Giúp bạn Phan Ke Binh bài sóng cơ :

1 77 0
Giúp bạn Phan Ke Binh bài sóng cơ :

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giúp bạn Phan Ke Binh bài sóng cơ : tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

1 Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh --------**------ Nguyễn Công Hoàn Nâng cao chất lợng dạy học vật lý thông qua việc khắc phục sai lầm của học sinh khi giải bài tập phần Dao động và sóng cơ học Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 5.07.02 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: PGS - TS. Nguyễn Quang Lạc Vinh 2004 Giáo viên hớng dẫn: Ngời thực hiện Mở đầu 0.1. Lý do chọn đề tài: Phát triển Giáo dục - Đào tạo có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nghị quyết Hội nghị lần 2 BCH Trơng ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII xác định Giáo dục là quốc sách hàng đầu và đồng thời giao cho ngành nhiệm vụ ngày càng nặng nề hơn. Để hoàn thành nhiệm vụ Đảng và Nhà nớc giao, trong những năm gần đây ngành Giáo dục đã chủ trơng đổi mới phơng pháp dạy học với định hớng Tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Nhờ những đặc điểm của vật lý học và mối liên hệ chặt chẽ giữa vật lý với những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật mà việc giảng dạy vật lý nói chung và giải bài tập vật lý nói riêng, tạo ra rất nhiều khả năng để tích cực hoá t duy của học sinh trong quá trình dạy học, bồi dỡng phơng pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh. Thực tiễn hiện nay việc giải bài tập vật lý của học sinh còn nhiều hạn chế, các em còn phạm nhiều sai lầm về mặt kiến thức cũng nh phơng pháp. Bởi vậy trong quá trình giảng dạy ngoài việc cung cấp kiến thức, muốn nâng cao chất l- ợng giờ dạy ngời giáo viên phải thờng xuyên quan tâm, phát hiện sai lầm của học sinh, tìm ra nguyên nhân của những sai lầm đó và các biện pháp khắc phục chúng. I.A.Komen Sky khi nghiên cứu vấn đề này đã khẳng định: Bất kỳ một sai lầm nào cũng có thể làm cho học sinh kém đi nếu nh giáo viên không chú ý ngay tới sai lầm đó, bằng cách hớng dẫn học sinh tự nhận ra và sửa chữa, khắc phục sai lầm([14] trang 5). Chính vì những lý do trình bày trên, chúng tôi chọn đề tài Nâng cao chất l- ợng dạy học Vật lý thông qua việc khắc phục sai lầm của học sinh khi giải bài tập phần dao động và sóng cơ học. 2 0.2. Mục đích của đề tài: Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp phát hiện và sửa chữa sai lầm cho học sinh khi giải bài tập phần dao động và sóng cơ học nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học Vật lý ở trờng THPT. 0.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: + Nội dung chơng trình Vật lý THPT, các bài tập ở SGK, bài tập Vật lý lớp 12 phần dao động và sóng cơ học, lý luận dạy học Vật lý, phơng pháp giải bài tập Vật lý, quan niệm của học sinh trong dạy học Vật lý. + Hoạt động dạy và học môn Vật lý của giáo viên và Bài 2: Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng 01 , 02 cách 24 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình u = A cos ωt Ở mặt chất lỏng, gọi d đường vuông góc qua trung điểm đoạn 01 , 02 M điểm thuộc d mà phần tử sóng M dao động pha với phần tử sóng 0, đoạn 0M ngắn cm Số điểm cực tiểu giao thoa đoạn 01 , 02 A 14 B 18 C 16 D 20 Giải : hai nguồn pha nên : -Pha ban đầu O : φ0 = π(OO1+OO2)/λ = π(O1O2)/λ M d1 x -Pha ban đầu M : φM = π(MO1+MO2)/λ = 2πd1/λ O1 -Độ lệch pha M O ∆φ = φM – φo =(π/λ) (2d1- 24) = 2kπ ( pha ) O => d1=kλ +12 Đo M chạy d nên d1> OO1 =12 => kλ +12>12 => kλ > => λ>0 nên k>0 M gần O =>kmin=1 => d1min=λ +12 , MO =9cm - Ap dụng pitago cho tam giác OO1M => λ = 3cm -Số cực tiểu O1O2 : - O1O2/ λ - 0,5 < N < O1O2/ λ -0,5 => -8,5 < N < 7,5 -Vậy có 16 cực tiểu => chọn C O2 Bài tập giúp phòng chống thoái hóa cột sống cổ Thoái hóa cột sống cổ thường bắt đầu ở tuổi 40, ngoài việc điều trị dùng thuốc thì việc tập luyện là hết sức cần thiết. Bài tập giới thiệu dưới đây giúp bạn phòng chống thoái hóa cột sống cổ. Thoái hóa cột sống cổ hay còn gọi là hư xương sụn cột sống cổ, là một bệnh lý thường gặp và đang có xu hướng gia tăng, nhất là ở những người trên 40 tuổi. Trong y học cổ truyền, bệnh lý này thuộc phạm vi các chứng như đầu thống, huyễn vựng, tý chứng, nuy chứng… Khi mắc các chứng bệnh này, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của thầy thuốc chuyên khoa, vấn đề tập luyện và tự xoa bóp để chữa và phòng bệnh tái phát có ý nghĩa hết sức quan trọng. Day huyệt kiên tỉnh. Phương pháp tự xoa bóp cột sống cổ Ngồi thoải mái trên ghế, toàn thân thả lỏng, thở đều và sâu, tiến hành tuần tự các thao tác sau đây: - Xát cổ: ngửa cổ, dùng bàn tay phải xát từ trên xuống dưới phía bên cổ trái và ngược lại dùng bàn tay trái xát từ trên xuống dưới phía bên cổ phải, mỗi bên xát 15 lần sao cho tại chỗ nóng lên là được. - Xát gáy: dùng các ngón tay của cả hai bàn tay đan với nhau rồi ôm lấy vùng sau gáy, kéo qua kéo lại 10 – 15 lần với một lực vừa phải. - Xát vùng giữa hai xương bả vai: cúi đầu về phía trước, vắt bàn tay ra phía sau cùng bên rồi xát từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên 10 – 15 lần, sau đó đổi bên với thao tác tương tự. - Day ấn huyệt phong trì: đặt hai ngón tay cái vào hai huyệt, 8 ngón kia ôm chặt lấy đầu, dùng lực day ấn cả hai huyệt phong trì từ 1 – 2 phút sao cho có cảm giác tức nóng phía sau đầu là được. Vị trí huyệt phong trì: ở chỗ lõm dưới xương chẩm, bên ngoài khối cơ nổi sau cổ, khi ấn có cảm giác tức nặng, mỗi bên một huyệt. - Bóp các cơ vùng gáy: đầu cúi về phía trước, dùng ngón tay cái và các ngón còn lại của một bàn tay bóp cơ cổ từ trên xuống dưới với một lực vừa phải, làm đi làm lại 10 – 15 lần. - Day ấn huyệt kiên tỉnh: dùng ngón tay trỏ hoặc ngón tay giữa day ấn huyệt bên đối diện chừng 1 – 2 phút. Vị trí huyệt kiên tỉnh: cúi đầu để xác định 2 đốt xương gồ cao nhất (C7 và D1), huyệt nằm ở điểm giữa đoạn thẳng nối khe của 2 đốt xương này với mỏm cùng vai. - Véo gân dưới nách: dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ véo các gân dưới nách (huyệt cực tuyền) bên đối diện sao cho có cảm giác tê tức truyền xuống các ngón tay. - Day ấn huyệt hậu khê: dùng ngón tay cái day ấn huyệt bên đối diện từ 1 -2 phút. Vị trí huyệt hậu khê: nắm bàn tay lại, huyệt nằm ở cuối đường tâm đạo của lòng bàn tay, trên đỉnh nếp lồi. - Tìm và day ấn các điểm đau ở cổ và vai (các a thị huyệt), mỗi huyệt từ 1 – 2 phút, sao cho đạt cảm giác tê tức là được. Phương pháp tập vận động cột sống cổ - Nghiêng cổ sang trái rồi sang phải mỗi bên 10 lần sao cho tai áp sát vai càng nhiều càng tốt, chú ý phải giữ cột sống lưng và thắt lưng ở tư thế thẳng, hai vai cân bằng. - Cúi cổ về phía trước, cố gắng để cằm tỳ vào ngực càng nhiều càng tốt, Bi ton Cho 2 nguồn A,B ngược pha dao động theo phương vuông góc với mặt nước. Gọi I la trung điểm AB và M,N là 2 điểm thuộc IB cách I lần lượt một đoạn là 7cm,10cm. Tại thời điểm vận tốc tại M là −3√3(cm /s) thì vận tốc tại N là bao nhiêu? Biết f=20Hz và vận tốc truyền sóng là 2,4m/s A. −3√2cm/s B. 6cm/s C. 9cm/s D. −6cm/s Chú giải bài xem ngày, kén giờ của Phan Kế Bính Đọc bài xem ngày, kén giờ của Phan Kế Bính, bạn đọc trẻ tuổi thời nay sẽ có một số thắc mắc: Phan Kế Bính là một nhà trí thức tiến bộ (1875-1921) học vấn uyên thâm, đỗ cử nhân Hán học (1906). Lại am tường văn minh Đông Tây, đã có nhiều cống hiến trong công cuộc khảo cứu văn học và lịch sử. Ông khuyên ta không nên mê tín quá vào việc xem ngày kén giờ, nhưng tại sao không bài bác thẳng thừng mà còn hướng dẫn người đọc: cưới xin, làm nhà, khai trương, xuất hành, an táng nên tìm ngày gì, kị ngày gì và bày cách chọn giờ hoàng đạo. Trong bài có nói đến nhiều cát tinh (sao tốt), hung tinh (sao xấu), các ngày trực tốt trực xấu. Vậy sao không hướng dẫn cụ thể nên những người đọc muốn kén ngày, giờ vẫn phải đi tìm thầy, nhiều khi vừa tốn kém lại vừa bị lừa bị bịp. Theo thiển ý chúng tôi: Ông không đi sâu giải thích từng cát tinh hung tinh vì trong thời kỳ đầu thế kỷ đã có bản niên giám ban hành nhiều năm và nhiều người biết tiếng Hán xenm được. Nhằm giải đáp những thắc mắc trên và giúp bạn trẻ thời nay hiểu thêm về một số vấn đề mà học giả Phan Kế Bính đã đề cập tới, trong phần chú giải dưới đây, chúng tôi dựa theo những tư liệu bằng tiếng Hán đã được lưu truyền như "Vạn niên lịch", "Ngọc hạp kỷ yếu", "Chư gia tuyển trạch nhật", "Đổng công trạch nhật","Vạn bảo toàn thư" đối chiếu với lịch thế kỷ XX của nha khí tượng và một số bài viết của các nhà khoa học để làm nhiệm vụ biên khảo, dẫn giải tiếp bài viết của Phan Kế Bính. Thực ra muốn trả lời cho thật đầy đủ và cụ thể phải đi sâu vào chiêm tinh học cổ đại mà cuốn sách này chưa thể đáp ứng. Có những cách tính ngày tốt xấu cơ bản như sau: Tính theo tháng âm lịch và ngày can chi: - Các sao tốt: Thiên đức, nguyệt đức (lục hợp), thiên giải, thiên hỷ, thiên quý (yếu yên),tam hợp (ngũ phú). Theo quan niệm xưa, những ngày có các sao này chiếu thì làm việc gì cũng tốt. Ngoài ra còn có các sao: Sinh khí (thuận việc làm nhà, sửa nhà, động thổ), thiên thành (cưới gả giao dịch tốt), thiên quan (xuất hành giao dịch tốt), lộc mã (xuất hành di chuyển tốt), phúc sinh (được phúc tốt), giải thần (giải trừ các sao xấu), thiên ân (được hưởng phúc ân, làm nhà, khai trương) Theo thứ tự lần lượt từ tháng giêng, hai, ba, tư, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười, mười một, chạp thì các sao tốt sẽ chiếu vào các ngày như sau: Thiên đức: Tị, mùi, dậu, hợi, sửu, mão, tị, mùi, dậu, hợi, sửu, mão. (1) Nguyệt đức: Hợi, tuất, dậu, thân, mùi, ngọ, tị, thìn, mão, dần, sửu, tý. Thiên giải: Ngọ, thân, tuất, tý, dần, thìn, ngọ, thân, tuất, tý, dần, thìn. Thiên hỷ: Tuất, hợi, tý, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu. Thiên quí: Dần, thân, mão, dậu, thìn, tuất, tị, hợi, ngọ, tý, mùi, sửu. Tam hợp: Ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi, tý, sửu, dần, mão, thìn, tị. Sinh khí: Tý, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi. Thiên thành: Mùi, dậu, hợi, sửu, mão, tị, mùi, dậu, mùi, sửu, mão, tị. Thiên quan: Tuất, tý, dần, thìn, ngọ, thân, tuất, tý, dần, thìn, ngọ, thân. Lộc mã: Ngọ, thân, tuất, tý, dần, thìn, ngọ, thân, tuất, tý, dần, thìn. Phúc sinh: Dậu, mão, tuất, thìn, hợi, tị, tý, ngọ, sửu, nùi, dần, thân. Giải thần: Thân, thân, tuất, tuất, tý, tý, dần, dần, thìn, thìn, ngọ, ngọ. Thiên ân: Tuất, sửu, dần, tị, dậu, mão, tý, ngọ, thân, thìn, thân, mùi. Có nghĩa là: Sao thiên đức chiếu vào những ngày tị của tháng giêng, ngày mùi của tháng hai, ngày dậu của tháng ba Các sao khác cũng xem như vậy. Các sao xấu: (mỗi tháng tính theo ngày âm có ba ngày nguyệt kỵ là mồng 5, 14, 23 và 6 ngày tam nương là ngày 3, 7, 13, 18, 22, 27). Các sao xấu khác tính theo tháng âm lịch và ngày can chi như: Thiên cương, thụ tử, đại hao, tử khí, quan phù (xấu trong mọi việc lớn), tiểu hao (kỵ xuất nhập, tiền tài), sát chủ, thiên

Ngày đăng: 01/05/2016, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan