1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định Hướng Chuyển Dịch Cơ Cấu Ngành Kinh Tế Của Tỉnh Hà Nam Trong Giai Đoạn 2010 - 2015 _ www.bit.ly/taiho123

82 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 544 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA CHUYỂN DỊCH .3 CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ .3 I LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ .8 II SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VAI TRÒ CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ KINH NGHIỆM SỐ NƯỚC 11 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2004 – 2008 14 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 14 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 14 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI 17 II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2004 – 2008 20 QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2004 – 2008 20 Tốc độ tăng GDP 20 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP, NÔNG NGHIỆP, DỊCH VỤ GIAI ĐOẠN 2004-2008 26 III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM 36 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 36 NHỮNG HẠN CHẾ 40 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 42 I ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 42 QUAN ĐIỂM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 42 MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 44 PHƯƠNG ÁN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA HÀ NAM GIAI ĐOẠN 20102015 47 Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp II GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 64 GIẢI PHÁP 64 Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH: Công nghiệp hóa - đại hóa UBND: Uỷ ban nhân dân VLXD: Vật liệu xây dựng CN: Công nghiệp NN: Nông nghiệp DV: Dịch vụ LT-TP: Lương thực - thực phẩm XNK: Xuất nhập Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Cơ cấu kinh tế phận quan trọng kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý có tính chất định tới phát triển bền vững kinh tế, định đến tăng trưởng kinh tế tương lai Sự khủng hoảng kinh tế số nước giới khu vực có nhiều nguyên nhân, song có nguyên nhân chung quan trọng bắt nguồn từ sách cấu Do vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế cần thiết trình công nghiệp hoá- đại hoá quốc gia không muốn đứng vào danh sách nước nghèo giới Qua 10 năm đổi mới, đánh giá cao kết trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt nam nói chung tỉnh Hà nam nói riêng, song phải thừa nhận chưa khai thác hết nguồn lợi hàng loạt giải pháp phủ đưa nhằm định dạng lại cấu ngành kinh tế cách hợp lý cho ngành, địa phương Với Hà nam, tỉnh nghèo lại tái lập, nguồn lực tự nhiên kinh tế xã hội thay đổi nên cấu kinh tế cũ cần phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình nay, việc định hướng cho trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế cần thiết tỉnh Đó sở để e lựa chọn tỉnh Hà nam làm đối tượng nghiên cứu Cơ cấu kinh tế phạm trù rộng, với khả cho phép e tập trung sâu nghiên cứu cấu ngành kinh tế tỉnh Hà nam Thông qua việc thu thập, xử lý phân tích số liệu thực tiễn, kết hợp với kiến thức lý luận học đọc, mong muốn đưa định hướng số giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà nam Đó lý đời đề tài “ Định hướng chuyển dịch cấu Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp ngành kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015 “ Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung trình bày chương: Chương I: Sự cần thiết khách quan chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Trong chương trình bày lý luận cấu ngành kinh tế, vai trò chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển kinh tế từ nhấn mạnh cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Chương II: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Nam đoạn 2004 – 2008 Để nghiên cứu trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam thời gian qua, trước hết đề cập sơ qua vài nét đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh, tiếp phần thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chung chuyển dịch nội ngành tỉnh Hà Nam giai đoạn 2004 - 2008, cuối phần đánh giá kết đạt mặt hạn chế trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2004 – 2008 Chương III: Định hướng số giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Nam giai đoạn 2010 – 2015 Chương tập trung vào hai phần lớn: Một đưa phương hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế cho tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 – 2015 Hai hệ giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh giai đoạn 2010 – 2015 Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ I LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế hình thành cách khách quan phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Cơ cấu kinh tế luôn biến đổi theo hướng ngày hoàn thiện việc chuyển đổi cấu kinh tế trình Có hai dạng cấu kinh tế cấu kinh tế đóng cấu kinh tế mở cấu kinh tế mở vận dụng rộng rãi nước ưu điểm Ba phận hợp thành cấu kinh tế cấu ngành kinh tế, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Nếu cấu ngành kinh tế hình thành từ trình phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất cấu kinh tế lãnh thổ lại hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý, cấu thành phần kinh tế hình thành dựa chế độ sở hữu Trong cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế giữ vai trò định, đề tài tập trung nghiên cứu cấu ngành kinh tế mà rõ chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tổng hợp ngành kinh tế hình thành mối quan hệ ngành với biểu thị vị trí, tác động qua lại tỷ trọng ngành kinh tế quốc dân Từ góc độ kác cấu ngành kinh tế đánh giá thông qua tiêu như: Cơ cấu ngành theo giá trị sản lượng, cấu ngành theo sản phẩm cuối cùng, cấu ngành theo quy mô vốn đầu tư cấu ngành theo Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp lao động Các tiêu phản ánh cấu ngành mang tính thời điểm cấu ngành luôn biến đổi để phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế * Chuyển dịch cấu kinh tế: Là thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển, trình tất yếu gắn liền với phát triển kinh tế quốc gia Về nguyên tắc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ngày tiến hơn, đại hơn, hiệu Chuyển dịch cấu kinh tế xuất phát từ thay đổi ngành chủ lực, đáp ứng yêu cầu ngày tăng qui mô, chất lượng, khả cạnh tranh phát triển bền vững sở phát huy có hiệu lợi so sánh có tính tới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá tiến khoa học kĩ thuật * Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Là thay đổi yếu tố cấu thành cấu ngành, làm cho chuyển từ dạng sang dạng khác tinh vi hơn, đại Đây trình khách quan phải phụ thuộc nhiều yếu tố cấu thành cấu thành ngành như: phát triển sản xuất, thay đổi cung cầu, thay đổi yếu tố nguồn lực… Sự thay đổi cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển sức sản xuất xã hội, biểu chủ yếu hai mặt: thứ lực lượng sản xuất phát triển tạo điều kiện cho trình phân công lao động xã hội trở nên sâu sắc, thứ hai là, phát triển phân công lao động xã hội đến lượt lại làm cho mối quan hệ kinh tế thị trường củng cố phát triển Như vậy, thay đổi số lượng chất lượng cấu ngành phản ánh trình độ phát triển sức sản xuất xã hội Cấu thành cấu ngành( theo SNA), có ba khu vực: Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp -Khu vực I : nông nghiệp -Khu vực II : công nghiệp -Khu vực III: dịch vụ Trong trình hoạt động sản xuất, ngành có mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển Quan hệ công nghiệp nông nghiệp mối quan hệ truyền thống xuyên suốt giai đoạn phát triển xã hội Nông nghiệp cần máy móc, thiết bị, phân bón, hoá chất…tiêu thụ đầu từ công nghiệp Ngược lại nông nghiệp lại cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho nhân công, thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Nhưng để sản phẩm hai ngành vào tiêu dùng cho sản xuất đời sống phải qua trình phân phối trao đổi Những chức hoạt động đảm nhận Không có sản phẩm hàng hoá sở cho hoạt động dịch vụ tồn Sản xuất hàng hoá phát triển, đời sống nhân dân nâng cao nhu cầu dịch vụ lớn Như vậy, tác động qua lại ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế * Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Xu hướng chung là: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ Trong tốc độ tăng dịch vụ phải nhanh tốc độ tăng công nghiệp Vì điều kiện khoa học công nghệ đại, khu vực dịch vụ trở thành khu vực chiếm tỉ trọng cao Tức tỉ trọng ngành có suất lao động cao, chứa đựng hàm lượng công nghệ cao chất xám cao ngày lớn tỉ trọng ngành có suất lao động thấp giảm toàn lao động xã hội Xu hướng tăng giảm diễn nhanh tốt Trong nội ngành, tỉ trọng sản xuất hàng hóa tăng lên, làm cho độ mở kinh tế lớn lên Độ mở kinh tế lớn chứng tỏ kinh tế hội nhập mạnh với bên Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp * Các nhân tố tác động đến cấu ngành: a/ Nhân tố thị trường: Cầu: Tuân theo định luật Engel mức thu nhập khả dung tăng lên.Quy luật Engel phát cho tiêu dùng lương thực thực phẩm có ý nghĩa quan trọng cho tiêu dùng hàng hoá khác.Các nhà kinh tế học gọi hàng hoá nông sản hàng hoá thiết yếu, hàng hoá công nghiệp hàng lâu bền cung cấp sản phẩm dịch vụ hàng hoá cao cấp.Quá trình nghiên cứu, ông cho rằng, qu trình tăng thu nhập, tỉ lệ chi tiêu cho hàng hoá thiết yếu có xu hướng giảm, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hoá lâu bền có xu hướng tăng có mức độ tăng nhỏ mức tăng thu nhập, tỉ lệ chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ ngày tăng, tốc độ đường Engel hàng hoá tăng Tốc độ tăng tiêu dung ngành lớn tốc độ tăng thu nhập Cung: Tuân theo chuyển dịch lao động Fisher Lao động ngành nông nghiệp dễ bị thay Lao đ ộng nganh công nghiệp khó bị thay lao động ngành dịch vụ khó bị thay Quy luật ảnh hưởng lớn đến chuyển dịch cấu lao động VD: xét đến tình hình chuyển dịch Việt Nam quan tâm đến “cung” thị trường nước ta có trình chuyển dịch cấu kinh tế đơn giản nước ta 70% lao động thuộc ngành nông nghiệp.Mà lao động ngành nông nghiệp lại dễ bị thay b/ Sự phát triển khoa học công nghệ c/ Xu hướng phát triển hệ thống giới d/ Xu hướng mở cửa kinh tế thể giá chất lượng thị trường * Phương pháp tiếp cận: Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Sử dụng mô hình I/O: nghiên cứu mối quan hệ tỉ lệ cân đối đặc trưng cho việc phân phối sản phẩm ngành mối quan hệ khối lượng sản phẩm chi phí để sản xuất sản phẩm a/ Giới thiệu mô hình: Nội dung mô hình: nguyên lý bảng cân đối liên ngành phân tích trình giao lưu hàng hoá từ đời tiêu dùng cuối b/ Bảng cân đối IO c/ Cách cân đối bản: Tổng đầu vào ngành tổng đầu ngành GO ngành GDP tính theo phương pháp tiêu dùng GDP tính theo phương pháp phân phố Một số lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế Lý thuyết phân kỳ phát triển Rostow Rostow cho trình phát triển kinh tế quốc gia trải qua năm giai đoạn: Xã hội truyền thống -> Chuẩn bị cất cánh ->Cất cánh ->Trưởng thành -> Tiêu dùng cao Có thể nói lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế có ý nghĩa vấn đề chuyển dịch cấu trình công nghiệp hoá nước phát triển Nó đặt nhiệm vụ mà nước cần phải thực để chuẩn bị tiền đề cần thiết cho việc chuyển kinh tế nước sang giai đoạn cất cánh Lý thuyết nhị nguyên Trong lý thuyết này, A.Lewis nhận định để thúc đẩy phát triển kinh tế nước chậm phát triển cần cách mở rộng khu vực sản xuất công nghiệp đại mà không cần quan tâm đến khu vực nông nghiệp truyền thống tự rút lao động từ khu vực nông nghiệp sang Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A 65 Chuyên đề tốt nghiệp nuôi cá; phát triển du lịch sinh thái Thứ hai, cần quy hoạch sử dụng đất Sử dụng đất cách hợp lý, có quy hoạch vấn đề có ý nghĩa chiến lược Những đối tượng phải quản lý tốt bao gồm đất phát triển đô thị, đất khu công nghiệp, đất thổ cư xây dựng nông thôn, đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất nông lâm nghiệp, Biểu 23 Dự kiến cấu sử dụng đất tỉnh Hà Nam đến năm 2015 Đơn vị : % 2005 2010 2015 Tổng diện tích đất tự nhiên 100 100 100 Đất đô thị 2,9 3,1 4,6 Đất thổ cư nông thôn 3,5 5,0 5,1 Đất đường giao thông 3,3 4,6 6,0 Đất nông- lâm nghiệp 70,4 71,2 69,8 Đất không bố trí kinh tế 14,1 14,1 14,1 Đất mục đích khác chưa sử dụng 5,8 2,0 0,4 Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Hà nam đến năm 2010 Từ đến năm 2015 cần phải tăng cường mở rộng diện tích đất cho khu đô thị, đất cho giao thông thu hẹp diện tích đất nông lâm nghiệp, đưa thêm diện tích đất vào sử dụng Thứ ba, cần quy hoạch phát triển đô thị Trong tương lai, thị xã Phủ Lý nâng cấp lên thành cấp thành phố Là đô thị tỉnh lỵ, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa giáo dục tỉnh Hà Nam; Là đô thị cửa ngõ phía Nam thủ đô Hà Nội Chức kinh tế quan trọng thành phố tương lai vệ tinh thủ đô Hà Nội công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch Thị xã Phủ Lý cần mở rộng quy hoạch theo khu chức khu trung tâm trị, khu trung tâm văn hoá thể dục thể Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 66 thao, khu trung tâm dịch vụ thương mại, khu trung tâm du lịch dịch vụ nghỉ ngơi, khu trung tâm giáo dục đào tạo, khu công nghiệp kho tàng, khu dân cư phía Đông thị xã rộng 307 ha, khu vực xã Phù Vân phía Bắc thị xã rộng 90 ha, khu vực phía Tây thị xã rộng 264 Toàn thành phố có công viên lớn công viên nhỏ phân bố khu vực Ngoài phát triển đô thị trung tâm huyện lỵ khoảng 100 trung tâm xã, cụm kinh tế - kỹ thuật Thứ tư, cần phát triển khu vực nông thôn Mục tiêu đến năm 2015 giảm tỷ lệ dân số khu vực nông thôn xuống 70% so với dân số toàn tỉnh Mặt khác, trọng phát triển nông thôn xã miền núi thuộc hại huyện Thanh Liêm Kim Bảng Ưu tiên cho khu vực trước hết xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao dân trí, giáo dục nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân b Về phát triển kết cấu hạ tầng Muốn đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam, phải ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng Bởi kết cấu hạ tầng phát triển tạo tảng cho phát triển ngành lĩnh vực khác Trong điều kiện tỉnh tái lập Hà Nam, kết cấu hạ tầng yếu kém, giai đoạn trước mắt cần phải tập trung xây dựng lĩnh vực chủ yếu như: giao thông, thuỷ lợi, điện, bưu viễn thông, công trình công cộng, để tạo đà cho bước phát triển giai đoạn Cụ thể cần phải phát triển lĩnh vực sau: Phát triển mạng lưới giao thông Phát triển giao thông vận tải tạo thuận lợi cho giao lưu, thu hút đầu tư tỉnh, thúc đẩy xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển kinh tếxã hội Do vậy, mạng lưới giao thông vận tải cần ưu tiên phát triển Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 67 trước bước Về đường sắt, hệ thống đường sắt qua tỉnh Hà Nam có 32km thuộc đường sắt xuyên Bắc- Nam 10 km đường sắt chuyên dùng; ga hàng hoáhành khách ga chuyên dùng ga nhỏ Thời gian tới hệ thống đường sắt địa phận tỉnh xếp theo quy hoạch phát triển chung ngành đường sắt Tuy nhiên lâu dài cần chuyển đường sắt theo đường vành đai phía Đông thị xã, phát triển đường sắt vào khu vực vật liệu xây dựng phía Tây, chuyển ga Phủ Lý thành ga đầu mối hàng hoá hành khách sở xem xét phương án chuyển đến địa điểm mới, tạo điều kiện phát triển kết cấu hạ tầng thị xã Về đường bộ, hệ thống đường Hà Nam phát triển sớm hoàn chỉnh mạng lưới Quốc lộ có tuyến (1A, 21A, 21B, 38A) với chiều dài 95 km Đường tỉnh có 12 tuyến với chiều dài 170km Đường giao thông nông thôn có chiều dài 4.000km Mặc dù mạng lưới đường phát triển trục đường hình thành năm 60,70 Đến qua sử dụng lâu dài chưa đầu tư nâng cấp kịp thời nên chất lượng kém, không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Mặt khác hệ thống đường chưa khép kín, liên hoàn số cầu chưa xây dựng Câu Tử, Khả Phong, Bồng Lạng Hệ thống đường tỉnh phấn đấu đến năm 2015 cần nhựa hoá toàn bộ, 70% đường tỉnh đạt cấp III đồng bằng, 30% đạt cấp IV đồng Khép kín mạng lưới đường tỉnh với trục quốc lộ cầuYên Lệnh, cầu Ba Đa tuyến đường tỉnh Cầu Từ, Khả Phong, Bồng Lạng, Phát triển tuyến giao thông nội thị theo quy hoạch thị xã Phủ Lý khu công nghiệp Mục tiêu đến năm 2015 nhựa hoá toàn đường liên huyện liên xã, bê tông hoá toàn đường làng ngõ xóm, đường đồng rải đá Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 68 cấp phối Về đường sông, hệ thống đường sông Hà Nam phong phú trải địa bàn tỉnh với 200 km, có gần 100 km thuộc hai sông lớn sông Hồng sông Đáy Các sông khác phân bố hầu hết địa phương thuộc tỉnh tác dụng phục vụ vận tải hạn chế vướng đập, cống, Đến Hà Nam chưa có cảng sông thức, có cảng chuyên dùng thuộc số nhà máy, doanh nghiệp quản lý Hệ thống bến bãi đường sông đa số phát triển tự nhiên Vì vậy, giai đoạn đến năm 2015 phải đảm bảo thông tất đường sông, đặc biệt sông Châu để nối với sông Hồng sông Đáy, tạo thành mạng lưới đường thuỷ khép kín liên hoàn để phát triển nông nghiệp, du lịch, thuỷ sản Hai hệ thống sông Hồng sông Đáy đảm bảo an toàn cho thuyền có trọng tải 500- 1000 hoạt động Xây dựng cảng sông để phục vụ yêu cầu vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá cảng Như Trác, cảng Đọ Xá Phát triển mạng lưới bưu viễn thông Từ năm 2000 đến nay, từ tái lập tỉnh, mạng lưới bưu viễn thông phát triển nhanh Năm 2005 số máy điện thoại tăng gấp 100 lần so với năm 1999, đưa số máy bình quân lên 100 chiếc/100 dân Cơ sở vật chất ngành bưu viễn thông tăng gần 10 lần với thiết bị đại từ khu vực trung tâm đến bưu cục, chất lượng phục vụ nâng cao Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu thông tin nhanh nhạy, kịp thời, xác thông tin kinh tế nâng cao dân trí mức cao mạng bưu viễn thông cần tiếp tục đầu tư phát triển nhanh theo hướng đảm bảo thông tin thông suốt, nhanh từ tỉnh đến huyện, xã đến nơi nước quốc tế Đến năm 2015, phát triển mạng lưới bưu điện- văn hoá đạt bán kính -3 km Hiện đại hoá đa dạng hoá dịch vụ bưu viễn thông, phấn đấu đến năm 2015 đạt mức trung bình nước số máy điện thoại bình Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 69 quân đầu người Áp dụng nhanh chóng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến để phát triển mạng lưới bưu viễn thông Phát triển mạng lưới điện Để cung cấp đủ điện cho sản xuất sinh hoạt, đến năm 2015 bình quân điện tiêu thụ đạt khoảng 1300kw/người, Hà Nam cần cải tạo khoảng 391 km đường dây từ 6-10 kv thành 20 kv xây khoảng 305 km đường dây 20 kv Phát triển hệ thống công trình công cộng Trải qua hai chiến tranh, lại chưa đầu tư mức qua năm trước nên hệ thống công trình công cộng khu trung tâm tỉnh, huyện xuống cấp gần phải xây dựng lại từ đầu Đối với hệ thống giao thông khu trung tâm tỉnh cần phát triển theo hướng kết hợp cải tạo, nâng cấp với xây dựng tuyến khu đô thị cũ, tạo nên hệ thống liên hoàn theo quy hoạch chung; lấy sông Đáy làm trục để mở tuyến song song tuyến Đông Tây khu đô thị mới, tạo nên khu đô thị hoàn chỉnh, khang trang Đối với hệ thống thoát nước, phải tăng cường biện pháp phòng chống lũ lụt cách nâng cấp hệ thống đê, kè sông; xây dựng số trạm bơm tiêu cho khu vực thị xã để đảm bảo tiêu thoát nước mưa Kết hợp xây dựng hồ điều hoà nước với xây dựng công trình văn hoá, công viên xanh, nâng cấp hệ thống thoát nước thị xã theo quy hoạch chung Đối với hệ thống cấp nước, nhà máy khu vực thị xã Phủ Lý nâng công suất lên 10.000m3/ ngày đêm, hệ thống đường ống phân phối nước chưa hoàn chỉnh Phấn đấu đến năm 2010 xây dựng nhà máy nước phía Tây sông Đáy có công suất 15.000 m 3/ ngày đêm, hoàn chỉnh hệ thống đường ống phân phối nước, đảm bảo 100% hộ dân dùng nước máy có chất lượng tốt Đến năm 2015, cần nâng công suất nhà máy nước lên 35- 40 Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 70 ngàn m3/ ngày đêm nhằm đảm bảo nhu cầu nước cho sinh hoạt sản xuất chế biến Xây dựng hệ thống cấp nước cho khu trung tâm huyện, khu đông dân cư, xã c.Về sách Huy động sử dụng vốn Huy động vốn Để thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn 2010-2015, Hà Nam cần khoảng 14.530 tỷ đồng, khoảng 1.614 tỷ đồng bình quân năm, tức tỷ lệ đầu tư phát triển GDP 31-32% Để đáp ứng yêu cầu đầu tư cần phải có biện pháp huy động vốn cách tích cực, tập trung vào nguồn vốn chủ yếu sau: Trước hết nguồn vốn chỗ hay gọi nguồn vốn dân tỉnh Hà Nam Nguồn vốn ước tính vào khoảng 20% GDP toàn tỉnh Để huy động nguồn vốn trôi dân chúng biện pháp hiệu khuyến khích người dân mạnh dạn, tự giác đầu tư vào sở sản xuất kinh doanh Đồng thời tỉnh cần có kế hoạch phối hợp nhiều hộ gia đình hình thành tập đoàn hay tổ hợp sản xuất để tạo quy mô lớn vốn, tăng sức cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, Hà Nam huy động qua đường gián tiếp qua ngân hàng Tuy nhiên biện pháp huy động dân qua ngân hàng gây chi phí cao, thủ tục rườm rà Nguồn vốn quan trọng thứ hai là nguồn vốn từ Ngân sách Thực tế nay, ngân sách Hà Nam tích luỹ dành cho đầu tư có chi thường xuyên vượt khả nguồn thu ngân sách địa bàn, việc đầu tư xây dựng chủ yếu dựa vào ngân sách trung ương cấp Chính nguồn vốn đưa vào đầu tư phát triển tỉnh thời gian qua chủ yếu nguồn vốn tín dụng Trong số đó, 50% vốn vay nguồn vốn ưu đãi, 30% nguồn vốn tín dụng thương mại Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 71 Ngoài nguồn vốn trên, tỉnh Hà Nam cần trọng đến nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn FDI Hiện Hà Nam có dự án đầu tư nước với tổng số vốn đạt 6.912.000 USD Các dự án hoạt động lĩnh vực công nghiệp nhẹ sản xuất thiết bị chiếu sáng, công nghiệp thực phẩm sản xuất rượu trắng lĩnh vực y tế sản xuất thuốc tân dược đối tác nước dự án Trung Quốc So với tình hình thu hút vốn FDI tỉnh nước Hà Nam nằm số tỉnh thu hút vốn nước nhất, chiếm 1,4% vốn đăng ký vốn thực Vì thời gian tới để huy động nguồn vốn nước này, trước tiên cần thống quan điểm cấp lãnh đạo tỉnh vai trò tầm quan trọng nguồn vốn bối cảnh nguồn vốn tỉnh Ngân sách Nhà nước cấp hạn hẹp Hà nam cần tích cực nâng cấp cải tạo kết cấu hạ tầng cách tích cực gọi vốn ODA,BOT, làm tiền đề cho việc kêu gọi FDI Chỉ có môi trường đầu tư hấp dẫn với kết cấu hạ tầng phát triển tảng để FDI phát huy hết tác dụng Riêng khu công nghiệp Đồng Văn, tỉnh Hà Nam phải huy động vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng giai đoạn Sử dụng vốn Hà Nam cần điều chỉnh sách đầu tư theo hướng đầu tư có trọng điểm,tránh tràn lan Hướng ưu tiên đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng đầu tư cho ngành trọng điểm, mũi nhọn Đối với công nghiệp, đầu tư cho sản xuất xi măng, khai thác đá, vật liệu xây dựng nung không nung, gia công may mặc, lắp ráp khí, điện tử , chế biến thực phẩm Đối với nông nghiệp, đầu tư cho sản xuất lúa ngô, ăn quả, đặc sản, nuôi lợn, gia cầm hàng hóa Đối với dịch vụ, đầu tư xây Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 72 dựng khu trung tâm du lịch, trung tâm thương mại, đại hoá hệ thống ngân hàng tín dụng Đối với kết cấu hạ tầng, đầu tư xây dựng trục giao thông huyết mạch, cấp nước sạch, đại hoá thông tin liên lạc, hệ thống thuỷ lợi Hơn cần phải chuyển hướng mạnh mẽ đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sâu tất ngành kinh tế, đưa nhanh tiến kỹ thuật thiết bị máy móc vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường nước nước Đẩy mạnh đào tạo, nâng cao chất lượng, điều chỉnh cấu đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Hà Nam bất cập so với yêu cầu phát triển Tuy có nguồn lao động dồi lao động phổ thông chưa đào tạo nghề nghiệp phổ biến thiếu lao động kỹ thuật, lao động kỹ thuật cao Vì vậy, thời gian tới, Hà Nam phải nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sớm có kế hoạch đào tạo lại, đào tạo dài hạn đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật , quản lý kinh tế công nhân kỹ thuật, đủ số lượng, chất lượng để bảo đảm nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn Cụ thể nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Hà Nam sau: Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A 73 Chuyên đề tốt nghiệp Biểu 24 -Tổng hợp nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam thời kỳ 2005-2015 Đơn vị: nghìn người 2005- 2010 75 2010-2015 160 Đào tạo lại 20 60 - Cao đẳng, đại học trở lên 2,5 9,0 - Trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật 17,5 51,0 Đào tạo 55 100 - Cao đẳng, đại học trở lên 7,0 14,0 - Trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật 48,0 86,0 Tổng số Nguồn: Quy hoạch phát triển KT- XH tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Mặt khác tỉnh cần phải có kế hoạch lựa chọn bồi dưỡng nhân tài để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Khuyến khích người lao động tự bỏ tiền để học nghề, học ngoại ngữ, học tin học Đồng thời tỉnh phải dành phần ngân sách thích hợp cho đào tạo nguồn nhân lực Bằng nhiều đường khác để đào tạo nguồn nhân lực kể việc gửi học nước Hơn phải có sách thu hút nhân tài giúp tỉnh chuyên gia đầu ngành, giám đốc giỏi, khâu hoạch định sách, định giai đoạn đầu phát triển Đổi phát triển công nghệ Với mục đích đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh, mặt tỉnh cần xây dựng mục tiêu nghiên cứu phát triển cụ thể đồng thời cần triển khai chương trình quốc gia nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường chương trình thông tin viễn thông, công nghệ vật liệu, tự động hoá, Mặt khác, Hà Nam cần tăng Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 74 thêm tỷ lệ chi phí cho công tác R&D lên khoảng 3-5% GDP nội tỉnh Khoản chi phí hỗ trợ thêm cho doanh nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp có kế hoạch nghiên cứu sản phẩm nâng cấp chất lượng sản phẩm có, không phân biệt thành phần kinh tế Tỉnh nên triển khai ứng dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 cho sản phẩm công nghiệp Nhanh chóng chuyển hướng hoạt động khoa học công nghệ gắn với sở sản xuất kinh doanh hướng trọng tâm vào nghiên cứu, ứng dụng, triển khai dự án chuyển giao công nghệ xuất phát từ nhu cầu thiết thực ngành, sản phẩm mũi nhọn Hà Nam cần liên kết khoa học với đào tạo thành thể thống Phương hướng phát triển khoa học công nghệ năm tới Hà Nam phải gắn chặt trở thành yếu tố chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vì vây, Hà Nam cần phối hợp với quan chức nghiên cứu khoa học quan có liên quan Trung ương tỉnh bạn ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ nước vào sản xuất xi măng, khai thác đá, trồng trọt, chăn nuôi Ưu tiên áp dụng phát triển công nghệ cao, đặc biệt hướng vào công nghệ tin học công nghệ sinh học Phát triển mạnh mẽ thị trường Thị trường có tác động mạnh mẽ tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế Trong thời gian tới Hà Nam cần phát triển đồng loại thị trường thị trường sản phẩm, thông tin, công nghệ, nguyên vật liệu, lao động, vốn Hà Nam cần xây dựng phận có lực, có trách nhiệm đủ điều kiện sở vật chất cho việc tiếp thị, nghiên cứu thị trường cho sản phẩm ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Bộ phận không đơn giản làm công tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ mà phải làm công tác định hướng sản xuất, chuẩn bị mặt hàng đáp ứng yêu cầu Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 75 ngày khe khắt người tiêu dùng Hà Nam cần củng cố mối quan hệ ngành dọc cách chặt chẽ với ngành, Trung ương để tận dụng khả tiếp nhận thông tin thị trường nước Trong tương lai, Hà Nam cần mở rộng thị trường cho sản phẩm tỉnh, củng cố nâng cấp trung tâm thương mại dịch vụ, hệ thống chợ xã huyện Mặt khác cần phải tăng cường cung cấp thông tin thương mại cho thị trường cách nhanh chóng để đem lại hiệu kinh tế cao Để làm điều tỉnh Hà Nam cần dành khoản ngân sách định cho việc nghiên cứu phát triển thị trường tỉnh Các sách khác Về tín dụng, tỉnh cần ưu tiên cấp tín dụng với lãi suất thấp bình thường sở giám bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực hấp dẫn lâu thu hồi vốn Bên cạnh cần có sách tín dụng ưu đãi nông dân để phát triển sản xuất nông nghiệp Tỉnh Hà Nam cần tổ chức lại sản xuất, phân loại đánh giá xếp lại doanh nghiệp Nhà nước cho hợp lý, sau tiến hành đầu tư trang thiết bị vốn liếng, củng cố máy đào tạo cán nhân lực để doanh nghiệp Nhà nước đủ sức chi phối đạo kinh tế thị trường Tỉnh cần xác định rõ vai trò hộ nông dân chủ thể sản xuất, tạo điều kiện để kinh tế hộ phát triển, quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Trước mắt cần khẩn trương giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân, ý việc chuyển đổi ruộng đất chống manh mún ô nhỏ để tạo vùng chuyên canh nông sản thực phẩm có giá trị hàng hoá - Tạo môi trường đầu tư lành mạnh: ổn định trị,an ninh Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 76 quốc phòng, ổn định kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lí thông thoáng minh bạch, máy hành hoạt động hiệu quả, sạch, môi trường thông tin đầy đủ đa dạng xác kịp thời, có sách khuyến khích để thu hút nguồn vốn nước nước Thiết lập kế hoạch sử dụng vốn có hiệu tránh dàn trải mà tập trung cho số ngành mũi nhọn ưu tiên phát triển Kết cấu hạ tầng, khoa học công nghệ, y tế giáo dục có vai trò quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đại hoá, hệ thống giao thông thuỷ lợi, điện … điều kiện thiết yếu để thúc đẩy trình chuyển dịch - Về nguồn nhân công, cần có sách giáo dục đào tạo lâu dài, có tầm nhìn xa, để nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, giảm bớt số lượng lao động giản đơn, tăng số lao động ngành có công nghệ cao, suất lớn Chú trọng tới công tác bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán khoa học kĩ thuật để liên tục cập nhật công nghệ phục vụ cho ngành công nghiệp đại - Khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Nghiêm cấm việc khai thác bừa bãi gây lãng phí cân sinh học Giảm xuất sản phẩm thô, sơ chế Đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành công nghiệp chế biến, tránh việc lãng phí nguồn nguyên liệu tự nhiên Khai thác nguồn lực theo hướng phát huy tối đa nguồn lực tiên tiến, giảm thiểu nguồn lực có hiệu thấp Nâng cao chất lượng hiệu tăng trưởng kinh tế việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển đồng loại thị trường, thị trường nhân tố sản xuất, phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp Tiếp tục đổi sách kinh Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 77 tế vĩ mô tăng cường quản lý lĩnh vực tài chính-tiền tệ, đổi chế điều hành giá phù hợp với chế thị trường Tích cực chủ động thực cam kết quốc tế bao gồm: hoàn thiện hệ thống văn pháp quy theo nguyên tắc WTO, phân tích, đánh giá khó khăn, thách thức trình thực cam kết quốc tế Đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, bảo đảm tính minh bạch công khai; tăng cường công tác chống quan liêu tham nhũng… Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 78 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam diễn chậm thu kết định hướng Nhưng kết bước đầu, tương lai Hà Nam phải đương đầu với nhiều thách thức lớn nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu GDP tỉnh Hơn lúc hết, lựa chọn cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Đó mục đích mà đề tài muốn đạt tới Quá trình nghiên cứu đề tài nhằm tìm hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế cho tỉnh Hà Nam, tiến tới xây dựng cấu kinh tế linh hoạt mềm dẻo phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Trên thực tế, để thực thành công vấn đề khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải có liên kết cao ngành, cấp lĩnh vực sản xuất Chuyển dịch cấu ngành kinh tế gắn liền với cấu lãnh thổ làm sở cho việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu ngành kinh tế định phần lớn đến quy mô chất lượng cấu thành phần kinh tế phụ thuộc lớn vào sách kinh tế xã hội quốc gia Mặc dù không tránh khỏi khiếm khuyết đề tài thiếu nội dung cần thiết công trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đề tài giúp em vận dụng nhiều kiến thức học vào thực tế Em xin trân thành cảm ơn Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam cô giáo Nguyễn Phương Thu giúp đỡ em trình hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp Hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà nam, tiến tới xây dựng tỉnh giàu mạnh- thành phố vệ tinh thủ đô Hà nội tương lai Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A 79 Chuyên đề tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế phát triển Khoa Kinh tế phát triển - Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam Chủ biên: Đỗ Hoài Nam - NXB Khoa học xã hội Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- đại hoá Chủ biên : Ngô Đình Giao - Đại học Kinh tế Quốc dân Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2010 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam Quy hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp, Nông nghiệp, Thương mại Dịch vụ tỉnh Hà nam đến năm 2020 Các báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam năm 2005,2006,2007 Các số liệu thống kê kinh tế xã hội tỉnh Hà nam Cục thống kê tỉnh Hà Nam Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 12/2008, 4/2008 Tạp chí kinh tế dự báo số 5/2007,số 6/2007 10.Tạp chí số kiện số 9,10,11/2005 Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A [...]... chuyển dịch trong nội bộ Để nghiên cứu rõ hơn về quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam có thể xem xét thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ giai đoạn 199 5-1 999 2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu một số ngành Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ giai đoạn 200 4-2 008 a Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành Công nghiệp Trong giai đoạn 200 4-2 008, cùng... NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới cơ cấu nền kinh tế nói chung và cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà Nam nói riêng Chính vì vậy để nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà Nam thì trước hết phải xem xét những thuận lợi và khó khăn do đặc điểm tự nhiên kinh tế. .. việc hình thành cơ cấu ngành kinh tế; ngoài ra kết cấu hạ tầng phát triển, an ninh chính trị ổn định, cơ chế chính sách thông thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng công nghiệp ho - hiện đại hoá II SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1 Vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đối với phát triển kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một... với tỉnh Hà Nam Chỉ có chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế mới tạo ra cho Hà Nam một cơ cấu kinh tế hợp lý, mới sử dụng hết tiềm năng về tài nguyên và nhân lực của tỉnh, đưa nền kinh tế của tỉnh hội nhập với quá trình công nghiệp hoá, Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 14 hiện đại hoá đất nước CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN... triển kinh tế của tỉnh Nguyễn Tuấn Trung Lớp: Kinh tế Phát triển 47A 22 Chuyên đề tốt nghiệp Xuất phát từ định hướng trên, trong thời gian qua cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam cũng có những chuyển biến tích cực và tiến bộ Thứ nhất trong cơ cấu ngành kinh tế theo GDP: Biểu2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo GDP thời kỳ 2004 – 2008 Đơn vị : % Ngành Tổng GDP 1 Công nghiệp 2 Nông nghiệp 3 Dịch vụ... hoá nền kinh tế của tỉnh, cụ thể là phải tập trung phát triển ngành Công nghiệp của tỉnh thành ngành mũi nhọn, làm đòn bẩy cho tăng trưởng và phát triển kinh tế Muốn vậy, tỉnh Hà Nam phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng Nông nghiệp trong cơ cấu GDP Như vậy, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là... trọng của nông nghiệp vẫn còn cao trong cơ cấu kinh tế nhưng về cơ bản cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam đã có bước chuyển dịch đúng hướng Trong nội bộ các ngành thì vị trí của ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng được khẳng định, tuy nhiên ngành nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn vì trước mắt nó là ngành nuôi sống phần lớn dân cư Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu chung, từng ngành cũng có sự chuyển. .. nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn đầu tư, nó cho thấy cơ cấu vốn đầu tư có sự thay đổi đúng hướng phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, làm cho bộ mặt kinh tế xã hội của tỉnh từ trung tâm thị xã Phủ Lý đến các địa phương ngày một khang trang, đổi mới Thứ ba, trong cơ cấu ngành kinh tế theo lao động Biểu 4 Chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế Đơn vị: % Ngành. .. vậy, Hà nam nên áp dụng mô hình “cực tăng trưởng” cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của mình, tập trung vào một vài ngành, lĩnh vực đầu tầu lôi kéo toàn bộ nền kinh tế của tỉnh phát triển 3 Những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chịu tác động của nhiều nhân tố, do đó việc phân tích các nhân tố này sẽ cho phép tìm ra một cơ cấu. .. yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, hệ thống thuỷ lợi, đường giao thông liên huyện liên xã đang được đầu tư nâng cấp, quá trình điện khí hoá nông thôn đang được đẩy mạnh II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2004 – 2008 1 Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hà nam giai đoạn 2004 – 2008 Kinh tế Hà nam sau những năm tái lập đã có sự chuyển biến rõ nét

Ngày đăng: 02/05/2016, 19:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế phát triển. Khoa Kinh tế phát triển - Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và phát triển các ngành trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam.Chủ biên: Đỗ Hoài Nam - NXB Khoa học xã hội Khác
3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá.Chủ biên : Ngô Đình Giao - Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
4. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam đến năm 2010.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam Khác
5. Quy hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp, Nông nghiệp, Thương mại và Dịch vụ của tỉnh Hà nam đến năm 2020 Khác
6. Các báo cáo tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam năm 2005,2006,2007 Khác
7. Các số liệu thống kê kinh tế xã hội của tỉnh Hà nam Cục thống kê tỉnh Hà Nam Khác
8. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 12/2008, 4/2008 Khác
9. Tạp chí kinh tế và dự báo số 5/2007,số 6/2007 Khác
10.Tạp chí con số và sự kiện số 9,10,11/2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w