CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH LỚP CHỒI

116 633 0
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH LỚP CHỒI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực từ ngày 20/10/2014 đến 14/11/2014 I/Yêu cầu: -Trẻ biết gia đình có thành viên kể thành viên -Biết gia đình gia đình đông con, gia đình có hai hay nhiều hệ sinh sống -Biết nhà mà nói địa nơi gia đình sinh sống -Biết mối quan hệ họ hang gia đình -Biết nhu cầu gia đình đồ dùng gia đình -Có số kỹ giữ gìn vệ sinh thân thể.thao tác rửa tay xà phòng sau ăn ,sau vệ sinh -Biết tình cảm người thân gia đình từ biết lời quan tâm đến người thân gia đình -Mạnh dạn kể gia đình -Thích đọc thơ,kể chuyện chủ đề -Cảm xúc trước đẹp II Chuẩn bị : + Cùng trang trí chủ điểm gia đình + Tranh ảnh gia đình + Đồ dùng đồ chơi chủ đề gia đình + Tranh truyện chủ điểm gia đình + Tranh ghép hình, lô tô… + Một số đồ dùng đồ chơi làm nhựa… + Vở tạo hình, giấy A4, A5…, bút màu đất nặn, bảnh hồ dán… + Một số băng đĩa hình ảnh chủ đề gia đình + Đồ chơi xây dựng, thảm cỏ, cây, hàng rào, xích đu, cầu tuột, đu quay… III.Mở chủ đề: Cô trẻ hát “cả nhà thườn nhau” - Đàm thoại kết hợp cho trẻ xem tranh: + Bài hát nói gì? +Thế giới thiệu tên cho cô bạn biết ? + Các kể xem thể có giác quan ? - Cô giới thiệu :Các bạn có gia đình riêng có điều cô mong ghi nhớ tất thành viên gia đình yêu thương, quan tam chăm sóc cho Để hiểu rõ điều tìm hiểu chủ đề gia đình nha MỤC TIÊU- MẠNG NỘI DUNG- MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Mục tiêu Chuẩn : - Chỉ số 2: Nhảy xuống từ độ cao 40cm Chuẩn Chỉ số 5: Tự mặc cởi áo; quần Chuẩn - Chỉ số 11 Đi thăng ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) Chuẩn - Chỉ số 14 Tham gia hoạt động học tập liên tục biểu mệt mỏi khoảng 30 phút Chuẩn ( Chỉ số ) - Chỉ số 17 Che miệng ho, hắt hơi, ngáp Nội dung - Trẻ biết thực động tác trèo lên xuống thang cachs chân tay cachs nhịp nhàng Hoạt động VĐCB: Ôn vận động trèo lên xuống thang - Các loại cử động bàn tay, - Trẻ biết cách chải ngón tay cổ tay - Hình thành trẻ thới quen vệ sinh hàng ngày - Lắp ráp hình, xâu luồng - Các trò chơi hoạt động hạt, buộc dây chơi đóng vai Cài, cởi cúc áo, quần, kéo khóa - Dạy trẻ haotj động sinh hoạt ngày trẻ - Khi bước lên ghế không VĐCB: Trèo lên xuống thang thăng -TCVĐ: - Khi mắt nhìn thẳng - Giữ thăng hết chiều dài ghế - Tập trung ý - Hoạt động học ngày như: - Tham gia hoạt động tích cực LQVT, KPKH… - Không có biểu mệt mỏi ngáp, ngủ gật, - Lấy tay che miệng ho - Dạy trẻ lúc nơi, trò hắt hơi, ngáp chuyện với trẻ chủ đề Chuẩn ( Chỉ số - Nhận số việc làm gây - Mọi lúc, nơi: Cô cho trẻ ) nguy hiểm - Kể tác hại số việc - Chỉ số 22 Biết và làm gây nguy hiểm không làm một số thân người xung quanh việc có thể gây - Nhắc nhở báo người lớn thấy người khác làm số việc có nguy hiểm thể gây nguy hiểm xem tranh ảnh, băng đĩa nội dung PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI Mục tiêu Nội dung Chuẩn Chỉ số 27: Nói số thông tin quan trọng thân gia đình Hoạt động - Nói số thông tin cá nhân họ, tên ,tuổi, tên lớp , trường mà trẻ học… - Nói địa nơi như: Số nhà, tên phố,làng xóm, số điện thoại gia đình số điện thoại bố, mẹ (Nếu có)… Chuẩn - Vui vẻ nhận công việc giao Chỉ số 31: Cố gắng mà không lưỡng lự tìm cách thực công việc từ chối đến - Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin thực , không chán nản chờ đợi vào giúp đỡ người khác - Hoàn thành công việc giao Chuẩn Chỉ số 36: Bộc lộ - Thể trạng thái cảm cảm xúc xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, thân lời nói, tức giận, xấu hổ phù hợp với tình cử và nét mặt qua lời nói/ cử / nét mặt - Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ thông tin người thân gia đình Chuẩn 10 ( Chỉ số - Chủ động bắt chuyện kéo ) dài trò chuyện - Sẵn lòng trả lời câu hỏi - Chỉ số 43 Chủ giao tiếp động giao tiếp với - Giao tiếp thoải mái, tự tin bạn người lớn gần gũi Chuẩn 11 - Chỉ số 50 Thể - Chơi với bạn vui vẻ - Trò chuyện với trẻ đón trẻ, lúc nơi - Quan sát trò chuyện, thảo luận gia đình - Trong hoạt động chơi đóng vai - Hoạt động học Thu dọn đồ dùng sau chơi - Mọi lúc, nơi - Dạy trẻ hoạt động: Âm nhạc, THVH, Thơ, Truyện… - Dạy lúc, nơi - Trong hoạt động chơi đóng thân thiện, - Biết dùng cách để giải mâu vai - lúc, nơi đoàn kết với bạn thuẫn giũa bạn bè; Chuẩn 12 ( Chỉ số - Mô tả ảnh hưởng hành ) động đến tình cảm hành động người khác - Chỉ số 53 Nhận - Giải thích hành vi việc làm của người khác - Mọi lúc, nơi mình có ảnh hưởng gây phản ứng đến người khác - Mô tả ảnh hưởng hành động đến tình cảm hành động người khác - Giải thích hành vi người khác gây phản ứng Chuẩn 13 - Chỉ số 58 Nói khả sở thích bạn người thân; - Nhận biết số khả bạn bè, người gần gũi, VD: bạn - Hoạt động tạo hình Thanh vẽ đẹp; bạn Nam chạy - Hoạt động trời nhanh; Hùng khoẻ; mẹ nấu ăn ngon - Nói số sở thích bạn bè người thân, VD: bạn Cường thích ăn cá, bạn Lan thích chơi búp bê, bố thích đọc sách… LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ & GIAO TIẾP Mục tiêu Nội dung Chuẩn 14 - Chỉ số 62: Nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2, hành động; - Phát âm rõ ràng điều muốn nói để người khác hiểu - Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ giao tiếp Chuẩn 15 - Phát âm rõ ràng điều muốn nói để người khác có - Chỉ số 65: Nói rõ thể hiểu Hoạt động - Nghe kể chuyện - Kể chuyện nối tiếp - Đọc thơ thể tình