Giúp bạn Phan Kế Bính tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
Chú giải bài xem ngày, kén giờ của Phan Kế Bính Đọc bài xem ngày, kén giờ của Phan Kế Bính, bạn đọc trẻ tuổi thời nay sẽ có một số thắc mắc: Phan Kế Bính là một nhà trí thức tiến bộ (1875-1921) học vấn uyên thâm, đỗ cử nhân Hán học (1906). Lại am tường văn minh Đông Tây, đã có nhiều cống hiến trong công cuộc khảo cứu văn học và lịch sử. Ông khuyên ta không nên mê tín quá vào việc xem ngày kén giờ, nhưng tại sao không bài bác thẳng thừng mà còn hướng dẫn người đọc: cưới xin, làm nhà, khai trương, xuất hành, an táng nên tìm ngày gì, kị ngày gì và bày cách chọn giờ hoàng đạo. Trong bài có nói đến nhiều cát tinh (sao tốt), hung tinh (sao xấu), các ngày trực tốt trực xấu. Vậy sao không hướng dẫn cụ thể nên những người đọc muốn kén ngày, giờ vẫn phải đi tìm thầy, nhiều khi vừa tốn kém lại vừa bị lừa bị bịp. Theo thiển ý chúng tôi: Ông không đi sâu giải thích từng cát tinh hung tinh vì trong thời kỳ đầu thế kỷ đã có bản niên giám ban hành nhiều năm và nhiều người biết tiếng Hán xenm được. Nhằm giải đáp những thắc mắc trên và giúp bạn trẻ thời nay hiểu thêm về một số vấn đề mà học giả Phan Kế Bính đã đề cập tới, trong phần chú giải dưới đây, chúng tôi dựa theo những tư liệu bằng tiếng Hán đã được lưu truyền như "Vạn niên lịch", "Ngọc hạp kỷ yếu", "Chư gia tuyển trạch nhật", "Đổng công trạch nhật","Vạn bảo toàn thư" đối chiếu với lịch thế kỷ XX của nha khí tượng và một số bài viết của các nhà khoa học để làm nhiệm vụ biên khảo, dẫn giải tiếp bài viết của Phan Kế Bính. Thực ra muốn trả lời cho thật đầy đủ và cụ thể phải đi sâu vào chiêm tinh học cổ đại mà cuốn sách này chưa thể đáp ứng. Có những cách tính ngày tốt xấu cơ bản như sau: Tính theo tháng âm lịch và ngày can chi: - Các sao tốt: Thiên đức, nguyệt đức (lục hợp), thiên giải, thiên hỷ, thiên quý (yếu yên),tam hợp (ngũ phú). Theo quan niệm xưa, những ngày có các sao này chiếu thì làm việc gì cũng tốt. Ngoài ra còn có các sao: Sinh khí (thuận việc làm nhà, sửa nhà, động thổ), thiên thành (cưới gả giao dịch tốt), thiên quan (xuất hành giao dịch tốt), lộc mã (xuất hành di chuyển tốt), phúc sinh (được phúc tốt), giải thần (giải trừ các sao xấu), thiên ân (được hưởng phúc ân, làm nhà, khai trương) Theo thứ tự lần lượt từ tháng giêng, hai, ba, tư, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười, mười một, chạp thì các sao tốt sẽ chiếu vào các ngày như sau: Thiên đức: Tị, mùi, dậu, hợi, sửu, mão, tị, mùi, dậu, hợi, sửu, mão. (1) Nguyệt đức: Hợi, tuất, dậu, thân, mùi, ngọ, tị, thìn, mão, dần, sửu, tý. Thiên giải: Ngọ, thân, tuất, tý, dần, thìn, ngọ, thân, tuất, tý, dần, thìn. Thiên hỷ: Tuất, hợi, tý, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu. Thiên quí: Dần, thân, mão, dậu, thìn, tuất, tị, hợi, ngọ, tý, mùi, sửu. Tam hợp: Ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi, tý, sửu, dần, mão, thìn, tị. Sinh khí: Tý, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi. Thiên thành: Mùi, dậu, hợi, sửu, mão, tị, mùi, dậu, mùi, sửu, mão, tị. Thiên quan: Tuất, tý, dần, thìn, ngọ, thân, tuất, tý, dần, thìn, ngọ, thân. Lộc mã: Ngọ, thân, tuất, tý, dần, thìn, ngọ, thân, tuất, tý, dần, thìn. Phúc sinh: Dậu, mão, tuất, thìn, hợi, tị, tý, ngọ, sửu, nùi, dần, thân. Giải thần: Thân, thân, tuất, tuất, tý, tý, dần, dần, thìn, thìn, ngọ, ngọ. Thiên ân: Tuất, sửu, dần, tị, dậu, mão, tý, ngọ, thân, thìn, thân, mùi. Có nghĩa là: Sao thiên đức chiếu vào những ngày tị của tháng giêng, ngày mùi của tháng hai, ngày dậu của tháng ba Các sao khác cũng xem như vậy. Các sao xấu: (mỗi tháng tính theo ngày âm có ba ngày nguyệt kỵ là mồng 5, 14, 23 và 6 ngày tam nương là ngày 3, 7, 13, 18, 22, 27). Các sao xấu khác tính theo tháng âm lịch và ngày can chi như: Thiên cương, thụ tử, đại hao, tử khí, quan phù (xấu trong mọi việc lớn), tiểu hao (kỵ xuất nhập, tiền tài), sát chủ, thiên hoạ, địa hoả, hoả tai, nguyệt phá (kiêng làm nhà), băng tiêu ngoạ giải (kiêng làm nhà và mọi việc lớn), thổ cấm (kiêng động thổ), vãng L R M C Thầy cô giải giúp em tập với A B Bài tập 1: Đặt điện áp u = 200 2cos(100π t + ϕ ) V (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) Biết R= 100 Ω , tụ điện có điện 10−4 F , cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Khi L = L1 cường độ π π dòng điện qua mạch có biểu thức i1 = I 01cos(100π t + ) A , điện áp hiệu dụng hai đầu U L = L cuộn cảm Khi cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức 2π i2 = I 02 cos(100π t + ) A , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U Biết U = U1 5π Khi L = L0 cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i3 = I 0cos(100π t + ) A Giá trị 12 I dung C = A A B A D 2 A D A Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt ) V ( U không đổi ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR < L Khi ω = ω1 ω = ω2 với ω1.ω2 = 200 (rad / s) điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị U L1 = U L = U Khi ω = ω0 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại U L max = Giá trị ω1 A 40 rad/s B 20 rad/s C rad/s 4U Biết ω1 < ω2 D 10 rad/s Hịch tướng sĩ (Phan Kế Bính dịch) . Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo, người dịch: Phan Kế Bính Kìa Kỷ tín, Do-vu thủa trước, Liều một mình thoát được nạn vua. Nuốt than Dự-nhượng báo thù, Chặt tay, Thân-khoái đền bội quốc-ân. Đường Kính-đức đem thân cứu chúa, Nhan Tường-khanh mắng quở nghịch thần. Từ xưa nghĩa sĩ trung thần, Đã lòng vị nước biết thân là gì! Nếu cứ giữ nữ-nhi thường thái, Chỉ khu khu biết cái thân mình, Ở đời một cõi phù sinh, Còn đâu là tiếng hiển vinh đến rầy? Thôi chẳng kể việc ngày tiền cổ, Hãy xem ngay kia việc rõ Tống, Nguyên. Kìa như Nguyễn-lập Vương-kiên, Điếu-ngư thành ấy quân quyền được bao? Đương trăm vạn ào ào quân giặc, Giữ cho dân nay được hàm ân. Ngột-lương một chức võ thần, Tu-tư, tỳ tướng xuất thân đó mà! Đường muôn dặm xông pha chướng dịch, Trong vài tuần quét sạch Vân-Nam, Lập công tuyệt vực đã cam, Khiến cho vua chúa tiếng thơm để đời, Nay gặp buổi trong thời nhiễu loạn, Ta cùng ngươi đương đoạn gian truân Nghĩ sao sánh với cổ-nhân, Cũng nên hết bụng trung quân mới là! Kìa thử ngắm sự nhà Mông-cổ, Sứ vãng lai nhặng bộ xôn xao, Cú diều uống lưỡi thấp cao, Bẻ bai triều bệ xiết bao nhục nhằn, Tuồng dê chó cậy rằng đắc thế, Chốn triều-đường ngạo nghễ vương công. Cậy tay Tất-liệt anh-hùng, Bạc vàng biết mấy cho cùng dạ tham? Lại ỷ thế Trấn-nam hống hách, Định sang ta vét sạch của ta, Thịt đâu hoài thịt ném ra, Ném cho hổ đói chắc đà khỏi lo? Nghĩ đến sự rầy vò xấu hổ, Ngày quên ăn đêm ngủ không an. Vỗ mình thổn thức canh tàn, Chạnh đau khúc dạ, chảy ràn giọt châu Ăn gan ấy mời hầu thỏa dạ, Uống huyết kia mới hả giận này. Ví dù gan nát óc lầy, Cho rằng da ngựa bọc thây cũng đành, Hỡi chư tướng cầm binh dưới trướng, Cơm áo vua an hưởng bao lâu. Chúa lo không biết âu sầu, Hầu quân Mông-cổ không mầu hổ ngươi. Hết cờ bạc, vui chơi gà chọi, Thôi rượu chè, lại ngõi hát hay. Vợ con quấn quít đêm ngày, Ruộng vườn chăm chút riêng tây của nhà. Việc quân quốc ví mà biếng nhác, Cuộc chơi săn đã chắc vui không? Giặc Nguyên phỏng lại đùng đùng, Lấy gì chống giữ hay cùng cam tâm? Cựa gà sắc không đâm giáp giặc, Mẹo bạc gian khó đạc mưu quân! Vợ con thêm bợn vướng chân, Ruộng vườn không chuộc cái thân nghìn vàng! Đầu giặc há có vàng mua được, Sức chó săn đuổi được giặc sao? Rượu ngon giặc chẳng lao đao, Hát hay giặc chẳng hơi nào điếc tai; Nếu đến lúc vua tôi mắc nạn, Nhà các ngươi gia sản cũng tan. Các ngươi nên phải lo toan, Húp môi canh nói, nằm giàn lửa thiêu. Quân sĩ phải hết chiều dạy dỗ, Rèn tập nghề cung, nỏ, qua, mâu. Quyết tình giết giặc treo đầu, Đem công phá lỗ về tâu Triều-đình. Được như thế ta vinh đã vậy, Các ngươi cùng nổi dậy tiếng hay, Vậy nên có quyển thư này Truyền cho các tướng đêm ngày chuyên coi. Nếu biết nghĩ mà noi nhời bảo, Ấy thầy trò hòa hảo một nhà, Ví dù trái bỏ nhời ta, Dẫu trong tôi tớ cũng ra cừu thù. Bởi Mông-cổ là thù của nước, Không chung giời ở được cùng nhau. Các ngươi sao chẳng xót đau. Bấm gan chịu nhục cúi đầu làm thinh. Lại không dạy quân binh cho biết, Lâm giặc vào chịu chết bó tay. Mai sau bình định có ngày, Muôn đời để tiếng mặt giầy thế gian, Thể loại: Song thất lục bát Giúp bạn phân biệt và lựa chọn các loại Nấm Nấm là thức ăn rất bổ dưỡng, giàu vitamin, bạn có thể sử dụng nấm để chế biến và làm gia vị trong nhều món ăn, tạo ra những hưong vị rất đặc sắc. Tuy nhiên có rất nhìều loại nấm và không phải ai cũng biết cách phân biệt chúng. Một vài mẹo nhỏ sau đây sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc nhân biết và chế biến các loại nấm khác nhau. Phân loại nấm - Nấm hương (Nấm đông cô): Hình như chiếc ô, màu nâu sậm, có thể dùng dưới dạng tươi hoặc dạng khô. Loại này được mệnh danh là vua các loài nấm vì mùi thơm đặc biệt hấp dẫn sau khi chế biến. Đồng thời, nó còn chứa nhiều đạm, vitamin C, B, tiền Vitamin D, can-xi, nhôm, sắt, ma-giê Nấm có tác dụng điều hoà khí huyết, tăng cường hệ miễn dịch, trợ giúp tiêu hoá. - Nấm rơm: Dạng tròn dài, gồm hai màu: trắng hoặc trắng xám. Cánh nấm mỏng, xốp, giòn, có nhiều lớp. Có thể kết hợp xào, nấu nấm rơm với thịt để thay rau. Loại nấm này rất tốt cho người mắc bệnh cao huyết áp, tiểu đường, ung thư hoặc cách bệnh về tim mạch. - Nấm mèo (mộc nhĩ đen): Trông giống tai người, màu nâu sẫm hoặc đen, chứa nhiều protid, khoáng chất. Nó rất tốt với người cao huyết áp, thiểu năng tuần hoàn não. - Nấm bào ngư (nấm sò): Mũ màu xám, sẫm nâu hoặc nâu nhạt. Thịt nấm dày, màu trắng. Thực phẩm này thích hợp với người bị rối loạn tiêu hoá, giúp phục hồi chức năng gan. - Nấm kim châm: Màu trắng, thân dài khoảng 20cm, mũ nhỏ. Nấm kim châm chứa nhiều vitamin, axít amin. Đặc biệt, chất lysine giúp cải thiện chiều cao, trí tuệ của trẻ em. - Nấm mỡ: Mũ tròn, chân ngắn, màu trắng. Nấm có tác dụng làm giảm lượng đường, cholesterol trong máu, phòng chống ung thư, giảm huyết áp, giảm bạch cầu và viêm gan. Cách chọn và chế biến nấm - Nấm tươi: bạn mua loại có màu sắc tươi mới, mùi thơm hấp dẫn. Tránh chọn nấm bị dập nát, có mùi ôi. Vết cắt rỉ ra chất trắng sữa là dấu hiệu của nấm độc. - Với nấm khô: Chọn loại chắc, không đứt gãy, không có vết mốc màu trắng. Nên mua ở những cơ sở có uy tín có địa chỉ rõ ràng. - Nấm đông cô (nấm hương) Nếu dùng nấm hương để làm món "nấm nấu thả" thì nên chọn loại cánh nhỏ, đường kính cánh nấm từ 1,5 - 2 cm, cúp chặt, bên ngoài màu vàng nâu, có lớp bụi phấn trên bề mặt. Nếu để làm nguyên liệu phối hợp để chế biến một số món ăn khác như: nấu bóng, xào thịt gà, cá quả nên chọn loại nấm có cánh to vừa (đường kính nấm từ 2,5 - 4cm), bản cánh xoè to, chân nấm nhỏ và ngắn, mình dày. Nấm ngon thường có màu vàng nâu (nấm phơi được nắng) chân nhỏ và ngắn. Khi ngâm vào nước sau 10 phút nấm nở đều nhưng vẫn còn dai (không bở) nước ngâm nấm màu hanh vàng, có mùi thơm đặc biệt. Đối với nấm khô thì cách chuẩn bị như nấm mèo dưới đây nhưng khi nấu ăn phải thả nấm vào ngay từ đầu để nấm tiết chất ngọt ra và thấm các vị khác vào thì mới ngon. Đối với nấm tươi thì cách làm sạch như nấm rơm nhưng thả nấm khi nấu món đã được ½ thời gian để còn giữ được độ giòn (khác nấm khô mềm hơi dai). Lưu ý là nấm đông cô hay có cát nên khi ngâm rửa phải cọ kỹ phía trong tai nấm. - Nấm rơm Chọn nấm rơm thì không chọn loại đã nở, hãy chọn loại còn búp (tròn, chưa thành hình chiếc dù) bóp nhẹ thấy cứng tay. Loại màu đen (nấm rơm cát) ngon hơn loại màu trắng (nấm rơm cấy). Mọi người làm sạch nấm rơm bằng cách gọt bỏ phần gốc, như vậy trông không đẹp mà lại “hao”. Bạn hãy dùng dao bén cạo nhẹ ở gốc (tương tự như ta cạo vỏ gừng), nấm rơm sẽ sạch và tròn trịa, trông bắt mắt hơn. Chỉ thực hiện với nấm rơm còn tươi, cứng vì nếu đã bị héo sẽ không cạo được. Nấm rơm thường hay có mùi hơi mốc, để loại bỏ mùi này, khi cạo sạch nấm xong bỏ ngay vào thau nước có pha muối (1 lít nước pha 1 muỗng café muối ăn), ngâm khoảng 15 phút rồi xả sạch thêm 2 lần nước máy, nấm sẽ thơm và hết nhớt. - Nấm mèo (mộc nhĩ) Chọn nấm có tai to, cánh Câu 7. Ở ruồi giấm A qui định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với a qui định mắt trắng. Cho các cá thể ruồi giấm đực và cái có 5 kiểu gen khác nhau giao phối tự do (số lượng cá thể ở mỗi kiểu gen là như nhau). Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai là A. 56,25% mắt đỏ: 43,75% mắt trắng. B. 50% mắt đỏ: 50% mắt trắng. C. 75% mắt đỏ: 25% mắt trắng. D. 62,5% mắt đỏ: 37,5% mắt trắng. Giải: ½ x ½ = 25% chọn C Câu 9. Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thụ được 63% hạt tròn đỏ; 21% hạt tròn trắng; 12% hạt dài đỏ; 4% hạt dài trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là A. A = 0,5; a =0,5; B = 0,6; b =0,4. B. A = 0,7; a =0,3; B = 0,6; b =0,4. C. A = 0,6; a =0,4; B = 0,5; b =0,5. D. A = 0,5; a =0,5; B = 0,7; b =0,3. Giải: 0,5 ^2 x 0,4 ^2 = 0,04 chọn A Câu 13. Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là: A. 87,36%. B. 81,25%. C. 31,36%. D. 56,25% Giải: Dựa vào 1AABB : 2AaBB : 2AABb: 4AaBb , ta nhân dựa theo tần số tương đối của các alen. Câu 28: Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là A. 16384. B. 16. C. 1024. D. 4096. Giải: 4^2 x 2^6 = 1024 2 cặp trao đổi chéo đơn : 4^2 4 cặp đồng dạng không tính tới. Còn lại 6 cặp thì: 2^6 Nguyễn Trình – THPT CHU VĂN AN - QUẢNG NINH Câu 19. Một phân tử ADN chứa toàn N 15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trường chứa N 14 . Số phân tử ADN còn chứa N 15 chiếm tỉ lệ : A. 25%. B. 6,25%. C. 50%. D. 12,5%. Câu 28: Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là A. 16384. B. 16. C. 1024. D. 4096. Câu 29: Xét 4 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm cái có kiểu gen dE De ab AB . 4 tế bào trên giảm phân tạo ra số loại trứng tối đa có thể có là A 16. B 8. C 2. D 4. Câu 8: Một loài có bộ NST ( 2n = 40) vào kì đầu của giảm phân I có 1% số tế bào xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo giữa một crromatit của NST số 1 với cromatit của NST số 3 trong số các giao tử được tạo ra thì số giao tử bị đột biến là: A. 0,25% B. 0,5% C. 0,75% D. 1% HƯỚNG DẪN: Bài 19. Sau 4 lần nhân đôi AND thì tạo ra 2^4 = 16 phân tử AND nhưng có 2 phân tử là mang 1 mạch AND cũ ban đầu nên tỷ lệ bằng 2/16= 0.125 hay 12,5%. Bài 20. Vì 2 cặp đồng dạng giống nhau cấu trúc nên Trao đổi chéo không có ý nghĩa chi tạo ra 1 loai giao tử thôi( giống như dòng thuần chủng ấy), còn 10 cặp NST còn lai tao ra 2^10 = 1024. Bài 29. Một tế bào trứng chỉ tạo ra một loai trứng duy nhất nên 4 tb trưng tạo ra tối đa 4 loai trứng, khác với cơ thể la số giao tử 2^n bạn nha. Câu 8. Bạn ki hiệu cặp NST sô1 1 như sau: A NST bình thường . a – NST do TDC NST số 2 thì B – NST ban đầu, b- NST do TDC. Các căp khác không ảnh hưởng thì thôi. Vậy cơ thê đã cho kí hiệu: AaBb giảm phân các NST PLDL tạo ra 4 loai giao tử: AB,Ab,aB,ab. Tỷ lệ giao tử do đột biến ( trừ AB) la ¾ = 0.75 hay 75%