1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đánh giá thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến quý 32012

39 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 348,25 KB

Nội dung

Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm 3 đã chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến quý 3/2012” với mong muốn nhìn nhận lại một cách rõ nét và chi

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước vàonềnkinh tế thế giới và khu vực Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là mộthoạt động chiếm vị trí ngày càng quan trọng đối với cả nước đầu tư và nước tiếp nhậnđầu tư, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam Đây được coi là đòn bẩynhằm giúp đất nước thoát khỏi “cái vòng luẩn quẩn” về kinh tế Thực tế cho thấy, thờigian vừa qua vốn FDI đã và đang là một kênh bổ sung vốn rất quan trọng cho nền kinh

tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế Những thành tựu đạt đượctrong việc thu hút nguồn vốn FDI thời gian qua đã tạo cho đất nước nhiều ngành côngnghiệp mới và tăng cường năng lực cho các ngành công nghiệp như dầu khí, hóa chất,lắp ráp ô tô, công nghệ thông tin…Bên cạnh đó nguồn vốn FDI cũng góp phần hìnhthành và phát triển hệ thống các khu công nghiệp, khu chế xuất và đặc biệt là khu côngnghệ cao

Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực đó, đầu tư nước ngoài có nhữngmặt hạn chế gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế, nổi cộm là vấn đề chuyển giá.Hiện có nhiều doanh nghiệp FDI đang tận dụng việc chuyển giá để làm cho kết quảkinh doanh của họ tại Việt Nam bị lỗ Mục đích của việc chuyển giá này nhằm chuyểnthu nhập và lợi nhuận từ nước có thuế suất cao sang nước có thuế suất thấp để đóngthuế ít hơn Cách làm này của các doanh nghiệp đã gây thất thoát nguồn thu thuế trongnước

Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm 3 đã chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến quý 3/2012” với mong muốn nhìn

nhận lại một cách rõ nét và chi tiết tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong những năm gần đây, từ đó đánh giá những mặt được và chưa được nhằm đưa ra định hướng, giải pháp để tăng cường thu hút vốn FDI trong thời gian tới, nâng cao hiệu quả và lợi ích của việc thu hút vốn FDI để phát triển nền kinh tế Việt Nam bền vững.

Nội dung đề tài bao gồm 3 phần:

Phần mở đầu

Phần nội dung chính: Bao gồm 3 chương

- Chương 1: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

- Chương 3: Giải pháp nâng cao đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Trang 2

Kết luận

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam từ 2008 đến quý 3/2012, từ

đó đưa ra giải pháp giải pháp khắc phục những yếu kém hiện tại song song đó đưa racác giải pháp tăng cường việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

2.2Mục tiêu cụ thể

- Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp tại Việt Nam

- Đánh giá thực trạng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

- Đưa ra giải pháp khắc phục yếu kém và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: dữ liệu thứ cấp được thu thập website tổng cụcthống kê, Ngân hàng Nhà nước, niên giám thống kê…

Phương pháp phân tích số liệu:

 Phương pháp so sánh số tương đối So sánh số liệu giữa các năm bằng cách tínhphần trăm, năm sau bằng bao nhiêu năm trước từ đó so sánh đưa ra nhận định tăng haygiảm bao nhiêu phần trăm

So sánh hai số liệu cùng khác năm: % thay đổi = x 100%

Xác định năm sau so với năm trước tăng hay giảm nhiêu phần trăm từ đó đưa ra nhậnxét

 Phương pháp so sánh số tuyệt đối để phân tích số liệu cần nghiên cứu

Y = Y1 - Y2

Tính tăng hay giảm cụ thể là con số bao nhiêu rồi đưa ra nhận xét

4 Phạm vi nghiên cứu

4.1 Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại Việt Nam.

4.2 Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng cho đề tài này được thực hiện từ 2008 đến

tháng 11/2012

4 3 Đối tượng nghiên cứu: Lĩnh vực đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

1.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Đầu tư là sự hi sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào

đó nhằm thu về cho nhà đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để được kết quả đó.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt

là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.

Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".

Về bản chất đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hóa Đây là hai hình thức xuất khẩu luôn

bổ sung và hỗ trợ cho nhau, trong chiến lược chiếm lĩnh thị trường của các công

ty, tập đoàn hiện nay, đặc biệt là các công ty đa quốc gia Đối với họ việc buôn bán hàng hóa ở nước khác là một bước đi thăm dò thị trường, luật lệ và cơ hội để đưa ra một quyết định đầu tư Nó như một chiếc chìa khóa vàng mở cửa cho lợi nhuận chảy vào túi của nhà tư bản, khi họ được khai thác nguồn tài nguyên phong phú, và xuất khẩu một khối lượng lớn máy móc và trang thiết bị cho các nước đó Còn đối với nước sở tại, việc chấp nhận đầu tư nước ngoài cũng là tạo

cơ hội mới cho mình trong việc phát triển nền kinh tế Đó là điều kiện tốt để các nước này tận dụng tốt nguồn vốn nước ngoài, tiếp cận công nghệ hiện đại, nâng

Trang 4

cao trình độ lao động – phát triển được một số ngành cơ sở Bên cạnh đó cũng thu được một khoản lợi nhuận từ các nhà đầu tư nước ngoài

Theo luật đầu tư trực tiếp nước ngoài thì “đầu tư trực tiếp nước ngoài” là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài.

1.2 CÁC HÌNH THỨC FDI

1.2.1 Các hình thức phân theo bản chất đầu tư

1.2.1.1 Đầu tư phương tiện hoạt động

Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư muasắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư Hình thức nàylàm tăng khối lượng đầu tư vào

1.2.1.2 Mua lại và sát nhập

Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốnFDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạtđộng ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ởnước nhận đầu tư Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tưvào

1.2.2 Các hình thức đầu tư phân theo tính chất dòng vốn

1.2.2.1 Vốn chứng khoán

Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do mộtcông ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyếtđịnh quản lý của côngty

1.2.2.2 Vốn tái đầu tư

Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanhtrong quá khứ để đầu tư thêm

1.2.2.3 Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ

Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể chonhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau

1.2.3 Các hình thức đầu tư phân theo cách thức tổ chức quản lý:

1.2.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên quy định rõ trách nhiệm và phân chiakết quả cho mỗi bên Đây là hình thức đầu tư dễ thực hiện và có ưu thế lớn trong việc

Trang 5

phối hợp sản phẩm Các sản phẩm kỹ thuật cao đòi hỏi có sự kết hợp thế mạnh củanhiều công ty của nhiều quốc gia khác nhau Đây cũng là xu hướng hợp tác sản xuấtkinh doanh trong một tương lai gần, xu hướng của sự phân công lao động chuyên mônhóa sản xuất trên phạm vi quốc tế.

1.2.3.2 Doanh nghiệp liên doanh

Là loại hình doanh nghiệp do hai hay nhiều bên nước ngoài hợp tác với nước chủnhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệvốn góp Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệmhữu hạn có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước nhận đầu tư Đây là hình thức đầu

tư được các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua chiếm 65%trong tổng ba hình thức đầu tư (trong đó hình thức hợp tác kinh doanh chiếm 17%,Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài chiếm 18%)

1.2.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tưnước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài) do các nhà đầu tư nước ngoàithành lập tại nước muốn đầu tư Tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuấtkinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hình thứccủa công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân

Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được thành lập theo hình thức 100% vốn nướcngoài

Ngoài ra còn có một số hình thức đặc biệt: BTO (Build Transfer Operate), BOT(Build Operate Transfer), BT (Build Transfer)

1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

1.3.1 Nhân tố từ môi trường kinh tế vĩ mô

1.3.1.1 Chiến lược thu hút vốn để phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, chính sách thuế, ưu đãi.

Chiến lược thu hút vốn là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến việc thu hút vốnFDI, chiến lược này thể hiện tập trung ở một số điểm như: Mở cửa thu hút vốn bênngoài hay không? Giai đoạn nào thì nên tập trung nguồn vốn trong nước hay ngoàinước, đối với nguồn vốn ngoài nước thì nên lựa chọn tập trung vào nguồn nào nhưu đivay thương mại, ODA hay vốn FDI định hướng các lĩnh vực thu hút, tiêu chuẩn để

Trang 6

xác định phương hướng lựa chọn dự án đầu tư của nước ngoài.

1.3.1.2 Độ mở cửa kinh tế quốc tế của quốc gia tiếp nhận, luật đầu tư:

Hợp tác cùng tồn tại và phát triển là xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giớingày nay Hợp tác trong kinh tế quốc tế là đem lại lợi ích trước hết cho quốc gia, dântộc mình nhằm phát triển đất nước mình đồng thời cũng giải quyết đúng đắn mối quan

hệ giữa lợi ích quốc gia mình với quốc gia khác Tham gia quan hệ kinh tế quốc tế, cácnước có cơ hội trao đổi thương mại quốc tế, hợp tác quốc tế về kinh tế, khoa học côngnghệ… Nhiều quốc gia khi thực hiện mở cửa tham gia các tổ chức kinh tế của khu vực

và quốc tế, hoạt động ngoại thương phát triển nhanh chóng, thu hút đầu tư nước ngoàigia tăng, chất lượng đầu tư nước ngoài được cải thiện đáng kể

1.3.1.3 Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, chính sách tài khóa - tiền tệ:

Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô như ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội làđiều kiện hết sức quan trọng để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Các nhà đầu tưnước ngoài sẽ rất hạn chế khi tham gia đầu tư vào những nước có môi trường kinh tế vĩ

mô kém ổn định vì khi đầu tư vào những nơi này sẽ tạo ra những rủi ro kinh doanh màcác nhà đầu tư không thể lường trước được Khi có bất ổn về môi trường kinh tế vĩ mô,rủi ro gia tăng thì các dòng vốn FDI trên thế giới sẽ chững lại và vốn đầu tư sẽ dichuyển đến những nơi an toàn và có mức sinh lời cao hơn, ngay cả khi đã đầu tư rồi

mà có sự bất ổn, nhất là bất ổn về chính trị thì các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tìm mọicách để rút lui vốn Vì vậy muốn thu hút được vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài thìcác nước phải ổn định được môi trường kinh tế vĩ mô trước

1.3.1.4 Hệ thống pháp luật của nước tiếp nhận vốn FDI:

Luật pháp đóng vai trò hết sức quan trọng, là hành lang pháp lý đảm bảo sự antâm cho các nhà đầu tư nước ngoài Hệ thống pháp luật được xây dựng theo hướngthông thoáng, đầy đủ chặt chẽ là cơ sở tạo môi trường đầu tư thuận lợi Hoạt động FDIliên quan đến nhiều chủ thể tham gia và có yếu tố nước ngoài vì vậy các văn bản ngoàiyếu tố đồng bộ, chặt chẽ, tránh chồng chéo gây khó hiểu, còn phải phù hợp với thông

lệ quốc tế Hệ thống pháp luật không những tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tưnước ngoài mà còn có chức năng ngăn cản những tác động tiêu cực mà các nhà đầu tư

cố tình vi phạm ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng, an ninh quốc gia và tạo ra sự cạnhtranh bình đẳng giữa các nhà đầu tư

1.3.1.5 Cở sở hạ tầng

Trang 7

Để có thể thực hiện được các dự án thì đòi hỏi rất nhiều điều kiên Các nước sởtại phải tiến hành đầu tư xây dựng các khu chế xuất và các khu công nghiệp đặc biệt,

và hệ thống đường xá (hệ thống sân bay, bến cảng, cầu cống…) đây là những yếu tốhết sức quan trọng đến quyết định đầu tư hay không của các nhà đầu tư nước ngoài

1.3.2 Nhân tố liên quan đến các nhà đầu tư nước ngoài

1.3.2.1 Môi trường kinh tế thế giới:

Đây là nhân tố khách quan tác động đến các dòng vốn đầu tư nước ngoài vàocác nước Khi nền kinh tế thế giới có sự ổn định sẽ tác động tích cực đến sự di chuyểncác dòng vốn đầu tư nước ngoài, làm cho quá trình thu hút đầu tư của các nước thuậnlợi hơn rất nhiều, ngược lại khi môi trường thế giới không ổn định, suy thoái kinh tếsiễn ra nhiều nơi thì sẽ khó khăn cho các nước tiếp nhận đầu tư

1.3.2.2 Hướng dịch chuyển của dòng vốn FDI quốc tế:

Đây là nhân tố bên ngoài có ý nghĩa quyết định đến khả năng thu hút vốn FDIcủa quốc gia, mức độ tăng, giảm của việc thu hút vốn FDI chịu sự chi phối vủa xuhướng vận động của các dòng vốn FDI trên thế giới

1.3.2.3 Chiến lược đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài:

Ngoài các nhân tố trên, các nước còn phải quan tâm đến chiến lược của các nhàđầu tư nước ngoài Những nhà đầu tư như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ có tiềm lực tàichính mạnh, có nhiều kinh nghiệm trong đầu tư quốc tế, có uy tín trong kinh doanh,chiến lược kinh doanh của họ có xu hướng đầu tư vào các ngành công nghệ cao, ngànhchế tác, sử dụng lao động có tay nghề và vào các khu vực có triển vọng trong kinhdoanh.Đối với các nhà đầu tư như Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan thì chủ yếuđầu tư vào lĩnh vực chế biến, lắp ráp, khai thác tài nguyên… Tùy vào chiến lược đầu

tư của các nhà đầu tư nước ngoài mà các nước có các ưu thế tương ứng có cơ hội đểthu hút các nhà đầu tư này

1.3.2.4 Tiềm lực tài chính, năng lực kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài:

Các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính, năng lực kinh doanh tốt sẽ đóng góp nhiềucho sự phát triển kinh tế, tạo ra nhiều tác động lan tỏa tích cực thúc đẩy, lôi cuốn cácnhà đầu tư nước ngoài khác đầu tư vào nước tiếp nhận

Trang 8

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, nhóm tác giả đã trình bày những vấn đề cơ bản nhất về đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI): Khái niệm, các hình thức đầu tư nước ngoài, và nhữngnhân tố tác động đến đầu tư nước ngoài Như vậy qua chương 1, nhóm tác giả giúpngười đọc có cái nhìn khái quát hơn về lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trong chương 2, nhóm tác giả sẽ đánh giá thực trạng đầu tư nước ngoài tại ViệtNam từ năm 2008 đến những tháng cuối năm 2012

Trang 9

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY

2.1 PHÂN TÍCH TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

2.1.1 Số lượng và quy mô dự án

Biểu đồ 1: Tổng vốn đầu tư FDI đăng ký qua các năm ở Việt Nam.

Một nền kinh tế mà tăng trưởng dựa tới gần 60% vào vốn đầu tư, có định hướngxuất khẩu (xuất khẩu so với GDP lên tới 70%), vừa mới gia nhập Tổ chức Thương mại

Trang 10

Thế giới (WTO) được 2 năm, lại vừa trải qua lạm phát, nhập siêu cao nên cuộckhủng hoảng trên thế giới đã tác động lớn đến Việt Nam, tuy có chậm hơn một số nước(do độ mở cửa về tài chính chưa rộng, đồng tiền chưa chuyển đổi, do có sự chủ độngứng phó ), nhưng cũng rất lớn và khá rộng Tưởng chừng điều đó sẽ tác động đến FDIrất lớn vậy mà trong năm 2008 những siêu dự án, những kỷ lục về quy mô vốn liên tụcđược phá Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tạo nên một gócsáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2008, nếu nhìn trên các con số Với nhiều

dự án quy mô vốn đặc biệt lớn, FDI đăng ký cấp mới và tăng thêm tại Việt Nam năm

2008, tính đến 19/12, đã đạt 64,011 tỷ USD, trong đó vốn thu hút mới là 1.171 dự ánvới giá trị hơn 60,2 tỷ USD Số vốn tăng thêm từ các dự án đang hoạt động tạiViệt Nam trong năm nay là 3,74 tỷ USD Với một con số quan trọng hơn - vốn giảingân, thì năm 2008 cũng xác lập kỷ lục Các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã giảingân số vốn lên tới 11,5 tỷ USD Quy mô dự án đầu tư bình quân là 51,47 triệuUSD/dự án, cao hơn rất nhiều so với thời gian trước

cấp mới và tăng vốn, trong năm 2009, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,48 tỷ USD, bằng 30% so với năm 2008

2.1.1.3 Năm 2010:

Uớc tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 11 tỷ USD,

tăng 10% so với cùng kỳ năm 2009 Trong đó, giải ngân của các nhà đầu tư nướcngoài ước đạt 8 tỷ USD Các dự án đầu tư nước ngoài triển khai trong năm 2010 đạtđược mục tiêu giải ngân đề ra Tính đến ngày 21 tháng 12 năm 2010 cả nước có 969

dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 17,23 tỷ USD, tăng2,5% so với cùng kỳ năm 2009 Cũng trong năm nay có 269 lượt dự án đăng ký tăngvốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 1,37 tỷ USD, bằng 23,5% so với cùng kỳ

Trang 11

năm 2009 Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong 12 tháng đầu năm 2010, các nhàđầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 18,59 tỷ USD, bằng 82,2% so vớicùng kỳ 2009.

2.1.1.4 Trong năm 2011:

Tổng vốn đăng ký là 14 tỷ USD và vốn giải ngân đạt gần 11 tỷ USD Như vậy,vốn đăng ký năm nay giảm tương đối nhiều so với với năm 2010 (khoảng 24%), vốngiải ngân có sụt giảm nhưng không đáng kể Trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến,chế tạo đóng góp đáng kể về thu hút đầu tư với gần 400 dự án có tổng số vốn ước tính6,5 tỷ USD, chiếm khoảng 47% tổng vốn đầu tư năm 2011

Kết quả này khá lạc quan hơn hẳn so với 10 tháng đầu năm 2011, khi thống kê của 10 tháng đầu năm 2012 ghi nhận lượng vốn đầu tư đăng ký là 10,49 tỷ USD, bằng 75,3% so với cùng kỳ 2011 Đóng góp lớn vào sự tăng trưởng này phải kể đến việc cấp phép tăng vốn cho dự án Samsung tại Bắc Ninh với số vốn tăng thêm đạt 830 triệu USD và dự án xây dựng nhà máy sản xuất điện thoại di động Nokia vào tháng 04/2012 với quy mô gần 300 triệu USD (200 triệu Euro) Trong 11 tháng đầu năm 2012, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 10 tỷ USD, bằng 99,5 % so với cùng kỳ năm 2011.

Trong khi đó, xuất khẩu của khu vực FDI trong 11 tháng đầu năm 2012

dự kiến đạt 65,61 tỷ USD, tăng 31,8% so với cùng kỳ năm 2011 và chiếm 63,09% tổng kim ngạch xuất khẩu Con số này cũng có sự đóng góp đáng kể từ gần 10 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của Samsung Electronics

2.1.2 Lĩnh vực đầu tư

Trang 12

2.1.2.1Năm 2008:

Vốn FDI đăng ký mới tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng,gồm 572 dự án với tổng vốn đăng ký 32,62 tỷ USD, chiếm 48,85% về số dự án và54,12% về vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực dịch vụ có 554 dự án với tổng vốn đăng ký27,4 tỷ USD, chiếm 47,3% về số dự án và 45,4% về vốn đầu tư đăng ký Số còn lạithuộc lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp.

2.1.2.2 Năm 2009:

Dịch vụ lưu trú và ăn uống là lĩnh vực thu hút sự quan tâm lớn nhất của các nhàđầu tư nước ngoài với 8,8 tỷ USD vốn cấp mới và tăng thêm Trong đó, có 32 dự áncấp mới với tổng vốn đầu tư là 4,9 tỷ USD và 8 dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm là3,8 tỷ USD Kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 7,6 tỷ USD vốn đăng ký mới vàtăng thêm

BẢNG 1 TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH NĂM 2009

Đơn vị tính: Triệu USD

Số dự

án cấp mới

Vốn đăng ký cấp mới

Số lượt

dự án tăng vốn

Vốn đăng ký tăng thêm

Vốn đăng

ký cấp mới

và tăng thêm

Trang 13

Trạch Berjaya tại Đồng Nai và dự án Công ty TNHH một thành viên GalileoInvestment Group Việt Nam có tổng vốn đầu tư lần lượt là 4,15 tỷ USD, 2 tỷ USD và1,68 tỷ USD Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo có quy mô vốn đăng ký lớn thứ

ba trong năm 2009 với 2,97 tỷ USD vốn đăng ký, trong đó có 2,22 tỷ USD đăng kýmới và 749 triệu USD vốn tăng thêm

2.1.2.3 Năm 2010:

Với dự án Khu du lịch tổng hợp cao cấp Mũi Dinh tỉnh Ninh Thuận có quy môvốn 4,5 tỷ USD, khu nghỉ dưỡng cao cấp phức hợp Nam Hội An do Công ty liêndoanh đầu tư Genting Vina Capital tại thành phố Hội An- Quảng Nam vốn đầu tư lêntới 4 tỷ USD, lĩnh vực kinh doanh bất động sản vươn lên đứng thứ nhất Trong đó có

27 lượt dự án cấp mới và 6 dự án tăng vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký mới và tăng thêm

là 6,84 tỷ USD, chiếm 36,8% tổng vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam

Trong năm 2010, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, lĩnh vực thế mạnh và

là lĩnh vực thu hút được sự quan tâm lớn nhất của nhà đầu tư nước ngoài luôn duy trì ở

vị trí cao Lĩnh vực này dẫn đầu về số lượt dự án đăng ký cấp mới và dự án tăng vốnđầu tư trong năm 2010 Có 385 dự án cấp mới với tổng vốn đầu tư trên 4 tỷ USD và

199 dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm là 1 tỷ USD, tổng vốn đầu tư đăng ký mới vàtăng thêm là 5,1 tỷ, chiếm 27,3% tổng vốn đầu tư đăng ký

Đứng thứ 3 là lĩnh vực sản xuất phân phối điện, khí nước, điều hòa với 6 dự ánđầu tư có tổng vốn đầu tư đăng ký mới và tăng thêm là 2,95 tỷ USD, chiếm 15,9%tổng vốn đầu tư đăng ký trong năm 2010

2.1.2.4 Đến 20/5/2011

Thì lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đứng thứ nhất với 151 dự án đầu tưđăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 2,737 tỷ USD, chiếm 58,4% tổngvốn đầu tư đăng ký từ đầu năm đến nay Trong khi đó, đứng thứ 2 là lĩnh vực Xâydựng với 36 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 352,66 triệuUSD, chiếm 7,5% Tiếp theo là lĩnh vực Dịch vụ lưu trú và ăn uống với tổng số vốnđăng ký cấp mới và tăng thêm là 350,98 triệu USD.

2.1.2.5 Tính đến 20 tháng 11 năm 2012

Về lĩnh vực đầu tư, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hútđược nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với 431 dự án đầu tư đăng ký mới,

Trang 14

tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 8,5 tỷ USD, chiếm 69,8% tổng vốn đầu tư đăng

Vốn đăng

ký cấp mới

Số lượt

dự án tăng vốn

Vốn đăng ký tăng thêm

Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm

Biểu đồ 2: 6 lĩnh vực thu hút nhiều vốn FDI nhất

Trang 15

Đơn vị tính: Triệu USD

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài.

2.1.3 Vùng đầu tư

2.1.3.1 Năm 2009:

Bà Rịa-Vũng Tàu là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất trong năm 2009với có 3 dự án với 6,73 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm, nổi bật với dự án nhàmáy thépdo Công ty cổ phần China Steel Sumikin Việt Nam, liên doanh của Tậpđoàn China Steel (Đài Loan), Sumitomo Metal Industries và Sumitomo Corporation(Nhật Bản), làm chủ đầu tư Nhà máy thép có diện tích 109 ha tại khu công nghiệp MỹXuân A2 (Bà Rịa - Vũng Tàu), có công suất 1,6 triệu tấn/năm, sản xuất sản phẩm thépcao cấp phục vụ công nghiệp đóng tàu, chế tạo máy, sản xuất ôtô xe máy, điện, điệntử… Vốn điều lệ của dự án là 574 triệu USD, gần bằng 1/2 tổng vốn đăng ký (1,148

tỷ USD)

Tiếp theo là Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai và Phú Yên với quy mô vốnđăng ký lần lượt là 4,1 tỷ USD; 2,5 tỷ USD; 2,36 tỷ USD và 1,7 tỷ USD

2.1.3.2 Năm 2010:

Quảng Nam vươn lên vị trí dẫn đầu cả nước về thu hút vốn FDI với dự án lớn:

dự án Công ty TNHH phát triển Nam Hội An (Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An) do nhàđầu tư Singapore đầu tư tại Quảng Nam với tổng vốn đầu tư 4 tỷ USD Dragon Beach

do nhà đầu tư Dragon Beach Group (liên doanh giữa hai công ty của Hoa Kỳ là TanoCapital LLC và Global D&C INC) làm chủ đầu tư có tổng vốn đăng ký đầu tư 4,15 tỉUSD, triển khai trên diện tích 400ha tại xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnh QuảngNam Tiếp theo là Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An

Trang 16

với quy mô vốn đăng ký lần lượt là 2,56 tỷ USD, 2,2 tỷ USD USD, 2 tỷ USD và 1,3 tỷUSD Trong số các dự án cấp mới trong 12 tháng năm 2010, đáng chú ý có các dự ánlớn được cấp phép là: Công ty TNHH điện lực AES-TKV Mông Dương (BOT nhiệtđiện Mông Dương 2) xây dựng nhà máy nhiệt điện tại Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư

là 2,1 tỷ USD; Dự án Công ty Sắt xốp Kobelco Việt Nam sản xuất phôi thép tại Nghệ

An với tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD; Công ty TNHH Skybridge Dragon Sea của Hoa Kỳ,mục tiêu xây dựng, kinh doanh Khu trung tâm hội nghị triển lãm, trung tâm thươngmại, kinh doanh bất động sản tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư 902,5triệu USD.

2.1.3.3 Năm 2011:

TP Hồ Chí Minh là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất với 1,274 tỷ USDvốn đăng ký mới và tăng thêm Trong tháng này, Hà Nội đã vươn lên đứng thứ 2 vớitổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 446,86 triệu USD Đà Nẵng đứng thứ 3 với423,57 triệu USD vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm Tiếp theo là Đồng Nai, NinhThuận, Bắc Giang với quy mô vốn đăng ký lần lượt là 296,29 triệu USD, 266 triệuUSD và 254,5 triệu USD

Một số dự án lớn được cấp phép trong 5 tháng đầu năm 2011 là: dự án Công tyTNHH sản xuất First Solar Việt nam, thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo doSingapore đầu tư tại TP Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư hơn 1 tỷ USD; dự án Công

ty TNHH Gamuda Land Việt Nam do Malaysia đầu tư, tổng vốn đầu tư 322,2 triệuUSD với mục tiêu thiết kế, xây dựng và lắp đặt các hạng mục công trình xử lý nướcthải tại Hà Nội; dự án Công ty TNHH một thành viên Enfinity Ninh thuận với tổngvốn đầu tư 266 triệu USD do Hồng Kông đầu tư với mục tiêu sản xuất điện tại NinhThuận; dự án Công ty TNHH Wintek Việt Nam, tổng vốn đầu tư 250 triệu USD doSamoa đầu tư tại Bắc Giang với mục tiêu sản xuất và gia công tấm cảm ứng, thiết bịthể hiện tinh thể lỏng LCD modum;dự án Công ty Bến du thuyền Đà Nẵng của nhàđầu tư BritishVirginIslands với tổng vốn đầu tư 174 triệu USD, dự án Công ty TNHHWhitestone Investmnet Hội An do Síp đầu tư tại Quảng Nam với tổng vốn đầu tư là

137 triệu USD, đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ du lịch

2.1.3.4 Tính đến 8 tháng đầu năm 2012:

Hai địa phương thu hút được trên 1 tỷ USD vốn ĐTNN là Bình Dương (xếp thứ

Trang 17

nhất; 1,85 tỷ USD, chiếm 21,8% tổng vốn ĐTNN) và Hải Phòng (xếp thứ hai; 1,05 tỷUSD; 12,4%) Tổng hợp 20 địa phương thu hút được nhiều vốn đầu tư nhất trong cảnước 8 tháng đầu năm 2012 như sau:

Bảng 3: 20 địa phương thu hút FDI nhiều nhất 8 tháng năm 2012

Đơn vị tính: Triệu USD

STT Tên địa phương

Số cấp mới Số tăng thêm

Tổng

Dự án Vống đăng

Dự án

Vống đăng ký

Trang 18

2.1.4 Các đối tác chủ yếu

Trong năm 2008, có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đăng ký đầu tư tại Việt Namtrong năm 2008 Malaysia đứng đầu với 55 dự án, vốn đăng ký hơn 14 tỷ USD ĐàiLoan đứng thứ hai, có 12 dự án, vốn đầu tư 8,64 tỷ USD Nhật Bản đứng thứ ba, có

105 dự án, vốn đầu tư 7,28 tỷ USD

Trong năm 2009: Có 43 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam,

các nhà đầu tư lớn nhất lần lượt là Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký là 9,8 tỷ USD chiếm45,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, Cayman Islands đứng thứ 2 với tổng vốn đăng

ký 2,02 tỷ USD chiếm 9,4%, đứng thứ 3 là Samoa với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USDchiếm 7,9%; Hàn Quốc đứng thứ 4 với 1,66 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 7,7% tổngvốn đầu tư đăng ký

Trong năm 2010: Có 55 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt

Nam Singapore vươn lên dẫu đầu các nhà đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tưđăng ký cấp mới và tăng thêm là 4,43 tỷ USD chiếm 23,8 % tổng vốn đầu tư vào ViệtNam; Hà Lan đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm trên 2,37

tỷ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ 3 với tổngvốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,36 tỷ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư vàoViệt Nam

Trong năm 2011: Đã có 31 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt

Nam Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,132 tỷUSD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hồng Kông đứng vị trí thứ hai vớitổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 627,03 triệu USD, chiếm 13,4% tổngvốn đầu tư; Trong tháng 5/2011, Hàn Quốc đã vươn lên đứng vị trí thứ 3 với tổng vốnđầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 522,89 triệu USD, chiếm 11,2% tổng vốn đầutư; Tiếp theo là Malaysia đứng ở vị trí thứ 4 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăngthêm là 416,08 triệu USD, chiếm 8,9% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Nhật Bản đứngthứ 5 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 375,73 triệu USD, chiếm 8% tổngvốn đầu tư vào Việt Nam

Trong năm 8 tháng đầu năm 2012: Với số vốn đầu tư hơn 4,332 tỷ USD, Nhật

Bản đã tạo một khoảng cách khá xa so với các nhà đầu tư khác và trở thành nhà đầu tư

Trang 19

nhiều nhất vào Việt Nam (chiếm hơn 51,1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam).

Dưới đây là 10 nhà đầu tư nước ngoài nhiều nhất vào Việt Nam 8 tháng đầu năm 2012:

Đơn vị tính: Triệu USD Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư

Bảng 4: 8 nhà đầu tư nước ngoài nhiều nhất vào Việt Nam 8 tháng năm

Vốn đăng ký

Số dự án tăng thêm

Vốn đăng ký

dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 11 tỷ USD, tăng 10% so với cùng

Ngày đăng: 04/05/2016, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w