cảm với nội dung thơ - Mọi lúc, nơi - Phát âm qua LQVCC, KPKH… ràng Chuẩn 16 - Chỉ số 73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp; Chuẩn 17 ( Chỉ số ) - Chỉ số 79 Thích đọc chữ biết môi trường xung quanh; Chuẩn 18 - Chỉ số 82 Biết ý nghĩa số ký hiệu, biểu tượng sống; - Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ giao tiếp Điều chỉnh cường độ giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ ngủ lớp, người khác tập trung làm việc, thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ…khi rạp hát, rạp xem phim công cộng, người khác làm việc; nói to phát biểu ý kiến…; nói nhanh khi chơi trò chơi thi đua, nói chậm lại người khác có vể chưa hiểu điều muốn truyền đạt - Thích chơi góc sách - Tìm sách truyện để xem lúc, nơi - Nhờ người lớn đọc câu chuyện sách cho nghe nhờ người lớn giải thích tranh, chữ chưa biết - Thích mẹ cửa hàng bán sách để xem mua, ôm ấp nâng niu sách truyện - Nhận tên sách truyện xem - Trong hoạt động dạo chơi, hoạt động chơi đóng vai - Mọi lúc, nơi - Trong trò chơi - Trò chuyện theo chủ đề đón cháu, hoạt động chơi - KPKH: Gia đình bé, Họ hàng nhà bé, nhu cầu gia đình… - Các hoạt động góc chơi - Hiểu số kí hiệu, biểu - Mọi lúc, nơi tương kí hiệu xung quanh: kí hiệu số biển báo giao thông học, cấm hút thuốc, cột xăng, biển báo nguy hiểm trạm điện, kí hiệu nhà vệ sinh, nơi bỏ rác, bến đỗ oto bus, không dẫm lên cỏ, kí hiệu đồ dùng cá nhân bạn, nhãn hàng… Chuẩn 19 ( Chỉ số - Cầm bút viết ngồi để viết - Qua hoạt động LQVCC, Tạo cách hình… ) - Chỉ số 88 : Bắt - Sao chép từ theo trật tự cố định hoạt động chước hành vi viết chép từ, chữ - Biết sử dụng dụng cụ viết vẽ cái; khác để tạo các dòng giống chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay thông tin Nói cho người Chuẩn 14 - Phát âm rõ ràng - Trong hoạt động ngày - Chỉ số 62: Nghe điều muốn nói để người khác có hiểu thực thể hiểu được dẫn - Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ liên quan đến 2, giao tiếp hành động; Lĩnh vực phát triển nhận thức Mục tiêu Chuẩn 20.: - Chỉ số 92:Gọi tên nhóm cối, vật theo đặc điểm chung Chuẩn 21 - Chỉ số 97 Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống; Nội dung - Phân nhóm số vật/ cối gần gũi theo đặc điểm chung - Sử dụng từ khái quát để gọi tên theo nhóm vật/cây cối - Kể trả lời câu hỏi người lớn số điểm vui chơi công cộng/công viên/ trường học/nơi mua sắm/ nơi khám bệnh nơi trẻ sống đến gần nhà trẻ (tên gọi, định hướng khu vực, không gian, hoạt động người số đặc điểm bật khác) Chuẩn 22 ( Chỉ - Nghe nhạc , hát gần gũi nhận nhạc vui số ) - Chỉ số 99: Nhận hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay giai điệu (vui, êm nhanh dịu, buồn) hát nhạc - Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm - Chỉ số 102:Biết sản phẩm - Lựa chọn sử dụng số sử dụng vật (khoảng 2-3 loại) vật liệu để làm liệu khác để loại sản phẩm: VD: sử dụng Hoạt động - KPKH: Tìm hiểu gia đình bé, Ngôi nhà bé… - Mọi lúc, nơi - Trò chuyện chủ đề gia đình - Mọi lúc, nơi - HĐÂN: Nhận giai điệu êm vui hát: Có ông bà có ba má, bé quét nhà, nhà vv - HĐTH: Vẽ nhà bé, cắt dán nhà - hoạt động ngày làm sản phẩm ống giấy để làm mặt hề, dung râu ngô để làm râu tóc, dung đất đơn giản màu để đích mắt, mũi, mồm; dung bẹ chuối, que giấy để làm bè… - Biết đưa sản phẩm làm vào hoạt động chơi Chuẩn 23 - Đếm nói số lượng - Chỉ số 104 Nhận đến 10 (hạt na, cúc, hạt nhựa ) biết số phù hợp - Đọc chữ số từ đến chữ số với số lượng - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc phạm vi 10; viết) với số lượng đếm - Chỉ số 105: Tách 10 đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm Chuẩn 24 ( Chỉ số ) - Chỉ số 107: Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu LQVT: Đếm đến nhận biết nhận biết số lượng 6, nhận biết số - Ôn nhận biết số lượng 6, Chia số thành phần - Tách 10 đồ vật (hột hạt, nắp bia, cúc áo, ) thành nhóm cách khác (Ví dụ: nhóm có hạt nhóm có hạt v v ) - Nói nhóm có nhiều / hơn/ - Lấy hình khối có màu sắc / kích thước khác yêu cầu - Nói hình dạng tương tự số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác (ví dụ: bóng có dạng hình cầu, tủ hình khối chữ nhật v v ) Chuẩn 25 - Nói tên ngày tuần - Chỉ số 109 Gọi theo thứ tự (ví dụ: thứ hai, thứ ba, tên ngày v v ) tuần theo thứ tự; - Nói ngày đầu, ngày cuối tuần theo quy ước thông thường (thứ Hai Chủ Nhật) - Nói tuần ngày học, ngày nghỉ nhà Chuẩn 26 - Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, - Chỉ số 112 Hay làm rõ thông tin vật, đặt câu hỏi; việc hay người - LQVT: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông khối chữ nhật - Mọi lúc nơi - Các hoạt động ngày Chuẩn 27 ( Chỉ số ) Chỉ số 114: Giải thích mối quan hệ nguyên nhân - kết đơn giản sống ngày - Phát nguyên nhân - Các hoạt động ngày - Làm quen văn học tượng đơn giản - Dự báo kết hành động nhờ vào suy luận - Giải thích mẫu câu “Tại nên ” Chuẩn 28 - Chỉ số 118 Thực số công việc theo cách riêng - Có cách thực nhiệm vụ - Mọi lúc, nơi khác so với dẫn cho trước - Các hoạt động ngày mà đạt két tốt, đỡ tốn thời gian… I KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH Thời gian thực Số tuần: 04 tuần, từ ngày tháng 10 đến ngày 14 tháng 11 năm 2014 + Nhánh 1:Gia đình bé (Từ ngày 20 đến tháng 10 năm 2014) + Nhánh 2: Ngôi nhà gia đình bé ( Từ ngày27/10 đến ngày 31 tháng 10 năm 2014) + Nhánh 3: Họ hàng bé ( Từ ngày 3/11đến ngày 7/11/20142014) + Nhánh 3: Nhu cầu gia đình ( Từ ngày 10/11đến ngà14/11/20142014) MỤC TIÊU- MẠNG NỘI DUNG- MẠNG HOẠT ĐỘNG Nhánh 1: Gia đình bé Thời gian thực từ ngày 20 đến 24 tháng 10 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Mục tiêu Chuẩn : Nội dung - Trẻ biết thực động tác trèo - Chỉ số 2: Nhảy lên xuống thang cachs chân xuống từ độ cao 40cm tay cachs nhịp nhàng Chuẩn Chỉ số 5: - Các loại cử động bàn tay, Tự mặc cởi ngón tay cổ tay áo; quần - Lắp ráp hình, xâu luồng hạt, buộc dây Hoạt động VĐCB: Ôn vận động trèo lên xuống thang - Trẻ biết cách chải - Hình thành trẻ thới quen vệ sinh hàng ngày - Các trò chơi hoạt động chơi đóng vai Cài, cởi cúc áo, quần, kéo khóa Chuẩn - Khi bước lên ghế không - Chỉ số 11 Đi thăng thăng bằng ghế thể - Khi mắt nhìn thẳng dục (2m x 0,25m x - Giữ thăng hết chiều 0,35m) dài ghế Chuẩn - Chỉ số 14 Tham gia hoạt động học tập liên tục biểu mệt mỏi khoảng 30 phút Chuẩn ( Chỉ số ) - Chỉ số 17 Che miệng ho, hắt hơi, ngáp - Dạy trẻ haotj động sinh hoạt ngày trẻ VĐCB: Trèo lên xuống ghế - TCVĐ: - Tập trung ý - Hoạt động học ngày như: - Tham gia hoạt động tích cực - LQVT: Đếm đến nhận biết - Không có biểu mệt mỏi nhận biết số lượng 6, nhận biết số ngáp, ngủ gật, - KPKH: Bé tìm hiểu gia đình - Lấy tay che miệng ho - Dạy trẻ lúc nơi, trò hắt hơi, ngáp chuyện với trẻ chủ đề Chuẩn ( Chỉ số - Nhận số việc làm gây - Mọi lúc, nơi: Cô cho trẻ ) nguy hiểm xem tranh ảnh, băng đĩa nội - Kể tác hại số việc dung - Chỉ số 22 Biết và làm gây nguy hiểm không làm một số thân người xung quanh việc có thể gây - Nhắc nhở báo người lớn thấy người khác làm số việc có nguy hiểm thể gây nguy hiểm PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI Mục tiêu Nội dung Hoạt động Chuẩn Chỉ số 27: Nói số thông tin quan trọng thân gia đình - Nói số thông tin cá nhân họ, tên ,tuổi, tên lớp , trường mà trẻ học… - Nói địa nơi như: Số nhà, tên phố,làng xóm, số điện thoại gia đình số điện thoại bố, mẹ (Nếu có)… - Vui vẻ nhận công việc giao mà không lưỡng lự tìm cách - Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ thông tin người thân gia đình - KPKH: Bé tìm hiểu gia đình bé Chuẩn Chỉ số 31: Cố gắng - Hoạt động học Thu dọn đồ dùng sau chơi thực công việc đến Chuẩn Chỉ số 36: Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử và nét mặt từ chối - Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin thực , không chán nản chờ đợi vào giúp đỡ người khác - Hoàn thành công việc giao - Mọi lúc, nơi - Thể trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ phù hợp với tình qua lời nói/ cử / nét mặt - Dạy trẻ hoạt động: Âm nhạc: có ông bà, có ba má - Thơ: Làm anh - Dạy lúc, nơi Chuẩn 10 ( Chỉ số - Chủ động bắt chuyện kéo ) dài trò chuyện - Sẵn lòng trả lời câu hỏi - Chỉ số 43 Chủ giao tiếp động giao tiếp với - Giao tiếp thoải mái, tự tin bạn người lớn gần gũi Chuẩn 11 - Chỉ số 50 Thể - Chơi với bạn vui vẻ thân thiện, - Biết dùng cách để giải mâu đoàn kết với bạn thuẫn giũa bạn bè; - Trò chuyện với trẻ đón trẻ, lúc nơi - Quan sát trò chuyện, thảo luận gia đình - Trong hoạt động chơi đóng vai - Trong hoạt động chơi đóng vai - lúc, nơi Chuẩn 12 ( Chỉ số - Mô tả ảnh hưởng hành ) động đến tình cảm hành động người khác - Chỉ số 53 Nhận - Giải thích hành vi việc làm của người khác - Mọi lúc, nơi mình có ảnh hưởng gây phản ứng đến người khác - Mô tả ảnh hưởng hành động đến tình cảm hành động người khác - Giải thích hành vi người khác gây phản ứng Chuẩn 13 - Chỉ số 58 Nói - Nhận biết số khả khả bạn bè, người gần gũi, VD: bạn - Hoạt động tạo hình sở thích bạn Thanh vẽ đẹp; bạn Nam chạy - Hoạt động trời nhanh; Hùng khoẻ; mẹ nấu *Đón trẻ, trò chuyện - Trò chuyện với trẻ Hoạt động học ngày, * Điểm danh trẻ: Cô gọi tên trẻ đánh dấu vào sổ gọi tên trẻ * Thể dục sáng: Trẻ tập động tác theo cô, tập theo nhạc tháng 11 Hoạt động dạo chơi: - Dạo quanh sân trường, thăm quan khu vực trường -Trò chuyện nhà bé -Làm quen kiến thức -Chơi với đồ chơi thiết bị trời -Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ -Trò chơi học tập: Về nhà -Trò chơi dân gian: Dệt vải 3.Hoạt động chủ đích: *Hoạt động 1: KPKH: TÌM HIỂU CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết công dụng chất liệu đồ dùng gia đình Biết sử dụng đồ dụng phù hợp với chất liệu công dụng -Trẻ biết so sánh khác biệt loại chất liệu, phân loại đồ dùng theo chất liệu( thuỷ tinh, sứ, nhôm, inox) -Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình xếp ngăn nắp sau sử dụng 1.Chuẩn bị môi trường hoạt động: -Không gian tổ chức: lớp -Đồ dùng đồ chơi: đồ dùng gia đình - Nội dung kết hợp :LQVT, ÂN 2.Phương pháp: dùng lời 3.Hoạt động nhận thức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Mở đầu hoạt động: Hát “ Cả nhà thương nhau” - Nhà có đồ dùng gì? - Đồ dùng có phòng nào? làm chất liệu gì? dùng để làm gì? * Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Khám phá đồ dùng ăn uống gia đình * Đồ dùng sứ, thuỷ tinh - Trên bàn có đồ dùng gì? - Đồ dùng dùng để làm gì? - Được để phòng nào? - Con lấy đồ dùng dễ vỡ để trước mặt cho cô - Theo đồ dùng làm chất liệu gì? - Cô có cách giúp dễ phân biệt - Con bịt mắt mắt nhìn qua đồ dùng xem có thấy bạn không? DỰ KIẾN CỦA TRẺ Lớp hát Cá nhân suy nghĩ trả lời Cá nhân trả lời câu hỏi Có trẻ nói sứ có trẻ nói thuỷ tinh Trẻ làm quan sát - Tại nhìn thấy? - Tại lại không nhìn thấy? - Các thử thả viên bi vào xem có thấy viên bi không? Tại sao? - Vậy đồ dùng làm thuỷ tinh nào? - Đồ dùng sứ nào? * Đến đồ dùng làm nhôm inox - Con lấy đồ dùng không dễ cho cô - Theo đồ dùng làm chất liệu gì? - Thế để biết đồ dùng làm chất liệu lấy nam châm thử dính vào đồ dùng xem - Đồ dùng dính nam châm giơ lên - Các có biết đồ dùng hút nam châm làm không? - Đồ dùng không hút nam châm làm gì? - Thế đồ dùng làm sứ, thuỷ tinh có hút nam châm không? Hoạt động 2: So sánh: Sứ thuỷ tinh Khác nào? Giống nào? - Đồ dùng sắt, inox - Giống khác điểm nào? - Âm đồ dùng dễ vỡ đồ dùng không để có khác nhau? - Với đồ dùng dễ vỡ sử dụng lưu ý điều gì? - Các sinh hoạt phải cần sử dụng đồ dùng sử dụng cần phải giữ gìn cẩn thận Hoạt động 3: Mở rộng: - Ngoài đồ dùng biết có đồ dùng gia đình nửa? - Những đồ dùng làm chất liệu khác Trò chơi: Phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng Cô cho nhiều trẻ lên phân loại đồ dùng theo công dụng -Đồ dùng vệ sinh, đồ dùng nấu ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để ngủ *Kết thúc hoạt động: Hát bài: Cháu yêu bà Thu dọn đồ dùng vệ sinh *Hoạt động 2: TH: VẼ ẤM PHA TRÀ.( chuyển HĐC) I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết miêu tả hợp lý phần ấm pha trà -Rèn khéo léo trẻ cách vẽ tô màu Dễ nhìn thấy vật bên Trẻ nói sắt, Inox Trẻ thực Làm sắt Làm inox Cá nhân trả lời Cá nhân trả lời Chơi theo nhóm Cả lớp hát -Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm làm 1.Chuẩn bị môi trường hoạt động: -Không gian tổ chức: lớp -Đồ dùng đồ chơi: Tranh mẫu cô,.giấy bút màu cho cô trẻ - Nội dung kết hợp :KPKH, ÂN 2.Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành 3.Hoạt động nhận thức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Mở đầu hoạt động: - Cả lớp hát “Ngọn nến lung linh” *Hoạt động trọng tâm : - Cô trò chuyện với trẻ số đồ dùng gia đình Hoạt động : - Quan sát đàm thoại: - Cô đưa ấm thật cho trẻ quan sát - Đây đồ dùng gì? Dùng để làm gì? - Được làm chất liệu gì? - Ai nêu đặc điểm ấm nào? - Ấm có phận nào? - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát + Tranh cô vẽ gì? Hình dáng ấm nào? Ấm có dạng hình gì? + Các nêu cách vẽ phận ấm nào? + Cô vẽ nét để tạo thành quai, nét để tạo thành nắp… + Đến tranh khác cô củng thực Hoạt động : - Cô vẽ mẫu - Cô phân tích Thân ấm : Nét cong trái nét cong phải, nét ngang đáy ấm, nét ngang cong phía làm miệng ấm Vẽ nét cong phía để làm nắp ấm, nắp vẽ hai nét thẳng ngắn tạo thành thành núm để cầm vòi ấm : hai nét cong lượn phình phía gần thân ấm hai nét cong nhỏ tạo thành miệng vòi Tay cầm : Vẽ hai nét cong lớn nối vào thân ấm - Các vẽ trang trí hoa ấm để ấm trà đẹp Hoạt động : Trẻ thực Khi trẻ thực cô thường xuyên quan sát động viên cháu vẽ, nhắc cháu cách bố cục tranh vẽ vẽ thêm chi tiết phụ Hướng dẫn trẻ cách tô màu Hoạt động : Nhận xét tranh DỰ KIẾN CỦA TRẺ Cả lớp hát Cá nhân trẻ trả lời Cá nhân trả lời câu hỏi Suy nghỉ để nhận xét Lớp quan sát Trẻ lắng nghe Cả lớp thực Khi cháu vẽ xong cô trưng bày tranh cháu cho nhiều cháu lên nhận xét theo ý thích Cô gợi ý hỏi trẻ cháu thích ? tranh bạn đẹp ? Cô nhân xét thêm số tranh vẽ có sáng tạo khuyến khích trẻ Nhắc nhở trẻ chưa vẽ lần sau cố 3-4 trẻ nhận xét gắng Cô cho trẻ hát “ Vườn ba” Hoạt động góc : - Góc phân vai: Dọn dẹp nhà cửa đẹp, bé làm nội trợ - Xây dựng: Xây khu nhà bé - Nghệ thuật: múa hát hát chủ đề - Khoa học/ thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa bé Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ : - Cho trẻ nhắc lại cách vệ sinh tay chân, lau mặt - Lần lượt cho tổ vệ sinh cô bao quát - Trẻ ngồi vào chuẩn bị ăn cơm, đọc thơ, hát chủ đề - Chia cơm trẻ ăn Trước lúc ăn cô giới thiệu ăn, dinh dưỡng đó, động viên trẻ ăn hết suất - Giờ ngủ cho trẻ nằm tư duỗi thẳng người giữ yên lặng trẻ ngủ - Sau ngủ dậy cho trẻ hoạt động nhẹ ăn xế 6.Hoạt dộng chiều: -Trẻ ngủ dậy cô cho trẻ xếp đệm gối nơi quy định sau cho trẻ vệ sinh.Cô chải tóc cho trẻ -TH: Vẽ ấm pha trà (T3) - Cho trẻ chơi trò chơi Ai nhanh -Nêu gương 7.Trả trẻ: -Vệ sinh trước trả trẻ, nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ trước Đánh giá: 1.Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày: Nội dung chưa dạy lý do:Đã thực đầy đủ nội dung Những thay đổi cần thiết:Không 2.Những trẻ có biểu đặc biệt:Trẻ hoạt động sôi nổi,Tích cực xây dựng như: -Còn số trẻ chưa mạnh dạn,còn ngồi thụ động,chưa hứng thú tham gia hoạt độngnhư: Ý Kiến tổ chuyên môn Giáo viên thực H Ben Mlô ****************************** Thứ tư ngày 12 tháng11 năm 2014 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh 4:NHU CẦU TRONG GIA ĐÌNH * HĐNT: ÂN: HÁT VÀ VẬN ĐỘNG BÀI BÉ QUÉT NHÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng: *Đón trẻ, trò chuyện - Trò chuyện với trẻ Hoạt động học ngày, * Điểm danh trẻ: Cô gọi tên trẻ đánh dấu vào sổ gọi tên trẻ * Thể dục sáng: Trẻ tập động tác theo cô, tập theo nhạc tháng 11 Hoạt động dạo chơi: - Dạo quanh sân trường, thăm quan khu vực trường -Trò chuyện nhà bé -Làm quen kiến thức -Chơi với đồ chơi thiết bị trời -Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ -Trò chơi học tập: Về nhà -Trò chơi dân gian: Dệt vải 3.Hoạt động chủ đích: ÂN: HÁT VÀ VẬN ĐỘNG BÀI BÉ QUÉT NHÀ I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ thuộc lời vận động cô -Trẻ hát nhạc lời thể tình cảm -Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trog gia đình 1.Chuẩn bị môi trường hoạt động: -Không gian tổ chức: lớp -Đồ dùng đồ chơi: nhạc không lời hát bé quét nhà, phách tre - Nội dung kết hợp :LQVT, KPKH 2.Phương pháp: thực hành 3.Hoạt động nhận thức: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động :Đọc thơ chia bánh - Cô trẻ nói chuyện công việc người nhà * Hoạt động trọng tâm : -Trẻ hát vận động cô Hoạt động trẻ - Cháu trò chuyện cô -Trẻ hát vận động cô - Giảng nội dung: hát nói bạn nhỏ chăm chỉ, bạn biết làm công việc vừa với sức để giúp gia đình - Cô trẻ hát vận động theo nhạc: - Cho lớp hát vận động theo nhạc - Cháu hát theo nhạc - Thi đua tổ với - Cả lớp hát - Cho trẻ hát cô - Tổ thi đua - Hát đối theo tổ - Cháu hát cô - Hát đối nhóm nam, nữ - Tổ hát đối - Hát to, hát nhỏ - Nhóm nam,nhóm nữ hát đối * Bé ca sĩ với - Cô cho nhóm lên biểu diễn - Cháu biểu diễn - Cho trẻ song ca - Cho cá nhân trẻ * Trò chơi: Những nốt nhạc vui - Cháu chơi với hình thức thi - Trò chơi: “ Xướng âm theo nốt nhạc” đua - Cô tổ chức cho trẻ chơi Thi đua tổ với -Nghe hát: ba nến lung linh -Cô hát vận động theo nhạc -Giảng nội dung -Cháu nghe cô hát * Kết thúc hoạt động - Cháu đọc cô Đọc thơ “ chia bánh” Hoạt động góc : - Góc phân vai: Dọn dẹp nhà cửa đẹp, bé làm nội trợ - Xây dựng: Xây khu nhà bé - Nghệ thuật: múa hát hát chủ đề - Khoa học/ thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa bé Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ : - Cho trẻ nhắc lại cách vệ sinh tay chân, lau mặt - Lần lượt cho tổ vệ sinh cô bao quát - Trẻ ngồi vào chuẩn bị ăn cơm, đọc thơ, hát chủ đề - Chia cơm trẻ ăn Trước lúc ăn cô giới thiệu ăn, dinh dưỡng đó, động viên trẻ ăn hết suất - Giờ ngủ cho trẻ nằm tư duỗi thẳng người giữ yên lặng trẻ ngủ - Sau ngủ dậy cho trẻ hoạt động nhẹ ăn xế 6.Hoạt dộng chiều: -Trẻ ngủ dậy cô cho trẻ xếp đệm gối nơi quy định sau cho trẻ vệ sinh.Cô chải tóc cho trẻ - Trẻ ăn xế -ÂN: Ôn hát vận động bé quét nhà - Làm quen kiến thức chơi tự góc chơi -Nêu gương 7.Trả trẻ: -Vệ sinh trước trả trẻ, nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ trước Đánh giá: 1.Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày: Nội dung chưa dạy lý do:Đã thực đầy đủ nội dung Những thay đổi cần thiết:Không 2.Những trẻ có biểu đặc biệt:Trẻ hoạt động sôi nổi,Tích cực xây dựng như: -Còn số trẻ chưa mạnh dạn,còn ngồi thụ động,chưa hứng thú tham gia hoạt độngnhư: Ý Kiến tổ chuyên môn Giáo viên thực H Ben Mlô Thứ năm ngày 13 tháng11 năm 2014 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh 4:NHU CẦU TRONG GIA ĐÌNH HĐNT: LQVT: CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG THÀNH HAI PHẦN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng: *Đón trẻ, trò chuyện - Trò chuyện với trẻ Hoạt động học ngày, * Điểm danh trẻ: Cô gọi tên trẻ đánh dấu vào sổ gọi tên trẻ * Thể dục sáng: Trẻ tập động tác theo cô, tập theo nhạc tháng 11 Hoạt động dạo chơi: - Dạo quanh sân trường, thăm quan khu vực trường -Trò chuyện nhà bé -Làm quen kiến thức -Chơi với đồ chơi thiết bị trời -Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ -Trò chơi học tập: Về nhà -Trò chơi dân gian: Dệt vải 3.Hoạt động chủ đích: *Hoạt động 1: HĐNT: LQVT: CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG THÀNH HAI PHẦN I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết so sánh, thêm bớt phạm vi - Biết phân chia đối tượng thành phần - Trẻ tích cực tham gia chơi trò chơi 1.Chuẩn bị môi trường hoạt động: -Không gian tổ chức: lớp -Đồ dùng đồ chơi: thẻ số từ 1-6, đồ dùng đồ chơi có số lượng - Nội dung kết hợp :KPKH, ÂN 2.Phương pháp: quan sát, thực hành 3.Hoạt động nhận thức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN CUẢ TRẺ *Hoạt động mở đầu : Hát: Cả nhà thương Các vừa hát gì? Cả lớp hát Mỗi gia đình có số lượng người khác Con kể gia đình có người So sánh số người với gia đình bạn *Hoạt động trọng tâm : *Hoạt động 1: Luyện đếm thêm bớt phạm vi Hôm sinh nhật búp bê tròn tuổi chuẩn bị quà để dự sinh nhật búp bê Cô đưa giỏ trái Cô gợi ý lớp đếm Nhóm chưa đủ trẻ xếp thêm cho đủ * Hoạt động 2: Chia đối tượng thành phần Cả lớp thực Cô trẻ thực Xếp búp bê yêu cầu chia theo nhiều cách khác Hai đội lên chơi * Hoạt động 3: Trò chơi: Thi nhanh đội lên giúp cô chia số hoa thành giỏ -Trò chơi: Tìm bạn thân Mỗi trẻ lên chơi cần thẻ lô tô có hình người từ 1-6 Có hiệu lệnh lại nắm tay bạn có thẻ số lượng người gộp lại có số lượng * Sử dụng toán Cả lớp thực Cô hướng dẫn trẻ thực Hoạt động góc : - Góc phân vai: Dọn dẹp nhà cửa đẹp, bé làm nội trợ - Xây dựng: Xây khu nhà bé - Nghệ thuật: múa hát hát chủ đề - Khoa học/ thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa bé Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ : - Cho trẻ nhắc lại cách vệ sinh tay chân, lau mặt - Lần lượt cho tổ vệ sinh cô bao quát - Trẻ ngồi vào chuẩn bị ăn cơm, đọc thơ, hát chủ đề - Chia cơm trẻ ăn Trước lúc ăn cô giới thiệu ăn, dinh dưỡng đó, động viên trẻ ăn hết suất - Giờ ngủ cho trẻ nằm tư duỗi thẳng người giữ yên lặng trẻ ngủ - Sau ngủ dậy cho trẻ hoạt động nhẹ ăn xế 6.Hoạt dộng chiều: -Trẻ ngủ dậy cô cho trẻ xếp đệm gối nơi quy định sau cho trẻ vệ sinh.Cô chải tóc cho trẻ - Trẻ ăn xế -Ôn lại kiến thức buổi sáng, làm quen kiến thức cho trẻ vệ sinh lớp học -Nêu gương 7.Trả trẻ: -Vệ sinh trước trả trẻ, nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ trước Đánh giá: 1.Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày: Nội dung chưa dạy lý do:Đã thực đầy đủ nội dung Những thay đổi cần thiết:Không 2.Những trẻ có biểu đặc biệt:Trẻ hoạt động sôi nổi,Tích cực xây dựng như: -Còn số trẻ chưa mạnh dạn,còn ngồi thụ động,chưa hứng thú tham gia hoạt độngnhư: Ý Kiến tổ chuyên môn Giáo viên thực H Ben Mlô ***************************** Thứ sáu ngày 14 tháng11 năm 2014 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh 4:NHU CẦU TRONG GIA ĐÌNH HĐNT: LQVH: BA CÔ GÁI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng: *Đón trẻ, trò chuyện - Trò chuyện với trẻ Hoạt động học ngày, * Điểm danh trẻ: Cô gọi tên trẻ đánh dấu vào sổ gọi tên trẻ * Thể dục sáng: Trẻ tập động tác theo cô, tập theo nhạc tháng 11 Hoạt động dạo chơi: - Dạo quanh sân trường, thăm quan khu vực trường -Trò chuyện nhà bé -Làm quen kiến thức -Chơi với đồ chơi thiết bị trời -Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ -Trò chơi học tập: Về nhà -Trò chơi dân gian: Dệt vải 3.Hoạt động chủ đích: HĐNT: LQVH: BA CÔ GÁI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết kể lại truyện kể sáng tạo theo tranh -Biết đánh giá phẩm chất nhân vật: cô út thương yêu mẹ, cô cô hai khơng quan tâm, chăm sóc, không thương yêu mẹ nhiều Kỹ năng: -Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc Thái độ: -Giáo dục trẻ biết quan tâm, chăm sóc bố mẹ, biết làm số việc vừa sức để giúp đỡ bố mẹ II CHUẨN BỊ: -Bộ tranh chuyện ba cô gái, tranh kể sáng tạo, rối III HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN CỦA TRẺ Mở đầu hoạt: Đọc thơ: Yêu mẹ - Nôi dung thơ nói lên điều gì? - Có câu chuyện nói lên tình cảm người mẹ dành cho nhiều Đố câu truyện gì? Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm : - Kể diễn cảm lần 1: Thể cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu - Kể lần 2: Kết hợp minh hoạ - Tóm tắt nội dung câu chuyện Hoạt động 2: Đàm thoại: -Trẻ ý lắng nghe - Trong câu chuyện có nhân vật? Đó nhân vật nào? - Bà mẹ thương yêu nào? - Bà bị ốm, bà nhờ đưa thư cho ba cô gái? - Sóc nói với cô nào? - Chị nói với sóc con? - Chị biến thành gì? - Vì chị biến thành rùa? - Khi sóc đưa thư cho cô hai, cô hai có thăm mẹ không? Vì mà cô hai không thăm mẹ? - Vậy cô cô hai có yêu thương hiếu thảo với mẹ không? Vì biết? -Trẻ suy nghĩ trả lời câu - Ở nhà cô hai về, sóc tiếp đến nhà ai? hỏi cô - Nghe tin mẹ ốm chị út làm gì? - Trong cô gái, yêu nhất? Vì sao? -Giáo dục trẻ biết quan tâm, chăm sóc bố mẹ, biết làm số việc vừa sức để giúp đỡ người thân Hoạt đông 3: Dạy trẻ kể lại chuyện: - Cô cho trẻ kể lại câu truyện Hoạt động 4: Tập kể sáng tạo Cô cho trẻ lên kể sáng tao theo tranh, cho trẻ chọn tranh mà thích, trẻ suy nghĩ khoảng thời gian sau -Trẻ lên kể cho trẻ tập kể sáng tạo Lớp nhận xét trẻ kể - Trẻ kể theo tranh Kết thúc: Hát : Cho - Trẻ hát Thu dọn đồ dùng chơi Hoạt động góc : - Góc phân vai: Dọn dẹp nhà cửa đẹp, bé làm nội trợ - Xây dựng: Xây khu nhà bé - Nghệ thuật: múa hát hát chủ đề - Khoa học/ thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa bé Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ : - Cho trẻ nhắc lại cách vệ sinh tay chân, lau mặt - Lần lượt cho tổ vệ sinh cô bao quát - Trẻ ngồi vào chuẩn bị ăn cơm, đọc thơ, hát chủ đề - Chia cơm trẻ ăn Trước lúc ăn cô giới thiệu ăn, dinh dưỡng đó, động viên trẻ ăn hết suất - Giờ ngủ cho trẻ nằm tư duỗi thẳng người giữ yên lặng trẻ ngủ - Sau ngủ dậy cho trẻ hoạt động nhẹ ăn xế 6.Hoạt dộng chiều: -Trẻ ngủ dậy cô cho trẻ xếp đệm gối nơi quy định sau cho trẻ vệ sinh.Cô chải tóc cho trẻ - Trẻ ăn xế - Ôn lại kiến thức buổi sáng - Chung vui văn nghệ cuối tuần - Trò chuyện chủ đề học -Nêu gương: Bình cờ cắm cờ 7.Trả trẻ: -Vệ sinh trước trả trẻ, nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ trước Đánh giá: 1.Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày: Nội dung chưa dạy lý do:Đã thực đầy đủ nội dung Những thay đổi cần thiết:Không 2.Những trẻ có biểu đặc biệt:Trẻ hoạt động sôi nổi,Tích cực xây dựng như: -Còn số trẻ chưa mạnh dạn,còn ngồi thụ động,chưa hứng thú tham gia hoạt độngnhư: Ý Kiến tổ chuyên môn Giáo viên thực H Ben Mlô ****************************** ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHU CẦU TRONG GIA ĐÌNH *NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1.Về mục tiêu chủ đề: 1.1 Các mục tiêu thực tốt * Thể chất: - Biết giữ gìn sức khoẻ cho thân người thân gia đình, có thói quen thực thao tác rửa tay xà phòng, đánh rửa mặt nhà - 100% trẻ thực tốt vận động ngang bước dồn ghế thể dục * Nhận thức: - Phân biệt lợi ích nhóm thực phẩm, biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích gia đình, kể tên số ăn nhà cách chế biến đơn giản -Trẻ biết tên, sở thích, công việc người thân gia đình Biết đồ dùng gia đình -Chia nhóm đồ vật có số lượng thành phần * Ngôn ngữ: - Nhận biết phân biệt phát âm xác chữ u,ư Biết dùng ngôn ngữ để giới thiệu thân, gia đình đồ dùng gia đình với người * Tình cảm – xã hội: - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình biết thể cảm xúc phù hợp - Thực số quy tắc gia đình: Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng đồ chơi chổ, bỏ rác nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi - Biết cách cư xử với thành viên gia đình : Lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia cần thiết - Có ý thức điều nên làm: Khoá nước rửa tay xong, cất đồ dùng nơi quy định Mạnh dạn tự tin sinh hoạt hàng ngày giao tiếp với người lớn * Thẫm mỹ: - Thể ý tưởng gia đình qua hoạt động tạo hình Nhận đẹp nhà cửa qua việc xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Thể cảm xúc qua hát: ông cháu 1.2 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lý : Không có 1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu lý + Mục tiêu 1:3 trẻ chưa đạt yêu cầu thể chất Sức khoẻ trẻ SDDCN SDDCC: Cháu: H Yoan, H Sin, H Woan, A Xia Lý : Cháu ăn ăn chậm nên cân nặng chiều cao không đạt + Mục tiêu 2: cháu chưa đạt yêu cầu nhận thức: H Sin, H Trúc, H Yoan, A Nguyên, Hoàng Sơn Lý do: lhar tiếp thu cháu chậm + Mục tiêu 3: Không có + Mục tiêu 4: Không có + Mục tiêu 5: cháu vẽ chưa đẹp: A Nguyên, H Trúc, A Thưk , Hoàng Sơn Lý do: Khiếu thẩm mỹ kém, phối hợp đường nét vẽ yếu Về nội dung chủ đề: 2.1 Các nội dung thực tốt: Các hoạt động chung có mục đích học tập; Hoạt động góc; Hoạt động trời; Hoạt động chiều 2.2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lí 2.3 Các kĩ mà 30% trẻ lớp chưa đạt lí do: Không có Về tổ chức hoạt động chủ đề 3.1 Về tổ chức hoạt động có chủ đích - Các học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ: Thể dục, Âm nhạc, Văn học, LQCC, Toán, Tạo hình, KPXH - Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ không hứng thú tích cực tham gia: Không có 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp - Số lượng góc chơi: góc : Góc xây dựng, học tập, phân vai, âm nhạc,sách - Những lưu ý để việc tổ chức chơi lớp tốt hơn: Sắp xếp đồ chơi góc cần ngăn nắp gọn gàng cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, đồ dùng đầy đủ đa dạng phù hợp với chủ đề 3.3 Về việc tổ chức chơi trời - Số lượng buổi chơi trời tổ chức: 5/5 buổi + Chọn đối tượng lạ, hấp dẫn cho trẻ quan sát + Chọn địa điểm an toàn cho trẻ + Chú ý đến trẻ nhút nhát, nói, động viên, khích lệ trẻ chơi, giao tiếp với bạn - Những lưu ý để việc tổ chức trời tốt hơn: Cần nhắc nhỡ trẻ thường xuyên nhặt lá, rác bỏ vào thùng rác Những vấn đề cần lưu ý 4.1 Về sức khoẻ trẻ : Trẻ ăn chậm: Cháu H Yoan, H Sin, H Woan, A Xia 4.2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật lao động tự phục vụ trẻ: Đầy đủ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt - Tiếp tục lựa chọn biện pháp để bồi dưỡng giúp đỡ kỹ trẻ yếu phù hợp với cá nhân trẻ - Tìm tòi nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động - Nắm bắt mức độ vốn kinh nghiệm sẳn có trẻ qua chủ đề mới: chủ đề nghề nghiệp Ý kiến tổ chuyên môn Giáo viên thực H Ben Mlô ******************************* ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH *NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1.Về mục tiêu chủ đề: 1.1 Các mục tiêu thực tốt * Thể chất: - Biết giữ gìn sức khoẻ cho thân người thân gia đình, có thói quen thực thao tác rửa tay xà phòng, đánh rửa mặt nhà - 100% trẻ thực tốt vận động nhảy từ độ cao 40 cm Đi thăng ghế thể dục Đi thăng ghế thể dục đầu đội túi cát Đi ngang bước dòn ghế thể dục * Nhận thức: - Phân biệt lợi ích nhóm thực phẩm, biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích gia đình, kể tên số ăn nhà cách chế biến đơn giản -Trẻ kể gia đình mình, nhà bé Họ hàng nhà bé, nhu cầu gia đình bé -Đếm đến 6, nhận biết nhóm đồ vật có đối tượng, nhận biết số Nhận biết,phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật * Ngôn ngữ: - Nhận biết phân biệt phát âm xác chữ u,ư Biết dùng ngôn ngữ để giới thiệu thân, gia đình, nhà mình, họ hàng nhà mình, đồ dùng gia đình với người * Tình cảm – xã hội: - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình biết thể cảm xúc phù hợp - Thực số quy tắc gia đình: Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng đồ chơi chổ, bỏ rác nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi - Biết cách cư xử với thành viên gia đình : Lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia cần thiết - Có ý thức điều nên làm: Khoá nước rửa tay xong, cất đồ dùng nơi quy định Mạnh dạn tự tin sinh hoạt hàng ngày giao tiếp với người lớn * Thẫm mỹ: - Thể ý tưởng gia đình qua hoạt động tạo hình Nhận đẹp nhà cửa qua việc xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Thể cảm xúc qua hát: ông cháu 1.2 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lý : Không có 1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu lý + Mục tiêu 1:3 trẻ chưa đạt yêu cầu thể chất Sức khoẻ trẻ SDDCN SDDCC: Cháu: Cháu H Yoan, H Sin, H Woan, A Xia Lý : Cháu ăn ăn chậm nên cân nặng chiều cao không đạt + Mục tiêu 2: cháu chưa đạt yêu cầu nhận thức: Lý do: khả tiếp thu cháu chậm H Sin, H Trúc, H Yoan, A Nguyên, Hoàng Sơn + Mục tiêu 3: Không có + Mục tiêu 4: Không có + Mục tiêu 5: cháu vẽ chưa đẹp: A Nguyên, H Trúc, A Thưk , Hoàng Sơn Lý do: Khiếu thẩm mỹ kém, phối hợp đường nét vẽ yếu Về nội dung chủ đề: 2.1 Các nội dung thực tốt: Các hoạt động chung có mục đích học tập; Hoạt động góc; Hoạt động trời; Hoạt động chiều 2.2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lí 2.3 Các kĩ mà 30% trẻ lớp chưa đạt lí do: Không có Về tổ chức hoạt động chủ đề 3.1 Về tổ chức hoạt động có chủ đích - Các học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ: Thể dục, Âm nhạc, Văn học, LQCC, Toán, Tạo hình, KPXH - Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ không hứng thú tích cực tham gia: Không có 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp - Số lượng góc chơi: góc : Góc xây dựng, học tập, phân vai, âm nhạc,sách - Những lưu ý để việc tổ chức chơi lớp tốt hơn: Sắp xếp đồ chơi góc cần ngăn nắp gọn gàng cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, đồ dùng đầy đủ đa dạng phù hợp với chủ đề 3.3 Về việc tổ chức chơi trời - Số lượng buổi chơi trời tổ chức: 5/5 buổi + Chọn đối tượng lạ, hấp dẫn cho trẻ quan sát + Chọn địa điểm an toàn cho trẻ + Chú ý đến trẻ nhút nhát, nói, động viên, khích lệ trẻ chơi, giao tiếp với bạn - Những lưu ý để việc tổ chức trời tốt hơn: Cần nhắc nhỡ trẻ thường xuyên nhặt lá, rác bỏ vào thùng rác Những vấn đề cần lưu ý 4.1 Về sức khoẻ trẻ : Trẻ ăn chậm: Cháu H Sin, H Trúc, H Yoan, A Nguyên, Hoàng Sơn 4.2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật lao động tự phục vụ trẻ: Đầy đủ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt - Tiếp tục lựa chọn biện pháp để bồi dưỡng giúp đỡ kỹ trẻ yếu phù hợp với cá nhân trẻ - Tìm tòi nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động - Nắm bắt mức độ vốn kinh nghiệm sẳn có trẻ qua chủ đề mới: chủ đề nghề nghiệp Ý kiến tổ chuyên môn Giáo viên thực H Ben Mlô [...]... thời gian… TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 GIA ĐÌNH CỦA BÉ 1 Chuẩn bị: - Câu đố, Thơ ca, chuyện kể, tranh ảnh về gia đình - Các tranh rỗng, tranh tô màu, ĐDĐC nguyên vật liệu phế phẩm… - Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề gia đình - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về gia đình của mình - Tạo tranh chủ đề nhánh - Làm các bài tập góc, 1 số đồ chơi phục vụ chủ đề 2 Mở chủ đề a.Hoạt động khám phá: + Cho cả lớp. .. tranh gia đình nhà bạn Lan ( Gia đình 2 con ) - Cô hỏi gia đình có mấy người ? - Cho cháu lên chỉ bố mẹ, chị em của bạn trong tranh, Gia đình của bạn thuộc gia đình ít con hay đông con? Thuộc gia đình có mấy con ? ( Có 2 con ) * Cô treo tranh gia đình 3 con và đàm thoại như trên b.Cô cho trẻ kể về gia đình mình - Gọi 5-6 trẻ lên kể về gia đình của mình - Cô hỏi công việc của từng người trong gia đình trẻ... Cô cho trẻ biết gia đình của con nào có 1hoặc 2 con là gia đình ít con thì về tranh có gia đình ít con, gia đình con nào có 3 con trở lên thuộc gia đình đông con thì chạy về tranh có gia đình đông con - Cô nhận xét, tuyên dương - Trò chơi 2: 3 nhóm trẻ tô màu tranh, từng nhóm gia đình ( cô động viên trẻ tô màu ) - Khi trẻ tô xong cô treo tranh cho trẻ biết tranh gia đình đông con, gia đình ít con * Kết... cảnh gia đình của mình *Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức a Bé quan sát tranh tìm hiểu về một số gia đình - Cô giới thiệu về gia đình của cô (Có ba mẹ và một con) *Cô treo tranh gia đình bạn nam ( Gia đình 1 con, bố mẹ mặc quần áo theo nghề ) - Cô cho trẻ lên tìm bố, mẹ xem bố mẹ - Bố làm nghề nông, mẹ làm nghề may Nhà có mấy con? Gia đình bạn Nam thuộc gia đình đông con hay ít con? * Cô treo tranh gia. .. trong gia đình c So sánh: Cô cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa các gia đình trên * Cô hỏi trẻ ngày lễ, tết, nghỉ hè gia đình các con thường tổ chức đi chơi ở đâu - Cô giới thiệu vẻ đẹp của biển và một số hòn đảo của nước ta ( Qua tranh ) có dịp trẻ sẽ cùng gia dình đi du lịch * Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi 1: ( Về đúng nhà của bé ) - Cô có 2 gia đình trong tranh ( 1 gia đình ít con, một gia đình. .. chuyển đội DỰ KIẾN CỦA TRẺ - Lớp hát hình chữ u - Trong bài hát mà các cháu vừa hát nhắc đến ai các cháu? - Bạn nào có thể kể gia đình mình có những ai? - Có bạn nào kể thêm về gia đình mình nào? - Cô có một số hình ảnh rất thân thương về gia đình cô và các cháu cùng xem qua ảnh nha! - Gia đình này có những ai các cháu? - Trong gia đình có tất cả mấy thành viên? - Vậy gia đình này ít con hay đông con?... trong gia đình - Trẻ hiểu và thuộc bài thơ : Làm anh b.Kỹ năng - Phân biệt gia đình đông con, gia đình ít con - Trẻ biết cách sử dụng các nét vẽ để vẽ người thân trong gia đình c Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý ông bà, cha mẹ vv - Biết giúp đỡ mọi người làm những công việc nhỏ - Yêu quý, kính trọng cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn 2 Chuẩn bị: - Tranh về gia đình của bé - Bài thơ bài hát trong chủ đề. .. ai nào? - Trong gia đình các con có những ai? - Trong nhà các con có những đồ dùng gì? - Ngôi nhà cảu các con được làm bằng gì? Các con biết không, bạn nào trong lớp chúng ta đều cũng có một gia đình Có ông, có bà, bố, mẹ,anh, chị, em vv các con phải biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình chúng ta nhé - Tổ chức cho trẻ nghe các câu chuyện, bài hát, thơ về chủ đề gia đình - Tổ chức... động ngoài trời - Hoạt động góc - Hoạt động chủ đích - Hoạt động chiều - Giáo trẻ tham gia vào hoạt động mà cô giáo tổ chức III THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực hiện từ ngày 20 đến 24 /10 /2014 1 Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức - Trẻ biết trèo lên xuống thang - Trẻ biết tên các loại thực phẩm gia đình bé thường ăn Các món ăn trong gia đình Ích lợi của các món ăn với sức khoẻ của... con ( 1 đến 2 con ) , gia đình đông con ( Có 3 con trở lên) b Kỹ năng: -Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng mạch lạc những gì mà trẻ đã quan sát được, trẻ nêu tên một số thành viên trong gia đình c Thái độ: -Giáo dục trẻ có tình cảm đối với những người trong gia đình, biết lễ phép kính trên nhường dưới 2 Chuẩn bị -Tranh ảnh về gia đình : Tranh vẻ về bố mẹ, con cái , tranh vẽ gia đình có ít con, đông con

Ngày đăng: 02/05/2016, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan