1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa hàn quốc học

270 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ ẨM THỰC CUNG ĐÌNH HÀN QUỐC Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đào Vũ Vũ Sinh viên thực : Nguyễn Thuý An 1H09 Nguyễn Hà Linh 1H09 Nguyễn Thảo Ly 1H09 Bùi Phương Oanh 1H09 Vũ Mai Phương 1H09 Phần I : Mở đầu I, Lý chọn đề tài : Mối bang giao Việt Nam Hàn Quốc không ngừng phát triển nhiều lĩnh vực kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức Ngày có nhiều công ty Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam số lượng tu nghiệp sinh học tập, lao động Hàn Quốc ngày tăng nhanh Vì nhu cầu học tiếng Hàn, tìm hiểu đất nước, người văn hóa Hàn Quốc nhu cầu đáng nhiều người Việt Nam Chúng ta biết đến đất nước Hàn Quốc với văn hóa truyền thống lâu đời, phong phú di sản, đậm đà sắc mang chất Hàn Quốc Một nét văn hóa truyền thống đặc sắc người Hàn Quốc tự hào quảng bá hình ảnh nét đẹp văn hóa ẩm thực, đặc biệt ẩm thực cung đình Ẩm thực cung đình tinh hoa ẩm thực Hàn Quốc nên chắn có nhiều điểm công phu tinh tế so với ẩm thực đời thường Những bật, lạ thu hút quan tâm đặc biệt người Đây lý chọn đề tài để nghiên cứu II, Phạm vi nghiên cứu : Trong nghiên cứu để cập đến nét chung ẩm thực cung đình Hàn Quốc bao gồm: tên gọi, nguồn gốc tên gọi, bữa ăn ngày, vị trí cách ngồi ăn, cách xếp bàn ăn, nơi chuẩn bị phận phụ trách ẩm thực cung đình, tiệc hoàng gia dịp đặc biệt ăn cung đình III Mục đích nghiên cứu phương pháp nghiên cứu : Chúng mong đề tài nghiên cứu giúp ích phần cho quan tâm đến văn hóa Hàn Quốc, đặc biệt bạn sinh viên khoa tiếng Hàn Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ việc tìm hiểu nét đặc trưng ẩm thực cung đình Hàn Quốc bước đầu tiếp cận nét đặc sắc văn hoá Hàn Quốc Chúng thực nghiên cứu hình thức: thu thập, thống kê, phân tích thông tin kết luận có sử dụng tài liệu sách, báo, tạp chí internet… Là sinh viên năm thứ nên hiểu biết hạn chế, mong nghiên cứu nhận nhiều đóng góp thầy cô bạn Nội dung đề cập tới bao gồm : I Khái quát ẩm thực cung đình Hàn Quốc II Tìm hiểu ẩm thực cung đình Hàn Quốc A Các bữa ăn ngày B Vị trí, cách ngồi ăn C Cách xếp bàn ăn D Nơi chuẩn bị phận phụ trách chế biến ẩm thực cung đình E Tiệc hoàng gia dịp đặc biệt III Các chủ yếu ẩm thực cung đình Hàn Quốc A.주식류 - Món B.찬품류- Món phụ D 후식류 - Các tráng miệng C 저장발효음식- Các ăn lên men E 차와 화채- Trà Chè Phần II : Nội Dung I Khái quát ẩm thực cung đình Hàn Quốc : * Ẩm thực cung đình Hàn Quốc tiếng Hàn gọi kungjung umsik suốt thời kì cận đại, ẩm thực hoàng cung phản ánh giàu có sang trọng người trị bán đảo Triều Tiên Sự giàu có hoàng tộc chứng minh qua ví dụ từ tận thời vương triều Silla, nơi mà hồ nhân tạo (hồ Anapji Gyeongju), tạo nên với nhiều nhà lều đại sảnh với mục đích tổ chức tiệc tùng giao lưu hay tăng mối hòa hảo với lực địa phương kênh bắc qua hồ Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ nhân tạo, Poseokjeong, xây dựng nên với mục đích để cốc rượu trôi làm thơ Hồ Anapji Poseokjong * Món ăn cung đình kết tinh nghệ thuật nấu nướng người Hàn Quốc, bao gồm nét đặc trưng từ nơi hẻo lánh xa xôi đất nước Sử dụng nguyên liệu tốt vùng, ăn phản ánh tính đa dạng Hàn Quốc Vị Hoàng đế có bữa ăn ngày, bữa gọi Surasang Surasang phục vụ với 12 ăn khác với cơm, kimchi vài loại cháo Đã có cân “âm” “dương” ăn kèm bày theo xếp riêng biệt tùy theo hình dáng màu sắc nguyên liệu Các ăn đựng bát bạc, màu biến đổi đồ ăn bên có chứa chất độc Dưới ăn phổ biến ẩm thực cung đình truyền thống: - “Gujeolpan” (món gồm phần) gồm loại thức ăn từ thịt, rau, thay đổi theo mùa Món ăn đựng ngăn nhỏ khay, ăn chung với bánh tráng mỏng đặt trung tâm Món ăn đẹp mắt thường dùng để khai vị bữa ăn Gujeolpan - “Sam saek” bánh gạo nếp thức quà truyền thống phổ biến người Hàn Quốc Được làm từ chà xứ Trung Hoa, hạt thông, mật ong Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ bột gạo nếp; tráng miệng dẻo dính yêu thích vẻ cầu kì thường dùng ngày lễ Samsaek Các ăn cung đình Hàn Quốc chuẩn bị cách công phu, với trọng lớn tới chi tiết nhỏ Những đầu bếp khéo léo làm nên ăn từ sản phẩm nông nghiệp hải sản có chất lượng tốt mang đến từ khắp miền đất nước * Thức ăn cung đình không khác nhiều so với thức ăn cung chúng Điểm khác biệt ăn hoàng cung muối gia vị Các bữa ăn nấu cho hoàng tộc không thay đổi theo mùa giống bữa ăn người dân thường Mỗi tháng, vị quan đứng đầu tỉnh diện kiến cung để giới thiệu nguyên liệu đặc biệt địa phương Điều mang lại cho người làm bếp phân loại kĩ lưỡng nguyên liệu để sử dụng cho bữa ăn hoàng tộc * Đằng sau bữa ăn chuẩn bị cho vị vua có ý nghĩa đặc biệt Người dân thu hoạch vụ mùa, đánh bắt cá hay săn bắn thú dâng lên vị vua họ thứ tốt mà họ thu hoạch Thực phẩm dâng lên phản ánh nỗ lực lớn người dân điều kiện sống họ thời điểm Bởi vậy, thực phẩm chế biến dâng lên vị vua, ông ta thấu hiểu sống người dân điều kiện thay đổi theo mùa mà không cần phải vi hành khắp đất nước II Tìm hiểu ẩm thực cung đình Hàn Quốc A Các bữa ăn ngày Ở thời Joseon thường có bữa ăn phục vụ cung ngày, tài liệu ghi chép hình mẫu tồn từ cổ xưa Bữa bữa với đầy đủ món, bữa ăn chiều ăn đêm gồm ăn nhẹ Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ Bữa ăn đầu tiên, mieumsang, phục vụ vào lúc mặt trời mọc ngày vua hoàng hậu không dùng thảo dược Bữa ăn gồm có cháo (juk) làm từ nguyên liệu bào ngư (jeonbokjuk), gạo trắng (huinjuk), loại nấm (beoseotjuk), hạt thông (jatjuk) vừng (kkaejuk) Các ăn kèm thường có kimchi, nabak kimchi, sò, tương đậu nành nhiều thứ khác Người ta nghĩ cháo mang lại cho vua hoàng hậu sinh khí cho ngày Surasang tên bữa ngày: Bữa trưa phục vụ lúc 10h sáng bữa tối vào khoảng từ đến 7h Bộ bàn ăn (Surasang) thường bày với loại cơm, loại súp, loại hầm, thịt hấp, nồi rau lẩu, loại kimchi, loại jang 12 ăn kèm, hay gọi 12 cheop Bữa ăn diễn suragan, phòng chuyên để dùng bữa, chỗ ngồi vua hướng phía đông hoàng hậu hướng phía tây Cách ngồi thể hài hoà “âm” “dương” Thuyết âm dương ngũ hành phương Đông cho hướng Đông đại diện cho tính “dương” hướng Tây đại diện cho tính “âm” Mỗi bữa ăn có cách bày bàn riêng giám sát người nữ hầu sura sanggung Những người mở nắp đậy ăn dâng đến vua hoàng hậu sau đảm bảo ăn độc Sơ đồ bày bàn ăn Surasang Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ Natgeotsang tên bữa ăn nhẹ phục vụ vào khoảng 2h chiều Sáng sớm, tô cháo dâng lên gọi chojoban (bữa sáng sớm) Ngoài bữa vào bữa ăn đêm, mì, thức ăn bổ dưỡng loại cháo dâng lên Các tài liệu ghi chép bữa ăn hàng ngày cung thấy tài liệu liên quan đến bữa tiệc cung đình Tài liệu sót lại mà dùng để tìm hiểu bữa ăn hàng ngày cung ‘영조실록’ B Vị trí, cách ngồi ăn Các thành viên gia đình hoàng tộc không ăn chung bàn Nếu có người ăn trưa, họ ngồi bàn riêng chúng đặt cạnh bàn chuẩn bị cho người với tên gọi : wonban, sowanban chaeksangban C Cách xếp bàn ăn Surasang phục vụ với bàn nồi lẩu Chiếc bàn tròn lớn cao bàn để đặt chính: súp, hầm, ăn kèm ăn lên men Chiếc bàn nhỏ góc trái cao để đặt cơm đậu đỏ, canh bò ninh, tráng miệng, trà, bát đĩa không Nắp đậy bát đĩa đựng ăn đặt bàn Chiếc bàn hình chữ nhật góc phải thấp có trứng, dầu vừng, nhiều loại rau sống vài loại sốt Nồi lẩu góc trái thấp làm nóng than thường jeongol (lẩu) sinseollo Surasang Ở bữa ăn dành cho vua, 12 ăn kèm khác dọn Tuy nhiên, số đĩa ăn đặt bàn thực tế lại nhiều Các đĩa thêm vào bao gồm loại cơm (cơm trắng không cơm nấu độn với đậu đỏ), loại súp, loại kimchi (kimchi cải thảo, kimchi củ cải kimchi nước), loại hầm (đậu xay hầm cá muối hầm), loại jang (tương đậu nành, tương khô, tương ớt) hấp Về nguyên tắc, Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ nguyên liệu phương thức nấu ăn không chồng chéo lên ăn chuẩn bị cho surasang 12 ăn kèm đựng đĩa nhỏ, gồm có khác (rau chế biến, rau tươi, cá hay thịt nướng, rau giấm, thịt cá khô, cá muối, rau chiên áp chảo lát thịt bò luộc) ăn kèm đặc biệt (trứng chần, sashimi, cá thịt bỏ lò ấm) Surasang ngày truyền miệng lại từ người hầu hạ cung hậu duệ cuối triều đại Joseon, không đại diện cho toàn thời kì Joseon D Nơi chuẩn bị phận phụ trách chế biến ẩm thực cung đình Có nhiều cung nữ cung Ở Hàn Quốc, cung nữ gọi gungnyeo, từ viết tắt gungjung yeogwan (người nữ quan cung) Thứ bậc cung nữ đa dạng, từ sanggung hạng thứ đến em gái naein 4-5 tuổi Các cung nữ phân chia thành sanggung naein (còn gọi nain) Khi nain bình thường phục vụ 15 năm, cô ban cho kẹp tóc trang sức dành cho sanggung Người ta thường gắn liền sanggung với cẩn thận lão luyện Điều lý giải nhiều năm kinh nghiệm cung họ Một cung nữ hạng sanggung đối đãi đủ tốt để sống nhà riêng cô với kẻ hầu người hạ Tên gọi cho cung nữ đa dạng tùy thuộc vào tuổi, thứ hạng vị trí Các công việc trách nhiệm giao cho cung nữ có thứ bậc Các cung nữ làm công việc thêu thùa may vá cung nữ làm công việc nấu ăn xếp hạng sau Jimil naein Cũng cung nữ khác, sanggung nấu nướng thường độ tuổi 40 mà cô tiến cử lên hạng sanggung Khi đó, cô đầu bếp tay nghề cao với kinh nghiệm 30 năm nấu ăn Ở dịp bình thường, họ chuẩn bị thức ăn cho vua hoàng hậu sang tối Ở cuối triều đại Joseon, naein gửi tới khu bếp mặc áo choàng màu ngọc bích váy màu xanh dương giống cung nữ khác Khi làm việc, họ xắn tay áo lên, mặc áo choàng nữa, màu tím đường viền, đeo tạp dề màu trắng Ở cung điện riêng vua hoàng hậu, Sura phục vụ Nơi mà sura dọn gọi suragan hay sojubang, nằm cách xa cung họ Bàn ăn thức ăn chuẩn bị rửa dọn toeseongan, phòng để xếp ăn Ở Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ sanggwabang (bếp làm đồ tráng miệng), nhiều loại tráng miệng trái tươi, trái chế biến, bánh, trà cháo chuẩn bị Trang phục naein sanggung Cung đình cuối triều đại Joseon, dịp bình thường, sura sanggung bổ nhiệm tới khu bếp chuẩn bị Tuy nhiên, với bữa tiệc đặc biệt, đầu bếp nam gọi daeryeong suksu chuẩn bị thức ăn sukseolso, bếp xây dựng gian bếp tạm Do thức ăn cho bữa tiệc phải giết mổ bò nấu nồi lớn, mà việc sức phụ nữ Daeryeong suksu, đầu bếp đặc biệt cho bữa tiệc, theo nghĩa đen “những bàn tay tài hoa chờ hoàng cung trọng dụng” Để trở thành suksu, người phải theo dõi học từ suksu lão luyện vòng 10 năm Có thể dễ dàng đoán họ trở nên tài giỏi thành thạo đến mức E Tiệc hoàng gia dịp đặc biệt Khi có kiện trọng đại, phải huy động nguồn nhân lực lớn để chuẩn bị cho bữa tiệc hoàng gia Những bữa tiệc thường tổ chức vào dịp như: sinh nhật lần thứ 16, 40, 50, 41 51 vua, hoàng hậu hoàng thái hậu; phong tước vị mới; định thức hoàng thái tử; hôn lễ hay tiếp đón sứ giả nước ngoài… Tiệc chia làm loại: jinyeon (yến tiệc đại sự), jinchan (yến tiệc nội cung, nhỏ jinyeon), jinjak (tiệc rượu dâng vua) sujak (tiệc rượu ăn mừng) Khi nhận phê chuẩn triều đình, phận gọi jinyeondogam thành lập Đây phận lâm thời có trách nhiệm chuẩn bị cho bữa tiệc hoàng gia Bộ phận thảo luận cách thức tiến hành, mua nguyên liệu cần Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ thiết chuẩn bị nhiều hoạt động nhảy múa, ca hát … Sự chuẩn bị tới nhiều tháng Daeryeongsuksu, đầu bếp nam chuyên tiệc mời tới để chuẩn bị cho ăn Ở bàn đặt trước nhà vua, thức ăn xếp thành nhiều chồng cao đỉnh chồng trang trí cầu kì với nhiều loại hoa làm giấy, gọi sanghwa Trong bữa ăn cung đình, thực đơn gọi changan chanpumdanja Chanpumdanja cuộn giấy có ghi tên có bữa, dùng bữa tiệc bữa ăn thường ngày cung đình Chanpumdanja III Các chủ yếu ẩm thực cung đình Hàn Quốc A Món -주식류 (1) Sura (Cơm): ► Cơm trắng, cơm đậu đỏ: Trong cung, loại cơm mà vua hoàng hậu ăn gọi Sura Thông thường có hai loại cơm cơm trắng cơm đậu đỏ dâng lên bữa ăn Loại gạo dùng để nấu Sura loại gạo phẩm tuyển chọn từ vùng quốc gia dành để nấu cơm dâng lên cho vua hoàng hậu Cơm trắng nấu từ gạo trắng đơn Còn cơm đậu đỏ lấy gạo trộn với đậu đỏ nấu lên mà người ta luộc đậu đỏ lên đổ nước vào nấu cơm Vì cơm đậu đỏ có màu ráng chiều nên gọi Hongban Cơm Cơm đậu đỏ ngũ cốc ► Ogok Sura (Cơm ngũ cốc): Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ Gạo nếp, gạo dẻo, Chajo, đậu xanh đậu đỏ trộn lẫn với để nấu cơm ngũ cốc Theo quan niệm cũ ngày rằm tháng giêng ngày ăn chay nên ăn cơm ngũ cốc với rau ►Goldongban (Cơm trộn): Bibimbap gọi tên bibim Món cơm trộn cung chế biến từ nhiều loại rau củ thịt rang, trộn với cơm bát lớn, mặt đặt trứng tráng, vài lát cá rong biển chiên Theo nguồn tài liệu khác cung, vào ngày cuối tháng Chạp, người ta phải ăn Bibimbap bữa ăn cuối năm ăn ăn năm Tteokguk Điều có ý nghĩa không để thức ăn thừa sót lại năm cũ sang năm Người ta sử dụng thức ăn thừa để làm Bibimbap Cơm trộn (2) Juk, Mieum, Eungi (Các loại cháo) : Juk, Mieum, Eungi nấu hoàn toàn từ ngũ cốc loại thức ăn dạng cháo Trong cung Juk hay Eungi thường dâng lên vào bữa sớm bữa sáng Có nhiều loại Juk, Mieum, Eungi khác nhau, dựa vào loại ngũ cốc nguyên liệu đặc biệt nấu thành mà có tên khác ► Omija Eungi : Nước Omija bỏ thêm mật ong đun sôi, sau thêm bột đậu xanh vào Omija ►Sok Mieum: Gạo nếp, táo ta, nhân sâm, hwangyul cho vào nước, đun kĩ đổ vào bát Có thể cho thêm loại dược thảo khác, ăn vừa giúp cho hoàng thể nhanh hồi phục vừa giúp cho thể khoẻ mạnh 10 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ 불이 나자 건물 안에 있던 사람들이 출입구 쪽으로 와르르 와르르 몰려나왔다 2.3 Khi kết hợp với – 거리다, -대다, -하다, từ tượng từ tượng hình trở thành động từ tính từ 가물가물  가물가물하다/ 가물대다/ 가물거리다 Trong tiếng Hàn Quốc, từ tượng hình 가물가물 vốn từ dùng muốn diễn đạt hình ảnh lập loè, le lói loại ánh sáng yếu ớt, nhỏ nhoi, hay diễn đạt hình ảnh thấp thoáng, không nhìn thấy rõ ràng, liên tục vật vị trí xa Nhưng thêm đuôi –하다 vào sau 가물가, hay thêm đuôi –대다, -거리다 vào sau 가물 가물가물 không từ tượng hình mà trở thành 동사 Dưới vài ví dụ: 촛불은 스며드는 바람에도 꺼질 듯 가물거렸으나 쉽사리 꺼지지 않았다 아주 죽었거나, 빈사 상태에 있는 것처럼 가물대는 형광등이 어쩌다 하나씩 있을 뿐 빛이 들어올 데라곤 없었다.≪박완서, 도시의 흉년≫ 똑딱  똑딱하다 / 똑딱대다 / 똑딱거리다 Từ 똑딱똑딱 tiếng Hàn Quốc vốn từ tượng thanh, diễn tả âm tiến đồng hồ tiếng gõ, đập vật cứng Nhưng thêm đuôi -하다 vào sau 가뿐가뿐 hay –대다, -거리다 vào sau 가뿐 ta lại 동사.Dưới vài ví dụ: 옆방에서 못질을 하는지 내내 똑딱거려 잠을 못 잤다 시계가 똑딱대는 소리에 잠을 설쳤다 연필이 똑딱하며 바닥으로 떨어졌다 2.4 Đối chiếu với tiếng Việt: Tiếng Hàn Quốc có nhiều từ tượng tượng hình tương ứng với tiếngViệt mà đem đối chiếu so sánh Dưới vài ví dụ Ví Dụ :  Âm tiếng đồng hồ : 249 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ -Trong tiếng Hàn Quốc : 똑딱똑딱 (단단한 물건을 잇따라 가볍게 두드리는 소리 / 시계나 작은 발동기, 똑딱선의 기관 따위가 잇따라 돌아가는 소리 (출저: 네이버 국어사전) ) VD: 밤이면 시계 소리 똑딱똑딱이 유난스레 크다 -Trong tiếng Việt : “tích tắc tích tắc “  Tiếng đồ vật bị vỡ : -Trong tiếng Hàn Quốc : 쨍그랑 (얇은 쇠붙이나 유리 따위가 떨어지거나 부딪쳐 맑게 울리는 소리-출저: 네이버 국어사전) VD: 잔이 쨍그랑 소리를 내며 바닥에 떨어졌다 -Trong tiếng Việt : “choang”  - Tiếng bụng sôi: Trong tiếng Hàn Quốc: 꼬르륵(배 속이나 대통의 진 따위가 끓는 소리-출저: 네이버 국어사전) VD: 하루중일 아무것도 못 먹어서 배속에서 꼬르륵 소리가 나다  - Trong tiếng Việt : “ùng ục” Tiếng gõ cửa: Tiếng Hàn Quốc: 똑똑( 문을 두드리는 소리) VD: 근 선생님은 문을 똑똑 두드린 후에 조용히 들어갔다  - Tiếng Việt : “Cốc cốc” Tiếng còi xe Tiếng Hàn Quốc : 빵빵( 차 등 교통 수단의 경찰 소리) VD: 밖에서 차 소리 빵빵은 자꾸 들린데 참 시끄러운데  - Tiếng Việt: “bim bim”, “bíp bíp” Hình ảnh diễn tả lo sợ: Tiếng Hàn Quốc: 벌벌 ( 너무 무서워 떨리는 모양) VD: 시험 전에 사람들이 벌벌 떨리는 것은 당연하지  - Tiếng Việt : run “bần bật” Hình ảnh miêu tả nụ cười: Tiếng Hàn Quốc : 삥글삥글( 미소 지는 모양) 250 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ VD: 그녀가 한 말도 없이 삥글삥글 웃기만 한다 - Tiếng Việt: cười “tủm tỉm”  Hình ảnh khói: -Trong tiếng Hàn Quốc : 모락모락(연기나 냄새, 김 따위가 계속 조금씩 피어오르는 모양-출저:네이버 국어사전) VD: 먼 산등에서 연기는 모락모락 보인다 -Trong tiếng Việt: khói tỏa “nghi ngút”  Hình ảnh mưa : - Trong tiếng Hàn Quốc: 부슬부슬( 눈이나 비가 성기게 조용히 내리는 모양출저: 네이버 국어사전) VD: 밖에서 봄비가 부슬부슬 내리고 있다 -Trong tiếng Việt : (mưa rơi )“lâm thâm”  Hình ảnh mây trôi: -Trong tiếng Hàn Quốc : 뭉게뭉게 (연기나 구름 따위가 크게 둥근 모양을 이루면서 잇따라 나오는 모양-출저: 네이버 국어사전) VD: 산등성 머리 위에는 뭉게뭉게 눈같이 흰 구름이 눈이 부시게 피어올라 올 뿐이다 -Trong tiếng Việt : (mây trôi) “lững lờ”,”bồng bềnh” Thống kê từ tượng tượng hình 3.1 Từ tượng 3.1.1 Nhóm từ tiếng kêu động vật 3.1.1.1 Khác hình thái TIẾNG HÀN QUỐC TIẾNG VIỆT 야옹 tiếng mèo kêu : Meo meo 그 고양이는 전형적인 야옹 소리를 냈다 고양이가 나를 보고 야옹 하고 울었다 251 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ tiếng gà trống gáy : “Ò Ó O O O” 꼬끼오 수탉이 꼬끼오 하고 운다 먼동이 틀 무렵 어디선가 닭이 꼬끼오 하고 홰치며 우는 것을 들었다 음애 그는 소가 음매하고 우는것처럼 tiếng bò kêu :” Bò bò bò” 소리질렀다 어미 소와 떨어진 송아지는 고삐에 묶인 채 음매 소리만 내고 있다 3.1.1.2 Giống hình thái Hình TIẾNG HÀN QUỐC thái AA 멍멍 TIẾNG VIỆT Tiếng chó sủa : “gâu gâu” 낯선 사람을 보고 개가 멍멍거린다 Tiếng chó kêu 깽깽 강아지가 깽깽 짖어 대며 자꾸 주인을 따라가려 한다 Tiếng vịt kêu:“quác quác” 꽥꽥 오리가 꽤꽥 소리를 질렀다 꿀꿀 Tiếng lợn kêu: “ủn ỉn,eng éc” 돼지들이 우리에서 꿀꿀거린다 맴맴 여름에는 매미가 맴맴 울어요 왱왱 모기가 왱왱 날아다닌다 Tiếng ve kêu : “ve ve” Tiếng bay nhanh loài côn trùng có cánh (ruồi, muỗi) : vo ve 252 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ Tiếng chim bồ câu 구구 tiếng gà kêu : “cu cu “ 찍찍 Tiếng chim sẻ kêu ABAB Tiếng ếch kêu : “ ộp ộp “ 개골개골 개구리가 개골개골 울고 있었다 Tiếng kêu loài 맹꽁맹꽁 장마철에는 하루 온종일 ếch nhỏ 맹꽁이가 맹꽁맹꽁 울어댔다 귀뚤귀뚤 귀뚤귀뚤 우는 귀뚜라미 소리에 Tiếng châu chấu kêu 가을의 고적함을 느낀다 까악까악 Tiếng quạ kêu 꾀꼴꾀꼴 Tiếng hót chim sơn ca, 끼룩끼룩 chim vàng anh Tiếng chim mòng biển kêu 3.1.2 Nhóm từ âm vật 3.1.2.1 Khác hình thái TIẾNG HÀN QUỐC TIẾNG VIỆT 쨍그랑 Tiếng rơi vỡ đồ vật sứ thủytinh 잔을 쨍그랑 부딪치다 (얇은 쇠붙이나 유리 따위가 떨어지거나 부딪쳐 맑게 울리는 소리 ‘쟁그랑’보다 센 느낌을 준다) “Choang “ 찌르릉 Tiếng chuông xe đạp kêu 찌르릉 찌르릉 벨이 울렸다 (초인종이나 전화벨 따위가 울리는 소리.) “Reng reng “ 탁 Âm phát hai vật đột ngột va chạm 253 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ 문을 탁 닫다 với (갑자기 세게 치거나 부딪거나 탁자 위에 잔을 탁 내려놓다 차거나 넘어지는 소리) 퐁당 Âm ném vật nhỏ cứng xuống 반지가 물에 퐁당 빠졌다 nước (작고 단단한 물건이 물에 떨어지거나 개구리 한 마리가 연못으로 빠질 때 가볍게 한 번 나는 소리.) “Tõm , tủm “ 퐁당 뛰어들었다 3.1.2.2 Giống hình thái : HÌNH TIẾNG HÀN QUỐC TIẾNG VIỆT 땅땅 Tiếng va chạm vật THÁI AA làm kim loại, cứng với 도장을 땅땅 찍다 (작은 쇠붙이나 단단한 물건이 잇따라 세게 부딪쳐 울리는 소리.) 바람이 잇따라 세차게 스쳐 씽씽 세찬 겨울바람이 씽씽 불어 댄다 지나가는 소리 사람이나 물체가 바람을 일으킬 만큼 잇따라 빠르게 움직일 때 차가 씽씽 달리다 ABAB 나는 소리 Tiếng nước sôi 보글보글 “Ùng ục” 삐걱삐걱 Tiếng cửa kêu 사립문을 삐걱삐걱 흔드는 “cọt kẹt “ 크고 단단한 물건이 자꾸 서로 소리가 났다 갑자기 침대 닿아서 갈릴 때 나는 소리 밑에서스프링 소리가 삐걱삐걱 방을 울렸다 254 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ 3.1.3 Nhóm từ thể cảm xúc người: 3.1.3.1 Khác hình thái: TIẾNG HÀN QUỐC TIẾNG VIỆT 화들짝 Không có tương ứng 아이는 천둥소리에 화들짝 별안간 호들갑스럽게 펄쩍 뛸 듯이 놀라는 모양 놀라 쓰러졌다 어머니는 아들이 합격했다는 소식을 듣자마자 화들짝 놀라며 눈시울을 붉혔다 남김없이 시원스럽게 벗거나 벗어진 활딱 모양 옷을 활딱 벗다 머리가 활딱 벗어지다 화뜰 팔다리나 몸이 몹시 심하게 한 번 떨리는 모양 2.1.3.2 Giống hình thái HÌNH TIẾNG HÀN QUỐC TIẾNG VIỆT THÁI AA 냠냠 아이들이 과자를 냠냠 먹는다 그 아이는 혼자서만 떡을 냠냠 먹었다 엉엉 우리는 서로 부둥켜안고 엉엉 소리 내어 울었다 Tiếng nhai thức ăn, thể ngon miệng (어린아이 등이 음식을 맛있게 먹는 소리.) Tiếng khóc (목을 놓아 크게 우는 소리) 나는 그의 가슴에 안겨 어린아이처럼 서럽게 엉엉 울어 255 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ 댔다 하하 그의 재치 있는 농담에 모두 Tiếng cười lớn “haha” (입을 벌리고 거리낌 없이 하하 웃었다 크게 웃는 소리) 호호 그녀는 호호 웃으며 말했다 Tiếng cười phụ nữ (입을 동그랗고 작게 오므리고 간드러지게 웃는 소리 또는 그 모양 주로 히히 여자의 웃음소리를 나타낸다.) Tiếng cười 마음에 흐뭇하여 멋없이 싱겁게 자꾸 웃는 소리 ABAB 콜록콜록 Tiếng hắt xì bị cảm 콜록콜록 기침을 하다 (감기나 천식 따위로 가슴 속에서 잇따라 울려 나오는 기침 소리.) Tiếng thở nhẹ nhàng trẻ 새근새근 아기가 새근새근 잘 잔다 ngủ say (어린아이가 곤히 잠들어 조용하게 자꾸 숨 쉬는 소리.) 3.2 Từ tượng hình 3.2.1 Nhóm từ tượng hình người : 3.2.1.1 Khác hình thái: TIẾNG HÀN QUÔC TIẾNG VIỆT  꾀죄죄 (Quần áo) lôi thôi, luộm thuộm, xộc xệch, 그녀가 꾀죄죄한 채 밖에서 không gọn gàng, chỉnh tề 256 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ 나가곤 한다  (옷차림이나 엉거주춤 모양새가 몹시 지저분하고 궁상스러운 모양) Phấp phỏng, nhấp nhổm, đứng ngồi không 그녀는 자꾸 엉거주춤 서 있다  무슨 일이 생긴 지 몰라서 yên 앉지도 서지도 아니하고 (-아주 앉지도 서지도 아니하고 몸을 그냥 반쯤 굽히고 있는 모양 엉거주춤 하고 있었다 - 이러지도 저러지도 못하고 망설이는  헐레벌떡 큰 소나기를 만난 사람들이 모양.) 헐레벌떡 빌딩 속으로 Vội vàng, hối 뛰어 (숨을 가쁘고 거칠게 몰아쉬는 모양.) 들어갔다 3.2.1.2 Gíông hình thái: HÌNH TIẾNG HÀN QUỐC TIẾNG VIỆT  퉁퉁 Sưng vù lên bị căng THÁI AA 소녀가 잠을 많이 자서 phồng lên (신체나 눈두덩이가 퉁퉁 부었다 회사를 그만두고 집에 부분이 들어앉으니 살이 퉁퉁 올랐다 붓거나 한 부풀어서 도드라져 있는 모양, 또는 살이 쪄서 몸이 옆으로 퍼진 빼빼 의사가비대한 환자에게 모양.) 염격하게 다이어트 시켰더니 빼빼 gầy gò, gầy giơ xương (살가죽이 쪼그라져 붙을 말랐다 만큼 야윈 모양)  뻣뻣  한 사람은 도포에 갓을 썼는데, 수염이 뻣뻣하고 눈꼬리가 사나운 물체의 것이 꽤나 험상스레 Râu tóc cứng đơ, xơ cứng (머리나 수염 등 물체가 257 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ 보였다 벌벌 굳고 꿋꿋하다) Run bần bật ( lạnh  밖에서 낳씨가 너무 춰서 그 sợ hãi ) 노인이 자꾸 벌벌 떨리고 있었다  살살 Khẽ lắc đầu, thể không đồng ý, không hài lòng 어린애가 약을 먹기 싫다며 고개를 살살 흔들었다 ABAB  뒤룩뒤룩 Béo ục ịch 요즘 길에서 뒤룩뒤룩 살이 찐 (군살이 처지도록 살이 사람들을 많이 볼 수 있다  토실토실 첫돌을 맞을 때쯤 어린아이는 토실토실 살이 올랐다 후리후리 그는 후리후리 큰 키에 건강해 보였다  깜박깜박 무슨 일이 생긴 지 몰라서 눈을 깜박깜박 하네! Mô tả em bé mũm mĩm, bụ bẫm (보기 좋을 정도로 살이 통통하게 찐 모양) Cao, cân đối (키가 크고 늘씬한 모양.) Mắt “hấp hấp háy” (눈이 자꾸 감겼다 뜨였다 하는 모양.)  끄덕끄덕 Gật đầu lia 그 아이는 너무 좋아하니 (고개 따위를 아래위로 고개를 끄덕끄뎍했다 거볍게 자꾸 움직이는 모양)  절레절레 Lắc đầu quầy quậy 아이는 싫다고 도리머리를 (머리를 절레절레 흔들었다 ABA’B 몹시 쪄서 뚱뚱한 모양 허겁지겁 아이가 배가 고픈지 입을 좌우로 자꾸 흔드는 모양) Vội vàng, hấp tấp (조급한 마음으로 몹시 258 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ 넙적대며 떡을 허겁지겁 먹는다 허둥거리는 모양) Cuống quýt, vội vội vàng  허둥지둥 시험 시간이 모자라 허둥지둥 vàng (정신을 차릴 수 없을 아무 답에나 표시를 하고 나왔다 만큼 다급하게 서두르는 모양.)  실쭉샐쭉 (어떤 감정을 나타내면서 그 여자는 친구와 하찮은 일로 말다툼한 갈팡질팡하며 후 토라져서 입이나 눈이 실그러졌다 실쭉샐쭉 했다 자꾸 샐그러졌다 동생은 실쭉샐쭉 삐치기를 하며 움직이는 모양 또는 잘해서 함께 놀기가 힘들다 마음에 차지 아니하여서 좀 고까워 하는 태도를 자꾸 나타내는 모양 ) 3.2.2.Nhóm từ vật: 3.2.2.1 Khác hình thái: TIẾNG HÀN QUỐC  TIẾNG VIỆT (Chữ viết) nguệch ngoạc, xiên xẹo, cẩu 괴발개발 의사가 처방전을 괴발개발 thả (고양이의 발과 개의 발이라는 뜻으로, 갈겨써서 알아보기 어려웠다 글씨를 되는대로 아무렇게나 써 놓은  어둠침침 흐리고 비 오는 하늘은 모양을 이르는 말) 어둠침침하게 벌써 황혼에 가까운 듯한다  흐리멍텅 머리속은 흐리머텅 술기운을 Âm u, tăm tối (어둡고 침침한 모양) Váng vất, phảng phất (밝거나 똑똑하지 못하고 흐릿한 259 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ 가시지 못하고 있었다 모양 ) 3.2.2.2 Gíông hình thái: HÌNH THÁI TIẾNG HÀN QUỐC AA  TIẾNG VIỆT Đông cứng, cứng 꽁꽁 냉장고에서 꺼낸 뒤에 (물체가 매우 단단히 언 모양./힘주어 단단하게 죄어 물이 꽁꽁 얼다 묶거나 꾸리는 모양.)  술술 바람이 문 새로 술술 (gió) thoang thoảng, thổi nhè nhẹ 들어온다 (바람이  찰찰 물탱크가 찰찰 넘치고 있다 부드럽게 부는 모양.) (N ước) đầy ăm ắp, tràn  척척 학생들이 어려운 화학 문제를 척척 풀었다 (적은 액체가 조금씩 넘쳐흐르는 모양.) Làm nhanh nhoay nhoáy,  컴컴 thoăn thoắt, thuận lợi, dễ dàng 컴컴한 골목길에 혼자서 걸어가고 망설하고 있었다 (일이 거침없이 아주 잘되어 가는 모양) Tối đen, tối om om (아주 어두운 모양) ABAB  산들산들 (Gío thổi) hiu hiu 산들산들 부는 봄바람도 (바람이 상쾌하고 펼쳐진 눈앞에 바다도 시원하고 끝없이 부드럽게 부는 모양) 후련하기만 한다  선들선들 선들선들한 바람이 불어 (Gío thổi) se se (바람이 서늘하고 부드럽게 부는 모양) 260 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ 조금 춥게 느껴지는 가을 해질 무렵였다 Cơn mưa lâm thâm, li ti  보슬보슬 봄비가 보슬보슬 내린다 가늘고 성기게 내리는 모양)  부슬부슬 부슬부슬 처령하게 내리는 가을비였다 불 Cơn mưa lặng lẽ, lâm thâm (비가 가늘고 성기게 조용히 내리는 모양)  흔들흔들 바람이 (비가 때마다 나뭇잎이 흔들흔들 춤을 춘다  일 할때 마음은 흔들흔들 하면 안되지! Phấp phới, đu đưa / (tâm trí, lòng dạ) dễ bị xao động -이리저리 자꾸 흔들리는 모양 - 마음이나 생각 따위가 굳지 못하여 이리저리 자꾸 망설이는 모양 ABA’B Nhầu nhì, nhăn nhúm  우글 쭈글 내가 금방 압고 나온 옷이 소나기에 젗어 우글쭈글하고 엉망이다 Rực rỡ, sặc sỡ, loè loẹt  울긋불긋 그녀는 울긋불긋 빛깔이 요란한 옷을 입었다 비가 오락가락한다 옅은 여러 가지 빛깔들이 야단스럽게 한데 뒤섞여 있는 모양) (Thời tiết ) thất thường, hay 오락가락 장마철로 (짙고 thay đổi 접어들면서 ( 계속해서 왔다 갔다 하는 모양.) Ngoằn ngoèo, uốn lượn  왜뚤삐뚤 (이리저리 비뚤어진 모양) 261 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ 산허리는 길이 왜뚤삐뚤 Gồ ghề, lồi lõm 나 있다 (물체의 거죽이나  올록볼록 그녀는 면이 올록볼록한 고르지 않게 높고 낮은 모양) 벽지로 벽을 장식하였다 III/ KẾT LUẬN: Từ tượng từ tượng hình mảng từ vựng vô bao la rộng lớn Ngay tiếng mẹ đẻ mình, khó biết hết tất từ tượng thanh, từ tượng hình Tuy nhiên, thử tưởng tượng rằng, xuất từ tượng thanh, tượng hình đời sống ngôn ngữ người, việc giao tiếp hẳn nét hút bao dụng ý chứa đựng ngôn từ Thật vậy, vai trò từ tượng từ tượng hình vô quan trọng Chúng tô điểm, trang trí, mang lại cho lời nói, câu văn hồn, làm cho thứ bình thường quanh trở nên thú vị, phong phú đa dạng Do vậy, lại cần phải tìm hiểu, nghiên cứu từ tượng thanh, từ tượng hình, để mảng đề tài không khó khăn, mà trở thành niềm yêu thích đầy hấp dẫn người học ngoại ngữ Càng có nhiều hiểu biết, nhiều kiến thức từ tượng thanh, từ tượng hình, lại thấy yêu ngôn ngữ hơn, thấy rõ nét tinh hoa, nghệ thuật cách sử dụng từ, cách cấu tạo từ, nét thú vị đặc biệt lối tư duy, quan niệm dân tộc, đất nước Trong khuôn khổ, phạm vi có hạn, đây, trình bày khái niệm, đối chiếu từ tượng tượng hình hai ngôn ngữ - tiếng Hàn Quốc tiếng Việt thông qua vài ví dụ minh hoạ số lĩnh vực Bài nghiên cứu chắn tránh khỏi thiếu sót, mong bạn tiếp tục nghiên cứu thêm “ từ tượng thanhtừ tượng hình tiếng Việt tiếng Hàn Quốc”, để đóng góp bổ sung thêm nhằm làm cho mảng đề tài thú vị bổ ích hoàn thiện hơn, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn ngôn ngữ hai dân tộc Việt Nam Hàn Quốc 262 Kỷ yếu khoa học sinh viên Khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 263 [...]... bảng chữ cái tiếng Hàn mà chúng em quyết định chọn để tài “Bước đầu tìm hiểu về quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm của bảng chữ cái tiếng Hàn làm đề tài nghiên cứu trong báo cáo khoa học này với mong muốn không chỉ bản thân có thêm hiểu biết sâu hơn về bảng chữ cái tiếng Hàn Quốc mà với kết quả của báo cáo khoa học này sẽ 34 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 ... 18 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ hơi nước 선(膳) là một loại ẩm thực món hầm, được làm từ rau, cá, đậu phụ, v.v… Món này được chế biến từ các nguyên liệu thực vật chủ yếu là bí đỏ, dưa chuột, cà, cải bắp, đậu phụ, v.v, và nguyên liệu từ động vật là thịt bò và thịt gà, cùng các loại rau mùi khác được ninh nhừ 19 Kỷ yếu khoa học sinh viên. .. hiểu về tiếng Hàn Quốc cùng bảng chữ cái Hangeul 3 Lịch sử nghiên cứu: Về Hàn Quốc học nói chung và tiếng Hàn nói riêng đã được tập trung nghiên cứu sâu rộng Trong những năm gần đây, ngành Hàn Quốc học bắt đầu phát triển ở Việt Nam với nhiều đề tài nghiên cứu của các nhà chuyên môn, của các giảng viên trực tiếp giảng dạy bộ môn tiếng Hàn cũng như những sinh viên đang trực tiếp học tập tiếng Hàn ở Việt... thuật nấu ăn trong cung đình Hàn Quốc nó được làm giống như loại thức ăn được hầm nhừ rồi sau đó người ta cho thêm bột để nó đông lại thành một loại món ăn có dạng như soup Món Jo được chế biến chủ yếu từ trai biển, ốc bào ngư, hải sâm - Uyuk Jorigae - Pyeonyuk Jorigae - Jang dokdoki - Jeonbok Jo (8) Jeonyuhwa (bột rán) : 21 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 ... nhỏ thành những khối lập phương được trộn và đun lên cùng với 26 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ lõi bắp cải, hành, ngò tây, hàu hay sò và nhiều gia vị khác Củ cải đun hơi sôi rồi được dọn lên thì được gọi là sukkakdugi (2) Jeotgal (Mắm cá muối) Trong các loại Jeotgal thì tôm muối và cá trồng muối là những nguyên liệu thành phần chủ yếu. .. liên quan khác nữa của các nhà ngôn ngữ, các nhà nghiên cứu Việt Nam và Hàn Quốc Nhưng do năng lực còn nhiều hạn chế nên chúng em chưa thể tìm để đọc hết được các tài liệu nghiên cứu đó nên xin phép không nêu ra trong báo cáo khoa học này Từ các kết quả nghiên cứu trên chúng em chỉ mong 35 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ muốn tổng hợp, phân... dùng chủ yếu trong cung đình là cá đù vàng muối và tôm muối D 후식류- Các món tráng miệng (1) Tteok ► Jjineun Tteok (Tteok hấp) Bánh Tteok hấp thành từng lớp gồm có một số loại như: 백설기 - Baek Seolki (Tteok bột gạo trắng), 콩설기(Tteok được phủ nhiều lớp đậu mỏng), Kam Seolki – Kam Seolki (Tteok hồng vàng), 밤설기- Bam Seolki(Tteok hạt dẻ), 쑥설기- Ssuk 27 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010... Songki Songpyeon Danja Kyeongtan Songpyeon ► Jijineun Tteok (Tteok rán) Bột gạo nếp nhào nhuyễn rồi nặn thành nhiều hình thù sau đó được rán lên làm thành các loại Tteok như: 화전- Hwanjeon (Tteok ngọt được trang trí bởi các cánh hoa), 주악- Juak, 부꾸미- Bukkumi… 29 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ ►Yaksik Bột gạo nếp được ngâm nở sau đó đem hấp... cùng với phấn thông được cho vào nước mật ong Chè Ochima thì còn có hoa Jindalle thả nổi ở trên 32 Kỷ yếu khoa học sinh viên khoa Tiếng Hàn Năm học 2009-2010 _ Phần III Kết luận Trên đây là những tìm hiểu khái quát nhất của nhóm chúng tôi về ẩm thực cung đình Hàn Quốc, từ những món ăn chính, đến các món phụ thường có, các món kim chi, lên men, tteok cùng cả các... đảm bảo được các yếu tố: đẹp mắt, ngon, bổ, an toàn; được làm từ các nguyên liệu tốt nhất, cách nấu cầu kỳ và đa dạng nên là nền tảng cho nền ẩm thực đầy đặc sắc của món ăn Hàn Quốc hiện đại Với những gì đã tìm hiểu và tổng hợp lại được chúng tôi mong sẽ giúp ích phần nào cho những người những sinh viên, những người học tiếng Hàn Quốc và yêu mến văn hóa Hàn như chúng tôi về ẩm thực Hàn Quốc nói chung

Ngày đăng: 02/05/2016, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w