1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO” PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10

38 2,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 4 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu đề tài 4 1.2. Cơ sở lý luận của dạy học khám phá 5 1.2.1. Bản chất của dạy học khám phá 5 1.2.1.1. Khái niệm dạy học khám phá 5 1.2.1.2. Ưu điểm của dạy học khám phá 5 1.2.2. Đặc trưng của dạy học khám phá 6 1.2.3. Các dạng hoạt động và các hình thức tổ chức hoạt động khám phá 6 1.2.4. Những yêu cầu của việc thiết kế các hoạt động 8 Chương II: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO”, SINH HỌC 10 NÂNG CAO 9 2.1. Mục tiêu, nội dung chương II “ Cấu trúc tế bào”phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 9 2.1.1. Mục tiêu của chương 9 2.1.2. Nội dung của chương 9 2.2. Thiết kế các hoạt động khám phá trong dạy học chương II “ Cấu trúc của tế bào” phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 nâng cao. 10 2.2.1. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 13: TẾ BÀO NHÂN SƠ. 10 I. Nội dung 1: Khái quát về tế bào 10 II. Nội dung 2: Cấu tạo tế bào nhân sơ ( tế bào vi khuẩn) 12 2.2.2. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC 16 I. Nội dung 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực 16 II. Nội dung 2: Cấu trúc của tế bào nhân thực 17 2.2.3. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 15: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TIẾP THEO) 23 I. Nội dung 1: Ti thể 23 II. Nội dung 2: Lục lạp 25 2.2.4. Hoạt động khám phá trong dạy học bài 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 26 I. Nội dung 1: Vận chuyển thụ động 26 II. Nội dung 2: Vận chuyển chủ động 30 III.Nội dung 3: Xuất bào, nhập bào 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Trung Ương 4 khóa VII đã khẳng định “ áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định “ Phải khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh”. Mặt khác, mục tiêu giáo dục của nước ta hiện nay đã được xác định rõ tại Hội nghị Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 2 (khóa VIII). Một trong những lý do đó là đaò tạo thế hệ trẻ có phẩm chất và năng lực sau: “ Có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức và khoa học hiện đại. Có tư duy, sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật”. Và điều 28 của luật giáo dục yêu cầu: “ Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Để đáp ứng yêu cầu trên, không có con đường nào khác là Nhà trường cần thay đổi toàn bộ diện mạo của mình mà chúng ta vẫn thường nói là đổi mới giáo dục: Đổi mới quan điểm dạy học. Đổi mới về nội dung. Đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới kiểm tra đánh giá. Khai thác tối đa các phương tiện kỹ thuật hiện đại, cải cách các thiết bị học đường phục vụ cho các phương pháp dạy học mới. Những năm gần đây, các phương pháp dạy học tích cực được các nhà khoa học giáo dục chú ý đưa vào giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Ví dụ như: phương pháp dạy học khám phá, phương pháp dạy họ nêu vấn đề..... Muốn vậy, đòi hỏi giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh hoạt động trong giờ học có thể là tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, giải quyết những nhiệm vụ học tập. Dạy học khám phá là cách dạy học mới, có nhiều ưu điểm, đang được nghiên cứu và áp dụng trong dạy học trường trung học phổ thông. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề nghiên cứu là sử dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học phổ thông nhằm phát triển tư duy, nâng cao hiệu quả dạy học với tên của đề tài là “ Thiết kế hoạt động dạy học khám phá trong dạy học chương “Cấu trúc của tế bào” phần sinh học tế bào, sinh học.” Thông qua một chương cụ thể ở lớp 10 nhằm mục đích khẳng định ý nghĩa của phương pháp dạy học khám phá đối với sự phát triển trí tuệ của học sinh, tạo đà cho việc triển khai phương pháp này tại nhiều trường trung học phổ thông trong việc dạy học nói chung, trong dạy học Sinh học nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng về dạy học khám phá để thiết kế các hoạt động dạy học chương “Cấu trúc của tế bào” sinh học 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy chương này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận về các phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt là phương pháp dạy học khám phá. Nghiên cứu lý luận đổi mới phương pháp dạy học, sách giáo khoa và thực tế việc dạy học theo quan điểm mới để vận dụng phương pháp dạy học khám phá và một số nội dung cụ thể. Nghiên cứu các quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động khám phá. Thiết kế các hoạt động dạy học khám phá về chương “ Cấu trúc của tế bào” sinh học 10 nâng cao. 4. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học khám phá trong dạy học chương “ Cấu trúc của tế bào” sinh học 10 nâng cao. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu luận (nghiên cứu lý thuyết) Nghiên cứu về phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp và phương pháp dạy học khám phá nói chung. 5.2. Phương pháp chuyên gia Trao đôỉ tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, giảng viên thuộc lĩnh vực phương pháp dạy học và chuyên ngành Sinh học về các vấn đề liên quan nhằm định hướng cho việc triển khai đề tài.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ

KHOA: SINH HỌC.

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC.

Đề tài: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO” PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nghị quyết Trung Ương 4 khóa VII đã khẳng định “ áp dụng phương phápgiáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lựcgiải quyết vấn đề Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định “Phải khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạocủa người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiệnđại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứucủa học sinh”

Mặt khác, mục tiêu giáo dục của nước ta hiện nay đã được xác định rõ tạiHội nghị Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 2 (khóa VIII) Mộttrong những lý do đó là đaò tạo thế hệ trẻ có phẩm chất và năng lực sau: “ Có ýthức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức và khoa họchiện đại Có tư duy, sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong côngnghiệp, có tính tổ chức kỷ luật” Và điều 28 của luật giáo dục yêu cầu: “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việcnhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tìnhcảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Để đáp ứng yêu cầu trên, không có con đường nào khác là Nhà trường cầnthay đổi toàn bộ diện mạo của mình mà chúng ta vẫn thường nói là đổi mới giáodục:

- Đổi mới quan điểm dạy học

- Đổi mới về nội dung

- Đổi mới phương pháp dạy học

- Đổi mới kiểm tra đánh giá

- Khai thác tối đa các phương tiện kỹ thuật hiện đại, cải cách cácthiết bị học đường phục vụ cho các phương pháp dạy học mới

Những năm gần đây, các phương pháp dạy học tích cực được các nhà khoahọc giáo dục chú ý đưa vào giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của người học Ví dụ như: phương pháp dạy học khám phá, phương

Trang 3

học sinh hoạt động trong giờ học có thể là tổ chức cho học sinh làm việc nhóm,giải quyết những nhiệm vụ học tập.

Dạy học khám phá là cách dạy học mới, có nhiều ưu điểm, đang đượcnghiên cứu và áp dụng trong dạy học trường trung học phổ thông

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề nghiên cứu là sử dụngphương pháp dạy học khám phá trong dạy học phổ thông nhằm phát triển tưduy, nâng cao hiệu quả dạy học với tên của đề tài là “ Thiết kế hoạt động dạyhọc khám phá trong dạy học chương “Cấu trúc của tế bào” phần sinh học tếbào, sinh học.”

Thông qua một chương cụ thể ở lớp 10 nhằm mục đích khẳng định ý nghĩacủa phương pháp dạy học khám phá đối với sự phát triển trí tuệ của học sinh,tạo đà cho việc triển khai phương pháp này tại nhiều trường trung học phổthông trong việc dạy học nói chung, trong dạy học Sinh học nói riêng

2 Mục đích nghiên cứu

Vận dụng về dạy học khám phá để thiết kế các hoạt động dạy học chương

“Cấu trúc của tế bào” sinh học 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủđộng của học sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy chương này

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận về các phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt làphương pháp dạy học khám phá

- Nghiên cứu lý luận đổi mới phương pháp dạy học, sách giáo khoa và thực

tế việc dạy học theo quan điểm mới để vận dụng phương pháp dạy học khámphá và một số nội dung cụ thể

- Nghiên cứu các quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động khám phá

- Thiết kế các hoạt động dạy học khám phá về chương “ Cấu trúc của tế bào”sinh học 10 nâng cao

4 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động dạy học khám phá trong dạy học chương “ Cấu trúc của tếbào” sinh học 10 nâng cao

5 Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

5.1 Phương pháp nghiên cứu luận (nghiên cứu lý thuyết)

Nghiên cứu về phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp

và phương pháp dạy học khám phá nói chung

5.2 Phương pháp chuyên gia

Trao đôỉ tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, giảng viên thuộc lĩnh vựcphương pháp dạy học và chuyên ngành Sinh học về các vấn đề liên quannhằm định hướng cho việc triển khai đề tài

Trang 5

NỘI DUNGChương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu đề tài

Khái niệm “ khám phá” (chỉ nói riêng trong các lĩnh vực khoa học) đượcdùng để chỉ sự phát hiện ra cái mới Đối với các nhà khoa học thì những khámphá của học thật sự mới mẽ, đem lại lợi ích cho toàn xã hội Bắt đầu từ nửa thế

kỉ thứ XX, từ “khám phá”được đưa vào trường học Việc dạy truyền thống dầnđược thay thế bằng dạy học tích cực mà trong đó, các hoạt động học tìm kiếmkiến thức mới bằng giải quyết xong một nhiệm vụ học tập từ cá nhân học sinh

do trí thông minh hay nghiên cứu các tài liệu, từ thảo luận nhóm những hoạtđộng đó của học sinh được gọi là khám phá Cũng dễ hiểu là các thành quảkhám phá của học sinh trong giờ học chỉ là cái đổi mới chính bản thân học màthôi Nhiệm vụ trao cho học sinh để khám phá (đoi khi còn gọi là các tìnhhuống) có thể có quy mô lớn nhỏ khác nhau, mức độ khó dễ khác nhau do giáoviên quyết định Chính vì thế nên đối với một số nhà giáo dục, quan niệm vềdạy học khám phá cũng khác nhau Một số khác qun niệm rằng “dạy học khámphá” , là một khái niệm chung, đó là phương pháp dạy học ẩn chứa bên trongnhững sự khám phá của người học Vậy thì các phương pháp dạy học: phươngpháp dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học tình huống, đều thuộcnhóm dạy học khám phá Nếu vậy thì phương pháp dạy học khám phá doPGS.TS Lê Phước Lộc đưa ra cũng thuộc nhóm này Tuy nhiên ở một mức độnào đó, phương pháp dạy học mang tên khám phá này có sắc thái riêng bới sựquy định về mức độ khó và thời gian giải quyết tình huống được đưa ra tronggiờ học (gọi là các nhiệm vụ khám phá) Qua bài tiểu luận này, tôi sẽ giới thiệu

kĩ hơn về phương pháp dạy học khám phá nói chung và dạy học khám phátrong chương II “ cấu trúc của tế bào” sinh học 10 nâng cao

Có thể hiểu phương pháp dạy học khám phá là phương pháp dạy học màtrong đó người giáo viên chế tác các nhiệm vụ học tập (nhiệm vụ khám phá)mang tính tình huống, được bố trí xen kẽ, phù hợp với nội dung bài học để họcsinh tự giải quyết nhanh trong một thời gian ngắn (khoảng 2-3 phút) Lời giảicủa các nhiệm vụ khám phá có thể coi như những mắc xích nối các phần nộidung của bài học

1.2 Cơ sở lý luận của dạy học khám phá

1.2.1 Bản chất của dạy học khám phá

Trang 6

1.2.1.1 Khái niệm dạy học khám phá

- Dạy học khám phá là cách dạy học theo hướng tổ chức cho học sinh tìmtòi, khám phá, phát hiện tri thức mới, cách thức hoạt động mới Qua đó rènluyện tính cách tích cực cho bản thân

-Trong dạy học khám phá đòi hỏi người giáo viên gia công rất nhiều để chỉđạo các hoạt động nhận thức của học sinh Hoạt động của người thầy bao gồm :+ Định hướng phát triển tư duy cho học sinh,

+ Lựa chọn nội dung của vấn đề và đảm bảo tính vừa sức với học sinh;+ Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm trên lớp

+ Chuẩn bị các phương tiện trực quan hỗ trợ cần thiết…

- Hoạt động chỉ đạo của giáo viên như thế nào để cho mọi thành viên trongcác nhóm đều trao đổi, tranh luận tích cực - Ðó là việc làm không dễ dàng, đòihỏi người giáo viên đầu tư công phu vào nội dung bài giảng

-Trong dạy học khám phá, học sinh tiếp thu các tri thức khoa học thông quacon đường nhận thức: từ tri thức của bản thân thông qua hoạt động hợp tác vớibạn đã hình thành tri thức có tính chất xã hội của cộng đồng lớp học; Giáo viênkết luận về cuộc đối thoại, đưa ra nội dung của vấn đề, làm cơ sở cho học sinh

tự kiểm tra, tự điều chỉnh tri thức của bản thân tiếp cận với tri thức khoa họccủa nhân loại

-Học sinh có khả năng tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cường tínhmềm dẻo trong tư duy và năng lực tự học Ðó chính là nhân tố quyết định sựphát triển bản thân người học

1.2.1.2 Ưu điểm của dạy học khám phá

-Phát huy được nội lực của học sinh, tư duy tích cực - độc lập - sáng tạo trong quá trình học tập

-Giải quyết thành công các vấn đề là động cơ trí tuệ kích thích trực tiếp lòngham mê học tập của học sinh Ðó chính là động lực của quá trình dạy học

Trang 7

- Hợp tác với bạn trong quá trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn trithức của bản thân là cơ sở hình thành phương pháp tự học - Ðó chính là độnglực thúc đẩy sự phát triển bền vững của mỗi cá nhân trong cuộc sống.

- Giải quyết các vấn đề nhỏ vừa sức của học sinh được tổ chức thườngxuyên trong quá trình học tập, là phương thức để học sinh tiếp cận với kiểu dạyhọc hình thành và giải quyết các vấn đề có nội dung khái quát rộng hơn

- Ðối thoại trò trò, trò thầy đã tạo ra bầu không khí học tập sôi nổi, tích cực

và góp phần hình thành mối quan hệ giao tiếp trong cộng đồng xã hội

1.2.2 Đặc trưng của dạy học khám phá

+ Ðặc trưng của dạy học khám phá là giải quyết các vấn đề học tập nhỏ vàhoạt động tích cực hợp tác theo nhóm, lớp để giải quyết vấn đề

+ Dạy học khám phá có nhiều khả năng vận dụng vào nội dung của các bài.Dạy học nêu vấn đề chỉ áp dụng vào một số bài có nội dung là một vấn đề lớn,

có mối liên quan logic với nội dung kiến thức cũ

+ Dạy học khám phá hình thành năng lực giải quyết vấn đề và tự học chohọc sinh, chưa hình thành hoàn chỉnh khả năng tư duy lôgic trong nghiên cứukhoa học như trong cấu trúc dạy học nêu vấn đề

+ Tổ chức dạy học khám phá thường xuyên trong quá trình dạy học là tiền

đề thuận lợi cho việc vận dụng dạy học nêu vấn đề

+ Dạy học khám phá có thể thực hiện lồng ghép trong khâu giải quyết vấn

đề của kiểu dạy học nêu vấn đề

1.2.3 Các dạng hoạt động và các hình thức tổ chức hoạt động khám phá

Hoạt động học tập là một chuỗi hành động và thao tác trí tuệ hoặc cơ bắpvới mục tiêu xác định Hoạt động khám phá trong học tập có nhiều dạng khácnhau từ trình độ thấp đến trình độ cao tùy theo năng lực của người học và được

tổ chức theo hình thức cá nhân, nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn tùy theo mức độ phứctạp của vấn đề cần khám phá Có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:

Trang 8

Mục tiêu hoạt động

- Hình thành kiến thức, kĩ năng mới

- Xây dựng giá trị, thái độ, niềm tin

- Rèn luyện tư duy, năng lực xử lý tình huống, giải quyết vấn đề

Dạng hoạt động

- Thông qua câu hỏi, tranh vẽ, đoạn phim.

- Điền từ, điền bảng, điền tranh.

- Lập bảng biểu, đồ thị, sơ đồ, bản đồ, đọc và phân tích.

- Làm thí nghiệm, đề xuất giả thuyết, phân tích nguyên nhân, thông báo kết quả.

- Thảo luận, tranh cãi về một vấn đề.

- Giải bài toán nhận thức, xử lý tình huống.

- Điều tra thực trạng, đề xuất và thực nghiệm phương pháp mới.

- Làm bài tập lớn, đề án, luận văn, luận án.

Hình thức tổ chức hoạt động

- Hoạt động độc lập ( cá nhân)

- Nhóm hai người.

- Hợp tác trong nhóm nhỏ( nhóm 4-6 người)

- Hợp 2 nhóm 2 người thành nhóm 4 người, hợp 2 nhóm 4 người thành nhóm 8 người.

- Nhóm A thảo luận, nhóm B khảo sát, rút kinh nghiệm rồi đổi vai.

Trang 9

- Biết cách lập kế hoạch trước khi bắt tay vào giải quyết vấn đề mới, tìnhhuống mới.

- Có kỹ năng xử lý, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa và dichuyển các chức năng, thái độ vào các tình huống khác nhau

- Có khả năng huy động những kiến thức và phương pháp cũ để giải quyếtvấn đề, bước đầu khám phá các tình huống mới Có khả năng huy động kiếnthức và phương pháp bằng nhiều cách khác nhau

- Chủ động, tích cực trong việc tiếp cận và giải quyết các tình huống và vấn

đề mới phức tạp

- Có khả năng khám phá, phát triển phương pháp giải từ một bài toán thànhphương pháp giả của nhiều bài toán khác

1.2.4 Những yêu cầu của việc thiết kế các hoạt động

- Thiết kế các hoạt động phải đảm bảo tính hệ thống, logic ở phần trước, bàitrước, phải đặt trong mối liên hệ với phần sau, bài sau, đồng thời phải mangtính vừa sức, tạo hứng thú nhận thức, kích thích sự tìm tòi sáng tạo của họcsinh

- Sự hướng dẫn của giáo viên cho mỗi hoạt động phải ở mức cần thiết mớilôi cuốn được học sinh Khi yêu cầu học sinh chuẩn bị và tham gia các hoạtđộng để từ đó lĩnh hội kiến thức, GV cần định hướng rõ đề tài nghiên cứu

- GV phải giám sát việc thực hiện các hoạt động của học sinh, phát hiện kịpthời những nhóm đi chệch hướng, phải cho các nhóm thông báo sơ bộ kết quảthu được, trên cơ sở đó hướng dẫn cho các nhóm đi tới mục tiêu đã định

- Trong các hoạt động cần kết hợp phương pháp sử dụng câu hỏi với các bàitập như: lập sơ đồ hóa, bảng, đồ thị, giải bài toán…để nâng cao hiệu quả tổchức công tác tự làm việc của học sinh

- Việc đưa ra các hoạt động phải thu hút sự chú ý, kích thích hoạt độngchung của cả lớp và GV phải để 1 thời gian thích hợp rồi mới chỉ định HS trảlời, cần bảo đảm cho HS bình đẳng trong việc tham gia hoạt động

Trang 10

Chương II: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ

TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II “ CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO”, SINH HỌC 10 NÂNG CAO

2.1 Mục tiêu, nội dung chương II “ Cấu trúc tế bào”phần Sinh học tế bào,

Sinh học 10 2.1.1 Mục tiêu của chương

- Mô tả được các thành phần chủ yếu của một tế bào.

- Phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào

- Mô tả được cấu trúc của tế bào vi khuẩn Phân biệt được tế bào nhân sơ với tếbào nhân thực, tế bào động vật và tê bào thực vật

- Chứng minh sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của màng sinh chất Qua

- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh vẽ

- Rèn luyện một số thao tác làm thí nghiệm

- Chứng minh tính thống nhất của sinh giới dù đa dạng và phong phú nhưng đều được cấu tạo từ tế bào

2.1.2 Nội dung của chương

Chương II bao gồm 8 bài trong đó 6 bài lý thuyết và 2 bài thực hành Nội

dung các bài lý thuyết có thể khái quát thành 2 phần

- Phần 1 chủ yếu mô tả lần lượt cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân

thực và được trình bày từ bài 13 đến bài 17

- Phần 2 tập trung phân tích chức năng của màng sinh chất được trình bày

ở bài 18

Trang 11

Phân tích cấu trúc của chương có thể thấy rằng chương “ Cấu trúc của tế bào” được trình bày theo hướng tiếp cận từ bên trong ra ngoài nghĩa là từ nhân tiếp đến

là các bào quan và cuối cùng là màng sinh chất

Ngoài ra ngay sau nội dung mô tả cấu trúc của màng sinh chất (bài 17) là phần chức năng của màng được trình bày ở bài 18, bài học này cũng là phần

chuyển tiếp của chương tiếp theo

Chương II phần Sinh học tê bào tìm hiểu về cấu trúc tế bào gồm 3 nội dung chính:

- Tế bào nhân sơ.

- Tế bào nhân thực.

- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.

2.2 Thiết kế các hoạt động khám phá trong dạy học chương II “ Cấu trúc của tế bào” phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 nâng cao.

2.2.1 Hoạt động khám phá trong dạy học bài 13: TẾ BÀO NHÂN SƠ.

I Nội dung 1: Khái quát về tế bào

1 Mục tiêu

- Học sinh nghiên cứu khám phá khái quát về tế bào

- Rèn luyện khả năng quan sát- phân tích tranh, so sánh, khái quát hóavấn đề của học sinh

2 Nội dung

- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào

- Tế bào chia làm hai nhóm: tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ

- Tất cả các tế bào đều có ba thành phần cấu trúc cơ bản:

+ Màng sinh chất bao quanh tế bào, có nhiều chức năng như: màng chắn,vận chuyển, thẩm thấu, thụ cảm…

+ Nhân hoặc vùng nhân chứa vật chất di truyền

+ Tế bào chất: gồm nước, chất vô cơ và hữu cơ

Trang 12

3 Hoạt động khám phá

Quan sát hình 13.1 trên kết hợp nghiên cứu thông tin SGK để:

- Nhận xét điểm giống nhau của các tế bào ?

- So sánh sự khác nhau giũa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ?

- Hoàn thành bảng sau bằng cách điền dấu (+) nếu có hoặc dánh dấu (-) nếukhông có:

Trang 13

Cấu trúc Chức năng Tế bào vi

khuẩn

Tế bào độngvật

Tế bào thựcvât

tế bàoMàng sinh

chất

Màng ngăn giữa bên trong và bên ngoài tế bào, vận chuyển, thẩm thấu

Tế bào

chất

Là nơi thực hiện các phản ứng chuyển hóa của tế bào

Nhân tế

bào

Chứa thông tin di truyền, điều khiển mọi hoạt động của

tế bào

- Mỗi tế bào gồm có những thành phần cấu trúc cơ bản nào ?

II Nội dung 2: Cấu tạo tế bào nhân sơ ( tế bào vi khuẩn)

1 Mục tiêu

- Học sinh mô tả được cấu tạo của tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn)

- Rèn luyện khả năng quan sát – phân tích hình ảnh, khái quát hóa vấn đề

2 Nội dung

- Tế bào nhân sơ (vi khuẩn) nhỏ hơn so với tế bào nhân thực, không có cácbào quan

- Tế bào nhân sơ có cấu tạo:

a Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi

Trang 14

- Thành tế bào:

+ Cấu tạo: từ peptidoglican

+ Chức năng: Bảo vệ và giữ ổn định hình dạng tế bào

+ Dựa vào cấu trúc thành tế bào chia vi khuẩn thành 2 nhóm: vi khuẩn Gram

âm và vi khuẩn gram dương

+ Lông: Vai trò là các thụ thể, giúp vi khuẩn bám vào tế bào khác

hoặc giúp vi khuẩn tiếp hợp (sinh sản)

+ Roi: giúp vi khuẩn di chuyển

Trang 15

Hình 13.2: Sơ đồ cấu trúc tế bào vi khuẩn (E.coli).

Quan sát hình 13.2 kết hợp thông tin SGK trang 47 sinh học 10 nâng cao:

- Mô tả cấu tạo của tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn)

Cấu tạo và chức năng của thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:Hoàn thành bảng sau:

Trang 16

Hình về vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương

- Quan sát hình trên kết hợp thông tin phần II.1 sách giáo khoa 10 nângcao để:

+ So sánh vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương?

 Cấu tạo và chức năng của tế bào chất:

Trang 17

- Quan sát hình vẽ trên kết hợp thông tin mục II.2, II.3 trang 47,48 sáchgiáo khoa 10 sinh học nâng cao cho biết:

+ Vị trí của tế bào chất trong tế bào?

+ Tế bào chất gồm những thành phần nào? Cấu tạo của các thành phần đó ?+ Đặc điểm cấu tạo của vùng nhân?

2.2.2 Hoạt động khám phá trong dạy học bài 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC

I Nội dung 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực

1 Mục tiêu

- Học sinh so sánh được tế bào thực vật và động vật.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát - phân tích hình ảnh, tổng hợp, so sánh vấn

+ Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân thực?

Hình sơ đồ cấu trúc tế bào vi khuẩn

Trang 18

- Quan sát hình 14.1, hãy so sánh cấu tạo của tế bào thực vật và độngvật bằng cách hoàn thành bảng sau (đánh dấu x vào những bào quan có ở từngloại tế bào) :

Bào quan Tế bào thực vật Tế bào động vật

Trang 19

- Vị trí: ở trung tâm tế bào ( trừ tế bào thực vật).

- Hình cầu: hình cầu hoặc hình bầu dục với đường kính khoản 5μm.μm.m

- Đa số tế bào có một nhân, một số ít không nhân ( tế bào hồng cầu)hoặc nhiều nhân ( tế bào cơ vân)

II.1.1 Cấu trúc

a Màng nhân

- Là lớp màng kép ( gồm 2 lớp), một lớp dày khoảng 6-9nm Màngngoài nối với lưới nội chất

- Trên màng có nhiều lỗ nhân có đường kính từ 5μm.0-80nm Lỗ nhân gánvới nhiều phân tử protein cho phép các phân tử đi vào hay đi ra khỏi nhân

b Chất nhiễm sắc

- Chất nhiễm sắc có cấu tạo: Protein loại histon và ADN Nhiễm sắcthể là sự xoắn lại của sợi nhiễm sắc

- Số lượng nhiễm sắc thể là đặc trưng của loài

c Nhân con ( hạch nhân)

- Nhân con có cấu tạo gồm: protein (80-85μm.%) và rARN

II.1.2 Chức năng của nhân

- Mang thông tin di truyền

- Điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào

II.2 Riboxom

II.2.1 Cấu trúc

- Bào quan không có màng bao bọc, kích thước 15μm.-25μm.nm

- Thành phần hóa học: protein và rARN

- Mỗi riboxom gồm có 2 phần: hạt lớn và hạt bé

II.2.2 Chức năng của riboxom

- Riboxom là nơi tổng hợp protein

II.3 Khung xương tế bào

II.3.1 Cấu trúc

- Là hệ thống mạng sợi và ống protein ( vi ống, vi sợi, sợi trung gian)đan chéo nhau

- Vi ống: ống rộng hình trụ dài

- Vi sợi: là những sợi dài mảnh

- Sợi trung gian: sợ bền nối giữa vi ống và vi sợi

II.3.2 Chức năng

- Duy trì hình dạng tế bào động vật ( trừ tế bào hồng cầu)

- Neo giữ, cố định các bào quan

Ngày đăng: 04/05/2016, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w