1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò mặt trận lào xây dựng tổ quốc trong việc thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân các bộ tộc lào hiện nay

79 429 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 698,62 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc việc thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp cách mạng giải phóng đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ chế độ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào), Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc (trước Mặt trận Lào yêu nước) luôn có vị trí, vai trò quan trọng Ngày nay, công đổi mặt đất nước, vai trò Mặt trận phải thể rõ hơn, việc thực phát huy quyền làm chủ nhân dân tộc Lào Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc tổ chức đoàn kết thống tầng lớp nhân dân xã hội Lào; vừa phương thức, vừa môi trường để nhân dân thực quyền lực trị Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc phát huy vai trò quyền làm chủ nhân dân thông qua Mặt trận vấn đề có ý nghĩa chiến lược để tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh có tổ chức, huy động tiềm lực to lớn, sáng tạo nhân dân suốt tiến trình cách mạng Lào thực quyền lực nhân dân tộc Lào nghiệp đổi đất nước Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào, Đại hội VII đánh giá: Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc tổ chức quần chúng đóng góp quan trọng vào việc vận động quần chúng tham gia nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Chúng ta tự hào thấy truyền thống đại đoàn kết khối cộng đồng tộc nước không ngừng phát huy quyền lợi đáng nhân dân tộc tăng cường, đời sống nhân dân tộc cải thiện tốt [43, tr 16-17] Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc phận hợp thành hệ thống trị CHDCND Lào (Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ chức đoàn thể nhân dân) Vì vậy, vững mạnh hay yếu hệ thống trị phụ thuộc vào hệ thống vào chủ thể hệ thống Trong trình lý giải, cắt nghĩa nguyên nhân thành công hay chưa thành công hệ thống trị CHDCND Lào, nhà nghiên cứu thường trọng vai trò lãnh đạo Đảng, chức quản lý Nhà nước chưa ý thỏa đáng đến vai trò Mặt trận đoàn thể nhân dân - sở trị quyền nhà nước Đảng có vững mạnh, Nhà nước hoạt động có hiệu hay không, phần lớn phụ thuộc vào sở xã hội Đảng Nhà nước có lành mạnh hay không Vì vậy, nên đặt cách tiếp cận với nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực hoạt động Nhà nước trình hoàn thiện hệ thống trị CHDCND Lào cần ý đến vai trò tổ chức quần chúng, đặc biệt vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc Đây vấn đề mà chưa ý mức nguyên nhân chủ yếu làm cho trình xây dựng Đảng, cải cách hoạt động máy nhà nước gặp khó khăn, tiến triển Nhận thức vấn đề này, chọn đề tài "Vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc việc thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào nay" làm luận văn thạc sĩ trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam, vai trò đoàn thể xã hội việc phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động vấn đề đặc biệt, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Đáng ý số công trình nghiên cứu tiêu biểu: - Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 05-05 PGS.PTS Hoàng Chí Bảo chủ nhiệm: "Cơ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa hệ thống trị nước ta nay", Hà Nội, 1992 - Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 05-10 nghiên cứu Mặt trận đoàn thể nhân dân trình đổi đất nước TS Nguyễn Viết Vượng chủ nhiệm xuất thành sách: "Các đoàn thể nhân dân kinh tế thị trường", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 - "Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay", TSKH Phan Xuân Sơn chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Liên quan đến đề tài có luận văn: - "Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh với việc thực thi quyền lực trị nhân dân lao động", Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hiền Oanh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 - "Vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân việc thực quy chế dân chủ xã Nghệ An", Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 CHDCND Lào, vấn đề vai trò đoàn thể xã hội việc phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động nói chung nhà lãnh đạo đề cập đến số khía cạnh mang tính chất chung gắn liền với trình xây dựng phát triển chế độ dân chủ nhân dân, thể Văn kiện, Nghị Trung ương Đảng NDCM Lào, số đăng báo Nhân dân, tạp chí Lào Sangxat số tạp chí quan Đảng Cho đến chưa có công trình