Ngày nay, nó càng được nhắc tới nhiều hơn với những giá trị mang tính thời đại sâu sắc và việc nghiên cứu chính sách kinh tế mới vẫn là vấn đề nóng hổi với các nước có nền kinh tế đang t
Trang 1BÀI THẢO LUẬN
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Trang 3Câu hỏi:
• Trình bày chính sách kinh tế mới của
Lênin Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
hiện nay ?
Trang 4Trả lời:
Chính sách kinh tế mới ( NEP ) là một trong những di sản vĩ đại nhất mà Lênin đã để lại cho các nước XHCN nói riêng cũng như toàn nhân loại nói chung Ngày nay,
nó càng được nhắc tới nhiều hơn với những giá trị mang tính thời đại sâu sắc và việc nghiên cứu chính sách kinh
tế mới vẫn là vấn đề nóng hổi với các nước có nền kinh
tế đang trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường nhưng vẫn giữ định hướng đi lên CNXH
Trang 5Phần I: Chính sách kinh tế mới của Lênin
A, Điều kiện ra đời của NEP
• Sau cách mạng tháng 10 Nga, việc xây dựng CNXH của
Lênin bị gián đoạn bởi cuộc nội chiến 1918-1920 Trong thời kỳ này, Lênin đã áp dụng chính sách cộng sản thời chiến
Xóa bỏ các quan hệ Hàng hóa - tiền tệ như quốc Hữu hóa toàn bộ khu vực tiể thủ công nghiệp, loại bỏ ngân hàng bán lẻ
Trang 6• Chính sách cộng sản thời chiến đã từng giúp nước Nga
chiến thắng kẻ thù Tuy nhiên, khi hòa bình lặp lại, chính
sách này không còn thích hợp Nó trở thành nhân tố kìm
hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
Việc xóa bỏ quan hệ hàng hóa tiền tệ
Mất tính năng động của Nền kinh tế vốn dĩ mới
Bó vào giai đoạn phát triển
Khủng hoảng kinh tế Chính trị diễn ra sâu sắc
Trang 7Yêu cầu đặt ra: Cần có chính sách mới thay thế
Chính sách Kinh tế mới ra đời (NEP)
B, Những nội dung và biện pháp chủ yếu:
Nội dung và biện pháp
của NEP
Thay chính sách trưng thu
lương thực bằng thuế lương thực
Tổ chức thị trường, Thiết lập quan hệ hàng
Hóa - tiền tệ
Phát triển kinh tế hàng Hóa nhiều thành phần,
sử dụng rộng rãi các hình Thức kinh tế quá độ như Kinh tế tư bản nhà nước…
Trang 8
1, Thay thế chính sách trưng thu lương thực bằng
thuế lương thực
• Theo chính sách này, người nông dân chỉ nộp thuế
lương thực với 1 mức cố định trong nhiều năm Mức
thuế này dựa vào điều kiện tự nhiên của đất canh tác Nói cách khác, thuế là cái mà nhà nước thu của nhân
dân mà không bù lại Số lương thực còn lại sau nộp thuế được nông dân tự do trao đổi mua bán trên thị trường
Cơ chế này đã khuyến khích hàng hóa sản xuất nhiều và lưu thông nhanh, quyền lợi nông dân tỉ lệ thuận với sự tích lũy xã hội Lênin coi đó là nền móng để xây dựng 1 nền tài chính và tiền tệ đúng đắn, đồng thời là cơ sở để xác lập mối quan hệ mới giữa công nhân và nông dân
Trang 92, Tổ chức thị trường, thiết lập quan hệ hàng hóa - tiền tệ
• Theo Lênin, việc phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ
đã xây dựng nên phương pháp luận cho nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường và thể chế kinh tế thị
trường trong điều kiện quá độ nên CNXH
Trang 103, Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sử dụng rộng rãi các hình thức kinh tế quá độ như kinh
tế tư bản nhà nước…
• Trong chính sách kinh tế mới, Lênin chủ trương phát triển kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần Theo Lênin, sự tồn tại các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ
là 1 tất yếu khách quan, các thành phần kinh tế nằm trong 1
cơ cấu kinh tế thống nhất Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò và đặc điểm khác nhau, làm điều kiện và tiền đề cho nhau
Trang 11Các thành phần
Kinh tế theo Lênin
Kinh tế nông dân Kinh tế gia trưởng Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ
Kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế XHCN
Trang 12• Trong đó, Lênin đặc biệt nhấn mạnh vai trò tác động của kinh tế tư bản nhà nước Ông coi chủ nghĩa TBNN là
chiếc cầu trung gian để đưa 1 nước tiểu nông lên CNXH
=> Qua đó, Lênin đã nhìn nhận CNTB ở khía cạnh tích cực
và chủ trương sử dụng tiến bộ của CNTB để xây dựng XHCN ở các nước kém phát triển
Trang 13C, Ý nghĩa của chính sách kinh tế mới
• NEP có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó được coi như là
1 cương lĩnh về xây dựng mô hình nhà nước trong thời
kỳ quá độ lên CNXH
Khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh
Khắc phục được khủng hoảng kinh tế Chính trị => Nước Nga từ 1 nước Lạc hậu thành 1 nước có lương thực Dồi dào chỉ sau 1 thời gian ngắn
Củng cố lòng tin của nhân dân vào sự Thắng lợi tất yếu và bản chất tốt đẹp
Của CNXH
Ý nghĩa với
Nước Nga
Trang 14=> Chính sách kinh tế mới của Lênin có ý nghĩa kinh tế quan trọng đối với sự khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa trong nước cũng như có ý nghĩa quốc tế to lớn đối với những nước phát
triển theo định hướng XHCN.
Đánh dấu 1 bước phát triển mới về
Lý luận kinh tế XHCN
Theo đó, nền kinh tế nhiều thành phần, Các hình thức kinh tế quá độ, quan tâm Tới lợi ích nhân dân là những vấn đề
Có tính nguyên tắc trong việc xây Dựng mô hình kinh tế XHCN
Ý nghĩa với các
Nước XHCN
Trang 15Phần II: Ý nghĩa của NEP đối với sự phát triển kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
• Đối với Việt Nam, NEP thực sự là 1 chính sách kinh tế
mang tính thời đại, là kim chỉ nam cho sự phát triển kinh
đó, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tự mình củng cố khoa học
và niềm tin mãnh liệt vào CNXH Cảm nhận trực tiếp giá trị sức sống và ý nghĩa của NEP Người cũng nhấn mạnh rằng nước Việt Nam sẽ đi theo con đường CNXH mà việc phát triển kinh tế sẽ lấy những giá trị của NEP làm cốt lõi
B, NEP đã cung cấp cho Việt Nam cơ sở lý luận thực tiễn
Trang 16để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị - xã hội trong những năm cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80
• Vào giữa những năm 80 của thế kỷ 20, Việt Nam lâm
vào 1 cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng còn CNXH trên thế giới thì đang lâm vào tình cảnh trì trệ về nhiều mặt
Trong bối cảnh đó, Đổi Mới là cần thiết và bắt buộc Đảng ta đã xác định rằng Đổi Mới trước hết là đổi mới
về tư duy kinh tế và thêm 1 lần nữa, NEP lại thể hiện
được giá trị và ý nghĩa của nó ở Việt Nam như đã từng thể hiện ở nước Nga 60 năm về trước Trên lĩnh vực kinh
tế, Đổi Mới bắt đầu từ cơ chế khoán trong nông nghiệp, coi kinh tế hộ là kinh tế cơ bản của nông thôn , lấy lợi ích cá nhân người lao động làm cơ sở thực hiện lợi ích
xã hội và là động lực phát triển kinh tế, sản xuất Đây là khâu đột phá quan trọng, đem lại hiệu quả cao
• Với Đổi Mới kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa Việt Nam chủ động hội nhập với tất cả các nước
Trang 17trên thế giới, phương thức kết hợp nội lực và ngoại lực
đem lại cho Việt Nam sự phát triển mạnh Từ 1 nước
đang trong tình cảnh khủng hoảng, Việt Nam trở thành
1 nước có kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, có 1 vị thế
và diện mạo mới trong đời sống quốc tế
Thành tựu ấy là một minh chứng sinh động cho sức
sống và ý nghĩa trong những tư tưởng cải cách của NEP
C, Trong hơn 20 năm sau đó, với mục tiêu thực hiện sự
nghiệp Đổi Mới, Đảng và nhà nước ta đã vận dụng sáng tạo tư tưởng của Lênin trong chính sách kinh tế mới đề
ra nhiều chủ trương đúng đắn để tạo ra đòn bẩy kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Các biện pháp thực hiện cụ thể như sau:
• Duy trì và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần ( kinh tế định hướng CNXH ) trong suốt thời kỳ
quá độ và thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Trang 18Chủ trương này là sự vận dụng sáng tạo quan hệ hàng hóa - tiền tệ trong NEP vào nước ta Vì vậy, Đảng và
Nhà nước đã quyết tâm xóa bỏ kinh tế bao cấp chuyển hẳn sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ để thực hiện các mối quan
hệ kinh tế => Đó là chủ trương và quyết định hết sức đúng đắn của nước ta Bởi lẽ, kinh tế chính trị là thành tựu văn minh của nhân loại , là xu thế phát triển kinh tế khách quan của hầu hết các nước trên thế giới
thị trường thế giới, thực hiện chính sách 1 giá
Vận dụng sáng tạo NEP, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng 1 thị trường xã hội thống nhất , bảo đảm cho mọi hàng hóa lưu thông trong cả nước
Việc thực hiện chính sách 1 giá bảo đảm giá cả luôn sát với giá trị Gắn với thị trường trong nước và thế giới
là đòi hỏi khách quan cho nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh
Trang 19• Chấp nhận tự do cạnh tranh và mở rộng liên doanh liên kết giữa các thành phần kinh tế , giữa trong nước với ngoài nước
trọng vào 1 số ngành => Vì vậy, nền kinh tế không bị mất
sử dụng đất cho nông dân, nd có trách Nhiệm nộp đủ thuế theo qui định
Trong công nghiệp: Khuyến khích đầu
Tư vốn của nước ngoài, chấn chỉnh sang
chế độ hạch toán kinh tế
Đối với thương nghiệp và tiền tệ:
Cho phép tự do buôn bán, đẩy mạnh Mối liên hệ kinh tế giữa thành thị và
Nông thôn Biện pháp đổi
Mới
Trang 20• Đảng và Nhà nước cũng nhận định rằng muốn phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nhất thiết phải dựa vào phát huy nội lực là chính, đồng thời kết hợp sử dụng các nguồn ngoại lực
kinh tế thị trường định hướng XHCN
Trước hết là thay đổi cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng, tách các ngân hàng phục vụ sản xuất và
kinh doanh Ngoài ra, Nhà nước cần từng bước thực
hiện luật Ngân sách đảm bảo Ngân sách Nhà nước trở thành 1 công cụ mạnh để quản lý nền kinh tế
• Trong tình hình nền kinh tế nước ta đang gặp khó khăn tạm thời do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Đảng ta vẫn lấy những giá trị cốt lõi của NEP làm kim chỉ nam để
phát triển kinh tê cũng như đời sống nhân dân
=> Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN, vận động theo cơ chế thị trường có
Trang 21sự quản lý của Nhà nước là 1 cơ chế kinh tế mới không chỉ
có sức sống ở nước ta trong 20 năm qua mà chắc chắn vẫn còn sức sống mạnh mẽ trong thời kỳ quá độ lên
Trang 22Có thể nói, NEP với những giá trị lớn lao của mình, đã cung cấp
cho Đảng và nhà nước Việt Nam
cơ sở lý luận và thực tiễn để thoát khỏi cuộc khủng hoảng sâu sắc về kinh tế - xã hội trong
những năm cuối thập niên 70 đến đầu 80 Và những thành tựu trong 20 năm Đổi Mới của Việt Nam đã minh chứng rõ nhất nhiều luận điểm của Lênin trong NEP là hoàn toàn đúng đắn và vẫn giữ nguyên giá trị hiện thực, mặc dù thế giới có nhiều thay đổi