1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nguồn nhân lực tại tổng công ty cổ phần bưu chính viettel

14 639 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 814,9 KB

Nội dung

Nguồn nhân lực là lực lượng nòng cốt của doanh nghiệp. Việc thực hiện phát triển lực lượng lao động chất lượng cao là vấn đề sống còn của doanh nghiệp bởi vì đây là yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm và giá thành sản phẩm. Số và chất lượng Nguồn nhân lực chất lượng cao ở đây là nói đến việc đào tạo kiến thức quản lý, trình độ kỹ năng tay nghề trong công việc của lao động. Chất lượng tăng, giá thành hạ sẽ tạo ra sức mạnh vững chắc để các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh trên thị trường trong và ngoài nước.Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều kiện quyết định để các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường như hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THU HIỀN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƢU CHÍNH VIETTEL LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THU HIỀN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƢU CHÍNH VIETTEL Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG NGỌC SỰ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH VẼ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực 1.2.1 Đào tạo đào tạo nguồn nhân lực 1.2.2 Tầm quan trọng đào tạo nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.2.3 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực tổ chức Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nguồnnhân lực doanh nghiệp Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Thu thập xử lý số liệu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Số liệu thu thập số liệu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phân tích kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠITỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƢU CHÍNH VIETTEL Error! Bookmark not defined 3.1 Tổng quan Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel Error! Bookmark not defined 3.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng công tác đào tạo Tổng công ty CP Bƣu Viettel Error! Bookmark not defined 3.3 Những bất cập nguyên nhân thực tế đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc đào tạo nguồn nhân lực VTP Error! Bookmark not defined 3.3.2 Những bất cập hạn chế đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty Cổ phần Bƣu ViettelError! Bookmark not defined 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel Error! Bookmark not defined 4CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƢU CHÍNH VIETTEL Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel Error! Bookmark not defined 4.1.1 Chiến lƣợc phát triển kinh doanh Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel Error! Bookmark not defined 4.1.2Nhiệm vụ chiến lƣợc: Error! Bookmark not defined 4.1.3 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel Error! Bookmark not defined 4.2.1 Hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạonguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.2.2 Hoàn thiện xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực Viettelpost Error! Bookmark not defined 4.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức thực đào tạo ViettelpostError! Bookmark not defined 4.2.4 Hoàn thiện đánh giá sau đào tạo Error! Bookmark not defined 4.2.5 Các giải pháp khác Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện xã hội phát triển sang kinh tế tri thức, nhân tố ngƣời ngày chiếm vị trí quan trọng Bởi việc phát triển ngƣời, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến ngƣời yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vƣợng quốc gia Phát triển nguồn nhân lực phát triển mặt thể chất, trình độ chuyên môn, kỹ thuật đạo đức, lối sống Hoạt động hiệu Doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố định chất lƣợng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực bao gồm lao động quản lý lao động hoạt động trực tiếp gián tiếp trình sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Nếu đƣợc đào tạo kiến thức, giáo dục thƣờng xuyên đạo đức, kỹ nghề nghiệp cho ngƣời lao động, việc nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu lao động đƣợc trì phát triển Thông qua đào tạo, bồi dƣỡng, ngƣời lao động hiểu đƣợc chất công việc, thành thạo kỹ nghiệp vụ, làm việc có trách nhiệm, gắn bó với doanh nghiệp dĩ nhiên hiệu suất lao động tăng, thu nhập công nhân ổn định, doanh nghiệp phát triển bền vững Nguồn nhân lực lực lƣợng nòng cốt doanh nghiệp Việc thực phát triển lực lƣợng lao động chất lƣợng cao vấn đề sống doanh nghiệp yếu tố định đến suất, chất lƣợng sản phẩm giá thành sản phẩm Số chất lƣợng Nguồn nhân lực chất lƣợng cao nói đến việc đào tạo kiến thức quản lý, trình độ kỹ tay nghề công việc lao động Chất lƣợng tăng, giá thành hạ tạo sức mạnh vững để doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh thị trƣờng nƣớc.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực điều kiện định để doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế thị trƣờng nhƣ nay.Làm gia tăng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển Nâng cao tính ổn định động doanh nghiệp Phát triển Nguồn nhân lực giúp ngƣời lao động tự tin, tạo cho họ cảm giác yên tâm làm việc, gắn bó với doanh nghiệp, đem hết khả phục vụ cho doanh nghiệp coi phát triển lớn mạnh doanh nghiệp phát triển thân Do tính chất quan trọng đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp nên lựa chọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel, nhƣ đƣa giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực Tổng công ty Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel Câu hỏi nghiên cứu - Công tác lên kế hoạch đào tạo Viettelpost có hiệu không? - Công tác tiến hành chƣơng trình đào tạo Viettelpost có mang lại kết nhƣ mong muốn không? - Viettelpost tiến hành giám sát đánh giá đào tạo nhƣ nào? - Đã tiến hành điều chỉnh chƣơng trình đào tạo cần kịp thời chƣa? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu đánh giá công tác đào tạo cho CBCNV đối tƣợng tác nghiệp Tổng Công ty Cổ phần Bƣu Viettel - Thời gian: Nghiên cứu dựa vào số liệu lịch sử doanh nghiệp giai đoạn 2010-nay đƣa đề xuất nhằm nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp năm tới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh vàtổng hợp(Descriptive analysis – Phân tích mô tả) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Cơ sở lý thuyết đào tạo nguồn nhân lực Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3.Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty cổ phần Bƣu Viettel Chƣơng Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty cổ phần Bƣu Viettel CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾTVỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong nƣớc giới có nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực nói chung phát triển nguồn nhân lực tổ chức, doanh nghiệp nói riêng: Tác giả Nguyễn Ng ọc Quân và cô ̣ng sƣ̣ (2012, trang 153) cho rằ ng “Phát triển nguồn nhân lực tổng thể hoạt động học tập có tổ chức đƣợc tiến hành khoảng thời gian định để tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp ngƣời lao động” Quan điể m của các tác giả về phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c doanh nghiê ̣p nhìn chung đề u thiên về các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p mà tổ chƣ́c cung cấ p cho ngƣời lao đô ̣ng Nghĩa hoạt động phát triển nguồn nhân lƣ̣c sẽ chỉ x ét góc độ phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực không xét đến việc tăng lên số lƣợng ngƣời lao động Phan Thị Mỹ Dung (2012) nghiên cứu “Đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Á Châu”cho nguồn nhân lực nguồn lực quý giá tổ chức, yếu tố định thành bại tổ chức đào tạo nguồn nhân lực biện pháp hữu hiệu để thực mục tiêu trì, phát triển nguồn nhân lực tổ chức Tác giả khẳng định để khai thác nguồn nhân lực doanh nghiệp cách hiệu doanh nghiệp phải đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tình hình, định hƣớng doanh nghiệp Nguyễn Đăng Thắng (2013) nghiên cứu “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổng công ty điện lực thành phố Hà Nội” cho đào tạo nguồn nhân lực giữ vai trò vô quan trọng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Vũ Hùng Phƣơng (2014) nghiên cứu “ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý xu hội nhập kinh tế quốc tế - tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam” có quan điểm nguồn nhân lực đƣợc coi nguồn lực nội sinh chi phối trình phát triển kinh tế xã hội, có ƣu bật giới hạn hay vô tận biết bồi dƣỡng, khai thác, sử dụng hợp lý Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh giới có nhiều biến động phần thắng thuộc quốc gia, doanh nghiệp có nguồn nhân lực chất lƣợng cao Tác giả nghiên cứu mô hình đào tạo tập đoàn Sam Sung, tập đoàn Toyota rút học kinh nghiệm cho việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam Theo tác giả đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu công việc cần thiết, nhiên việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cần quan tâm, trọng phát triển Để đạt đƣợc kết cao đào tạo cần kết hợp linh hoạt, hiệu hình thức đào tạo, bồi dƣỡng Và tác giả cho yếu tố văn hóa đƣợc xem sức mạnh mềm quốc gia, tổ chức Vì cần coi trọng yếu tố văn hóa bao gồm văn hóa quốc gia văn hóa doanh nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đây là điểm bật chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản Hàn Quốc mà doanh nghiệp Việt Nam cần học hỏi Nhận thức rõ tầm quan trọng yếu tố ngƣời công đổi phát triển kinh tế đất nƣớc có nhiều nghiên cứu đề cập tới vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhấn mạnh đào tạo yếu tố then chốt định phát triển nguồn nhân lực tổ chức Trong nghiên cứu tác giả nhấn mạnh vai trò đào tạo nguồn nhân lực tổ chức, cần thiết phải thực đào tạo nguồn nhân lực nhƣ đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao công tác đào tạo tổ chức cụ thể 1.2Cơ sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực 1.2.1 Đào tạo đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo Đào tạo đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để ngƣời học lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho ngƣời thích nghi với sống khả đảm nhận đƣợc công việc định Khái niệm đào tạo thƣờng có nghĩa hẹp khái niệm giáo dục, thƣờng đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, ngƣời đạt đến độ tuổi định, có trình độ định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Có nhiều quan niệm khác nguồn nhân lực , nhƣng theo tác giả Nguyễn Ngo ̣c Quân và cô ̣ng sƣ̣ (2012) nguồn nhân lực tổ chức bao gồ m tấ t cả nhƣ̃ng ngƣời lao đô ̣ng làm viê ̣c tổ chƣ́c đó , còn nhân lƣ̣c đƣơ ̣c hiể u là nguồ n lƣ̣c có mỗi ngƣời gồ m có thể lƣ̣c và trí lƣ̣c Cụ thể hơn, thể lƣ̣c chỉ sƣ́c khỏe thân thể của ngƣời lao đô ̣ng , điề u này la ̣i phụ thuộc vào sức vóc , tình trạng sức khỏe ngƣời , nhƣ mức số ng, chế đô ̣ dinh dƣỡng , chế đô ̣ làm viê ̣c và nghỉ ngơi , chăm sóc y tế Thể lƣ̣c ngƣời cũng thay đổ i theo tuổ i tác, thời gian công tác Trí lực khả suy nghĩ , sƣ̣ hiể u biế t , tiế p thu kiế n thƣ́c , khả sáng tạo nhƣ quan điểm, lòng tin, nhân cách… của tƣ̀ng ngƣời Trí lực ngƣời kho tàng bí ẩn có tiềm lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Bình (2003), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quy trình công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Business Edge (2005), Đánh giá hiệu làm việc, phát triển lực nhân viên, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thƣ, 2011 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH YA-AJM Việt Nam Luâ ̣n văn Tha ̣c si,̃ Đa ̣i học Dân lập Hải Phòng Trần Xuân Cầu (2002),Phân tích lao động xã hội, Nhà xuất Lao động Xã hội 5 Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2008), Kinh tế nguồn nhân lực, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hoàng Văn Châu (2009), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 38 Trần Dục Dân, Giám đốc Công ty Cổ Phần Giày Dép Cao Su Màu, Doanh nghiệp phải phối hợp với Nhà trường để có nguồn nhân lực tốt phục vụ cho giúp sở đào tạo nâng cao chất lượng, Hội thảo doanh nghiệp – Trƣờng đại học Lạc Hồng năm 2012 Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Vũ Thuỳ Dƣơng, Hoàng Văn Hải (2008), Quản trị nhân lực, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 10 Nguyễn Ngo ̣c Quân và cô ̣ng sƣ̣, 2012 Giáo trình quản trị nhân lực Hà Nô ̣i: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Quốc Hà (2002), Giáo dục đào tạo thời kì đổi mới- Chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Kim Hải (1999),Sử dụng nguồn nhân lực trình công nghiệp hoá, đại hoá nước ta,Luận án Tiến sỹ Kinh tế 14 Hƣơng Huy (2008), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Lam (2010), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam, Vietnamese‐Japanese Bài trình Bilateral bày Economic hội and thảo Human “Future of Resources Exchange”, Đại học Kinh tế TP.HCM Kansai Keizai Doyukai - Nhật 16 Lê Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học Xã hội 17 Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sỹ Kinh tế lao động, Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Marshall Dimock (2007), “Business & Management in PME” 19 Nguyễn Văn Minh (2002), Con người, chìa khóa thành công, Nghệ thuật sử dụng nguồn nhân lực kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Nghiến (2005), Chiến lược doanh nghiệp, Chƣơng trình đào tạo cao học quản trị kinh doanh 21 Trần Thị Nhung, Nguyễn Duy Dũng (2005), Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản nay, NXB Thống kê 22 Lê Quân (2008),Đãi ngộ nhân sự, Trƣờng Đại học Thƣơng mại 23 Lê Quân (2003), Quản trị doanh nghiệp, Trƣờng Đại học Thƣơng mại 24 Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình Quản trị Nhân lực, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 25 Hà Hữu Tình (2002), Vai trò Nhà nước việc tạo tiền đề nguồn nhân lực công nghiệp hoá, đại hoá nước ta, Luận án Tiến sỹ Kinh tế 26 Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Thịnh (2009), Thực trạng công tác đào tạo & phát triển nhân lực công ty thiết bị phụ tùng Machinco, Luận văn Thạc sỹ Quản trị nhân lực, Đại học Kinh tế Quốc dân 28 Nguyễn Thị Anh Thu (2000), Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu - phát triển, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Trần Thị Thu (2008), Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 132 30 Đinh Văn Toàn (2010), Phát triển nguồn nhân lực tập đoàn điện lực Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 31 Nguyễn Minh Trí (2007), Kỹ quản trị kinh doanh, Nhà xuất Lao động - Xã hội 32 Nguyễn Trung (2007), Suy nghĩ phát triển nguồn nhân lực nước ta, Kỷ yếu khoa học trƣờng Lao động xã hội Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị Quốc gia [...]... Khái niệm đào tạo thƣờng có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thƣờng đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một ngƣời đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn nhân lực , nhƣng... trình Quản trị Nhân lực, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội 25 Hà Hữu Tình (2002), Vai trò của Nhà nước trong việc tạo tiền đề nguồn nhân lực trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, Luận án Tiến sỹ Kinh tế 26 Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Thịnh (2009), Thực trạng công tác đào tạo & phát triển nhân lực trong công ty thiết bị phụ... triển năng lực nhân viên, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 3 Nguyễn Thị Thƣ, 2011 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH YA-AJM Việt Nam Luâ ̣n văn Tha ̣c si,̃ Đa ̣i học Dân lập Hải Phòng 4 Trần Xuân Cầu (2002),Phân tích lao động xã hội, Nhà xuất bản Lao động Xã hội 5 Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2008), Kinh tế nguồn nhân lực, Đại học... trị nhân lực, Đại học Kinh tế Quốc dân 28 Nguyễn Thị Anh Thu (2000), Đổi mới chính sách sử dụng nhân lực khoa học và công nghệ trong cơ quan nghiên cứu - phát triển, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Trần Thị Thu (2008), Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong các Doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 132 30 Đinh Văn Toàn (2010), Phát triển nguồn nhân lực tại tập đoàn điện lực. .. tế Quốc dân, Hà Nội 6 Hoàng Văn Châu (2009), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 38 7 Trần Dục Dân, Giám đốc Công ty Cổ Phần Giày Dép Cao Su Màu, Doanh nghiệp phải phối hợp với Nhà trường để có nguồn nhân lực tốt phục vụ cho chính mình và giúp cơ sở đào tạo nâng cao chất lượng, Hội thảo doanh nghiệp – Trƣờng... Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Quốc Hà (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới- Chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Kim Hải (1999),Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta,Luận án Tiến sỹ Kinh tế 14 Hƣơng Huy (2008), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất... Con người, chìa khóa của thành công, Nghệ thuật sử dụng nguồn nhân lực trong kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Nghiến (2005), Chiến lược doanh nghiệp, Chƣơng trình đào tạo cao học quản trị kinh doanh 21 Trần Thị Nhung, Nguyễn Duy Dũng (2005), Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay, NXB Thống kê 22 Lê Quân (2008),Đãi ngộ nhân sự, Trƣờng Đại học Thƣơng mại... trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 9 Vũ Thuỳ Dƣơng, Hoàng Văn Hải (2008), Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội 10 Nguyễn Ngo ̣c Quân và cô ̣ng sƣ̣, 2012 Giáo trình quản trị nhân lực Hà Nô ̣i: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế chính. .. thay đổ i theo tuổ i tác, thời gian công tác Trí lực chỉ khả năng suy nghĩ , sƣ̣ hiể u biế t , tiế p thu kiế n thƣ́c , khả năng sáng tạo cũng nhƣ quan điểm, lòng tin, nhân cách… của tƣ̀ng con ngƣời Trí lực của con ngƣời là một kho tàng bí ẩn và có tiềm năng rất lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trần Thanh Bình (2003), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quy trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn... Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam, Vietnamese‐Japanese Bài trình Bilateral bày trong Economic hội and thảo Human “Future of Resources Exchange”, Đại học Kinh tế TP.HCM và Kansai Keizai Doyukai - Nhật bản 16 Lê Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học Xã hội 17 Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong

Ngày đăng: 01/05/2016, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w