khoa học nghiên cứu trực tiếp vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc việc thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào Nhưng công trình kể cung cấp cho tác giả tư liệu gợi ý phương pháp luận để thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu thực trạng hoạt động Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc vị trí, vai trò việc thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào; từ nguyên nhân yếu kém, đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức việc phát huy thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ sở lý luận vị trí, vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc hệ thống tổ chức quyền lực trị nhân dân tộc Lào - Phản ánh tình hình tổ chức hoạt động Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc việc phát huy thực quyền làm chủ trị nhân dân tộc Lào thời kỳ đổi mới; xác định nguyên nhân vấn đề đặt cần phải giải quyết; đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc việc thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào thời kỳ xây dựng củng cố chế độ dân chủ nhân dân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quyền lực trị nhân dân tộc Lào, đồng thời tác giả kế thừa có chọn lọc phương pháp nghiên cứu công trình viết nhiều tác giả khác công bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp logic lịch sử - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp khoa học đề tài - Góp phần khẳng định vị trí, vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc việc thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào tất yếu điều kiện khách quan chủ quan - Đóng góp ý kiến giải pháp để khắc phục số yếu tồn việc phát huy thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận, luận văn góp phần nâng cao nhận thức vị trí, vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc việc phát huy thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào nghiệp xây dựng củng cố chế độ dân chủ nhân dân - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác ủy ban Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc; làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy trường đào tạo cán nước CHDCND Lào Kết cấu luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương tiết Chương Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc việc thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào 1.1 Vị trí, vai trò, tầm quan trọng Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc hệ thống trị cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.1.1 Vị trí, vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc hệ thống trị Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Trong lịch sử lâu dài hàng ngàn năm đất nước Lào, nhân dân tộc Lào làm nên thành tích lớn lao nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thân yêu Mặt trận Tổ quốc tự hào kế tục phát huy truyền thống anh dũng rực rỡ ông cha ta Những thành tích đạt Mặt trận trình lịch sử phát triển tộc Lào to lớn, quan trọng ghi nhớ công ơn lịch sử đất nước Lào Kể từ cuối kỷ thứ XIX, bọn đế quốc thực dân Pháp xâm lược chiếm lấy đất nước Lào làm thuộc địa, từ lửa đấu tranh nhân dân tộc Lào lên khắp miền đất nước, trình đấu tranh chống ách thống trị ngoại xâm, dứt khoát không chịu làm nô lệ nhân dân Lào Mặc dù đấu tranh không giành thắng lợi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân gốc thiếu lãnh đạo Đảng (Đảng mác xít) Nhưng đấu tranh học kinh nghiệm quý báu truyền thống anh hùng rực rỡ nhân dân tộc Lào Dưới ách đô hộ thực dân Pháp, sống nhân dân Lào trở nên cực, điêu đứng, sách độc quyền bóc lột vơ vét kinh tế sách chuyên chế trị chủ nghĩa thực dân kiểu cũ hai gọng kìm kẹp chặt nhân dân Lào vòng nô lệ, phụ thuộc Nhân dân tộc Lào hết quyền tự chủ độc lập, không chút quyền tự do, dân chủ Sự tàn bạo chủ nghĩa thực dân xâm lược Pháp làm phát sinh thúc đẩy mâu thuẫn lòng xã hội Lào trở nên ngày sâu sắc: mâu thuẫn dân tộc Lào với thực dân Pháp xâm lược, mâu thuẫn nhân dân Lào (mà trước hết nông dân) với bọn đặc quyền, địa chủ phong kiến phản bội làm tay sai chúng Nhưng nhiệm vụ cấp bách phải đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc Mục tiêu dân tộc độc lập mục tiêu dân chủ gắn liền với Nhưng vấn đề đặt lực lượng xã hội tổ chức lãnh đạo, dẫn dắt đấu tranh để dành thắng lợi cuối Thực tế lịch sử chứng tỏ rằng, có giai cấp công nhân nhân dân lao động với đội tiên phong Đảng cách mạng lấy lý luận Mác - Lênin làm kim nam - người lãnh đạo lực lượng xã hội làm tròn sứ mệnh lịch sử cao Ngày 03-02-1930, Đảng Cộng sản Đông Dương đời Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Sự đời Đảng Cộng sản Đông Dương cột mốc, bước ngoặt cách mạng Đông Dương Từ đó, lãnh đạo Đảng mác xít chân cờ "cách mạng dân tộc dân chủ", đấu tranh nhân dân Lào bước sang giai đoạn chất Do nhu cầu thực tiễn cách mạng Lào, năm 1934, "Xứ ủy Ai Lào" Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Lào Năm 1941, lãnh đạo "Xứ ủy Ai Lào" thành lập "Mặt trận Ai Lào đồng minh", tổ chức cách mạng tập hợp đông đảo tầng lớp quần chúng nhân dân yêu nước để đấu tranh giành độc lập, tự do, dân chủ cho đất nước Dưới lãnh đạo "Xứ ủy Ai Lào" (tiền thân Đảng NDCM Lào) "Mặt trận Ai Lao đồng minh", cách mạng Lào kết hợp với cách mạng Việt Nam đánh bại thực dân Pháp Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời (2/9/1945) tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Lào phát triển tiến liên giành thắng lợi sau Đến ngày 12/10/1945, tuyên ngôn độc lập Chính phủ lâm thời tuyên bố trước giới độc lập, thống đất nước quyền tự do, dân chủ nhân dân Lào Nhân dân tộc Lào từ người nước trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh mình, kiện lịch sử quan trọng đánh dấu thời kỳ nước Lào giành chủ quyền sau chục năm thực dân Pháp thống trị Nhưng với dã tâm xâm lược, thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương lần Trước tình hình đó, với lãnh đạo "Xứ ủy Ai Lào", ngày 20/01/1949 quân đội "Pa-thết Lào" (quân đội giải phóng nhân dân Lào) thành lập đến ngày 13/08/1950 Đại hội đại biểu nhân dân tộc Lào thành lập Mặt trận thống mang tên "Nèo-Lào-ít-xa-La" Đại hội đề cương lĩnh trị 12 điểm, bầu ban Trung ương Mặt trận "Neo-Lào ít-xa-la" gồm 14 người Đại hội cử Chính phủ Lào kháng chiến gồm người, ông Hoàng thân Suphanuvông làm chủ tịch Mặt trận, vừa làm thủ tướng Chính phủ Lào kháng chiến [28, tr 49] Lúc Mặt trận làm nhiệm vụ Quốc hội, Chính phủ Lào kháng chiến quan hành pháp Dưới lãnh đạo Đảng, Mặt trận "Neo-Lào ít-xa-la" sức tập hợp đoàn kết toàn dân thành lực lượng hùng mạnh, liên kết đặc biệt với quân đội nhân dân Việt Nam anh em, liên kết ba nước Đông Dương, làm tròn nghiệp sứ mệnh lịch sử anh dũng như: giải phóng đất nước khỏi ách thống trị thực dân cũ, giành độc lập tự cho dân tộc năm 1945 Sau hiệp nghị Giơ-ne-vơ (1954) Đông Dương, bọn đế quốc Mỹ, vi phạm hiệp nghị Giơ-ne-vơ, nhảy vào thay thực dân Pháp Chúng có dã tâm lấy Lào tiếp tục làm thuộc địa Đứng trước tình hình đó, yêu cầu cấp thiết phải tập hợp đoàn kết lực lượng xã hội rộng rãi trước để đánh thắng đế quốc thực dân Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Mặt trận "Nèo-Lào-ít-xa-La" ngày 06 tháng 01 năm 1956 đổi tên thành Mặt trận "Nèo-Lào-Hắc-xạt" (Mặt trận Lào yêu nước) Hoàng thân Suphanuvông bầu làm chủ tịch Mặt trận Mặt trận Lào yêu nước với chức Nhà nước công nông quyền nhân dân, có vai trò to lớn việc tổ chức, động viên, giáo dục nhân dân đoàn kết chiến đấu xây dựng vùng giải phóng vững mạnh Mặt trận làm chức quản lý Nhà nước quyền cấp Trung ương địa phương Với chức đó, Mặt trận hình thức quyền Nhà nước cách mạng Lào (tính đặc thù) đề sách có tính chất pháp lý để quản lý mặt kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phòng bảo đảm cho vùng giải phóng trở thành địa cách mạng vững mạnh Mặc dù quyền cách mạng ngày non trẻ, sách đề đơn giản đáp ứng lợi ích thiết thực nhân dân (hầu hết cán nhân dân gương mẫu thực hiện), tạo lòng tin tuyệt đối dân cách mạng, với nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước năm 1975 Do đó, Mặt trận Lào yêu nước coi phương thức môi trường để nhân dân thực quyền lực trị Và Mặt trận Lào yêu nước làm tròn nhiệm vụ to lớn đánh đuổi đế quốc thực dân mới, lật đổ xóa bỏ chế độ cũ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ chế độ dân chủ nhân dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để tập hợp đoàn kết toàn dân thành lực lượng việc tổ chức thực sách phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa dân tộc bảo vệ Tổ quốc công đổi toàn diện Đảng, Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Lào yêu nước năm 1979 đổi tên thành Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc, tổ chức kế tục sứ mệnh lịch sử truyền thống anh dũng Mặt trận "Nèo Lào Hắc-xạt" (Mặt trận Lào yêu nước) Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc thành tố quan trọng chế thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào Hệ thống trị CHDCND Lào hệ thống trị theo mô hình xã hội chủ nghĩa gồm có Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể nhân dân mối quan hệ qua lại chúng nhằm đảm bảo quyền lực nhân dân Dưới lãnh đạo Đảng, thông qua Nhà nước Mặt trận, đoàn thể, nhân dân thực quyền, nghĩa vụ có trách nhiệm tham gia vào công việc Nhà nước xã hội Thực chất hệ thống trị xã hội chủ nghĩa chế đảm bảo quyền dân chủ nhân dân Quyền lực nhân dân muốn thực phải có sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, có mặt trận phận quan trọng Mặt trận sức mạnh tập thể thân nhân dân có tổ chức, thành tố cấu thành hệ thống trị vận hành theo chế: "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" Trong chế chức Mặt trận động viên nhân dân thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước đề Khi xem xét vị trí Mặt trận hệ thống trị phải đặt mối quan hệ phối hợp hoạt động với tổ chức khác hệ thống trị Sự lớn mạnh hay yếu tổ chức ảnh hưởng đến tổ chức khác ảnh hưởng đến phát triển chung hệ thống trị - xã hội đất nước Nếu xem nhẹ vai trò Mặt gia đình, làng xóm cần phải có người có uy tín, có trách nhiệm cộng đồng (đa số tổ chức Mặt trận) đứng làm trung gian hòa giải với nhiều cách, chẳng hạn: nguyên tắc "khẩu phân, xử" tránh hậu lớn xảy mà giữ tình cảm xóm làng Vì vậy, hòa giải tốt vụ việc có tác dụng tốt việc giữ vững kỷ cương phép nước tình làng nghĩa xóm Hòa giải tiến hành nhờ vào uy tín cá nhân cộng đồng hay nhờ vào tổ chức hòa giải Mặt trận 3.2.4 Xây dựng chế phối hợp đồng Mặt trận với đảng ủy, quyền cấp việc thực quyền lực trị nhân dân Sự lẫn lộn chức lãnh đạo Đảng chức quản lý Nhà nước xảy ta từ lâu Nhà nước Xô viết đời Lúc V.I Lênin yêu cầu "cần phân định cách rõ ràng nhiệm vụ Đảng (và Ban chấp hành Trung ương) với nhiệm vụ quyền Xô viết; tăng thêm tính chủ động cho cán Xô viết tổ chức Xô viết" [17, tr 75], nay, vấn đề tỏ không đơn giản Đảng cầm quyền, lãnh đạo xã hội bao hàm nghĩa Đảng có trách nhiệm quản lý xã hội Trong lãnh đạo có quản lý, quản lý có lãnh đạo Nhưng Đảng phải sử dụng quyền lực nhà nước làm công cụ quản lý, Đảng không làm chức thi hành quyền lực nhà nước Khi nói đến Nhà nước quản lý nghĩa Nhà nước không lãnh đạo Thông qua việc vạch kế hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước thực lãnh đạo xã hội Sự lãnh đạo thống với lãnh đạo Đảng Nhà nước hình thức nhà nước Đối với tổ chức trị - xã hội khác, Đảng phải đóng vai trò lãnh đạo trị Ngược lại, tổ chức trị lực lượng nòng cốt xây dựng Đảng, đồng thời chỗ dựa, sở trị quyền nhà nước Ngày nay, trước yêu cầu tập hợp rộng rãi tất tổ chức, đoàn thể trị - xã hội nhân dân, vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc tiếp tục củng cố Mặt trận chỗ dựa, sở trị xã hội Đảng quyền nhà nước Đảng thực lãnh đạo Mặt trận, đồng thời tổ chức thành viên Mặt trận Là thành viên, Đảng không cho phép "đứng trên" Mặt trận; quan hệ Đảng với Mặt trận phải biểu tập trung mối quan hệ Đảng với dân Trong quan hệ với Nhà nước, Tổ chức Mặt trận hoạt động sở tuân thủ pháp luật, chịu điều hành, quản lý Nhà nước Mặt khác, Nhà nước phải đáp ứng đòi hỏi tổ chức trị - xã hội, phải hoạt động cho dân dân cần tránh khuynh hướng sai lầm: quan niệm tổ chức trị - xã hội (Mặt trận) công cụ, nơi để huy động, đóng góp, bổ sung sức lực tài lực cho phong trào Đảng Nhà nước phát động Biến tổ chức trị - xã hội (Mặt trận) thành quan thi hành Đảng Nhà nước 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Mặt trận cấp hệ thống trị Trong tình hình mới, công tác cán cần dân chủ hóa công khai hóa với mức độ cần thiết, đặc biệt việc lựa chọn, bố trí cán Mặt trận Việc bố trí đội ngũ cán chủ chốt nhân tố quan trọng hàng đầu để khắc phục tình trạng trì trệ, yếu hoạt động công tác Mặt trận Việc nhận xét, đánh giá, lựa chọn bố trí cán thiết phải lắng nghe ý kiến quần chúng trưởng thành phong trào quần chúng Trước người cán Mặt trận thường bố trí theo yêu cầu công tác Đảng Họ phái đến để làm công tác quần chúng Nhiều đồng chí làm tốt nhiệm vụ giao trở thành cán chủ chốt quần chúng, quần chúng tín nhiệm Mặt khác, uy tín Đảng mà họ trở thành thủ lĩnh quần chúng Song cách làm nảy sinh tình trạng gò ép, chí có trường hợp áp đặt, thiếu dân chủ Bản thân người cán Đảng "cắt đặt" dễ phát sinh tâm lý ỷ lại, sáng kiến, đặc biệt nhạy cảm yêu cầu xúc quần chúng Bệnh quan liêu, hành chính, bao cấp xa rời quần chúng từ mà Ngày nay, trình độ quần chúng nâng cao, quần chúng có trình lâu dài theo Đảng, trưởng thành vận động dân chủ hóa đời sống xã hội Quần chúng có nhu cầu, lợi ích cần phải có cán tương ứng, phù hợp Vì vậy, điểm xuất phát để bố trí cán lựa chọn cán từ quần chúng, rèn luyện trưởng thành phong trào quần chúng Có làm có đội ngũ cán đoàn thể thực cán quần chúng Cán Mặt trận đóng vai trò quan trọng việc thực quyền lực trị nhân dân, cán Mặt trận vừa đại diện, vừa người bạn gần gũi với nhân dân Muốn tăng cường hiệu hoạt đông công tác Mặt trận, cần phải trọng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tăng thêm số lượng chất lượng, đặc biệt cán Mặt trận cấp huyện; cần phải tổ chức tập huấn, quán triệt đầy đủ, sâu sắc chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cho cán Mặt trận cấp sở hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể tổ chức việc tham gia thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào Để khuyến khích cán tích cực, động, hoạt động có hiệu quả, Mặt trận phải thực tốt chế độ khen thưởng đồng thời phải có biện pháp xử lý cán làm sai trái, thiếu trách nhiệm, kỷ luật không nghiêm Cán Mặt trận cấp phải ý sửa đổi phong cách làm việc dân chủ Phong cách dân chủ thể chỗ: lắng nghe ý kiến người, hòa với quần chúng, dám đấu tranh bảo vệ lợi ích quần chúng, quan tâm đến thành viên tổ chức Họ phải có phong cách làm việc tỉ mỉ, sâu sát đại khái qua loa Tổ chức đoàn thể tập hợp người có tâm tư, điều kiện, hoàn cảnh khác Do cán Mặt trận, đoàn thể phải bớt hội họp để dành thời gian xuống xóm, để trực tiếp tiếp xúc với hội viên, đoàn viên nhân dân Có nắm hoàn cảnh, tâm tư, nguyện vọng để động viên giúp đỡ, hiểu vướng mắc tư tưởng họ để giải thích, thuyết phục Cán Mặt trận phải gương mẫu việc thực chủ trương làng đóng góp xây dựng sở hạ tầng, đóng góp vốn vào quỹ phát triển bản, thực theo hương ước, quy ước thuyết phục hội viên, đoàn viên 3.2.6 Cơ chế đảm bảo sách kinh phí hoạt động thích đáng cho Mặt trận cấp Công tác Mặt trận công việc tuyên truyền giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân tham gia thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Thực nhiệm vụ cần phải có nguồn kinh phí phục vụ cho công tác in ấn tài liệu, xuất sách vở, phương tiện thông tin đại chúng đài phát truyền hình, vẽ panô, áp phích để tuyên truyền việc khen thưởng để động viên khuyến khích cán bộ, nhân dân, tổ chức thực tốt Vì vậy, Nhà nước cần có khoản đầu tư ngân sách thích hợp cho hoạt động Có tạo điều kiện cho Mặt trận cấp thực tốt nhiệm vụ Mặt trận cấp phải thực tốt sách tiết kiệm Nhà nước, đồng thời phải tự xây dựng đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo luật định để tạo nguồn thu nhập, huy động vốn thành viên toàn thể xã hội vào quỹ phát triển Mặt trận 3.2.7 Công tác sơ kết, đánh giá kết giai đoạn để rút kinh nghiệm cho thời gian Trong điều kiện chưa có luật Mặt trận, hoạt động công tác Mặt trận có nhiều khó khăn, đặc biệt việc thực quyền lực trị nhân dân tộc Lào, công việc "vừa học vừa làm" Có nhiều thành viên, hội viên, đoàn viên hăng hái, tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền, động viên, giáo dục nhân dân tổ chức thực tốt quyền nghĩa vụ công dân, có nhiều người thờ chí gây khó khăn Cho nên hàng năm phải tổ chức sơ kết, tổng kết tìm hạn chế, nguyên nhân, rút học kinh nghiệm đề giải pháp để khắc phục thời gian tới; phải khen thưởng, biểu dương người đơn vị làm tốt, có thành tích cao Đồng thời phải có biện pháp xử lý người sai trái, vi phạm quyền làm chủ nhân dân lợi dụng dân chủ để gây rối an ninh trật tự Có tìm cách hoạt động tốt nhất, thích hợp khuyến khích nhiều người tham gia công việc Mặt trận Mặt trận, đoàn thể nhân dân tham gia với đảng ủy, quyền tổ chức sơ kết, tổng kết Mỗi tổ chức phải mặt mạnh, mặt yếu, việc làm chưa làm để thực tốt Đồng thời, có kiến nghị lên cấp điều cần sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt động đề nghị cấp hỗ trợ đào tạo cán bộ, sở vật chất, kinh phí v.v Kết luận Trong hệ thống trị chế độ dân chủ nhân dân Lào, Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc tổ chức đoàn thể nhân dân có vai trò quan trọng công tác giáo dục tuyên truyền, động viên tập hợp quần chúng nhân dân tham gia vào công bảo vệ xây dựng đất nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân tộc, tầng lớp, bảo vệ lợi ích đáng theo luật pháp thành viên tổ chức Sự tăng lên mở rộng tổ chức trị - xã hội quần chúng tất yếu khách quan, biểu hình thức văn hóa dân chủ, phát triển lành mạnh chế độ dân chủ Quyền lực trị nhân dân thực chất quyền chủ quyền làm chủ nhân dân Quyền lực thuộc nhân dân đặc trưng chủ nghĩa xã hội Dân chủ xã hội chủ nghĩa theo chất phải dân chủ nhân dân, nhân dân nhân dân Đó tham gia rộng rãi nhân dân vào công việc quản lý nhà nước xã hội Thể chế trị xã hội chủ nghĩa công cụ để nhân dân lao động thể thực quyền lực - quyền làm chủ phát triển xã hội Hệ thống trị nước CHDCND Lào gồm Đảng NDCM Lào, quan nhà nước, Mặt trận tổ chức đoàn thể nhân dân Dưới lãnh đạo Đảng NDCM Lào, nhân dân tộc Lào bước xây dựng hoàn thiện máy thực thi quyền lực Nhà nước CHDCND Lào, theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền ngày thực Nhà nước dân, dân dân Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc thực sách "đại đoàn kết toàn dân" Đảng phương pháp trì quan hệ xã hội lành mạnh tộc, nguồn sức mạnh to lớn để thống tộc, để tập hợp lực lượng xã hội Từ phát huy tinh thần yêu nước, ý thức tự hào với Tổ quốc, nâng cao tinh thần làm chủ tự giác thi hành pháp luật, bước khắc phục nghèo nàn, lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày tiến Mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy vai trò làm chủ nhân dân, tăng cường vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc thời kỳ phát triển đất nước trách nhiệm hệ thống trị Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận, nâng cao hiệu phối hợp Mặt trận với quyền yêu cầu quan trọng đảm bảo cho Mặt trận tiếp tục đổi tổ chức hoạt động, nâng cao chất lượng cán Mặt trận đáp ứng yêu cầu công đổi mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực đưa công tác Mặt trận ngang với "tầm cao chiều sâu mới" phải tăng cường vai trò Mặt trận tiến trình xây dựng củng cố chế độ dân chủ nhân dân Lào Từ kết nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao vai trò Mặt trận tình hình Kiến nghị Toàn Đảng, toàn dân cần phải nhận thức cho vị trí, vai trò tầm quan trọng công tác Mặt trận nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc: Mặt trận nơi tập hợp đại đoàn kết toàn dân, chỗ dựa vững Đảng sở trị quyền nhà nước Nhà nước phải tạo điều kiện cho Mặt trận thực phát huy quyền chủ động thể kiến việc bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân tộc Lào Xây dựng quy chế làm việc cấp ủy, quyền ban ngành hữu quan quyền với Mặt trận tổ chức thành viên từ Trung ương đến sở Phải có Luật Mặt trận sớm tốt Đề tài vấn đề mới, chưa nghiên cứu nhiều mà khả tác giả có hạn Vì vậy, khó tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong góp ý nhà khoa học, đồng chí, bạn bè để nghiên cứu vấn đề sâu Danh mục tài liệu tham khảo Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1999), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ sáu (lần 2), Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (Chủ nhiệm), Cơ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa hệ thống trị nước ta, Đề tài Khoa học cấp nhà nước KX 05-05 Trường Chinh (1972), Về công tác Mặt trận nay, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quế Lai (1985), Tìm hiểu văn hóa Lào, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội V.I Lênin (1971), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 10 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 11 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 12 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi) (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội IV Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1997), Đề cương giảng công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (1976), Về quan điểm quần chúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1976), Vì độc lập tự chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phan Xuân Sơn (Chủ biên) (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Văn Thông (1999), Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 24 Từ điển trị vắn tắt (1988), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 25 Viện Khoa học Chính trị (2004), Giáo trình Chính trị học (hệ cao cấp lý luận), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 Viện Khoa học Chính trị (2004), Tập giảng Chính trị học (Hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Vĩnh (Chủ biên) (2005), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội tiếng lào 28 Ban Chỉ đạo nghiên cứu lý luận thực tiễn Trung ương Đảng (1997), Lịch sử Đảng nhân dân cách mạng Lào, Viêng Chăn 29 Ban Tuyên huấn Trung ương - Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2004), Giáo trình tập huấn cán cấp bản, Viêng Chăn 30 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1979), Một vài kinh nghiệm chủ yếu số vấn đề phương hướng cách mạng Lào, Nxb Viêng Chăn 31 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1980), Xây dựng sở vững đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, Xưởng in Quốc gia, Viêng Chăn 32 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1985), Tuyển tập, tập 1, Nxb Viêng Chăn 33 Chính phủ (1996), Nghị định số 92/ TT Thủ tướng Chính phủ ngày 5-7 quản lý hoạt động tôn giáo Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn 34 Chính phủ (1996), Chỉ thị số 08/TT Thủ tướng Chính phủ ngày 12/10 tăng cường chống tượng tiêu cực xã hội, Viêng Chăn 35 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Viêng Chăn 36 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Xưởng in quốc gia, Viêng Chăn 37 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1988), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IV, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn, 38 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Viêng Chăn 39 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1992), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa V vấn đề tôn giáo ngày 30-3, Viêng Chăn 40 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1992), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa V công tác dân tộc thời kỳ mới, ngày 20-5, Viêng Chăn 41 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1993), Nghị số 05/BCT Bộ Chính trị ngày 10/2 công tác quần chúng Đảng thời kỳ mới, Viêng Chăn 42 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Viêng Chăn 43 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Viêng Chăn 44 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2004), Nghị số 27/BCT Bộ Chính trị ngày 07/4 công tác kiểm tra năm 2003 đến năm 2010, Viêng Chăn 45 Điều lệ Chương trình hoạt động Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc (2001), Xưởng in quốc gia 46 Hiến pháp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2003), Nxb Quốc gia Lào 47 Khăm Tày Xỉ Phăn Đon nghiệp cách mạng dân chủ, bảo vệ xây dựng đất nước (1998), Viêng Chăn 48 Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc (2002), Củng cố xây dựng sở trị, tăng cường vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc tổ chức đoàn thể nhân dân, Tài liệu tham khảo, Viêng Chăn 49 Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc (1987), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc, Viêng Chăn 50 Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc (1996), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc, Viêng Chăn 51 Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc (2001), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc, Viêng Chăn 52 Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc (2001), Bài phát biểu đồng chí Xỉ Xá Vạt Kẹo Bun Phăn, ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch ủy ban Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Viêng Chăn 53 Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc (2004), Truyền thống vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc, thời kỳ mới, (Tài liệu tham khảo), Viêng Chăn 54 Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc (2004), Tổng kết công tác Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc, Tổ chức tỉnh Khăm Muôm, từ ngày 16-18/2 55 ủy ban Kế hoạch Nhà nước (8/2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn 56 ủy ban Kế hoạch Hợp tác (2004), Thống kê năm 2003, Viêng Chăn Phụ lục Phụ lục Thành viên UBMT Lào xây dựng Tổ quốc khóa Đại hội MT Năm Tổng số thành viên Nữ Đại diện tôn giáo Doanh nhân Đại diện người Lào nước II 19871996 94 12 0 III 19962001 98 10 0 VII 20012006 116 15 11 Nguồn: UBMT Lào xây dựng Tổ quốc Phụ lục Thành viên Mặt trận cấp năm 2003 - Tổng số thành viên MT cấp = 48.146 người - Nữ = 6.627 người - Cấp trung ương = 116 người - Cấp tỉnh = 734 người - Cấp huyện (Mường) = 3.914 người - Cấp sở (làng, bản) = 43.322 người Nguồn: UBMT Lào xây dựng Tổ quốc Phụ lục Hiện trạng phát triển giáo dục năm 2003 Tổng số Tiểu học THCS THPT Tổng số trường học (trường) 9.365 8.486 733 146 Tổng số lớp học ( lớp) 34.654 27.580 4.868 2.206 Tổng số giáo viên (người) 41.929 28.571 9.458 3.900 Tổng số học sinh (học sinh) 1.223.609 875.300 229.032 119.286 Nguồn: Bộ giáo dục Phụ lục Tình hình giáo dục Đại học chuyên nghiệp năm 2003 Đơn vị : sở; người Đại học Viện 11 40 Tổng số giáo viên 1.019 721 905 Tổng số sinh viên 13.290 18.639 17.814 Tổng số sở đào tạo Nguồn: Bộ Giáo dục Trung thuật cấp kỹ Phụ lục Ngày bầu cử Quốc hội Lào khóa + Hội đồng nhân dân tối cao khóa I Ngày thành lập: 2-12-1975 Tổng số đại biểu: 45 người, nữ: + Hội đồng nhân dân tối cao khóa II Ngày bầu cử: 26-3-1989 Tổng số đại biểu: 79 người, nữ: + Quốc hội khóa III Ngày bầu cử: 20-12-1992 Tổng số đại biểu: 85 người, nữ: + Quốc hội khóa IV Ngày bầu cử: 21-12-1997 Tổng số đại biểu: 99 người, nữ: 21 + Quốc hội khóa V Ngày bầu cử: 24-2-2002 Tổng số đại biểu: 109 người, nữ: 25 Nguồn: Tạp chí Quốc hội, số 5, 2004 Phụ lục Tổng số Hiến pháp, Luật thông qua nhiệm kỳ Quốc hội Văn thông qua Nhiệm kỳ quốc hội Hiến pháp Luật Khóa I (1975 - 1989) - 01 Khóa II (1989 - 1991) 01 15 Khóa III (1991 - 1997) - 20 Khóa IV (1997 - 2001) - 10 Khóa V (2001 - 2006) 01 11 Nguồn: Cục nghiên cứu tổng hợp Quốc hội, 2005 [...]... diện và dân chủ trực tiếp nhằm phát huy quyền làm chủ của mình Với tư cách là tổ chức đại diện, hệ thống chính trị có vai trò bảo đảm việc thực thi quyền lực chính trị của nhân dân, trong đó Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc có vai trò quan trọng trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, Mặt trận vừa là phương thức vừa là môi trường để nhân dân thực hiện quyền lực chính trị của mình Chương 2 Thực trạng... sớm giúp chính quyền phát hiện và khắc phục những hiện tượng quan liêu Nhà nước là quyền lực còn Mặt trận là lòng dân 1.2.3 Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc là liên minh chính trị Đại biểu cho khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân các bộ tộc Lào Về khái niệm Mặt trận, theo cách hiểu chung nhất của từ này thì Mặt trận là một tập hợp các lực lượng các tổ chức, các cá nhân cùng... Tổ quốc năm 1979 Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc có ba chức năng là: + Kế tục sự nghiệp vẻ vang của Mặt trận Lào ítxala và Mặt trận Lào Hắc xạt + Tổ chức liên hiệp chính trị xã hội + Là cơ sở chính trị của chính quyền Nhà nước - Nhiệm vụ chính của Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc như sau: + Tập hợp đại đoàn kết toàn dân, thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân các bộ tộc Lào trong việc phát huy và... dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Điều lệ của Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc có quy định: "Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc là một bộ phận trong hệ thống chính trị của chế độ dân chủ nhân dân, là liên minh chính trị rộng rãi, liên hiệp tự nguyện các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các. .. quan quyền lực nhà nước, Mặt trận có vai trò là cơ sở vững mạnh của chính quyền nhân dân, là nơi để nhân dân thực hiện quyền lực chính trị và quyền làm chủ của mình Là cơ sở vững mạnh của chính quyền nhân dân, Mặt trận các cấp tham gia xây dựng và củng cố chính quyền thể hiện ở một số mặt sau: - Mặt trận tham gia xây dựng Hiến pháp, pháp luật, chủ trương chính sách của Nhà nước từ Trung ương đến các. .. quyền dân chủ của nhân dân, thông qua tổ chức này nhân dân các bộ tộc Lào phát huy vai trò của mình trong việc tham gia bầu cử Quốc hội, xây dựng chủ trương, chính sách pháp luật Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc có vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị và xã hội của đất nước Điều đó đã được khẳng định tại Điều 7 Hiến pháp nước CHDCND Lào 1991: Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc, Liên hiệp Công đoàn Lào, ... dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, mở ra một trang sử mới cho dân tộc Lào, lập nên chế độ mới - chế độ dân chủ nhân dân "Nhà nước của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào là nhà nước dân chủ nhân dân Mọi quyền lực thuộc về nhân dân, do nhân dân và vì quyền lợi của nhân dân các bộ tộc" [46, tr 4] Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở CHDCND Lào hiện nay, quyền lực của nhân dân đã từng bước... động của Mặt trận tiêu biểu cho khối đại đoàn kết toàn dân, đại đoàn kết dân tộc do Đảng Nhân dân cách mạng Lào lập ra và lãnh đạo Điều lệ của Mặt trận Lào có quy định "Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc là một bộ phận trong hệ thống chính trị của chế độ dân chủ nhân dân, là liên minh chính trị rộng rãi, liên hiệp tự nguyện các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các. .. nhân, nông dân và trí thức làm nòng cốt" [46, tr 4] Điều lệ của Mặt trận có xác định "Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc là một bộ phận trong hệ thống chính trị của chế độ dân chủ nhân dân là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân" [45, tr 23] Trong chế độ dân chủ nhân dân, nhân dân thực hiện quyền làm chủ không chỉ thông qua tổ chức nhà nước mà còn thông qua tổ chức xã hội Hướng phát triển của nền dân. .. thanh niên nhân dân cách mạng Lào, Hội liên hiệp phụ nữ Lào các cơ quan, tổ chức xã hội là nơi tập hợp đoàn kết và động viên các tầng lớp nhân dân các bộ tộc tham gia sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các thành viên trong tổ chức mình [42, tr 5]: "Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, tập

Ngày đăng: 03/05/2016, 01:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w