skkn một số biện pháp chỉ đạo đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 302014BGD đt

20 497 0
skkn một số biện pháp chỉ đạo đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 302014BGD đt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30/TT/BGD-ĐT Lệ Thủy, tháng năm 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30/TT/BGD-ĐT Họ tên: Nguyễn Thi ̣Cẩ m Chức vụ: Hiê ̣u trưởng Đơn vị công tác: Trường TH số Hồ ng Thủy Lệ Thủy, tháng năm 2015 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: “Cơng việc người thầy ưu tú kích thích người tầm thường có nỗ lực phi thường Vấn đề hóc búa khơng phải xác định người chiến thắng; mà làm cho người bình thường trở thành người chiến thắng.” – K Patricia Cross Do vậy, lời nhận xét thực quan trọng với học sinh Cùng học sinh với lời nhận xét trái ngược cho kết khác sau lời nhận xét Từ xưa đến nay, giáo dục Việt Nam lấy điểm số để đánh giá học sinh Tuy nhiên, qua nhiều thời gian đúc rút kinh nghiệm nhận thấy hình thức đánh giá khiến học sinh áp lực điểm số Kế thừa phát huy ưu điểm đánh giá học sinh tiểu học thực trước đây, đặc biệt đổi đánh giá thực hai năm học trường tiểu học triển khai Mơ hình trường học Việt Nam; học tập kinh nghiệm nhiều nước giới khơng dùng điểm số, thay vào học sinh nhận động viên, phản hồi từ giáo viên sản phẩm học tập em, câu trả lời em… biện pháp để em vượt qua khó khăn học tập, Thông tư 30/2014 Bộ Giáo dục Đào ban hành quy định đánh đánh giá học sinh tiểu học đời Thơng tư 30/2014/BGD-ĐT bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/10/2014 thức áp dụng vào việc đánh giá học sinh trường Tiểu học toàn quốc Từ chỗ kiểm tra đánh giá thường xuyên điểm số chủ yếu hướng vào ghi nhớ kiến thức trước đây, thay đánh giá thường xuyên nhận xét kiểm tra đánh giá hướng vào lực, ý nhận xét, tư vấn, phản biện, mức độ thể lực, phẩm chất học sinh Đặc biệt, cách đánh giá mới, không xếp loại học tập theo mức giỏi, khá, trung bình, yếu, khơng so sánh học sinh với học sinh khác, khuyến khích em tự nỗ lực vươn lên, góp phần đáng kể giảm áp lực điểm số, bệnh thành tích giáo dục Mục tiêu lớn Thông tư 30/2014/BGD-ĐT quan tâm đến môn học, hoạt động giáo dục, phát triển lực phẩm chất học sinh đảm bảo theo tinh thần đổi toàn diện giáo dục nêu Nghị 29/NQ-TW Tuy nhiên, để thực tốt công tác này, để thông tư vào sống nhiệm vụ giản đơn làm sớm, chiều mà cần có q trình thay đổi, từ nhận thức, đến cách làm, ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội, tạo đồng thuận cao hành động Sau thời gian ngắn triển khai, Thông tư 30/2014/BGD-ĐT làm thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học Đã có nhiều ý kiến trái ngược việc thực thơng tư Đồng ý có, phản bác có phần đa tán thành nội dung Thơng tư 30/2014/BGD-ĐT chưa tìm biện pháp hữu hiệu để áp dụng thông tư cách có hiệu Vì qua q trình cơng tác, đúc rút kinh nghiệm từ thân học hỏi từ các đơn vi ̣ ba ̣n tư liệu có liên quan tơi xin đưa sáng kiến: “Một số biê ̣n pháp chı̉ đa ̣o đánh giá học sinh Tiể u học theo Thông tư 30/2014/BGD-ĐT” II Điểm đề tài: Lich ̣ sử của đề tài: Cũng có nhiều ý kiến đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác đánh giá học sinh theo Thông tư 30/2014 Bởi nhiều tranh luận cho Thơng tư 30/2014 khó để áp dụng cho giáo dục tồn từ bao đời ơng cha ta Nhưng chưa có đề tài cụ thể nghiên cứu để vận dụng thơng tư 30/2014 cách có hiệu Vậy nên, mạnh dạn đưa sáng kiến: “Một số biê ̣n pháp chı̉ đa ̣o đánh giá học sinh Tiể u học theo Thông tư 30/2014/BGD-ĐT” Phạm vi nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp chı̉ đa ̣o giúp giáo viên áp dụng để đánh giá học sinh Tiểu học mô ̣t cách có hiêụ quả Điể m mới của đề tài: Để tiếp nhận thơng tư hồn tồn này, nhiều diễn đàn, báo chí đăng tải thơng tin liên quan sau Thông tư 30/2014/BGD-ĐT ban hành Và đề tài của đã kip̣ thời giúp đỡ giáo viên phu ̣ huynh cũng ho ̣c sinh thời gian tiế p câ ̣n thông tư còn ıt́ nhiề u bỡ ngỡ Giáo viên biế t rõ mı̀nh cầ n tiế p câ ̣n, hiể u và thực hiê ̣n thông tư thế nào để da ̣y ho ̣c đa ̣t hiê ̣u quả Phụ huynh nhìn vào biết cần phải rèn luyện thêm cho vào nội dung Phụ huynh khơng cịn so sánh điểm số với bạn để tạo áp lực cho mà động viên cố gắng khuyết điểm mắc phải Học sinh nhìn vào lời nhận xét biết cần khắc phục chỗ Các em không cảm phải thấy tự ti mà có hứng thú học tập sau lời động viên giáo viên B PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng viêc̣ áp du ̣ng đánh giá học sinh Tiể u ho ̣c theo Thông tư 30/2014/BGD-ĐT Thuâ ̣n lơ ̣i: Hệ thống thông tin, tài liệu tập huấn trang bị đầy đủ Giảm áp lực chấm điểm số (trước vừa cho điểm, vừa ghi lời phê) Tăng cường theo dõi trình học tập học sinh Giúp GV điều chỉnh phương pháp truyền thụ kiến thức, kỹ cho nhóm đối tượng học sinh Cơ sở vâ ̣t chấ t, trang thiế t bi ̣ da ̣y ho ̣c nhà trường đảm bảo Đươ ̣c sự quan tâm chı̉ đa ̣o sát của PGD: Phòng giáo du ̣c đã triể n khai kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ nhà trường hiể u rõ về TT 30 bằ ng những buổ i chấ t vấ n trực tiế p ta ̣i trường và cả tı̀m hiể u thông qua trả lời trực tuyế n Sau Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/10/2014, trường lên kế hoạch tổ chức buổi họp cha mẹ HS lớp thơng tin tóm tắt số nội dung Thông tư, cách đánh giá, nhận xét thường xuyên, định kỳ môn học, việc sử dụng kết đánh giá…và đã đươ ̣c phu ̣ huynh đồ ng thuâ ̣n Tất giáo viên trường bước đầu thực Thông tư 30 qua việc đánh giá thường xun mơn học chương trình lời nhận xét trực tiếp đối tượng học sinh, nhóm học tập lời nhận xét học tập em (lời nhận xét động viên, khích lệ biện pháp hỗ trợ kịp thời) nhằm mục đích tiến học sinh Phụ huynh học sinh hiểu rõ nhận thức cách thức đánh giá học sinh theo hướng đổi mới, khơng cịn trường hợp băn khoăn hay thắc mắc việc khơng cho điểm học sinh, đa số đồng ý cách giảm áp lực học tập cho em, rõ hạn chế học sinh, phương hướng giải để gia đình, nhà trường, học sinh phối hợp thực Đặc biệt kịp thời động viên, khuyến khích em tích cực phát huy hết khả Khó khăn: 2.1 Đối với giáo viên: Áp dụng thơng tư nhận xét giáo viên thay cho chấm điểm hàng ngày Đây thay đổi có tính bước ngoặt cơng tác đánh giá học sinh tiểu học Vì thế, hầu hết giáo viên lúng túng việc thực Một số giáo viên cho việc viết nhận xét địi hỏi trách nhiệm, cơng tâm tận tình họ lớn Một số giáo viên e dè lời nhận xét dành cho học sinh chậm, yếu Bên cạnh đó, họ phải suy nghĩ ghi "lời phê nào" việc làm khiến họ không kịp ghi vào học sinh, nhiều thời gian ngày Một nhóm giáo viên hạn chế chữ viết cho việc ghi "lời phê đòi hỏi ghi chữ cần chuẩn mực họ khơng thể dạy mà chấm nên phải ôm nhà chấm Thực đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30/2014 áp lực cho giáo viên Vì giáo vất vả phải bao quát sâu sát học sinh, dành nhiều thời gian để suy nghĩ viết lời nhận xét học sinh cho phù hợp, với lớp học có sĩ số đơng Do vậy, thời gian để nghiên cứu soạn bị eo hẹp nhiều so với trước Giáo viên nhận xét kiểm tra thường xuyên chưa ghi cụ thể ưu điểm, hạn chế làm học sinh, tồn nhiều lời phê, lời nhận xét giáo viên chưa khuyến khích động viên học sinh cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao Ví dụ: Khi nhận xét tả học sinh, số giáo viên thường ghi: “ Em viết chưa quy trình” Học sinh đọc lời nhận xét hoang mang, khơng biết sai cụ thể lỗi gì, phải khắc phục Có thể nói, đa số giáo viên gặp khó khăn việc ghi nhận xét học sinh kiến thức, lực, phẩm chất kết thúc tháng cuối học kì 2.2 Đối với học sinh: Học sinh lúng túng hiểu nghĩa từ nên việc nhận xét vở, phiếu học tập học sinh với số từ chun mơn khiến em khó hiểu điểm số Khơng chấm điểm thường xun có số học sinh có động lực để phấn đấu học tập 2.3 Đối với phụ huynh học sinh Mô ̣t số phu ̣ huynh chưa thâ ̣t sự ủng hô ̣ và phố i hơ ̣p với giáo viên để thực hiê ̣n tố t thơng tư Phu ̣ huynh cịn trẻ nên đa số làm ăn xa, việc nhận xét vào để bố mẹ xem khó thực Nguyên nhân: 2.1 Đối với giáo viên: Một số giáo viên nhầm lẫn nhận xét kiến thức với lực, phẩm chất lời nhận xét chưa phản ánh kỹ học sinh đạt sau học xong nội dung mơn học Ví dụ: “Chăm học” thuộc nội dung đánh giá phẩm chất, giáo viên nhận xét phần kiến thức Đối với việc ghi nhận xét môn học hoạt động giáo dục (trong sổ học bạ), giáo viên nhận xét chung chung, chưa dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ môn học tháng, học kì Hoặc, mơn Đạo đức, giáo viên cịn nhầm lẫn nhận xét môn học/hoạt động giáo dục theo chuẩn kiến thức với nhận xét lực học sinh Ví dụ, giáo viên ghi nhận xét: Gọn gàng, ngăn nắp, biết giữ vệ sinh trường lớp Hay mơn Âm nhạc, có giáo viên nhận xét sau: Đánh giá thường xuyên môn học/ hoạt động giáo dục: “Hát giai điệu hát chưa tự tin biểu diễn cần cố gắng Năng lực: “Tự giác học tập, có ý thức học” Phẩm chất: “Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.” Như vậy, giáo viên chưa phân biệt rõ nhận xét, đánh giá thường xuyên môn học/hoạt động giáo dục với nhận xét, đánh giá phẩm chất học sinh Phần lớn giáo viên nhiều lúng túng chuyển từ đánh giá điểm số sang đánh giá nhận xét biểu Cụ thể là, nhiều giáo viên dựa kết kiểm tra cuối kì I chính, chưa dựa kết kiểm tra thường xuyên tháng để đánh giá kết học tập học sinh học kỳ năm học 2014 - 2015 Trong trình đánh giá kết học tập, lực, phẩm chất học sinh cuối học kì 1, giáo viên chưa liên hệ thu nhận ý kiến đánh giá phụ huynh nên việc đánh giá học sinh chưa đảm bảo tính tồn diện 2.2 Đối với học sinh: Việc phân loại học sinh theo Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu vốn giúp học sinh biết mức độ để phấn đấu Nay khen thưởng chung cho em đạt thành tích cao học tập cịn em cịn lại khơng biết thực mức độ để vươn lên Mặt khác tâm lý học sinh tiểu học từ xưa đến thích chấm điểm Giáo viên chấm điểm thường xuyên động lực thúc đẩy ý thức học tập học sinh 2.3 Đối với phụ huynh học sinh Vı̀ nhận xét giáo viên thường mang tính chất định tính nên phụ huynh theo dõi việc học tập hàng ngày qua điểm số, giáo viên nhận xét, họ băn khoăn Bố mẹ em trẻ nên đa số làm ăn xa, các em ở nhà với ông bà nên việc nhận xét vào để bố mẹ xem khó thực II Mơ ̣t sớ biêṇ pháp chı̉ đa ̣o đánh giá học sinh Tiể u ho ̣c theo Thông tư 30/2014/BGD-ĐT Biện pháp Qu¸n triƯt nhËn thøc cho đội ngũ CB, VC nhà trường tầm quan trọng việc đổi đánh giá theo TT30/2004/ BGDĐT Tôi đã giúp đô ̣i ngũ CB, VC nhà trường hiể u rõ ưu điể m và tầ m quan tro ̣ng của việc đổ i mới đánh giá theo TT30 Theo quan niệm nay, mục đích hoạt động đánh giá HS nhằm góp phần bảo đảm, nâng cao chất lượng giáo dục Do vậy, cần có hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện HS; tư vấn, hướng dẫn, động viên HS học tập, rèn luyện để hình thành phát triển lực, phẩm chất Như vậy, nội dung khái niệm “đánh giá” phát triển so với trước Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT việc ban hành Quy định đánh giá xếp loại HS Tiểu học hạn chế tác dụng giúp đỡ HS quy định đánh giá kết cuối mà HS đạt giai đoạn Do vậy, Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT khơng cịn phù hợp việc đạo dạy học theo định hướng đổi mới, buộc phải thay đổi cách đánh giá cho phù hợp với xu phát triển đường lối đạo giai đoạn Nếu dừng lại việc đánh giá thường xuyên điểm số đánh giá kiến thức kĩ cần đạt, chưa thể đề cập đầy đủ đến nội dung phẩm chất lực hạn chế đến việc giúp đỡ học sinh Nhiều phụ huynh chịu áp lực điểm số nhiều học sinh cịn học điểm số, chưa ý thức việc học để phát triển lực, phẩm chất cho Chưa khuyến khích học sinh tự tin học tập, đặc biệt học sinh khó khăn học tập Việc đánh giá thường xuyên nhận xét giáo viên kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh đê động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ, đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh, góp phần thực mục tiêu giáo dục Tiểu học Việc đánh giá thường xuyên nhận xét giúp học sinh có khả tự nhận xét, rút kinh nghiệm tham gia nhận xét, tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác, có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Việc đánh giá thường xuyên nhận xét để cha mẹ học sinh người giám hộ có điều kiện tham gia nhận xét, đánh giá trình kết học tập, trình phát triển lực, phẩm chất em mình, từ tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT nêu rõ mục đích việc đánh giá giúp GV điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục Bên cạnh đó, kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ phát hạn chế HS để hướng dẫn, giúp đỡ trình học tập, rèn luyện HS Thay đổi cách đánh giá HS tiểu học theo Thơng tư 30 có nhiều ưu điểm Trước đây, việc dùng điểm số để đánh giá thường xun gây khơng áp lực cho HS phụ huynh Giờ đây, quy định đánh giá thường xuyên nhận xét không nhằm vào kết mà cịn động viên, khuyến khích HS phát huy hết khả Ngồi ra, q trình học trọng đến việc HS tự đánh giá lẫn nhau, cha mẹ HS tham gia đánh giá Với cách làm góp phần làm tăng gắn kết gia đình với nhà trường giáo dục HS Đây bước tiến quan trọng ngành giáo dục việc kiểm tra, đánh giá chất lượng HS Việc nhận xét tiến bộ, thành công học tập HS mang lại hứng thú, niềm vui cho em Mặt khác, đánh giá nhận xét, GV gần gũi, sâu sát hiểu HS Đặc biệt, so sánh em với em khác điều kiện học tập hay khả tiếp thu em Biê ̣n pháp Xây dựng kế hoạch đạo việc đổi đánh giá theo TT30/2004/ BGD-ĐT từ có công văn của PGD & ĐT * Kế hoa ̣ch triển khai tập huấn đến giáo viên: 1.1) Thời gian tổ chức triển khai: - Ngày 11/9/2014 nhà trường nhận văn Thông tư 30/2014 Hiệu trưởng đạo việc nghiên cứu, bàn bạc, trao đổi nội dung TT30/2014 - Ngày 23/10/2014 nhà trường tổ chức tập huấn cho 23 GV chủ nhiệm lớp môn - Ngày 25/10/2014: Hiệu trưởng họp triển khai TT30/2014 Phụ huynh học sinh 1.2) Biện pháp tổ chức thực hiện: - Xây dựng kế hoạch chương trình nội dung tập huấn: + Hiểu biết quan điểm đổi đánh giá học sinh tiểu học; + Học tập nội dung TT30/2014; + Tăng cường lực cho GV để đánh giá HS tiểu học theo TT30 - Phối hợp vận dụng nhiều hình thức hoạt động tích cực vào buổi triển khai tập huấn giúp GV có tinh thần học tập nhẹ nhàng thoải mái: + Xây dựng nhóm tự quản + Trị chơi vận động buổi tập huấn - Tổ chức làm việc theo nhóm cách nghiêm túc; phân cơng giao việc thành viên nhóm làm việc; tham gia trình bày, hỏi đáp, góp ý xây dựng kế hoạch đánh giá tiết dạy- đánh giá hàng tháng Giúp cán bô ̣ giáo viên nắ m đươ ̣c nguyên tắc đánh giá là đánh giá tiến tiến học sinh, giúp học sinh phát huy nội lực, tiềm mình, khơng so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh …Nội dung đánh giá là đánh giá toàn diện trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học; hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh Bao gồm đánh giá thường xuyên q trình học (chỉ nhận xét, khơng dùng điểm số) đánh giá định kì cuối học kì I cuối năm học (dùng điểm số nhận xét) Coi trọng đánh giá trình học tập học sinh, biết học sinh đạt kết cách nào, vận dụng kết nào, giáo viên tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ để học sinh hoàn thành nội dung học tập có phương pháp học tốt hơn; hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá nhận xét, góp ý bạn, khuyến khích cha mẹ tham gia đánh giá học sinh Thông tư 30 chủ trương mới, phù hợp với phát triển trẻ, cần làm đúng, triệt để hơn, chuẩn bị thực hành tốt hơn…Giáo viên cần dựa vào mục tiêu nội dung học, đối chiếu sản phẩm đạt theo cách học học sinh với chuẩn kiến thức, kĩ năng; xem xét, cân nhắc đặc điểm tâm sinh lí, hồn cảnh… học sinh để có nhận xét xác đáng, kịp thời, cho khích lệ học sinh, làm cho em hứng thú học tập; đồng thời phải tư vấn, hướng dẫn giúp em biết hạn chế biết tự khắc phục Giáo viên quyền chủ động viết nhận xét vào phiếu học tập, kiểm tra học sinh cho thuận tiện việc phối hợp giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh đánh giá, rút kinh nghiệm, hướng đến tiến học sinh Giáo viên quyền chủ động viết vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục (thay sổ ghi điểm trước coi sổ nhật kí đánh giá học sinh, dành cho giáo viên ghi nhận xét, theo dõi giúp đỡ học sinh) Không bắt buộc phải ghi nhận xét tất học sinh tháng Thông tư 30/3024 quy định, yêu cầu giáo viên cần quan tâm đánh giá tất học sinh, không “quên” em cần ghi điểm bật điều cần thiết học sinh để giáo viên theo dõi có biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời (đối với học sinh chưa hoàn thành, giáo viên giúp học sinh tự hoàn thành học sinh hoàn thành tốt giáo viên giúp hứng thú học tập hơn) Hơn hết, muốn thực việc đánh giá theo TT30/2014 thực có hiệu quả, giáo viên phải tự nhận thức mục đích tinh thần việc đổi đánh giá vı̀ vâ ̣y đã tổ chức giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục Tôi đã tổ chức các buổ i tâ ̣p huấ n, thảo luâ ̣n, tı̀m hiể u về thông tư cho tấ t cả các giáo viên Đồ ng thời cũng liên ̣ với các đơn vi ̣ba ̣n để các giáo viên cùng thảo luâ ̣n và ho ̣c hỏi lẫn Bên cạnh giúp giáo viên nhâ ̣n nhiê ̣m vu ̣ cố t lõi nhấ t là phải kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; Tiếp đến, giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Các bậc phụ huynh tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em Giúp cán quản lý giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Sau giáo viên đã nắm rõ mục đích cách đánh giá theo TT30/2014, tơi đã tổ chức họp phụ huynh để nhằm mục đích tuyên truyền cho phụ huynh hiểu rõ cách thay đổi đánh giá học sinh tiểu học để từ phụ huynh có phối kết hợp với giáo viên công tác dạy học giáo dục 3.Biê ̣n pháp 3: Chı̉ đa ̣o nâng cao kĩ quan sát, theo dõi, tư vấn cho học sinh kiến thức, lực, phẩm chất Để bao quát hoạt động quan sát, theo dõi, tư vấn cho học sinh đã chı̉ đa ̣o mỗi giáo viên cầ n có sổ nhật kí cho riêng Trong số dành cho học sinh vài trang riêng Trên trang riêng đó, giáo viên cập nhật hàng ngày, hàng tuần kết mà học sinh làm chưa làm học tập hay số biểu lực, phẩm chất học sinh Từ đó, cuối tháng xâu chuỗi lại để đưa lời nhận xét xác ghi lại ngắn gọn nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Ngoài ra, để tránh việc đánh giá cuối tháng cách cảm tính, tơi cũng đã chı̉ đa ̣o giáo viên nên lập tiêu chí có nhật kí theo dõi ngày, tuần ho ̣c sinh, nế u ho ̣c sinh thể tiêu chí đánh dấu tích vào tiêu chí đó, đặc biệt nội dung đánh giá lực phẩm chất Lập kế hoạch đánh giá, tùy theo môn học, đối tượng học sinh giáo viên lập kế hoạch đánh giá thường xuyên theo năm, tháng, tuần, bài, hoạt động, mạch kiến thức… Đối với giáo viên chủ nhiệm thực việc đánh giá theo TT 30/2014/BGD-ĐT tương đối dễ dàng thuận lợi nhiên giáo viên mơn cịn gặp khó khăn vấn đề thời gian Chính cần linh hoạt, chủ động lập kế hoạch đánh giá: xác định nhóm đối tượng? Thời gian nhận xét? Cách nhận xét cho gọn rõ, ưu tiên cho nhóm đối tượng chưa hồn thành, nhóm đối tượng phát triển khiếu Sắp xếp ghi nhận xét vào vở, sản phẩm học sinh cách khoa học, tránh áp lực, đối phó, tải Cần vào chủ đề, mạch kiến thức để ghi nhận xét vào sổ môn, không đợi đến cuối tháng Không thiết hết tháng, giáo viên phải ghi đủ nhận xét cho 100% học sinh vào sổ môn Tùy theo giai đoạn kiến thức để giáo viên ghi nhận xét cho phù hợp Vì sổ dành cho giáo viên mơn, q trình đánh giá thường xuyên kéo dài đến hết học kì kết thúc giai đoạn Tích hợp cách ghi nhận xét giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, câu từ ngắn gọn Khi nhận xét vào học sinh nên tích hợp ghi nội dung tồn tại, nhược điểm học sinh biện pháp, ví dụ: “Em cần luyện chữ hoa M, N” Đối với học sinh chưa hồn thành nhiều kiến thức nên thường xuyên nhận xét lời kết hợp lựa chọn ghi vào nội dung để giúp em tiến bộ, ghi nhiều nội dung, em dễ bị rối gặp khó khăn đọc lời nhận xét giáo viên Phân biệt cách nhận xét tuần nhận xét tháng giúp giáo viên có cách ghi cụ thể Thơng thường nhận xét tuần, giáo viên thường sử dụng hai hình thức lời viết Khi viết vào ghi, kiểm tra sản phẩm học sinh giáo viên thường sử dụng đại từ xưng hô để thể gần gũi với học sinh Tuy nhiên nhận xét tháng, ngồi nhận xét thơng báo lời đến với đối tượng bắt buộc giáo viên phải ghi vào sổ theo dõi nên giáo viên lựa chọn câu từ thể mức độ học tập đối tượng học sinh đó: ưu, nhược, biện pháp thật ngắn gọn để lưu ý với thân mình, khơng ghi thêm đại từ xưng hô vào Khi đưa nhận xét GV cần nêu cụ thể ưu điểm, tồn giải pháp để giúp HS tiến học tập Lời nhận xét cần vào: - Mục tiêu học - Chuẩn KTKN - Sản phẩm ( KQ) HS làm Ví dụ nhận xét học HS (2 đối tượng HS): - Tập đọc lớp 2: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim VD : Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lý Hiểu nội dung đọc VD : Em đọc to Nhưng từ quyển, nguệch ngoạc em phát âm chưa đúng, em nghe thầy/cô (hoặc bạn) đọc từ ngữ em đọc lại - Toán lớp 3: Bài toán liên quan đến rút đơn vị (tiếp theo) VD1: Em nắm dạng toán VD2: Bước giải thứ em cịn nhầm lẫn với tốn liên quan đến rút đơn vị trước, cần đọc kĩ đề để làm tập Không tự ép buộc thân ghi nhận xét vào lần tháng khơng tinh thần TT 30/2014 mà tạo áp lực nặng nề cho giáo viên Giáo viên sử dụng hình thức, nội dung nhận xét linh hoạt cho mục đích cuối học sinh tiến so với thân em Chủ động kịp thời đến em học sinh, số lượt nhận xét đối tượng khác khác Hãy sử dụng thời gian đánh giá hợp lí lớp học, tiết nghỉ để đánh giá học sinh Giáo viên nâng cao trách nhiệm lương tâm nhà giáo tiến hành đánh giá nhận xét học sinh Giáo viên phối hợp việc ghi nhận xét với nhận xét lời trực tiếp để chỉnh sửa kịp thời cho ho ̣c sinh Việc luân phiên hai hình thức vừa đảm bảo thẩm mỹ vừa giúp giáo viên có thêm thời gian rèn kĩ cho ho ̣c sinh Biê ̣n pháp 4: Chı̉ đa ̣o dùng lời nhận xét mang tính động viên, khích lệ Lời nhận xét phải cụ thể, dễ hiểu Khi nhận xét thường xuyên, đã chı̉ đa ̣o giáo viên không nên dùng từ “cố gắng” mà thay từ “ tiến bộ” để bao hàm đầy đủ phát triển em mặt học tập hoạt động liên quan đến phát triển lực nhân Ví dụ: Thay nhận xét em A: “Em có nhiều cố gắng trước” giáo viên nên nhận xét: “ có nhiều tiến bộ, cần phát huy” Mỗi lời nhận xét phải thông điệp người thầy học sinh phải đảm bảo hai yếu tố là: Khẳng định sở thực tiễn tư vấn, động viên em học sinh Mỗi lời nhận xét viết phải chứa đựng tình cảm người thầy Tức em A làm tốt này, em B chưa làm giáo viên phải nhận xét truyền tải thơng tin nhắn nhủ Ví dụ: “ Em làm tốt, khen!”, “ Em tính kết chưa đúng, cần tính tốn cẩn thận hơn!”, Học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp đầu cấp vốn từ vựng cịn hiểu nghĩa từ vụng nên nhận xét phải cụ thể, dễ hiểu để em nhận biết thiếu sót mà khắc phục Tránh nhận xét chung chung Ví dụ: “ Em viết cịn sai lỗi quy trình”, “ Em viết chữ chưa đẹp”, Nếu nhận xét khó cho học sinh biết cụ thể sai chỗ Giáo viên phải nhận xét lỗi một, để sửa chữa cho em từ từ không thiết lúc phải nhận xét lời phê vào mà giáo viên kết hợp lời với việc viết mẫu Ví dụ: “ Em viết sai chữ d , k giáo viên không nhận xét cần viết mẫu vào yêu cầu học sinh viết lại chữ Biê ̣n pháp 5: Chı̉ đa ̣o đổi phương pháp dạy học theo mơ hình VNEN (hoặc áp dụng mơ hình VNEN mức 1) Đối với số trường triển khai mơ hình Trường học đổi phương pháp dạy học dễ dàng Học sinh mạnh dạn tự đánh giá đánh giá lẫn Thơng qua đó, đưa nhận xét xác Nhưng đối trường tơi tiếp cận mơ hình VNEN nên đổi cách áp dụng mơ hình VNEN theo mức Để đánh giá học sinh theo thông tư này, đòi hỏi giáo viên cần phải đổi PPDH theo hướng tích cực, tổ chức cho học sinh hoạt động nhiều, trải nghiệm nhiều Để từ đó, giáo viên có hội nhiều việc quan sát, theo dõi trình học tập rèn luyện học sinh Giáo viên cần xem đổi đánh giá khâu đổi phương pháp dạy học Tôi đã lên lich ̣ hàng tuầ n sinh hoa ̣t chuyên môn theo hường đổ i mới phương pháp để các giáo viên ho ̣c hỏi lẫn Giáo viên linh hoạt sử dụng nhiều cách đánh giá khác vận dụng mơ hình VNEN như: giáo viên nhận xét chung lớp, nhận xét nhóm, cặp, cá nhân học sinh; Hướng dẫn cho nhóm trưởng nhận xét thành viên nhóm; cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau; Tập cho học sinh tự đánh giá Qua hàng tuần, hàng tháng giáo viên cho nhóm tự bình chọn thành viên ưu tú Từ đó, lấy tảng để cuối kì bình chọn học sinh khen thưởng Biê ̣n pháp 6: Chı̉ đa ̣o cán bộ giáo viên cùng phố i hợp và thố ng nhấ t đánh giá và khen thưởng Sự hình thành phát triển lực hay phẩm chất học sinh khơng q trình học tập mà cịn trải nghiệm sống nhà trường Do đó, tơi đã chı̉ đa ̣o giáo viên cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, lắng nghe tiếp thu thông tin từ nhiều chiều để đưa nhận xét sát thực Đối với học sinh có bố mẹ làm ăn xa, giáo viên nên thường xuyện chủ động liên lạc điện thoại mạng xã hội để thơng báo tình hình học tập học sinh cho phụ huynh Thường xuyên hội ý với giáo viên môn để thống lời nhận xét cho phù hợp với học sinh Rèn cho em tự đánh giá đánh giá lẫn để qua có lời nhận xét khách quan xác thực Hướng dẫn thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp tổ chuyên mơn tổ bạn để tìm hiểu học hỏi thêm cách ghi nhận xét môn học phân môn cụ thể Trước đưa danh sách khen thưởng, giáo viên cho em tự bình xét lẫn nhau, sau tham khảo ý kiến học sinh số giáo viên môn để có danh sách báo cáo Hiệu trưởng định khen thưởng cho học sinh theo lĩnh vực Học sinh giỏi lĩnh vực khen lĩnh vực Ví dụ: có học sinh học khơng giỏi lại nhặt rơi trả lại người em tặng giấy khen trung thực, thẳng Ngược lại có số em dù học giỏi không lễ phép với thầy cô, gây gỗ với bạn bè khơng khen thưởng; Nhờ đó, lời nhận xét thường xuyên hữu ích có biện pháp kịp thời học sinh nhanh tiến Đồng thời, học sinh tự ti khả tiếp thu văn hóa có khiếu nỗ lực vươn lên Bởi mục đích Thơng tư khơng giáo dục văn hóa mà phải giáo dục lực phẩm chất Ngoài ra, để khắ c phu ̣c những trở ngại chưa có thói quen về phıá phu ̣ huynh, đã tham mưu cho giáo viên nên chủ đô ̣ng trao đổ i thường xuyên để thay đổi thói quen tâm lý lâu ý thức chờ đợi, kì vọng điểm số, chủ động trao đổi qua Email go ̣i điê ̣n hỏi thăm về viê ̣c ho ̣c sinh ho ̣c ở nhà ho ̣c sinh thế nào, gửi phiế u liên la ̣c hàng tháng để phu ̣ huynh đánh giá ho ̣c sinh Ngoài việc thực thay đổi cách đánh giá học sinh, giáo viên phải tuyên truyền viên xuất sắc tuyên truyền tinh thần đổi Thông tư 30/2014/BGD-ĐT đến bậc cha mẹ học sinh cộng đồng để nhân dân thấy rõ đường Học mà tạo hệ tương lai - người có kiến thức, lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Để có hệ người mới, cha mẹ học sinh phải có trách nhiệm cao với mình, khơng đứng ngồi mà tham gia đánh giá q trình kết học tập, rèn luyện em Khi tuyên truyền tốt, cộng đồng tin tưởng ủng hộ cách đánh giá Kết đạt được: Qua gầ n mô ̣t năm ho ̣c chı̉ đa ̣o triển khai đánh giá theo TT30/2014/BGD-ĐT nhận thấy lực học sinh phát triển trước, em biết tự quản, tự phục vụ làm việc theo phân công giáo viên, nhóm trưởng có ý thức hơn, em có khả tự học, tự giải vấn đề, biết chia sẻ kết học tập với bạn, khả giao tiếp em mạnh dạn, tự tin Bên cạch đó, phẩm chất em phát triển thông qua trình học tập, rèn luyện trải nghiệm sống ngồi nhà trường Học sinh có hứng thú học tập lời nhận xét, động viên gần gũi với em giúp em nhận khắc phục tồn tại, hạn chế học tập Việc áp dụng khen thưởng theo TT30/2014 động viên khích lệ nhiều em phấn đấu Trước đây, học sinh có học lực Khá – giỏi khen, em học giỏi chưa tồn diện khen mặt, nội dung Kết cuối năm học 2014-2015: Tổng số học sinh 339 Kiến thức Chưa Hoàn hoàn thành thành SL % SL % SL 335 98,8 335 98,8 1,2 Năng lực Đạt % Phẩm chất Chưa Đạt đạt Chưa đạt SL % SL % 1,2 339 100 SL % / / PHẦN KẾT LUẬN I Ý nghĩa sáng kiến Như vậy, để thơng tư 30/2014/BGD-ĐT thực có hiệu giáo viên phải thực tuyên truyền viên động, nhiệt tình truyền đạt thơng tư đến học sinh, phụ huynh, chí đến đồng nghiệp để thống biện pháp phù hợp đánh giá học sinh cách đắn kịp thời Từ có hình thức giáo dục thích hợp giúp học sinh tiến nhanh chóng Sau thời gian áp dụng sáng kiến có hiệu rõ rệt: Học sinh khơng cịn bỡ ngỡ lần giáo viên chấm lại khơng có điểm Cứ nhìn vào lời nhận xét, học sinh biết cần khắc phục chỗ Đồng thời áp lực điểm số khơng cịn, học sinh khơng cần phải thấy tự ti điểm khơng cao bạn mà chí có hứng thú học tập sau lời động viên giáo viên Phụ huynh học sinh khơng cịn thắc mắc học giỏi, khá, trung bình hay yếu Họ nhìn vào biết cần phải rèn luyện thêm cho vào nội dung Phụ huynh khơng cịn so sánh điểm số với bạn để tạo áp lực cho mà động viên cố gắng khuyết điểm mắc phải Về phần giáo viên, sau tiết dạy, giáo viên viết lại bật, hạn chế học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời không cần đợi đến cuối tháng ngồi nhớ lại đặc điểm học tập học sinh Để có thành nhờ đạo tốt biện pháp: - Qu¸n triÖt vể nhËn thøc cho đội ngũ CB, VC nhà trường tầm quan trọng việc đổi đánh giá theo TT30/2004/ BGD-ĐT - Xây dựng kế hoạch đạo việc đổi đánh giá theo TT30/2004/ BGDĐT từ có công văn của PGD & ĐT - Chı̉ đa ̣o nâng cao kĩ quan sát, theo dõi, tư vấn cho học sinh kiến thức, lực, phẩm chất - Dùng lời nhận xét mang tính động viên, khích lệ Lời nhận xét phải cụ thể, dễ hiểu - Chı̉ đa ̣o đổi phương pháp dạy học theo mơ hình VNEN - Chı̉ đa ̣o cán bô ̣ giáo viên cùng phố i hơ ̣p và thố ng nhấ t đánh giá và khen thưởng Viê ̣c làm quen, áp du ̣ng Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT là cả mô ̣t quá trı̀nh dài đòi hỏi sự thay đổ i có ̣ thố ng của nề n giáo du ̣c Trong quá trıǹ h thay đổ i đó, trách nhiê ̣m, nhiê ̣m vu ̣ của mỗi mô ̣t giáo viên dường cao cả mà cũng cần đầu tư thời gian trước rấ t nhiề u Rấ t cầ n mô ̣t chữ “TÂM” thâ ̣t sự đố i với những người cầ m phấ n Bởi đơn giản rằ ng, nế u đó là vı̀ ho ̣c sinh, vı̀ lớp trẻ thı̀ “người lớn” sẵn sàng mı̉m cười và chấ p nhâ ̣n hi sinh mô ̣t chút thời gian, mô ̣t chút công sức Thông tư 30/2014/BGD-ĐT mô ̣t đố m lửa nhỏ công cuô ̣c thay đổ i cách nhıǹ nề n giáo du ̣c nước nhà, thiế t nghı ̃ mỗi mô ̣t giáo viên cầ n và phải có trách nhiê ̣m chı́nh công cuô ̣c đổ i mới đó II Kiến nghị, đề xuất: Đối với PGD&ĐT: Vì cách đánh giá HS theo kiểu mới, nên để việc thực đánh giá học sinh theo thông tư 30/2014 diễn cách thuận tiện mong muốn có đạo sát sao, kịp thời cụ thể phòng giáo dục cách ghi nhận xét cụ thể môn học phân môn Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề đổi phương pháp dạy học có lồng ghép việc đánh giá thường xuyên giúp tháo gỡ vướng mắc việc thực TT30/BGD-ĐT Đối với Sở GD&ĐT: Tổ chức thêm buổi hội thảo đánh giá theo TT30/BGD-ĐT để chia sẻ kinh nghiệm đánh giá, đồng thời tháo gỡ vướng mắc trình đánh giá học sinh Đối với BGDĐT: Cần xây dựng hồ sơ đánh giá học sinh khoa học để giảm cường độ lao động cho giáo viên mơn, tốn kinh phí tiện cho việc lưu trữ Trên số biện pháp mà áp dụng ta ̣i trường mı̀nh năm học 2014-2015 nhằm nâng cao hiệu việc đánh giá học sinh theo TT30/BGD-ĐT Kính mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học cấp để sáng kiến đưa vào thực đạt hiệu cao./ Xin chân thành cảm ơn !

Ngày đăng: 02/05/2016, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan