Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường Đặng Thanh Hà

87 961 1
Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường Đặng Thanh Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại Học Nông Lâm KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (Tài liệu môn học) Đặng Thanh Hà 2004 C:\HA\KTTNMT-Handouts CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG I GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC KTTNMT I.1 Khái niệm Kinh tế học môn học nghiên cứu lưạ chọn cá nhân xã hội cách thức sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn - Mục đích việc lựa chọn để thỏa mãn cao nhu cầu tương lai cá nhân xã hội - Những lựa chọn cá nhân xã hội biểu thành tượng hoạt động kinh tế Kinh tế học nghiên cứu tượng hoạt động hai góc độ: góc độ phận cuả kinh tế thứ hai góc độ toàn kinh tế - Kinh tế vi mô nghiên cứu phận hợp thành kinh tế người tiêu dùng, người sản xuất, doanh nghiệp, nghành, thị trường - Kinh tế vó mô nghiên cứu kinh tế tổng thể bao gồm tất phận hợp thành cuả Kinh tế vó mô nghiên cứu kinh tế hoạt động cuả kinh tế - Kinh tế học nghiên cứu khiá cạnh sống kinh tế để trả lời câu hỏi: - Sản xuất gì? - Sản xuất nào? - Sản xuất cho ai? Kinh tế tài nguyên môi trường phận cuả kinh tế học nghiên cứu mối quan hệ tương tác môi trường phát triển Tập trung vào vấn đề hoạt động phát triển kinh tế tác động chúng đến môi trường - Con người nhận thấy môi trường bao gồm tài nguyên khan bị cạn kiệt - Cần nghiên cứu kinh tế việc phân phối nguồn tài nguyên khan cho mục đích sử dụng khác cạnh tranh với - Khan hiếm: cầu lớn cung giá khác không - Sự phát triển kinh tế nhanh chóng vài kỷ qua biến chất lượng môi trường từ chổ coi loại hàng hóa giá (tự sử dụng) trở nên ngày khan - Đầu kỷ: không khí,nước sạch… có cung lớn cầu, giá (o) Ngày người ngày tàn phá môi trường, chúng trở nên khan nước phát triển phát triển, kinh tế tư XHCN - Mối quan hệ cung cầu chất lượng môi trường thay đổi Nhu cầu chất lượng môi trường ngày tăng nhanh cung lại giảm nhanh chóng (do chất lượng môi trường bị giảm sút) - Sản phẩm phụ trính tăng trưởng phát triển kinh tế gia tăng nhanh chóng chất gây ô nhiễm dẫn đến việc tăng nhanh nhu cầu chất lượng môi trường Khi thu nhập C:\HA\KTTNMT-Handouts - - - - mức sống tăng lên, người ta sẵn lòng trả nhiều tiền cho môi trường sống tốt Về mặt cung: tăng trưởng phát triển kinh tế với gia tăng dân số đô thị hóa làm giảm lượng cung không khí, nước khả hấp thụ chất thải cuả môi trường Do tăng trưởng kinh tế làm cho loại hàng hóa chất lượng môi trường trở thành loại hàng hóa khan Để giải vấn đề này, kinh tế có vai trò quan trọng Do chất lượng môi trường trở nên khan hiếm, xã hội có nhiều loại hàng hóa cách giảm phần lượng hàng hóa tiêu dùng dịch vụ mong muốn khác Có hy sinh (được kia) chất lượng môi trường sản phẩm hàng hóa , dịch vụ Ở có tồn loại chi phí hội (chi phí hội việc có chất lượng môi trường cao giá trị sản phẩn, dịch vụ đi) Chất lượng môi trường sản phẩm hàng hóa vấn đề môi trường phải coi vấn đề kinh tế KTTNMT tập trung vào nghiên cứu vấn đề: làm người làm điinh có tác động ảnh hưởng đến môi trường tài nguyên KTTNMT sử dụng công cụ phân tích kinh tế vi mô để nghiên cứu vấn đề: Tại môi trường tài nguyên trở nên suy thoái? Những nguyên nhân gây nên suy thoái môi trường Hậu suy thoái gì? Cần làm để cải thiện suy thoái này? I.2 Phạm vi môn kinh tế TNTNMT - Phân tích kinh tế vấn đề môi trương giúp hiểu rõ mối quan hệ phức tạp hệ thống kinh tế Tương tác kinh tế môi trường tương tác đa bao gồm nhiều lónh vực kinh tế phúc lợi thuyết tăng trưởng C:\HA\KTTNMT-Handouts Kinh tế phúc lợi phân tích chi phí lợi ích Các công cụ sách chi tiêu phủ mối liên hệ môi trường Tác động môi trường kinh tế thị trường kinh tế kiểm soát Tác động phân phối công cụ sách KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL ECONOMICS) Kinh tế sử dụng tài nguyên Phân tích tác động kinh tế ô nhiễm Tăng trưởng kinh tế cân môi trường Chi phí kiểm soát ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường Chính sách môi trường, tác động quốc gia quốc tế thương mại kinh tế phát triển phát triển Hình Các khía cạnh nghiên cứu kinh tế TNMT Về lý thuyết, KTTNMT có tảng từ kinh tế phúc lợi (welfare economics) - Về mặt lý thuyết, phạm vi nghiên cứu cuả KTTNMT baogồm lý thuyết yếu tố ngoại vi, lý thuyết hàng hóa công cộng, lý thuyết tăng trưởng phát triển - Do ô nhiễm tượng ngoại vi (externality) làm ngăn cản hoạt động có hiệu thị trường (tạo sai lệch so với tối ưu), KTMT bắt đầu với lý thuyết yếu tố ngoại vi Kinh tế môi trường liên quan đến vấn đề ô nhiễm trở thành nhánh đặc biệt cuả kinh tế phúc lợi - Tất nhiên vấn đề ô nhiễm, KTMT nghiên cứu nguồn tài nguyên khác, vấn đề bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.KTMT bao gồm mô hình sử dung tối ưu tài nguyên phương pháp bảo tồn tài nguyên - Khía cạch lý thuyết thứ ba kinh tế môi trường liên quan đến việc phân tích vấn đề: Liệu tăng trưởng/phát triển kinh tế có sở hy sinh (chi phí) môi trường hay không? Tốc độ phát triển kinh tế cần ởø mức nào? Có thể cắt giảm ô nhiễm xuống mức không hay không? C:\HA\KTTNMT-Handouts Về mặt thực tiễn: - Kinh tế TNMT quan tâm đến biện pháp, sách sử dụng bền vững TNTNMT, công cụ kinh tế thuế, trợ giá, quỹ môi trường, giấy phép xả thải mua bán được… sử dụng để kiểm soát ô nhiễm - Nghiên cứu tác động hệ thống kinh tế (tư bản, XHCN) đến môi trường - Kinh tế môi trường đóng vai trò quan trọng việc đánh giá tác động môi trường, phân tích chi phí lợi ích dự án - Ngoài vấn đề bình đẳng vấn đề quan trọng quan tâm kinh tế môi trường Trong phân tích chi phí lợi ích, phân tích chiến lược kiểm soát ô nhiễm huỷ hoạïi môi trường, vấn đề tác động đến phân phối cần phải nghiên cứu Câu hỏi đặt nhận lợi ích phải gánh chịu chi phí? Ai người có quyền: người gây ô nhiễm hay người bị ô nhiễm? Hiệu (efficiency) bình đẳng (equity) hai số kết cuả hoạt động kinh tế II LỊCH SỬ CUỘC TRANH LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG Mối lo ngại môi trường trước năm 1973 - Trong năm 60 70 có mối lo ngại thực môi trường - Nền kinh tế giới bùng nổ phát triển nổ khủng hoảng dầu lửa năm 1973 - Quan điểm phổ biến cho tăng trưởng kinh tế tiếp tục - Mối lo ngại môi trường thời kỳ cuối thập niên 60 đầu thập niên 70 chủ yếu xuất phát từ nhà sinh thái học nhà khoa học môi trường - Họ lo ngại xu hướng sử dụng nguồn lực môi trường cuả hành tinh sợ hệ sinh thái hỗ trợ cho dân cư giới - Họ không tin phối hợp tăng trưởng kinh tế với việc bảo vệ môi trường, cho tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường phải đánh đổi lấy Hội nghị “Môi trường sống 72” Xtochom (Thụy Điển) - Năm 1972, hội nghị liên hiệp quốc môi trường người với tiêu đề “Môi trường sống 72” tổ chức Thụy Điển - Hội nghị tập trung vào nhu cầu người nước phát triển, thảo luận mức an ninh lương thực cần thiết, nhà vững chắc, nước an toàn, kế hoạch hoá gia đình (vì tăng dân số coi vấn đề lớn) - Hội nghị nói chung không tranh luận bảo vệ môi trường Câu lạc Roma - Đã thu thập liệu sử dụng mô hình máy điện toán để làm sở cho lập luận cuả họ - Cho trình tăng trưởng cuả kinh tế giới tiếp tục diễn ra, tăng trưỡng nhân lên theo số mũ xã hội sụp đổ - Nhìn nhận trình tăng dân số vấn đề chủ yếu C:\HA\KTTNMT-Handouts Đã hậu cuả tăng trưởng kinh tế liên tục lập luận có tồn giới hạn tăng trưởng dân cư giới khắc phục hậu - Kết luận cần phải có thay đổi thái độ cuả xã hội - Dự đoán viễn cảnh chung bi quan: nhìn thấy đánh đổi tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Kể từ năm 1980 - Nền kinh tế giới, phần khủng hoảng dầu lửa, không tăng trưởng Câu lạc Roma nhóm khác dự đoán - Suy thoái kinh tế lan rộng, lập luận ủng hộ việc giảm tăng trưởng kinh tế thời kỳ đầu năm 70 không sở tăng trưởng theo số mũ không xảy - Người ta lo ngại suy thoái kinh tế quan tâm đến môi trường - Trong năm 80, môi trường lần thu hút quan tâm lớn chương trình nghị Đã diễn số thay đổi: - Mối lo ngại môi trường đặt ánh sáng cuả chứng khoa học Giờ dây, không đơn giản mối lo ngại người (tăng dân số), mà lo ngại môi trường nhìn rộng ngày coi vấn đề khoa học Ví dụ: rừng bị dần, tầng Ôzôn trở nên ngày mỏng dự báo thay đổi khí hậu toàn cầu - Người ta thừa nhận suy thoái môi trường vấn đề toàn thể dân cư giới - Người ta quan tâm đến phương thức phát triển kinh tế mà nước phát triển theo đuổi (đặc biệt cách nghiên cứu nước công nghiệp Đông Nam á) Phát triển bền vững - Những mối lo ngại nói dẫn đến việc thành lập y ban giới môi trường phát triển, gọi y ban Brundland - Bản báo cáo có tên gọi “Báo cáo Brundland” năm 1987 y ban giới môi trường phát triển phổ cập thuật ngữ “phát triển bền vững” - Bản báo cáo Pearce đóng vai trò quantrọng cố gắng nhằm xác định phát triển bền vững có ý nghóa thực tế - Lần cố gắng đưa nhằm phối hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường Nhiều nhà kinh tế môi trường trở nên tích cực tranh luận Những điểm cuả hai báo cáo: Báo cáo Brundland: - Phát triển kinh tế phát triển môi trường tách rời - Phổ cập thuật ngữ “phát triển bền vững” - Xen xét phân chia Bắc-nam - Nói chung lạc quan C:\HA\KTTNMT-Handouts Báo cáo cuả Pearce: - Lập luận hiểu biết kinh tế học cần thiết để hiểu lhái niệm phát triển bền vững - Cố chứng minh phát triển bền vững việc khả thi, thực tiễn đạt - Bảo vệ sinh thái việc làm tốt kinh tế: bảo vệ môi trường tạo thêm việc làm thị trường - Cho vấn đề chủ yếu nguồn lực môi trường không quý trọng không đánh giá cách rõ ràng kinh tế, lập luận cần phải đưa mối quan tâm môi trường vào định kinh tế - Áp dụng quan điểm phòng ngưà quản lý môi trường - Tin vào khả hiệu cuả quản lý việc giải vấn đề môi trường, quản lý thực cách đắn - Lập luận kinh tế cần bao hàm môi trường, đánh đổi tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường “Hội nghị cấp cao trái đất” Rio - Sức ép từ phía nhóm công dân quan tâm đến môi trường khắp giới tăng lên năm gần dẫn đến thừa nhận cấp trị cao phụ thuộc lẫn môi trường phát triển - Sự thưà nhận thức hoá hội nghị cuả liên hiệp quốc môi trường phát triển (UNCED) Rio de Janeiro tháng năm 1992 - Tại hội nghị gọi “Hội nghị cấp cao trái đất” này, phủ tổ chức phi phủ quốc tế trí Chương trình ngị 21 tuyên bố Rio môi trường phát triển cam kết đưa tiêu chuẩn môi trường vào sách, quy trình hoạt động phát triển cuả họ - Đây điểm khởi đầu bật suốt trình lâu dài tiếp diễn nhằm bảo vệ môi trường toàn cầu III VAI TRÒ CUẢ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ Mô hình kinh tế cổ điển: • Mô hình: P C - - U K Sản xuất (P) với mục đích sản xuất hàng hóa tiêu dùng (C) hàng hoá cho sản xuất –vốn (K) K dùng cho sản xuất hàng tiêu dùng tương lai Mục đích tiêu dùng dể tạo nên thỏa mãn/sự hữu dụng (U) hay phúc lợi Đây dạng mô hình tuyến tính Mô hình thiếu yếu tố tài nguyên môi trường chưa ý đến vấn đề MT C:\HA\KTTNMT-Handouts Mô hình kinh tế tuần hoàn • Thêm yếu tố tài nguyên thiên nhiên (R) vào ta có mô hình đầy dủ ( nhiên thiếu) R P C - Mô hình có thêm R (tài nguyên thiênnhiên), đề cập đến chức tài nguyên môi trường chức cung cấp đầu vào (input) cho hệ thống sản xuất - Mô hình chưa đầy đủ, thiếu vấn đề sản phẩm chất thải sinh Tiếp tục mở rộng mô hình: - Ta có chất thải (W) bao gồm: chất thải sinh trình sản xuất (Wp), sinh tiêu dùng (Wc), tài nguyên thiên nhiên sinh lượng chất thải (Wr) - Mở rông mô hình ta có: R • - - • P C Wr Wp Wc Moái quan hệ giưã tài nguyên thiên nhiên tổng chất thải thời điểm: Bỏ qua yếu tố K ta có: Tổng lượng chất thải (W) thời kỳ lượng tài nguyên thiên nhiên dược sử duïng R = W = Wr + Wp + Wc Đó theo định luật nhiệt động học- định luật thứ nhất: Vật chất lượng không tự mà biến đổi từ dạng sang sạng khác Định luật cho thấy ta tạo nên hay làm biến vật chất hay lượng Ta sử dụng tài nguyên sẻ kết thúc hệ thống môi trường (ở dạng khác), chúng không bị triệt tiêu Chúng bị hao mòn hay bị chuyển đổi sang dạng khác Ví dụ Coal than đá->đốt ->sinh nhiệt, so2 Trên dạng tuyến tính Mô hình chuyển sang hệ thống tuần hoàn ta thêm yếu tố tái sử dụng (r ) R P C W r Môi trường nơi nhận chất thải Tại thu hồi tất chất thải? - Định luật thứ hai động nhiệt học: thu hồi 100% vật chất lượng sau chế biến biến đổi - Theo địng luật này: thu hồi 100% chất th (W) để quay lại chu trình - Phần chất thải thu hồi đâu? Chúng vào môi trường C:\HA\KTTNMT-Handouts - - - Môi trường có khả tiếp nhận chất thải chuyển đổi chúng trở lại dạng sphẩm hại hay hữu ích mặt sinh thái Đây khả hấp thụ môi trường- chức thứ hai môi trường thiên nhiên Khả hấp thụ chất thải môi trường vô hạn, mà có giới hạn định Nếu ta thải chất thải vượt mức gây thiệt h cho khả hấp thụ môi trường chức tiếp nhận chất thải môi trường bị giảm sút Nếu giữ mức thải mức, MT tiếp nhận chất thải chuyển đổi chất thải trở lại hệ thống kinh tế Tài nguyên thiên nhiên (R) có hai dạng: - Tài nguyên bị can kiệt: tài nguyên thân không tự tái tạo (Ví dụ: than đá, dầu lửa, khoáng sản…) - Tài nguyên tái tạo đưọc: tài nguyên tự thân tái tạo lại (ví dụ rừng, thuỷ sản…) Muốn sử dụng bền vững loại tài nguyên cần sử dụng/khai thác mức không vượt khả tái tạo chúng Gọi: h=tốc độ thu hoạch/khai thác; y= xuất cuả tài nguyên Nếu hy vốn tài nguyên suy giảm (-) Tổng thể mô hình kinh tế tuần hoàn là: (+) R ER RR (-) h>y (-) h>y tn cạn kiệt (+) P r (+) h0 thu hút cá nhân khác tham gia đánh bắt Do vấn đề tài nguyên chung, cá nhân có động lực tiếp tục tăng nỗ lực đánh bắt (đánh bắt nhiều hơn) Do có nhiều cá nhân tham gia vào đánh bắt, nỗ lực đánh bắt tăng lên, có nhiều cá bị đánh bắt dẫn đến lợi nhuận giảm xuống (tương ứng với mức nỗ lực đánh bắt E0A) II ĐIỀU CHỈNH TRONG NGHÀNH THỦY SẢN: Trong phần trước ta thấy điều khiện tự tiếp cận nguồn tài nguyên thủy sản có số vấn đề xảy ra: nguồn tài nguyên không sử sụng có hiệu mặt kinh tế, nhiều nỗ lực bỏ để đánh bắt sản lượng thu hoạch Có thể hiệu mặt kinh tế sinh học trữ lượng nằm phía trái cuả trữ lượng cho sản lượng cao bền vững mặt sinh học Có thể dẫn đến diệt chủng loài Có phân tán lợi nhuận làm cho thu nhập cuả nghành thuỷ sản thấp Các sách kinh tế để sửa chưã vấn đề cần phải; tìm phương pháp nhằm hợp lý hóa nỗ lực nghành thuỷ sản Tìm phương pháp để điều tiết thu hoạch để trì trữ lượng cá mức có hiệu Phải nhận thức thấy sách thi hành ảnh hưởng đến thu nhập việc giảm nỗ lực đánh bắt tạo lợi nhuận Điều tiết nghành thủy sản nhiệm vụ vụ phức tạp - Đa số trường hợp thực tế, có điều tiết thi hành để loại trừ tính không hiệu sử dụng yếu tố đầu vào - Phần lớn điều tiết có nghành thủy sản xây dựng nhằm bảo tồn nguồn lợi thủy sản nâng cao thu nghập cuả người đánh cá để nhằm đạt mức tối ưu xã hội 73 - Ngoài có mâu thuẫn quyền lợi nhóm khác Có sách điều tiết đem lại lợi ích cho nhóm cá nhân ngành thủy sản lại gây chi phí cho nhóm khác, có sách có lợi cho người tiêu dùng lại làm giảm thu nhập cuả ngành thủy sản Chính phủ phải có trách nhiệm cân đối quyền lợi đưara sách điều tiết Đây lý ta thường thấy có trường hợp ngành thủy sản điều tiết nhằm tối đa mức phúc lợi cuả xã hội Phân tích kinh tế sách điều tiết ngành thủy sản: - - - - - - Từ phân tích phần trước ta có: với quyền sở hữu cá nhân, xí nghiệp để đánh bắt cá có hiệu đánh bắt mức giá trị xuất cận biên cuả nỗ lực đánh bắt chi phí cận biên cuả nỗ lực đánh bắt (MR=MC mức nỗ lực đánh bắt E* ) Trong điều kiện tự tiếp cận, người đánh cá đánh bắt mức TR = TC (cũng mức mà giá trị xuất trung bình (Value of average product) cuả nỗ lực đánh bắt chi phí cận biên cuả nỗ lực đánh bắt đánh bắt mức nỗ lực E0A Đây mức đánh bắt hiệu Sự khác biệt giá trị xuất cận biên giá trị xuất trung bình (Value of average product) cuả nỗ lực đánh bắt gọi ảnh hưởng trữ lượng (stock effect)-tức ảnh hưởng làm giảm thu hoạch tất người đánh cá tăng mức nỗ lực đánh bắt cuả đơn vị đánh cá Mối quan hệ dược thể qua sau: P = Chi phí thu hoạch cận biên + ảnh hưởng cuả trữ lượng Trong điều kiện tự tiếp cận, người đánh cá đặt giá cá chi phí thu hoạch trung bình (cũng đặt giá trị xuất trung bình chi phí cận biên cuả nỗ lực đánh bắt) sau: P = c(E/H) Điểm cân điều kiện tiếp cận tự (OAE) xuất tự tiếp cận nguồn tài nguyên tự tham dự vào đánh bắt tiếp tục tổng doanh thu lớn tổng chi phí Vấn đề chuyển từ điểm cân điều kiện tự tiếp cận tới điểm tối ưu xã hội Để đạt điều này, ta áp dụng đánh thuế Một mức thuế tối ưu (optimal tax), đánh vào hoạt động khai thác thủy sản điều kiện tự tiếp cận cho phép đạt điểm cân tối ưu mà xã hội mong muốn Thuế áp dụng nỗ lực đánh bắt hay sản lượng thu hoạch Lý ảnh hưởng cận biên cuả trữ lượng (marginal stock effect) không điều kiện tự tiếp cận người đánh cá không ý đến giá trị cuả thu hoạch tương lai Các cá nhân không ý đến ảnh hưởng cuả mức thu hoạch ngày hôm tăng trưởng cuả nguồn tài nguyên hay chi phí thu hoạch tương lai 74 - - Nếu đánh mức thuế đơn vị thu hoạch với mức lợi tức đơn vị thu hoạch Mức thuế làm giảm giá trị sản lượng thu hoạch (giảm doanh thu) tổng doanh thu giảm dẫn đến giảm mức nỗ lực sử dụng đánh bắt cá Một số yếu tố sản xuất, chi phí hội, không tiếp tục sử dụng Điều mà thuế đạt buộc cá nhân, xí nghiệp đánh bắt phải chịu ảnh hưởng mà họ gây trữ lượng thủy sản ngăn ngưà việc đánh bắt mức Giả sử giá cá P - Trong điều kiện tự tiếp cận, sản lượng thu hoạch Ho Đây mức khai thác nhiều mức sản lượng đánh bắt tối ưu mà xã hội mong muốn H* (H*

Ngày đăng: 02/05/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • Trường Đại Học Nông Lâm

  • KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

  • (Tài liệu môn học)

  • 2004

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

    • I. GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC KTTNMT.

      • I.1. Khái niệm.

      • II. LỊCH SỬ CUỘC TRANH LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG.

      • Mối lo ngại về môi trường trước năm 1973

        • Câu lạc bộ Roma

        • Kể từ những năm 1980

        • Phát triển bền vững

        • “Hội nghò cấp cao trái đất” tại Rio

        • III. VAI TRÒ CUẢ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ

        • IV. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG

          • 1. Sai sót cuả thò trường (market failure) hay sự không hoàn thiện của thò trường (market imperfection)

            • Thò trường hoạt động như thế nào:

              • Qx

              • ( Hoạt động cuả cá nhân j ) (Hoạt động của cá nhân k)

                • V. KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

                • Phát triển kinh tế và tăng trưởng kinh tế

                  • Môi trường và phát triển

                  • Phát triển bền vững và vấn đề bình đẳng

                  • CHƯƠNG II

                  • MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ PHÚC LI

                    • 1. Khái niệm về tối ưu Pareto

                    • CHƯƠNG III

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan