Các biện pháp kiềm chế nhập siêu việt nam

81 143 0
Các biện pháp kiềm chế nhập siêu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp kiềm chế nhập siêu việt nam

Nhập siêu Việt Nam Thực trạng – Nguyên nhân – Giải pháp NHÓM TPHCM, Ngày 24 tháng năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Đối với nước phát triển thời kỳ công nghiệp hóa mở cửa hội nhập kinh tế, thâm hụt cán cân thương mại tượng phổ biến yêu cầu nhập lớn khả cạnh tranh kinh tế hạn chế, mức tăng trưởng xuất ngắn hạn bù đắp thâm hụt thương mại Tuy nhiên, tình trạng diễn thường xuyên dai dẳng cho thấy, yếu điều tiết kinh tế vĩ mô hậu kinh tế trầm trọng Ở Việt Nam, nhập siêu kéo dài liên tục từ năm 1990 trở lại đây.Trong suốt trình phát triển kinh tế kéo dài 20 năm, Việt Nam xuất siêu lần năm 1992.Việc nhập siêu liên tục khoảng thời gian dài để lại nhiều hệ lụy cho kinh tế, mang đến nhũng rủi ro gặp phải tương lai Có thể nói nhập siêu trở thành nút thắt nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô thu hút quan tâm nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu kinh tế giới doanh nhân nước Tuy vậy, tình hình chưa cải thiện đáng kể Thông qua đề tài “Các biện pháp kiềm chế nhập siêu Việt Nam”, nhóm nghiên cứu hy vọng đưa tranh bao quát tình hình nhập siêu nước ta, nguyên nhân dẫn đến nhập siêu, phân tích đánh giá giải pháp kiềm chế nhập siêu phủ chuyên gia, từ đưa kết luận giải pháp nhóm Phương pháp chủ yếu nhóm sử dụng phương pháp phân tích, thống kê.Nghiên cứu sử dụng nhiều thông tin số liệu từ nguồn khác kể nước nước Các số liệu dùng để phân tích tình hình nhập siêu tổng hợp chủ yếu từ nguồn Tổng cục thống kê, Bộ Công thương, Bộ Ngoại giao công bố Bài nghiên cứu chia làm chương Chương tập hợp lý luận nhập siêu Trong chương này, nhóm đưa định nghĩa nhập siêu, yếu tố tác động đến nhập siêu, hiệu tích cực rủi ro nhập siêu gây cho kinh tế số học kinh nghiệm giải nhập siêu nước ASEAN Chương thứ hai sâu vào tình hình xuất nhập thực trạng nhập siêu Việt Nam Chương cuối sưu tầm tập hợp giải pháp kiềm chế nhập siêu Chính phủ, ý kiến, nhận định chuyên gia số giải pháp đề xuất nhóm Trong phạm vi thời gian hạn hẹp, nhóm cố gắng tìm kiếm thông tin để thực nghiên cứu cách toàn diện Tuy nhiên, giới hạn kiến thức phương pháp nghiên cứu nên nhóm không tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận đóng góp cô để đề tài hoàn thiện MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHẬP SIÊU CHƯƠNG 1: CÁC LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHẬP SIÊU Nhập siêu khái niệm liên quan Hầu hết quốc gia giới tham gia trao đổi hàng hóa tài nguyên thiên nhiên quốc gia không Ví dụ Canada nhà cung cấp gỗ sản phẩm từ gỗ đất nước sở hữu diện tích rừng khổng lồ, nước Trung Đông lại mạnh trữ lượng dầu, nước gần biển mạnh hàng hải đánh bắt cá.Như vậy, quốc gia (hay vùng lãnh thổ) thiếu nguồn lực hay hàng hóa mà phổ biến quốc gia khác Nếu thương mại quốc tế, quốc gia phải hoàn toàn tự cung tự cấp sử dụng sản phẩm mà sản xuất được.Thương mại quốc tế cho phép quốc gia chuyên môn hóa vào sản xuất sản phẩm mà sản xuất hiệu nhất.Việc chuyên môn hóa này, đến lượt nó, lại khiến cho tổng sản lượng tăng cao so với tự cung tự cấp Từ thương mại quốc tế hình thành nên hai khái niệm xuất nhập khẩu.Những sản phẩm hay dịch vụ bán cho nước khác gọi xuất khẩu; ngược lại, sản phẩm, dịch vụ mua từ nước khác định nghĩa nhập Cán cân thương mại chênh lệch giá trị thể tiền xuất (kim ngạch xuất khẩu) giá trị thể tiền nhập (kim ngạch nhập khẩu) Sự hiểu biết cán cân thương mại bắt đầu manh nha từ kỷ 16 châu Âu số người theotrường phái trọng thương Ví dụ như, “A Discourse of the Common Weal of this Realm of England”, tác giả Elizabeth Lamon William Cunningham trích dẫn câu nói giới trọng thương sau “Chúng ta phải luôn lưu ý ta không mua hàng kẻ lạ mặt nhiều ta bán cho họ, ta tự làm nghèo làm cho họ giàu lên” Để đạt thặng dư thương mại, quốc gia phải xuất nhiều nhập khẩu, không, quốc gia bị thâm hụt thương mại hay gọi tượng nhập siêu.Một quốc gia có thặng dư dư thương mại với nước này, lại có thâm hụt thương mại với nước khác Các yếu tố tác động đến nhập siêu a) Tác động tỷ giá hối đoái Theo quan niệm truyền thống, tỷ giá ảnh hưởng nhiều đến nhập siêu ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước Vì việc tỷ giá giảm gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm.Ngược lại, tỷ giá tăng lên, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên Ví dụ, ấm chén sứ Hải Dương có giá 70.000 VND ấm chén tương đương Trung Quốc có giá 33 CNY (Nhân dân tệ) Với tỷ giá hối đoái 2.000 VND = CNY ấm chén Trung Quốc bán mức giá 66.000 VND ấm chén tương đương Việt Nam 70.000 VND Trong trường hợp ấm chén nhập từ Trung Quốc có lợi cạnh tranh Nếu VND giá tỷ giá hối đoái thay đổi thành 2.300 VND = CNY lúc ấm chén Trung Quốc bán với giá 75.900 VND lợi cạnh tranh so với ấm chén sản xuất Việt Nam Như vậy, việc thay đổi tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngạch xuất nhập từ ảnh hưởng nhập siêu Trong chế tỷ giá thả nổi, mặt tỷ giá phụ thuộc vào cán cân thương mại trước (và dòng ngoại tệ khác vốn đầu tư nước ngoài, khoản vay viện trợ nước ngoài, kiều hối, du lịch, khoản đầu tư/chuyển nước ngoài, thay đổi quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia) mặt khác thân tỷ giá lại yếu tố điều chỉnh cán cân thương mại tương lai trở trạng thái cân mối quan hệ tổng thể với dòng vốn khác Giả sử thời điểm đó, nhu cầu nhập tăng cao khiến nhu cầu ngoại tệ nước tăng lên tương ứng.Nếu tỷ giá thả nổi, giá ngoại tệ tăng cách tương đối so với giá tệ Sự tăng giá ngoại tệ khiến cho nhập trở nên đắt đỏ, đồng thời xuất lại lợi Nhờ chế khiến cho nhu cầu nhập giảm, xuất lợi dẫn đến cung ngoại tệ tăng.Kết nhập siêu giảm mà giá ngoại tệ giảm trở lại Cả cán cân thương mại tỷ giá trở trạng thái cân Có thể nói theo quan điểm truyền thống, tỷ giá nguyên nhân tình trạng nhập siêu Tuy nhiên, gần đây, nhiều nghiên cứu học giả giới chứng minh, thực chất, tỷ giá có mối liên hệ với thâm hụt thương mại hay nhập siêu thực tế Trong nghiên cứu so sánh ASEAN-5 (Malaysia, Singapore, Thailand, Philippines Indonesia) vớiNhật Bản (2003), tác giả đến kết luận dù có nhiều lý thuyết mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại, nghiên cứu họ cho thấy vai trò tỷ giá hối đoái với cán cân thương mại nước ASEAN bị phóng đại nhiều Trước thực nghiên cứu, người ta hy vọng việc giảm giá đồng tiền nước ASEAN so với đồng Yên Nhật mang lại hiệu tích cực cho việc cải thiện cán cân thương mại nước Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, thực tế, cán cân thương mại nước tiếp tục thâm hụt từ năm 1986 đến năm 1995 (ngoại trừ Indonesia không quan sát rõ xu hướng), sau bắt đầu tăng dần Nhóm tác giả kết luận tỷ giá hối đoái dùng biện pháp để điều chỉnh cán cân thương mại nước Một nghiên cứu khác tiến sĩ Micheal Hoffman (2005) thách thức quan niệm truyền thống việc liệu có mối quan hệ tỷ giá hối đoái nhập siêu hay không.Sau so sánh tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Mỹ từ năm 1973 đến năm 2003, ông đưa kết luận Thứ nhất, tỷ giá hối đoái không nguyên nhân dẫn đến nhập siêu.Thứ hai, việc nhập siêu không dẫn đến giá đồng USD Nói tóm lại, việc tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng lớn đến nhập siêu hay không nhiều tranh luận.Tuy nhiên, trước mắt, kết luận tỷ giá hối đoái nguyên nhân dẫn đến nhập siêu.Vì vậy, để có nhìn toàn diện nhập siêu nhìn vào sách tỷ giá b) Tác động việc thay đổi thu nhập nước xuất nước nhập Những thay đổi tổng thu nhập quốc dân nước khác nước có ảnh hưởng quan trọng đến cán cân thương mại nhập siêu nước Nếu tổngthu nhập quốc dân nước tăng, nhu cầu nhập hàng hóa vào nước cao Một số nhu cầu đáp ứng nước khác làm tăng kim ngạch xuất nước xuất khẩu, từ làm giảm nhập siêu nước xuất (trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi) Ngược lại, thu nhập quốc dân nước giảm, xuất sang nước giảm, từ làm tăng nhập siêu nước xuất Tương tự, tổng thu nhập quốc dân nước tăng khiến nhu cầu hàng hóa dịch vụ tăng, từ làm tăng nhập khẩuvà tăng nhập siêu.Mặt khác, thu nhập quốc dân giảm, nhập giảm làm giảm nhập siêu c) Cơ cấu chu kỳ kinh tế Trong viết “Nhập siêu kéo dài: Tỷ giá hay cấu kinh tế?” đăng Thời báo Kinh tế Sài gòn, tác giả có đưa nguyên nhân nhập siêu cấu kinh tế không hợp lý.Theo ông cho thông thường chọn ngành trọng điểm thường phải xem xét đến hai yếu tố số lan tỏa nội địa số kích thích nhập Tuy nhiên thực tế cho thấy số ngành có tỷ trọng vốn đầu tư lớn số lan tỏa nội địa thấp số kích thích nhập cao bất thường Những nhóm ngành hầu hết nằm khu vực công nghiệp xây dựng Khi quốc gia lựa chọn nhóm ngành làm ngành trọng điểm góp phần làm tăng nhập siêu Chu kỳ kinh tế có ảnh hưởng đến nhập siêu.Ở quốc gia phát triển thiên xuất khẩu, cán cân thương mại tăng trình mở rộng kinh tế Lý quốc gia xuất nhiều sản phẩm nhập hàng hóa.Ngược lại, với quốc gia phát triển dựa vào nhu cầu nội địa, cán cân thương mại có xu hướng giảm trình phát triển quốc gia cần phải nhập nhiềuhàng hóa bình thường để phục vụ cho tăng trưởng d) Sự cân đối tổng đầu tư tiết kiệm Trên thời báo kinh tế Sài Gòn, tác giả Nguyễn Trí Bảo đưa cách nhìn khác nhập siêu.Theo ông, thâm hụt tài khoản vãng lai (chủ yếu nhập siêu) chênh lệch tiết kiệm đầu tư nước, thâm hụt tài khoản vãng lai chênh lệch tiết kiệm - đầu tư (S-I) nguyên tắc bù đắp khoản vay nợ ròng thị trường vốn quốc tế Qua đó, ông giải thích cân đối tổng đầu tư tiết kiệm dẫn đến nhập siêu Thứ nhất, với mô hình tăng trưởng dựa vào đầu tư (investment-led growth) phổ biến nước phát triển để đạt mục tiêu tăng trưởng đề ra, đầu tư mức cao thời gian dài tiết kiệm nội địa tăng không đủ để đáp ứng nhu cầu đầu tư Thứ hai, nhập siêu hay tiết kiệm thấp đầu tư hiệu kinh tế khoản đầu tư đặc biệt đầu tư công thấp thể qua hệ số ICOR mức cao Hiệu thấp ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiết kiệm để trì tăng trưởng cao dựa vào đầu tư đương nhiên quốc gia nhập siêu phải vay Thứ ba, nguyên nhân làm cho mức tiết kiệm nước thấp thâm hụt ngân sách cao kéo dài nhiều năm Thâm hụt ngân sách cao kéo dài không làm trầm trọng thêm vấn nạn nhập siêu mà làm tăng lạm phát kỳ vọng, tác động xấu tới ổn định kinh tế vĩ mô nói chung Ba nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt nhu cầu đầu tư lượng tiết kiệm nước.Lượng thiếu hụt chủ yếu bù đắp dòng vốn từ bên FDI, ODA vốn đầu tư gián tiếp.Khi dòng vốn đưa vào nước chúng đăng ký nhập khẩu, làm gia tăng tình trạng nhập siêu e) Các biện pháp bảo hộ mậu dịch Một nghiên cứu IMF chứng minhcác biện pháp bảo hộ mậu dịch quốc gia có ảnh hưởng lớn đến nhập quốc gia đó, mà nhập thay đổi nhập siêu thay đổi theo Tác giả nghiên cứu sử dụng mô hình ước đoán kinh tế lượng để đo lường ảnh hưởng rào cản mậu dịch lên nhập nước giới Kết cho thấy diện thuế quan làm giảm đáng kể lượng nhập Cụ thể hơn, thuật toán ước lượng họ cho thấy nhu cầu nội địa không thay đổi, thuế quan tăng 1% thìnhập quốc gia giảm 2% Ngoài thuế quan, rào cản phi thuế quan phổ biến nghiên cứu.Các tác giả chứng minh ảnh hưởng rào cản phi thuế quan biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu, biện pháp bảo hộ độc quyền biện pháp bảo hộ kỹ thuật đềulàm giảm sút sản lượng nhập Tác động nhập siêu đến kinh tế a) Các tác động tích cực Khi nói nhập siêu, thông thường người ta cho tượng không tốt cho kinh tế.Tuy nhiên, số nhà kinh tế nhận định nhập siêu mang lại số lợi ích Các nhà kinh tế khẳng định nhập siêu dịch chuyển sản xuất giới đến nơi có suất cao nhất, cho phép quốc gia giữ mức tiêu dùng cũ gia tăng đầu tư suốt chu kỳ kinh tế Theo quan điểm này, cán cân thương mại bị thâm hụt dẫn đến nhập siêu doanh nghiệp hay phủ nước đầu tư nhiều vào nguồn vốn vật chất Việc đầu tư mở rộng sở hạ tầng, tăng thêm công suất khai thác nguồn lực tự nhiên ứng dụng công nghệ mới.Lượng tiền cần cho đầu tư bị thiếu hụt bù đắp cách vay mượn thị trường tài quốc tế.Như thế, việc vay mượn quốc tế giúp cho quốc gia đầu tư thêm mà không gây ành hưởng đến lượng tiêu thụ tại.Khi khoản vay mượn hoàn trả tương lai, cán cân thương mại cải thiện tiến đến mức thặng dư.Như vậy, nhập siêu dấu hiệu kinh tế thịnh vượng đà phát triển Đồng ý kiến vấn đề này, George Alessandria, nhà kinh tế học tên tuổi làm việc cho Quỹ dự trữ Bang Philadelphia, Hoa Kỳ, giải thích nhập siêu cho thấy phân phối hiệu nguồn lực Ông đưa ví dụ, việc chuyển nhà máy sản xuất sang Trung Quốc cho phép công ty Hoa Kỳ tập trung nguồn lực cho mạnh mình, chẳng hạn nghiên cứu phát triển, việc nhập lại sản phẩm sản xuất Trung Quốc làm tăng nhập siêu Mỹ Ông cho việc vay mượn để bù đắp nhập siêu khích lệ quốc gia làm việc tốt chấp nhận rủi ro cao b) Những rủi ro nhập siêu Trong lượng nhập siêu vừa phải có tác dụng kích thích kinh tế, nhập siêu lâu dài mang đến nhiều rủi ro Thứ nhất, ngắn hạn nhập siêu giảm lượng sản phẩm tiêu thụ làm giảm tổng chi tiêu cho sản phẩm dịch vụ nội địa, làm giảm GDP tiềm hướng lao động vốn khỏi hoạt động kinh doanh xuất nhập để chuyển sang lĩnh vực khác có suất thấp Thứ nhì, dài hạn, nhập siêu kéo dài làm giảm lượng đầu tư vào nghiên cứu phát triển, ảnh hưởng đến tăng trưởng suất GDP Thứ ba, nhập siêu làm cho mức lương lợi nhuận ngành công nghiệp xuất nhập giảm sút, mức lương lợi nhuận ngành khác kinh tế gia tăng Không giống việc GDP bị giàm sút hay tăng trưởng kinh tế bị đình trệ, điều khiến cho thu nhập dịch chuyển sang thành phần khác kinh tế không hoàn toàn bị Tuy nhiên, việc dịch chuyển lớn để lại hậu trị xã hội nghiêm trọng Thứ tư, nhập siêu dẫn đến không ổn định kinh tế phụ thuộc vào nước Nếu nhà đầu tư hay đối tác nước lý ngừng việc kinh doanh quốc gia nhập siêu dễ rơi vào khủng hoảng Ở nhiều kinh tế, đặc biệt kinh tế nổi, việc vay nợ toán không sử 10 Uy tín ngành công nghiệp bảo hiểm nước thấp Nguyên nhân thời gian dài có công ty bảo hiểm Việt Nam Vì vậy, nhiều yêu cầu bảo hiểm giải từ từ, Doanh nghiệp phải nhiều thời gian cho công tác bảo hiểm hàng xuất nhập Nhưng có nhiều thông tin công ty bảo hiểm, dịch vụ bảo hiểm Việt Nam ngày uy tín Các doanh nghiệp xem xét Công ty bảo hiểm Bảo Việt, Công ty Bảo Minh, Công ty PTI, PJICO, Công ty Bảo Long, vv Hiện nay, thiếu phối hợp doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vận chuyển, công ty bảo hiểm Đó lý doanh nghiệp xuất nhập tiếp tục xuất điều kiện FOB không quan tâm đến thu nhập doanh nghiệp vận chuyển nước nhà Chính phủ cần có sách khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập phối hợp với công ty vận tải bảo hiểm xuất giá CIF, nhập giá FOB Doanh nghiệp Việt Nam thường vốn, họ thường phải vay ngân hàng kinh doanh, mà không đủ tiền để thuê tàu mua bảo hiểm Nhưng thực tế, họ sử dụng thư tín dụng (L/C) để vay ngân hàng nhiều xuất điều kiện CIF Và họ phải trả cho tài khoản ký quỹ phát hành L/C nhập điều kiện FOB Trong nhiều thương vụ, doanh nghiệp nước thật khéo léo đàm phán Vì vậy, họ lấy quyền vận tải thực xuất nhập với Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp xuất nhập nước nhà cần đào tạo nhiều kỹ đàm phán cho nhân viên để có quyền vận chuyển Ngoài ra, phần khiến doanh nghiệp xuất FOB, nhập CIF lo sợ rủi ro trách nhiệm phải xuất CIF, nhập FOB, doanh nghiệp phải nghiên cứu cập nhật kiến thức vận tải bảo hiểm nhiều nữa, từ dũng cảm sử dụng cách thức xuất nhập nguồn lợi lớn cho thân doanh nghiệp cho đất nước Nói chung, việc xây dựng sở hạ tầng tốt vững cho Xuất Nhập Việt Nam quãng đường dài, giải pháp dài hạn gặp 67 nhiều khó khăn Nhưng tiền đề cho lần xuất nhập sau dễ dàng Doanh nghiệp xuất nhập phải tin vào doanh nghiệp vận tải nước công ty bảo hiểm, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Hơn nữa, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị tốt đàm phán với đối tác nước để tránh bất lợi Chúng ta cần phải thay đổi hình thức xuất nhập thành xuất CIF, nhập FOB để phần giúp kinh tế Việt Nam giảm nhập siêu e) Phát triển du lịch – ngành “xuất chỗ”: Muốn giải tình trạng thâm hụt cán cân toán nhập siêu triền miên, đồng thời tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nước, theo nhóm, phát triển du lịch giải pháp không tầm với mang lại hiệu nhanh đầu tư vào ngành kinh tế mà mạnh Việt Nam Thứ nhất, du lịch mang lại nguồn thu ngoại tệ dồi cho đất nước Thứ hai, Việt Nam có lợi thiên nhiên, nhiều danh lam thắng cảnh nên việc phát triển du lịch trở nên thuận lợi dễ dàng Thứ ba, du lịch ngành “công nghiệp không khói”, đầu tư nhiều với kỹ thuật phức tạp, không hao mòn nhiều tài nguyên sức lao động, lại nhanh chóng mang lại hiệu Sau đây, nhóm điểm sơ tình hình du lịch Việt Nam, đóng góp du lịch cho kinh tế giải pháp phát triển du lịch Việt Nam Hội đồng lữ hành du lịch giới (WTTC) đưa số đánh giá du lịch Việt Nam năm 2010 sau: • Tình hình du lịch Việt Nam – đóng góp du lịch cho kinh tế: Việt Nam đứng thứ 12/181 quốc gia tăng trưởng du lịch dài hạn Theo đó, đóng góp trực tiếp du lịch Việt Nam năm 2010 vào GDP 73.800 tỷ đồng (tương đương gần tỷ USD), chiếm 3,9% GDP; lao động trực tiếp tham gia vào lĩnh vực du lịch 1.397.000 người, khoảng 3% tổng số lao động toàn quốc Tuy nhiên, số gián tiếp (khá xác tính theo tài khoản vệ tinh) cao nhiều Ngành du lịch đóng góp gián tiếp tới 231.200 tỷ đồng vào GDP (tương đương 12,5 tỷ USD), khoảng 12,4% GDP; có 4.539.000 người hoạt động 68 gián tiếp lĩnh vực du lịch, chiếm 9,9% tổng lao động toàn quốc Năm 2020, dự kiến đóng góp gián tiếp ngành Du lịch 738.600 tỷ đồng (tương đương 32,658 tỷ USD), khoảng 13,1% GDP; có 5.651.000 công ăn việc làm gián tiếp du lịch, chiếm 10,4% tổng số việc làm Giá trị tăng trưởng du lịch 3,4% năm 2010 tăng lên 7,3%/năm 10 năm tới Thu nhập du lịch nhờ xuất chỗ từ khách quốc tế hàng hóa du lịch dự kiến tạo 84.700 tỷ đồng (tương đương 4,58 tỷ USD), chiếm 6,7% tổng xuất nước năm 2010 Năm 2020 đạt 285.300 tỷ đồng (tương đương 12,6 tỷ USD), chiếm 7,3% tổng xuất nước Đầu tư du lịch năm ước tính 62.900 tỷ đồng, chiếm khoảng 10,2% tổng mức đầu tư nước Đến năm 2020 vốn đầu tư cho du lịch đạt 195.600 tỷ đồng, chiếm 10,3% tổng mức đầu tư Theo số mục tiêu dự kiến năm 2020 đạt 15,900 tỷ USD doanh thu từ du lịch, đóng góp 6% vào tổng GDP, thu hút 752.300 lao động trực tiếp lĩnh vực du lịch mà Tổng cục Du lịch đưa khiêm tốn Trong tổng số 181 quốc gia, vùng lãnh thổ WTTC nghiên cứu, ước tính du lịch Việt Nam đứng thứ 47 giới phát triển tổng thể, đứng thứ 54 đóng góp cho kinh tế quốc gia đứng thứ 12 tăng trưởng dài hạn (trong vòng 10 năm tới) • Có thể nói, du lịch ngành thu ngoại tệ hiệu Trong lượng kim ngạch xuất dầu thô có xu hướng giảm mạnh; ngành dệt may, da giày chủ yếu gia công, tỷ lệ nguyên liệu nhập cao; thủy sản phụ thuộc vào thức ăn nhập lớn, ngược lại, phần giá trị gia tăng sản phẩm du lịch lại lớn Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, GS Nguyễn Quang Thái tính toán, thu nhập du lịch trực tiếp khoảng tỷ USD, tính thu nhập mà ngành du lịch gián tiếp đem lại cho ngành vận tải, văn hóa, 69 thương mại, bưu viễn thông, tư vấn, bảo hiểm, ngân hàng… dự kiến lên tới tỷ USD, tương đương 6,5-7% GDP Trên thực tế, tiềm phát triển du lịch Việt Nam thu hút quan tâm nhà đầu tư nước TS Phạm Trung Lương cho biết, từ năm 2001 đến hết tháng 7/2008, nước có 250 dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch cấp phép với tổng vốn đăng ký đạt 4,466 tỷ USD, chiếm 3,96% số dự án 15% vốn đăng ký tổng đầu tư FDI chung nước Sau giai đoạn này, vốn FDI vào lĩnh vực du lịch tăng mạnh Riêng năm 2009, thu hút đầu tư nước vào du lịch đạt 8,8 tỷ USD tổng số 22,48 tỷ USD vốn FDI đăng ký vào Việt Nam, chiếm 41%, Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Tuấn đưa thêm thông tin Sau giai đoạn này, vốn FDI vào lĩnh vực du lịch tăng mạnh Riêng năm 2009, thu hút đầu tư nước vào du lịch đạt 8,8 tỷ USD tổng số 22,48 tỷ USD vốn FDI đăng ký vào Việt Nam, chiếm 41%, Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Tuấn đưa thêm thông tin Cho đến năm 2009, ngành du lịch tạo khoảng 450 nghìn lao động trực tiếp khoảng triệu lao động gián tiếp Phát triển du lịch góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế liên quan hàng không, xây dựng, thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp… Đáng lưu ý, du lịch Việt Nam hoàn toàn có hội trì tăng trưởng cao giai đoạn tới Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) dự báo, sau thoát khỏi khủng hoảng, ngành “công nghiệp không khói” giới phục hồi mạnh năm 2010, tăng khoảng 3-4%, châu Á - Thái Bình Dương Trung Đông hai khu vực có tốc độ tăng trưởng cao Cũng theo tổ chức này, đến hết quý 1/2010, khách du lịch quốc tế toàn cầu tăng 2% sau 14 tháng suy giảm, châu Á - Thái Bình Dương tăng trưởng mạnh nhất, đạt 10% Việt Nam nằm số nước tăng trưởng khách du lịch đứng 70 đầu giới, tăng 36%, đứng đầu khu vực Đông Nam Á, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Văn Tuấn chia sẻ • Tuy nhiên, lực cạnh tranh ngành du lịch VN thấp Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao thời gian dài, lực cạnh tranh thấp quan ngại lớn ngành du lịch Việt Nam, đặc biệt giai đoạn nước khu vực ngày quan tâm đưa ngành kinh tế trở thành trụ cột cho tăng trưởng Theo TS Phạm Trung Lương, lực cạnh tranh du lịch Việt Nam mức thấp Mặc dù đạt đỉnh cao lượng khách quốc tế thu nhập du lịch năm 2008, năm đó, Việt Nam xếp vị trí 97 tổng số 113 quốc gia, vùng lãnh thổ xếp hạng du lịch, Singapore xếp thứ 7, Malaysia thứ 32, Thái Lan 42… Việt Nam chưa có sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao song giá thiếu cạnh tranh; nhiều khu, điểm du lịch phát triển tự phát, chưa đầu tư tầm; nhiều chương trình du lịch đơn điệu, trùng lắp, chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách; dịch vụ du lịch chưa đa dạng, chất lượng thấp, hấp dẫn…, TS Lương khái quát lại điểm yếu cần khắc phục du lịch Việt Nam Nhìn góc độ vĩ mô, TS Trần Thị Minh Hòa (Đại học Khoa học xã hội Tự nhiên) cho yếu tố thuế, tỷ giá… Việt Nam rào cản cho tăng trưởng lượng khách thu nhập du lịch giai đoạn vừa qua So sánh biểu thuế thu nhập doanh nghiệp thuế giá trị gia tăng Việt Nam đối thủ cạnh tranh khu vực, TS Hòa cho rằng, mức thuế hai sắc thuế cao Việt Nam Indonesia Trong đó, từ nhiều năm nay, Thái Lan cho áp dụng hoàn giá trị gia tăng du khách để hạ giá sản phẩm khuyến khích đối tượng tăng chi tiêu “Điều có ý nghĩa lớn việc thu hút khách du lịch, kích thích họ mua sắm làm họ hài lòng”, TS Hòa lưu ý 71 Cũng theo bà Hòa, suốt nhiều năm qua, Việt Nam trì việc định giá VND cao thực tế, khiến cho khách du lịch nước bị thiệt Cho nên, suốt giai đoạn vừa qua, khoảng cách lượng khách quốc tế Việt Nam với nước dẫn đầu khu vực Malaysia, Thái Lan, Singapore, Indonesia khoảng từ 2-5 lần; khoảng cách thu nhập du lịch thời kỳ nằm khoảng từ 1,5-4 lần • Giải pháp để đưa du lịch Việt Nam trở ngành kinh tế mũi nhọn: Trong phạm vi nghiên cứu hạn hẹp đề tài, nhóm xin đưa số giải pháp phát triển du lịch Việt Nam thời gian tới: • Đặt ưu tiên phát triển ngành du lịch lên hàng đầu ngành kinh tế trọng điểm Phát huy lợi cảnh quan sẵn có, từ xây dựng chiến lược phát triển đồng theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Việt Nam; nâng cao thương hiệu du lịch Việt mắt du khách quốc tế • Kết hợp du lịch với hoạt động văn hóa, ẩm thực Việt Nam Với ăn phong phú đa dạng, Việt Nam trở thành “Bếp ăn giới” lời cha đẻ Marketing đại – Philip Kotler Việc quảng bá văn hóa ẩm thực cần tiến hành cách bản, có chiến lược cụ thể quy hoạch dài hạn Văn hóa ẩm thực người Việt điểm khởi đầu cho việc xây dựng thương hiệu quốc gia Và với thương hiệu “bếp ăn” giới, có điều kiện sở chắn để tái cấu trúc chuyển đổi kinh tế “Bếp ăn” giới khái niệm rộng ăn truyền thống, bí công nghệ chế biến chúng, đến sản phẩm nông nghiệp chế phẩm kèm, đến vật dụng phục vụ ăn uống, cách trí phòng ăn, dịch vụ tư vấn dinh dưỡng sức khỏe Vô số dịch vụ sản phẩm khác, chí ngành sản xuất nông nghiệp “ăn theo” – Theo tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng – báo Tuổi trẻ đăng ngày 19/08/2007 72 f) Thu hút kiều hối Chúng ta biết, nhập siêu triền miên dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Để giảm tình trạng này, nhà nước cần lượng ngoại tệ đủ lớn để bù đắp thâm hụt Thiết nghĩ, thu hút kiều hối giải pháp thực ngắn hạn hiệu lại cao Vụ Quản lý Ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho hay, lượng tiền Việt kiều gửi về nước năm 2010 lên tới tỷ đôla (có thể bù đắp gần 65% nhập siêu năm 2010), tăng 25% so với năm 2009, nước có 3.200 dự án đầu tư kiều bào với tổng số vốn gần 5,7 tỷ USD Lượng ngoại tệ người Việt ở nước ngoài chuyển về Việt Nam được Ngân hàng Thế giới dự báo tăng thêm 6,2% năm 2011 Thống kê Ủy ban người Việt Nam nước - TP Hồ Chí Minh, năm qua có 3.700 kiều bào 32 quốc gia, vùng lãnh thổ thân nhân nước trực tiếp tới quan hỗ trợ kiều bào để tìm hiểu sách, pháp luật liên quan tới đầu tư, nhà đất, lao động cư trú (tăng 37% so với năm 2009) Cụ thể, có 2.200 hồ sơ hỗ trợ hành chính, pháp lý cho kiều bào, làm cầu nối cho kiều bào liên hệ tới quan chức Nhà nước Ngoài ra, quan Nhà nước quản lý người Việt Nam nước nhận liên hệ đông đảo tổ chức người Việt Nam nước Pháp, Bỉ, Thụy Sỹ, Anh, Hoa Kỳ, Slovakia, Canada, Nepan bày tỏ quan tâm tới sách đầu tư nước Đóng góp lớn trí thức kiều bào đất nước năm qua chương trình thiết kế chế tạo thử nghiệm thành công chíp vi xử lý 32 bit mang tên VN1632 (đã Trung tâm đào tạo công nghệ thông tin tự động hóa khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh nghiệm thu) Công trình nghiên cứu “An ninh lượng biến đổi khí hậu Việt Nam” Theo thống kê đến cuối năm 2010 có 2.500 doanh nghiệp kiều bào đăng ký kinh doanh TP Hồ Chí Minh với tổng vốn điều lệ gần 37 ngàn tỷ đồng, với 117 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư (tổng vốn đầu tư 275,2 triệu USD) Riêng khu công nghệ cao thành phố có 10 dự án kiều bào đầu tư với tổng vốn đầu tư lên tới 158 triệu USD 73 Ông Lê Quốc Hùng - Tổng lãnh Việt Nam thành phố San Francisco (Mỹ) nhận xét người Việt Nam dù đâu, sống hoàn cảnh nào, dù người lao động chân tay hay trí thức, dù rời đất nước hoàn cảnh nào, có chung điểm chăm lo, giữ gìn cốt cách, sắc, tâm hồn Việt, đậm đà tình nghĩa với quê hương, đất nước Hơn nữa, Việt kiều – đặc biệt tầng lớp trí thức người đào tạo môi trường tiên tiến giới Nếu tận dụng nguồn nhân lực chất lượng cao này, có đội ngũ phát triển ngành sản xuất đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao mà không cần phải thuê chuyên gia, vốn hạn chế hiểu biết văn hóa, ngôn ngữ tinh thần đóng góp cho đất nước người Việt Nam Thiết nghĩ, phủ cần tận dụng nguồn lực kiều bào, trước hết kiều hối để cải thiện cán cân thương mại, tăng nguồn ngoại tệ nước sách cụ thể Sau số giải pháp chủ yếu mà nhóm đề xuất: • Tăng lãi suất huy động đô la để thu hút nguồn ngoại tệ từ kiều bào chảy vào ngân hàng Sở dĩ lượng kiều hối năm 2010 tăng mạnh chính sách kiều hối nước thông thoáng và lãi suất huy động ngoại tệ của các ngân hàng nước cao ở nước ngoài, khiến Việt kiều tăng lượng tiền chuyển về • Tạo điều kiện cho dự án Việt kiều Việt Nam có điều kiện giải ngân kịp thời, đặc biệt dự án mang tính hiệu cao thiết thực • Xây dựng kênh cung cấp thông tin riêng cho Kiều bào sách nhà nước Tại Hội nghị tổng kết năm 2010 triển khai công tác năm 2011 Ủy ban người Việt Nam nước (UBVNVNONN) TP Hồ Chí Minh sáng 17-3-2010,Ông Lê Hoàng QuânChủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh phát biểu:”cần chủ động thông tin tới kiều bào vấn đề mà kiều bào quan tâm nguồn 74 thống để không bà hiểu đất nước, mà hệ trẻ kiều bào ghi nhớ truyền thống dân tộc hướng quê hương” • Đặc biệt xây dựng môi trường đầu tư lành mạn, sách thông thoáng, minh bạch Có Việt kiều an tâm chuyển vốn nước đầu tư g) Đẩy mạnh vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Tại Hội nghị sơ kết tháng đầu năm 2010 triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Bộ Chính trị, Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa, trưởng Ban đạo vận động (CVĐ) Bộ Công thương khẳng định: “CVĐ giải pháp tình mà chương trình kết thúc” để không đem thương hiệu Việt đến với người Việt mà để xây dựng tảng vững cho thị trường nội địa CVĐ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nước, cho hoạt động phát triển doanh nghiệp Việt Nam, hướng tới việc nâng cao chất lượng cạnh tranh hàng Việt Các doanh nghiệp nhận thức sâu sắc ý nghĩa CVĐ “cơ hội vàng” để nâng cao uy tín thương hiệu người tiêu dùng, đem lại hội sản xuất kinh doanh thị trường nội địa Theo khảo sát, ghi nhận Bộ Công thương, thực CVĐ, sản phẩm, hàng hóa cải thiện đáng kể mẫu mã, chất lượng sở ứng dụng công nghệ đại, sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, bước đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, thay đổi hành vi người tiêu dùng Bà Hồ Thị Kim Thoa cho biết: Các doanh nghiệp chưa thật trọng đến công tác nghiên cứu thị trường hỗ trợ xây dựng sản phẩm thương mại phát triển thị trường nội địa Nhiều doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm, kỹ bán hàng, đặc biệt kỹ chăm sóc khách hàng, kinh nghiệm xúc tiến thương mại.Không doanh nghiệp không quan tâm đến thị trường nội địa, đặc biệt doanh nghiệp xuất 75 Theo Vietnam+, kết điều tra Tập đoàn Grey Group (Mỹ), trước có đến 77% người tiêu dùng VN ưa chuộng thương hiệu nước ngoài, tức có 23% người tiêu dùng ưa chuộng thương hiệu nước Nhưng theo điều tra nhất, sau năm phát động CVĐ NVNƯTDHVN có 58% người tiêu dùng quan tâm đến hàng Việt Cụ thể hơn, năm 2010, hàng Việt tiêu thụ hệ thống siêu thị Co.opMart tăng lên 58% so với kỳ, hàng ngoại nhập tăng 22% Tuy nhiên, để vận động thật trở thành Cách mạng thói quen tiêu dùng, cần có biện pháp mạnh mẽ Sau số đề xuất nhóm: • Thực đồng liệt, tạo thành sóng người dân • Ưu tiên dành kênh truyền thông cho quảng cáo hàng Việt Một điều kiện quan trọng để nâng cao ý thức sử dụng hàng Việt cho người dân khâu quảng bá, tiếp thị lại làm chưa tốt Người dân muốn mua hàng Việt họ lại thông tin sản phẩm, ngày TV phát đoạn quảng cáo sản phẩm tương tự nước sản xuất Như vậy, cần mua sản phẩm ấy, điều người tiêu dùng nghĩ đến sản phẩm mà thông tin tên lạ hoắc nhắc đến Vì thế, quan báo đài cần phải phối hợp để đưa hàng Việt lên kênh quảng bá hiệu • Nhưng hết phải đảm bảo rà soát lại chất lượng mặt hàng Việt Nam, tránh gây uy tín cho người tiêu dùng • Doanh nghiệp Việt cần nâng cao nhận thức uy tín chất lượng, từ phát huy nội lực để cạnh tranh với hàng hóa nước tràn lan thị trường Việt Nam 76 • Chính phủ nên có nhiều sách hỗ trợ phát triển sản xuất nước, giúp doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm nước KẾT LUẬN Tuy nhập siêu có tác dụng kích thích kinh tế, nhập siêu số lượng lớn kéo dài khiến cho kinh tế khó phát triển ổn định nút thắt nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô Việt Nam Các số liệu cho thấy tình hình nhập siêu Việt Nam ngày trầm trọng Trong năm 2010, Việt Nam quốc gia nhập siêu đứng thứ 41 giới cao khu vực Đông Nam Á Việt Nam chủ yếu nhập siêu mặt hàng có giá trị cao máy móc, thiết bị hay hàng tiêu dùng cao cấp từ thị trường châu Á, đặc biệt Trung Quốc Nhập siêu Việt Nam nhiều nguyên nhân tác động Nhập siêu vấn đề đơn giản, giải ngắn hạn Tuy nhiên, mà ta lơ không đánh giá rủi ro kinh tế gặp phải nhập siêu Thời gian qua, Nhà nước liên tục đưa hàng loạt biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô, chống lạm phát, chống nhập siêu, chấp nhận điều chỉnh tiêu kế hoạch tăng trưởng theo hướng hạ thấp tiêu so với trước Những giải pháp bước đầu giảm lượng nhập siêu.Tuy nhiên, lâu dài, phải có phối hợp phủ, doanh nghiệp người dân để hoàn toàn xoay chuyển tình đất nước Trong phạm vi nghiên cứu nhóm, nhóm đề nghị lâu dài nhà nước nên tái cấu trúc cấu nên kinh tế cách hợp lý Bên cạnh đó, nhà nước nên trọng phát triển ngành dịch vụ du lịch vốn ngành đòi hỏi lượng nhập lại cho hiệu thu ngoại tệ cao Ngoài ra, không phần quan trọng phải tích cực nâng cao ý thức tiêu dùng hàng Việt người dân, từ giảm thiểu lượng 77 nhu cầu nhập không cần thiết.Nếu có phối hợp đồng phủ, doanh nghiệp nhân dân, Việt Nam có nhiều hy vọng thoát khỏi tình trạng nhập siêu gây không khó khăn cho kinh tế thời gian qua TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Anh Alessandria, G., 2007 Trade deficits aren't as bad as you think Business Review, (Q1), pp.1-10 Anon., n.d Balance of Trade [Online] Available at: http://en.wikipedia.org/wiki/Balance_of_trade [Accessed 16 May 2011] Capozzi, C., 2011 What is the Competitive Advantage of Trade Surplus and Trade Deficit? [Online] Available at: http://www.ehow.com/info_8150354_competitivetrade-surplus-trade-deficit.html [Accessed 18 May 2011] Congressional Budget Office, 2000 Causes and Consequences of the Trade Deficit: An Overview [Online] Available at: http://www.cbo.gov/doc.cfm? index=1897&type=0 [Accessed 18 May 2011] Elwell, C.K., 2008 The U.S Trade Deficit: Causes, Consequences, and Cures Congressional Research Service Harvest Investment Group, Inc., 2011 Trade Deficit [Online] Available at: http://www.higbank.com/index.php? option=com_content&view=article&id=187&Itemid=197&lang=en [Accessed 17 May 2011] Hoffman, M.E.S., 2005 The Exchange Rate and the Trade Deficit: What's the Relationship? Lamond, E & Cunningham, W., 1929 A Discourse of the Common Weal of this Realm of England Cambridge University Press 78 Liew, K., Lim, K & Hussain, H., 2003 Exchange Rate and Trade Balance Relationship: The Experience of ASEAN Countries International Trade 0307003, EconWPA 10 Morici, P., 1997 The Trade Deficit: Where does it come from and What does it do? Economic Strategy Institute 11 Schmidt, M., 2007 In Praise of Trade Deficits [Online] Available at: http://www.investopedia.com/articles/economics/08/trade-deficit-effects.asp [Accessed 16 May 2011] 12 Tripp, G., 2007 "Balance of Trade." Encyclopedia of Business and Finance, 2nd ed [Online] Available at: http://www.encyclopedia.com/doc/1G21552100030.html [Accessed 16 May 2011] 13 Wang, Q., 2001 Import-Reducing Effect of Trade Barriers: A Cross-Country Investigation IMF Working Paper IMF  Tiếng Việt Anon., 2010 Nhập siêu kéo dài: Tỷ giá hay cấu kinh tế? Thời báo Kinh tế Sài Gòn Bảo, N.T., 2010 Cách nhìn khác nhập siêu Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online Chi, L., 2010 Vấn nạn nhập siêu từ Trung Quốc [Online] Available at: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/09/3ba20726/ [Accessed 16 May 2011] Chí, P.Đ., 2011 Câu chuyện nhập siêu: Hai nguyên nhân Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online Giang, T & Luân, T., 2011 Tìm “chìa khóa” thoát khỏi tình trạng tăng trưởng thiếu bền vững [Online] Available at: http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx? ID=28209 [Accessed 17 May 2011] Hà, N.T.T., 2011 Tiếp tục đưa vận động“Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” vào chiều sâu, lan tỏa rộng [Online] Available at: http://www.sggp.org.vn/kinhte/2011/2/250786/ [Accessed 22 May 2011] 79 Hangviet.vtv, 2011 Để người Việt “ưu tiên” dùng hàng Việt [Online] Available at: http://www.nguoiviethangviet.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=867:de-nguoi-viet-uu-tien-dung-hangviet&catid=52:giai-phap-thi-truong&Itemid=243 [Accessed 22 May 2011] Liêm, H., 2010 Đau đầu với nhập siêu [Online] Available at: http://www.sggp.org.vn/thitruongkt/2010/9/237439/ [Accessed 17 May 2011] Lương, P.T., 2007 Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh Du lịch Việt Nam Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8/2007) 10 Mạnh, T & Trang, Y., 2011 Kiến nghị giảm nhập siêu để ổn định kinh tế Báo Pháp Luật 11 Minh, Đ.T., 2010 Nhập siêu: đâu nguyên nhân chính? [Online] Available at: http://vepr.org.vn/home/index.php? option=com_content&task=view&id=710&Itemid=327:testset [Accessed 16 May 2011] 12 N.M, 2007 Chúng ta nhập gì? [Online] Available at: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Chung-ta-nhap-khau-nhung-gi/45257692/124/ [Accessed 17 May 2011] 13 Nghĩa, N.D., 2010 10 bất cập xuất [Online] Available at: http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/kinh-doanh/2010/04/3ba1b17b/ [Accessed 17 May 2011] 14 Nghi, T.V & Minh, L.N., 2009 Công nghiệp phụ trợ: “đứa không chịu lớn” [Online] Available at: http://tuoitre.vn/Kinh-te/354536/Cong-nghiep-phu-tro%E2%80%9Cdua-con-khong-chiu-lon%E2%80%9D.html [Accessed 18 May 2011] 15 Phương, T.A., 2007 Về nguyên nhân gây nhập siêu cao Bộ Tài 16 Phương, T., 2010 Giải nhập siêu: Phải chấm dứt “chở củi rừng” [Online] Available at: http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Phai-cham-dut-cho-cui-verung/13211 [Accessed 17 May 2011] 80 17 Quân, A., 2010 "Xuất chỗ" chưa quan tâm mức? [Online] Available at: http://vneconomy.vn/2010063011108147p0c19/xuat-khau-tai-chochua-duoc-quan-tam-dung-muc.htm [Accessed 22 May 2011] 18 Tâm, M., 2010 Ngành dệt may: Nhập nguyên phụ liệu nhiều dần lợi [Online] Available at: http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/32924/ [Accessed 18 May 2011] 19 Tâm, T., 2010 Nhập siêu: Bài toán cần nhiều lời giải [Online] Available at: http://vietstock.vn/channelid/761/tin-tuc/166820-nhap-sieu-bai-toan-can-nhieuhon-mot-loi-giai.aspx [Accessed 18 May 2011] 20 Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2011 Xây dựng công nghiệp phụ trợ - thách thức lớn [Online] Available at: http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/48455/Xay-dung-congnghiep-phu-tro -thach-thuc-lon.html [Accessed 18 May 2011] 21 Tiền Phong Online, 2009 Làm để người Việt dùng hàng Việt? [Online] Available at: http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/171768/Lam-gi-de-nguoi-Vietdung-hang-Viet-.html [Accessed 17 May 2011] 22 Trí, N., 2011 Xuất 2011: Đòn bẩy từ chất lượng [Online] Available at: http://vov.vn/Home/Xuat-khau-2011-Don-bay-tu-chat-luong/20112/165651.vov [Accessed 19 May 2011] 23 Vịnh, N.D., 2010 Bàn cải tiến cấu kinh tế Tạp chí Kinh tế Dự báo, (1/2010) 24 VOVNews, 2006 Thiếu liên kết, doanh nghiệp khó đứng vững! [Online] Available at: http://vov.vn/Home/Thieu-lien-ket-doanh-nghiep-se-kho-dungvung/200610/44049.vov [Accessed 16 May 2011] 81 [...]... tế Việt Nam, bởi chúng ta đang trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nếu không nhập siêu từ Trung Quốc, liệu Việt Nam có thể đảm bảo sẽ không nhập siêu từ các quốc gia khác? Hàng hóa nhập khẩu vào theo luồng vốn FDI, ODA, và với các cam kết khi gia nhập WTO, Việt Nam không thể can thiệp để hạn chế nhập siêu bằng các biện pháp phi thị trường Có ý kiến cho rằng, bài giải cho bài toán nhập siêu. .. quan Việt Nam BIỂU ĐỒ: Tình hình nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1990 đến nay 25 Việt Nam là một nước có truyền thống nhập siêu Trong giai đoạn 1990 cho đến nay, hầu hết Việt Nam đều nhập siêu, ngoại trừ duy nhất năm 1992 xuất siêu 39,9 triệu đô la Mĩ, một con số không đáng kể so với lượng nhập siêu lúc bấy giờ Trong giai đoạn 1990- 2006, lượng nhập siêu dao động dưới 5000 triệu đô la Mĩ Lượng nhập siêu. .. nhập siêu BẢNG: Khối nước xuất nhập siêu giai đoạn 2000-2009 29 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng trên cho ta thấy các khối nước xuất hay nhập siêu của Việt Nam từ năm 2000 đến 2009 Ta có thể thấy dễ dàng rằng ASEAN và APEC là các khối nước Việt Nam nhập siêu Lượng nhập siêu của Việt Nam từ thị trường OPEC trong vài năm như 2003 đến 2005, 2007 đến 2008 cho thấy dấu hiệu OPEC có thể là thị trường nhập siêu. .. giầy, hóa chất… vốn là các đầu vào cho các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Trong khi đó, ta xuất siêu sang cácc thị trường Mĩ, EU, Úc, Canada Điều này cho thấy Việt Nam không nhập siêu từ các nước có công nghệ tiên tiến.Điều này một lần nữa chứng minh nền công nghiệp hóa của nước ta còn chưa phát triển 4 Các nhận định về nhập siêu a) Tình hình nhập siêu Việt Nam là nước nhập siêu truyền thống Để... lượng nhập siêu gần gấp ba lần 2006 Từ năm 2007 trở đi lượng nhập siêu Việt Nam luông vượt mốc 10000 triệu đô la Mĩ 2 Mặt hàng nhập siêu BẢNG:Trị giá Xuất -Nhập khẩu của Việt Nam theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương 26 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng trên cho thấy hai xu hướng trong xuất nhập khẩu .Việt Nam có xu hướng xuất siêu hàng thô hay mới tinh chế và nhập siêu hàng chế biến hoặc đã qua tinh chế Để... Myanma và Ấn Độ Các nước này đều thuộc khu vực Châu Á Ta có thể thấy rằng Việt Nam nhập siêu chủ yếu là từ khu vực này Lượng nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng vọt từ năm 2007 Năm 2008, Trung Quốc xuất siêu sang nước ta gần gấp đôi lượng nhập siêu từ Đài Loan, nước Việt Nam nhập siêu nhiều thứ 2 Các mặt hàng Việt Nam chủ yếu nhập từ Trung Quốc là máy móc, thiết bị, sắt thép, xăng dầu, thuốc trừ... phụ tùng Lượng hóa chất nhập siêu chiếm khoảng 40% lượng nhập siêu Hàng chế biến hoặc đã qua tinh chế. Máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng chiếm khoảng 60% lượng nhập siêu Nguyên liệu nhập siêu khoảng 60% lượng nhập siêu; trong năm 2006 và 2007, lên đến 75- 85% Lượng máy móc, phương tiện vận tải nhập siêu khá ổn định, chiếm 2/3 lượng nhập siêu của Hàng chế biến hoặc đã tinh chế. Tuy nhiên, lượng lương... sáp động thực vật nhập siêu BẢNG: Hàng chế biến hoặc đã tinh chế 28 Nguồn: Tổng cục thống kê Như đã phân tích trên, Hàng chế biến hoặc đã tinh chế luôn có xu hướng nhập siêu, Hàng thô hay mới sơ chế có xu hướng xuất siêu. Xu hướng này đã ủng hộ cho lập luận nhập siêu để tiến hành Công nghiêp hóa Ta xem xét tiếp bảng : Hàng chế biến hoặc đã tinh chế trên Ta thấy rằng Việt Nam nhập siêu hóa chất, nguyên... (phỏng vấn báo Đại đoàn kết, 2010) BẢNG: Tỷ lệ nhập siêu trên xuất khẩu giai đoạn 2001-2010 Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê 31 Các số liệu cho thấy tình hình nhập siêu tại Việt Nam ngày càng trầm trọng Trong năm 2010, Việt Nam là quốc gia nhập siêu đứng thứ 41 thế giới và cao nhất trong khu vực Đông Nam Á Cho đến nay, mức nhập siêu của Việt Nam vẫn được coi là ở “mức báo động đỏ”, cần... ta chấp nhận nhập siêu, nhất là khoảng nhập siêu về nguyên liệu, máy móc và phụ tùng Tuy nhiên, lượng nhập siêu ngày càng tăng qua các năm tại Việt Nam khiến Chính phủ và giới quan tâm ngày càng lo ngại vì nhập siêu sẽ có ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế Theo PGS TS Nguyễn Văn Nam, nguyên Viện trưởng Viện kinh tế Thương mại cho rằng Nhập siêu đã trở thành căn bệnh kinh niên của Việt Nam (phỏng vấn

Ngày đăng: 30/04/2016, 21:30

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan