1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Slide tóm tắt lịch sử các học thuyết kinh tế

77 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Lý luận về sự phân công LĐ • Phân công lao động kích thích được cải tiến sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng của cải cho xã hội.. • Chưa phân biệt được lao động tạo nên giá trị và sự

Trang 3

Đề cao vai trò của tiền tệ

• Coi tiền tệ là của

cải duy nhất của

quốc gia

• Hoạt động làm

tăng tiền mới là

hoạt động kinh tế

Trang 4

Đề cao vai trò của thương

mại, đặc biệt là ngoại thương

• Thương mại là hòn đá thử vàng cho

sự phồn thịnh của quốc gia, không

có phép lạ nào có thể kiếm tiền

ngoại trừ thương mại

• Nội thương là ống dẫn, ngoại

thương là bình bơm Muốn tăng của cải phải có ngoại thương nhập dẫn của cải qua nội thương

Trang 5

Đề cao vai trò của nhà

nước

• Nhà nước có vai trò điều tiết lưu

thông tiền tệ và ngăn chặn không

cho tiền chạy ra khỏi biên giới quốc gia

Trang 6

Học thuyết trọng nông

 Đại biểu: Francois Quesnay

 Thời gian: Giữa thế kỷ XVIII

và tồn tại trong thời gian 21

năm

 Phương diện nghiên cứu:

Sản xuất nông nghiệp

Trang 7

nguồn gốc của của cải.

• Nhà nước không nên can thiệp quá nhiều vào lưu thông tiền tệ

Trang 8

Cương lĩnh kinh tế

• Đảm bảo quyền sở hữu tư nhân vì

đó là cơ sở phát triển xã hội

• Duy trì nền sản xuất nhỏ, khuyến

khích buôn bán nguyên liệu để tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho

Trang 9

Lý luận về trật tự tự

nhiên

Kêu gọi quyền tự do của con người, chống lại luật lệ pk ràng buộc khe

khắt đối với con người đòi trả lại

quyền tự do cho con người

Trong kinh doanh con người được tự

do sở hữu, tự do cạnh tranh

Trang 10

Lý luận về sản phẩm

thuần túy

• Sản phẩm ròng là thu nhập thuần túy của xã hội,là số dư sau khi đã trừ đi tiền công

• Giá trị thặng dư thực chất là địa tô

• Chỉ có nền nông nghiệp đồn điền mới có sản phẩm ròng

Trang 11

Lý luận về tái sản xuất

Giả định:

- Sản phẩm tiêu dùng hết trong năm;

- Giá cả không thay đổi;

- Không có ngoại thương

Chia xã hội thành ba giai cấp cơ

Trang 12

SẢN PHẨM

• Giá trị tổng sản phẩm gổm 7 tỷ chia thành

- 5 tỷ sản phẩm nông nghiệp

- 2 tỷ sản phẩm công nghiệp

Trang 13

CHI PHÍ SX NÔNG NGHIỆP

• Chi phí sản xuất nông nghiệp chia thành 3 bộ

- Cho tư bản lưu động( mất đi hằng năm như giống, phân bón, hóa

Trang 14

CHI PHÍ SX CÔNG NGHIỆP

• Tư liệu tiêu dùng: 1 tỷ

• Nguyên vật liệu sản xuất : 1 tỷ

Trang 15

Quá trình tái sản xuất

• GC sở hữu có 2 tỷ tiền địa tô

• Hành vi 1: giai cấp sở hữu dùng 1

tỷ tiền để mua nông sản tiêu dùng

cá nhân, 1 tỷ tiền chuyển vào giai cấp sản xuất

• Hành vi 2: giai cấp sở hữu dùng 1

tỷ tiền còn lại để mua SP công

nghiệp, 1 tỷ tiền này chuyển vào tay giai cấp không SX

Trang 16

• Hành vi 3: giai cấp không sản xuất dùng 1 tỷ tiền bán SP công nghiệp

ở trên để mua nông sản làm

nguyên liêu, 1 tỷ tiền này chuyền

vào GC sản xuất

• Hành vi 4: Giai cấp sản xuất mua 1

tỷ tiền mua SP công nghiệp, số tiền này lại chuyển vào GC không sản

Trang 17

Kết quả:

• GC không sản xuất có 2 tỷ nông

phẩm: 1 để làm tư liệu tiêu dùng, 1

để làm nguyên liệu sản xuất Từ đó tái sản ra 2 tỷ SP công nghiệp

• GC sản xuất có 1 tỷ công nghệ phẩm và 2 tỷ nông phẩm còn lại

Từ đó có thể tái sản xuất

• GC sở hữu có 2 tỷ tiền

Trang 18

Học thuyết kinh tế

tư sản cổ điển Anh

 Đại diện: Willam Petty, Adam

Smith, David Ricardo

 Thời gian: Nửa sau thế kỷ XVII

đến nửa đầu thế kỷ XIX

 Phương diện nghiên cứu: Sản

xuất

Trang 19

WILLAM PETTY

Trang 20

Lý luận về giá trị lao động

- Có ba loại giá cả: giá cả tự nhiên,

giá cả nhân tạo và giá cả chính trị

- Chỉ có LĐ khai thác vàng, bạc mới tạo ra giá trị còn LĐ khác chỉ tạo ra giá trị khi SP của nó được trao đổi với vàng, bạc

Trang 21

Lý thuyết về sự giàu có

• Sự giàu có không chỉ là vàng bạc

và đá quý mà còn là đất đai, nhà cửa hàng hóa và thậm chí là hoàn cảnh gia đình

• Lao động là cha, đất đai là mẹ của của cải

Trang 22

Lý thuyết về tiền tệ

• Tiền tệ không khác gì mỡ bôi trơn trong cơ thể chính trị, nếu cơ thể quá nhiều mỡ sẽ cản trở sự nhanh nhẹn, nếu quá ít cơ thể sẽ ốm đau

Trang 23

đó đối với xã hội có nghĩa là làm

mất đi một lượng lao động

Trang 24

ADAM SMITH

Trang 25

Lý luận về sự phân công

• Phân công lao động kích thích được cải tiến sản xuất, tăng năng suất

lao động, tăng của cải cho xã hội

• Phân công lao động làm cho lao

động què quặt, phiến diện

Trang 26

Lý luận bàn tay vô hình

• Một bàn tay vô hình dẫn dắt người

ta khi làm việc có lợi cho mình thì đồng thời cũng đóng góp lợi ích

cho tập thể

• Quy luật kinh tế cũng như quy luật

tự nhiên Nhà nước phải tôn trọng

và bảo vệ quy luật tự nhiên Hạn

chế sự can thiệp của nhà nước

Trang 27

Lý luận về giá trị lao

động

• Lao động là thước đo giá trị

• Chưa phân biệt được lao động tạo nên giá trị và sự phân phối giá trị dưới hình thức thu nhập nên đưa ra hai định nghĩa khác nhau về giá trị:

- Giá trị hàng hóa do lao động trong tất cả các lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra

- Giá trị được quy định bởi số lượng lao động có thể mua được hàng hóa đó

Trang 28

Lý luận về tiện tệ

• Chưa giải quyết được mối quan hệ giữa lưu thông tiền tệ với lưu thông hàng hóa:

- Tiền là bánh xe vĩ đại của lưu thông

- Lượng tiền tệ lưu thông phụ thuộc vào giá cả

Giá cả cao thì lượng tiền lưu thông càng lớn

Trang 29

Lý luận về thu nhập

• Tiền lương, lợi nhuận và địa tô là

ba nguồn gốc của mọi thu nhập

• Tiền lương là giá trị sinh hoạt của người CN Chế độ tiền lương cao

khích thích lao động làm việc

• Lợi nhuận là thu nhập không lao

động, khoản cướp bóc của công

nhân được coi như là lấy từ vốn của người quản lý

• Địa tô là lợi tức độc quyền của địa chủ

Trang 30

Lý luận lợi thế so sánh tuyệt đối trong thương mại quốc

tế

• Một quốc gia nên tập trung sản

xuất những mặt hàng có chi phí

thấp hơn mức trung bình thế giới

• Nước có lợi thế hơn trong sản xuất mặt hàng này đem đổi cho nước có lợi thế hơn về mặt hàng kia thì cả

hai bên đều sẽ có lợi

Trang 31

Mô phỏng

• Giả sử chỉ có hai nước Anh và Mỹ

• Chỉ sản xuất 2 mặt hàng là lúa mỳ

và vải sợi

• Mỹ có lợi thế hơn về mặt hàng lúa

mỳ còn Anh có lợi thế hơn về mặt hàng vải sợi

• Cụ thể:

- Mỹ: 5 giạ lúa mỳ/h, 4 mét vải sợi/h

- Anh: 4 giạ lúa mỳ/h, 5 mét vải sợi/h

Trang 32

• Mỹ đổi 5 giạ lúa mỳ lấy 5m vải sợi :

• 5m vải sợi Anh mất 1h để SX

1 h Anh chỉ sản xuất được 4 giạ lúa mỳ

ÞAnh lợi 1 giạ lúa mỳ( tiết kiệm được

¼ h lao động)

Trang 33

DAVID RICARDO

Trang 34

Lý luận giá trị lao động

• Giá trị do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định chứ không

phải do thời gian lao động xã hội cá biệt quyết định

• Giá trị chia làm hai phần một phần tiền lương công nhân, một phần là lợi nhuận của tư bản, bao gồm cả

địa tô của địa chủ

Trang 36

Lý luận lợi thế so sánh

tương đối trong thương mại quốc tế

• Trong thương mai quốc tế ngay cả nước kém nhất ( không có lợi thế

về mặt hàng nào) vẫn có lợi khi

giao thương với quốc gia tốt nhất (có lợi thế về tất cả các mặt hàng)

Trang 37

Mô phỏng

• Giả sử chỉ có hai nước Anh và Mỹ, chỉ sản xuất hai mặt hàng là lúa mỳ

và vải sợi

• Anh có lợi thế hơn về cả hai mặt

hàng so với Mỹ không có lợi thế về mặt hàng nào

• Mỹ có lợi thế về lúa mỳ hơn vải sợi còn Anh có lợi thế về vải sợi hơn

lúa mỳ

• Cụ thể:

- Mỹ : 4 giạ lúa mỳ/h, 3 m vải sợi /h

- Anh: 5 giạ lúa mỳ/1, 6 m vải sợi/ h

Trang 38

• Anh đổi 6 m vải sợi lấy 6 giạ lúa mỳ của Mỹ

• Anh: 6m vải sợi mất 1h sản xuất

1h thì Anh sản xuất được 5 giạ lúa mỳ

ÞAnh lợi 1 giạ lúa mỳ (tiết kiêm được 0,5 h lao động)

• Mỹ: 6m giạ lúa mỳ Mỹ mất 1,5 h sản xuất

1,5 h thì Mỹ sản xuất được 4,5 giạ lúa mỳ

=> Mỹ lợi 1,5 giạ lúa mỳ( tiết kiệm

được 15/8 h lao động)

Trang 40

SISMONDI PRODON

Trang 41

• Tiền là thước đo của giá trị

• Thấy được sự mất giá của tiền giấy và

xem lạm phát là kết quả của việc đầy ắp tiền giấy thừa.

• Lợi nhuận là thu nhập của tư bản lấy

được từ sản phẩm lao động của công

nhân.

• Tiền lương thấp là đặc trưng của chủ

nghĩa tư bản

• Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế là

do tiêu dùng lạc hậu so với sản xuất

• Đề nghị nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế bảo vệ giai cấp tiểu tư sản

Trang 42

• Đề nghi mở một ngân hàng trao

đổi thực hiện tín dụng không có lãi

• Người công nhân chỉ nhận được

tiền lương là kết quả của việc lao động cá nhân chứ không phải tập thể

Trang 43

Học thuyết kinh tế

Mác Lênin

Trang 44

Đặc điểm của học thuyết

Mác Lênin

o Là sự kế thừa tinh hoa nhân loại

o Dựa trên phương pháp luận khoa

o Là ND cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin

Trang 45

KARL MARX

Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ sản

xuất

Trang 46

Đóng góp của Karl Max

• Có bốn thuộc tính của hàng hóa:

- phải là vật có ích

- do lao động của con người sản xuất ra

- Đưa ra bán trên thị trường

- có thể tách biệt với cá nhân sản

xuất ra chúng

Trang 47

• Tiền tệ ra đời là kết quả của sự

phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa

• Hàng hóa là sự thống nhất biện

chứng của hai mặt: giá trị sử dụng(

do lao động cụ thể tạo ra) và giá

trị( do lao động trừu tượng tạo ra)

• Tiền lương là giá cả hàng hóa của sức LĐ, biểu hiện dưới hình thức

biến tướng là giá cả lao động

• Lợi nhuận, lợi tức, địa tô là các

hình thức biến thái của giá trị

thặng dư

Trang 48

Lênin

Trang 49

Lý luận về chủ nghĩa đế

quốc

• CN đế quốc là sự phát triển và kế tục các thuộc tính cơ bản của chủ nghĩa tư bản, không xóa bỏ được

các quy luật kinh tế của chủ nghĩa

tư bản và những mâu thuẫn vốn có của nó

• CN đế quốc là chủ nghĩa tư bản

lũng đoạn, ăn bám, thối nát đang

hấp hối

Trang 50

Lý luận về CNTB độc

quyền và CNTB độc

quyền nhà nước

• Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà

nước là sự can thiệp trực tiếp của

nhà nước đế quốc vào các quá trình kinh tế nhằm đảm bảo lợi nhuận

độc quyền cao cho các tổ chức độc quyền và cứu nguy sự sụp đổ của

chủ nghĩa tư bản

Trang 53

Karl Menger

• Lý thuyết về giá trị giới hạn

Giá trị giới hạn là sản phẩm quy

định bởi ích lợi giới hạn Ích lợi giới hạn là lợi ích nhỏ nhất khi vật đó

được đưa ra tiêu dùng

Xã hội có xu hướng dư thừa thì nhà

tư bản phải hạn chế sản xuất để

tránh khỏi khủng hoảng thừa

Trang 54

Trường phái giới hạn ở

Mỹ

Trang 55

Lý thuyết năng suất giới

người công nhân giới hạn Năng suất của anh ta là năng suất giới hạn

Trang 56

( đơn vị)

Năng suất

LĐ tăng lên

Trang 57

Trường phái thành Lausanne( Thụy Sỹ)

• Phát triển kinh tế

theo mô hình toán

Trang 58

trường cân bằng gọi là CB tổng

quát

Trang 59

Trường phái

Cambridge( Anh)

Trang 60

Lý thuyết về của cải và nhu

có khả năng được thỏa mãn

• Giá cả ảnh hưởng tới nhu cầu Giá

giảm thì cầu tăng

Trang 61

Lý thuyết về giá cả, cung

cầu

Giá cung là giá cả mà người sản

xuất có thể tiếp tục sản xuất,

Giá cầu là giá cả mà người mua có thể mua số lượng hàng hóa hiện tại

Giá cung= giá cầu= giá cả cân

bằng = giá cả thị trường( Cân bằng từng phần)

Trang 62

Học thuyết kinh tế trường phái Keynes

Thời gian: Ra đời năm 1930 trong thời kì khủng hoảng kinh tế(1929-1933) và kết

thúc năm 1970

Trang 63

Lý thuyết chung về việc làm

• k là số nhân đầu tư

• dr là sự gia tăng thu nhập

• dc là sự gia tăng tiêu dùng

• di là sự gia tăng đầu tư

Þ0<dc<dr ( dc/dr là chỉ số tiêu dùng giới hạn)

Þ k= dr/di

Trang 64

Lý thuyết về sự can thiệp

của nhà nước vào thị

và giảm thuế đói với doanh nhân

• Tìm cách tạo việc làm và khuyến

khích tiêu dùng

Trang 65

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới

 Xuất hiện đầu thế kỷ XX

 Tư tưởng: Cơ chế thị trường

có sự điều tiết hợp lý của nhà nước và chống lại tư tưởng kinh tế kế hoạch hóa tập trung ở các nước tư bản chủ nghĩa

Trang 66

Trường phái trọng tiền hiện

đại

Trang 67

Trường phái trọng tiền hiện

đại

• Xuất hiện ở Mỹ năm 1930 và đến

năm 1989 thì các lý thuyết mới

được áp dụng

• Friedman cho rằng nguyên nhân

của đại khủng hoảng là kinh tế thế giới( 1929-1933) là sự thu hẹp cung quá mức chứ không phải là thiếu

đầu tư như Keynes

• Giúp đẩy lùi lạm phát ra khỏi kinh

tế Mỹ

Trang 68

So sánh lý thuyết trọng tiền Friedman và trọng

cầu Keynes

• Giống nhau:

- Cả hai đều lấy đối tượng nghiên

cứu là nền kinh tế thị trường TBCN, đều áp dụng phương pháp kinh vĩ

mô, coi trọng vai trò của kinh tế nhà nước và các công cụ để nước điều

tiết nền kinh tế, đều chỉ trương làm tăng mức cung tệ hằng năm theo tỉ

lệ nhất định, đều hướng vào tọa sự

ổn định và thúc đẩy tăng trưởng sản lượng kinh tế TBCN

Trang 69

Khác nhau về sản lượng nền

kinh tế

Friedman Keynes

Cung tiền là nhân tố

quyết định

sự gia tăng sản lượng kinh tế

Tổng cầu quyết định tổng cung

và thúc đẩy gia tăng sản lượng kinh tế

Trang 70

Nó phụ thuộc vào lãi suất và tâm lí thích sử dụng tiền mặt hay các nhân

tố khác Câu tiền là nhân

tố tái sản xuất

Trang 71

Về ứng xử của người tiêu

khuynh hướng gia tăng tiết kiệm

Trang 72

khích mọi hoạt động có thể mở rộng việc làm, chống thất nghiệp.

Trang 73

Về cơ chế thị trường tự điều

tiết

Ủng hộ và bảo vệ quan điểm tự do kinh doanh dự vào thị trường, đề nghị nhà nước không

nên can thiệp nhiều mà chỉ giới hạn ở việc điều

chỉnh mức cung tiền tệ

Đánh giá cao vai trò của nhà nước,

bỏ qua vai trò của cơ chế thị

trường

Trang 74

Kinh tế học trọng cung

• Mục đích: Tìm kiếm con đường

tăng trưởng kinh tế

• Biện pháp: Đề cao vai trò của cung đối với sự tăng trưởng kt Tăng

năng suất lao động bằng con đường kích thích lao động, đầu tư và tiết kiệm để kích cung

• Bàn về thuế: Giảm thuế suất để

kích thích tính tích cực của con

người, tăng đầu tư tạo việc làm,

tăng sản lượng và tăng thu ngân

sách

Trang 75

• Về vai trò của nhà nước: có sự điều tiết của nhà nước ở mức nhất định thị trường nhiều hơn nhà nước ít

hơn

• Về tiết kiệm: Với cá nhân, tiết kiệm

là khoản thu nhập của tương lai

Tiết kiệm thu nhập hiện tại càng

nhiều thì thu nhập tương lai càng lớn

• Trọng cung: Khối lượng SX, lượng cung càng lớn Đến lượt nó, cung

mới sẽ tạo ra cầu mới, nhờ vậy nền kinh tế đạt trạng thái lí tưởng

Khủng hoảng kinh tế bị đẩy lùi

Trang 76

Đường cong Laffer

Ngày đăng: 04/05/2016, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w