ, đặc biệt là từ vựng Có khi từ ngữ hiểu rồi mà chưa rõ câu văn nói gì, nhất là văn cổ Lại phải chú ý đến kiến thức văn học cổ, văn hoá cổ, với những tri thức đủ ngành như mĩ học, triết học, chính trị, Nhưng phải công nhận rằng, giảng bình là khâu quan trọng trong quá trình dạy đọc văn nói chung Đó là một khoa học, một nghệ thuật đòi hỏi người tiếp cận tác phẩm văn chương phải suy nghĩ và sáng tạo... Bên cạnh việc phân tích nhan đề , chúng ta còn phân tích từ ngữ, ngữ âm, phân tích ngữ pháp, phân tích phong cách Tuy nhiên, những vấn đề trình bày ở trên chỉ là thủ pháp phân tích từ ngữ bằng những kiến thức của từ vựng học, và ngữ nghĩa học, do đó nó chưa phải là cách phân tích đầy đủ và duy nhất * Việc áp dụng và khả năng phát triển của SKKN SKKN đã được áp dụng trong nhiều năm và đã thu được kết quả... từ đó các kĩ thuật bình giảng văn thơ và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong phân tích, bình văn thơ hiệu quả hơn Số học sinh có sổ tay văn học chưa nhiều nhưng so với năm học trước thì đã có sự khởi sắc Các em đã biết chắt lọc những kiến thức cơ bản, ghi lại những đoạn văn hay, độc đáo bình giảng về các từ ngữ then chốt, quan trọng trong văn bản đã học Thái độ học tập cũng có nhiều chuyển biến 2.4 Hiệu... hiểu phải đặt văn bản vào hoàn cảnh lịch sử của nó Vậy là cần đến khoa học lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới Có khi tìm hiểu vị trí văn bản trong tác phẩm, trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn, Tiếp theo là chữ nghĩa của văn bản Không phải chỉ cần một cuốn từ điển tiếng Việt tốt (điều mà đến nay chưa có) mà còn cần hiểu biết mọi ngành ngôn ngữ học về tiếng Việt, từ ngữ âm đến tu... TỊCH HỘI ĐỒNG HIỆU TRƯỞNG 17 18 19 PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO SỐP CỘP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MƯỜNG LẠN ====== ====== SÁNG KIẾN- KINH NGHIỆM “ DẠY HỌC VĂN BẮT ĐẦU TỪ NHAN ĐỀ TÁC PHẨM Ở LỚP 9 TRƯỜNG THCS MƯỜNG LẠN, HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA” Người thực hiện: Nguyễn Trọng Quỳnh Giới tính: Nam- Dân tộc: Kinh Năm sinh: 15/8/ 198 5 Chức vụ: Giáo viên Chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Văn -Sử Đơn vị công tác: Trường... biến 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm đã được áp dụng ở lớp 9 qua các năm học và áp dụng với nhiều đối tượng học sinh Với mục đích hướng dẫn học sinh đi sâu khám phá giá trị nhan đề tác phẩm trong văn bản văn học để các em có thể cảm thụ sâu hơn, tốt hơn khi tiếp cận kiến thức trong giờ đọc văn, tôi đã tiến hành thực hiện các biện pháp trên đây Kết quả sau khi áp dụng phương