ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROTION VÀO THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

25 743 1
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROTION VÀO THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD ĐẶT VẤN ĐỀ Theo truyền thống, địa chính được xem là “trạng thái hộ tịch của quyền sở hữu đất đai”, ngày địa chính là tổng hợp các tư liệu và văn bản xác định rõ vị trí, ranh giới, phân loại, số lượng của đất đai, quyền sơ hữu, sử dụng đất và những vật kiến trúc phụ thuộc kèm theo Trong địa chính thì không thể thiếu bản đồ địa chính các cấp Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành quản lý đất đai, thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý co liên quan được đo vẽ tỷ lệ lớn thống nhất toàn quốc theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn và được quan Nhà nước co thẩm quyền xác nhận Đây là tài liệu bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý cao phục vụ cho công tác quản lý đất đai Bản đồ địa chính được xây dựng sơ kỹ thuật và công nghệ ngày hiện đại, no đảm bảo cung cấp thông tin không gian của đất đai phục vụ công tác quản lý đất đai Ngoài các kiến thức lý thuyết được truyền đạt thì bộ môn còn củng cố thêm cho sinh viên về thực hành xây dựng lên bản đồ địa chính Bài thực hành giúp cho sinh viên ứng dụng phần mềm Microstation vào xây dựng bản đồ địa chính theo đúng quy phạm của nhà nước Lấy những file số liệu đo đạc thực tế chuyển vào phần mềm Microstation sau các thao tác biên tập nhập liệu sẽ cho một tờ bản đồ địa chính với tỷ lệ yêu cầu Dưới là các thao tác và các bước làm việc với công cụ của phần mềm Microstation, hệ thống lại các kiến thức được truyền đạt môn Tin Học Ứng Dụng Trong Quản Lý Đất Đai, đồng thời vận dụng kiến thức của môn Bản Đồ Địa Chính đo là các kiến thức chuyên ngành cần dùng để giúp cho sinh viên biên tập và hoàn thiện tờ bản đồ địa chính, báo cáo kết quả thực hành Sau hoàn thành báo cáo môn học sinh viên sẽ nắm chắc cách làm việc với phần mềm chuẩn và thông dụng nhất ngành quản lý đất đai của nước ta hiện Vũ Thị Thu Hà Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Báo cáo được thực hiện thời gian ngắn và lượng kiến thức còn nhiều hạn hẹp nên không thể tránh khỏi còn nhiều thiếu sot, rất mong sự gop ý của cô và các bạn để báo cáo được hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Vũ Thị Thu Hà MSSV: 1154031316 Vũ Thị Thu Hà Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD NỘI DUNG Chuyển tọa độ vào MICROSTATION bằng phần mềm FAMIS Trước tiên ta phải chuyển file chứa tọa độ định dạng excel sang định dạng “.txt” bằng cách: copy toàn bộ cột stt, X, Y của 75 điểm file excel Sau đo thoát ngoài màn hình Desktop click chuột phải chọn New => “Text document” để mơ tạo được file định dạng “.txt” Tiếp theo ta paste vào dữ liệu vào file “Text document” Rồi save vào ổ lưu trữ (ổ E) Vũ Thị Thu Hà Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD  Khơi động phần mềm Microstation lên bằng cách: • Cách thứ nhất : click chuột trái vào biểu tượng của Microstation • Cách thứ 2: vào Start chọn vào biểu tượng của phần mềm Microstation Vũ Thị Thu Hà Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Tiến tới lập file design: cửa sổ “microstation manager” chọn vào file => new => hiện cửa sổ tiếp theo là “create design file” => select Màn hình làm việc của Microstation sẽ hiện lên của sổ thứ là “select seed file” tại cửa sổ này ta sẽ chọn “seed file” tương ứng với bản đồ mà ta thực hiện đo là “seed_bd.dgn” với đường dẫn “c:/win32app/ustation/wsod/default/seed” nhấn “ok” Tại cửa sổ “Create design file” ta đặt tên cho file design và chọn đường dẫn đến ổ lưu trữ, rồi chọn “Ok” Tại cửa sổ “Microstation manager” chọn file vừa tạo rồi nhấn “Ok” sẽ được màn hình làm việc chính của Microstation Vũ Thị Thu Hà Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Với màn hình làm việc chính của Microstation ta chọn element => cell sẽ xuất hiện cửa sổ “Cell Library [none] => chọn File => click vào “Attach” để co thêm bảng “Attach Cell Library” chọn vào “d_chinh.cell” cùng đường dẫn “c:/win32app//ustation/wsod/default/cell” => “Ok” hình dưới đây:  Khơi động phần mềm FAMIS Với phần mềm của đã được cài đặt phần mềm Famis thực đơn chính của Microstation: chọn “biên tập” thực đơn chính của Microstation => chọn tiếp “Famis” hiện lên công cụ làm việc với phần mềm Famis: Vũ Thị Thu Hà Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Chọn vào mục “Nhập sơ dữ liệu trị đo” => “Nạp phần xử lý trị đo” sau xong bước này thì các lệnh mục này đều được sáng lên và co thể được chọn được thao tác Các thao tác tiếp theo để co thể nhập được điểm và hiển thị các điểm Microstation Vào mục “Nhập sơ dữ liệu trị đo” => chọn “Nhập dữ liệu “ => click chuột vào “Import” Hiện cửa sổ thì tại dòng “List Files of type” chọn file tọa độ co đuôi (*.txt) mà ta đã thực hiện phía Cùng với đo là chọn ổ lưu trữ file tọa độ này (ổ e ) Nhấn “ok” để kết thúc lệnh nhập dữ liệu Vũ Thị Thu Hà Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Đồng thời kết thúc lệnh màn hình chính của Microstation sẽ hiện các điểm mà ta cần nhập Nếu chưa hiện điểm ta nhấn chọn “Fit View”  Sử dụng công cụ Primary Tool: • Active Line weight: kích thước của đường nối các điểm • Active level: lớp hiển thị các đối tượng Theo quy phạm đối tượng ranh giới thửa đất để lớp số 10, còn đối tượng điểm thì để lớp bên cạnh thường để lớp hoặc 11 • Active color: bảng màu hiển thị màu điểm, màu của đường ranh giới Vũ Thị Thu Hà Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD • Active line styte: kiểu đường mà ta lựa chọn sử dụng Tiếp tục chọn vào mục Cơ sơ dữ liệu trị đo => chọn “Hiển thị” => “Tạo mô tả trị đo” Để hiện thị các mô tả của dữ liệu Vũ Thị Thu Hà Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD • Tại bảng trên:  Khoảng cách từ trị đo: ta để Dx: 1.000000 Dy: 1.000000  Nội dung: click hiển thị “số hiệu” và “mã” là các thông số hiển thị cho từng điểm  Nhấp chuột chấp nhận những chỉnh sửa trên, tiếp đo chọn “Thoát ra” để tắt bảng Nối các điểm với thành cách thửa hoàn thiện Với bước này ta phải dựa file excel để tìm xem các điểm nối thửa Ví dụ tại thửa số thì co điểm 1,3,4,8 Cũng co trường hợp co các điểm bị trùng tọa độ với nhau, vẫn nối bình thường Tại điểm 12 và 36 trùng tọa độ Với Main ta chọn công cụ Line để nối điểm: chọn công cụ đoạn thẳng Place Line: Vũ Thị Thu Hà 10 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Tìm điểm để bắt đầu nối điểm tạo thửa: click “Snap” để bắt điểm (nhấn đồng thời chuột trái và phải), rồi click tiếp phím Data (chuột trái), kéo đoạn thẳng đến điểm tiếp theo của thửa đất ta sẽ được sau : Làm tương tự với 36 thửa còn lại và 75 điểm đã hiển thị Kết quả của 37 thửa hoàn thành thao tác nối điểm hình dưới đây: Vũ Thị Thu Hà 11 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Lưu lại kết quả ta vào File => “save as” xuất hiện cửa sổ ta chọn đường dẫn đến ổ lưu trữ và đặt tên cho file => Ok để kết thúc lệnh Thành lập bản đồ địa chính  Tạo vùng cho bản đồ địa chính: Vũ Thị Thu Hà 12 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Sau xác định xong ranh giới thửa đất ta tiến hành kiểm tra lại lỗi số hoa bằng công cụ (sửa lỗi tự động, sửa lỗi Flag) của Famis Chọn “Cơ Sơ dữ liệu bản đồ” => “Quản lý bản đồ” => “Kết nối sơ dữ liệu” Trước tạo vùng thực hiện thao tác tìm và sửa lỗi: “Cơ Sơ dữ liệu bản đồ” => “Tạo topology” => “Tự động tìm, sửa lỗi ( CLEAN) Với cửa sổ MFR Clean v8.0.1 ta click chuột vào “Parameters”, xuất hiện thêm cửa sổ “MRF Clean Parameters” => click chuột chọn By Level và Stroke Circular Arcs Nhấn “Tolerances”, hiện của sổ thứ “MRF Clean Setup Tolerances” tại level 10 xoa bỏ dấu “–” chọn Set (như hình trên) Tiếp tục chọn “sửa lỗi (FLAG)” , nếu co lỗi thì ta sửa, cho đến chọn vào “Sửa lỗi (FLAG)”, hiện cửa sổ “MRFflag editor v8.0.1” tại Edit Status: No flags!!! Thì ta là đã báo ko còn lỗi nữa Vũ Thị Thu Hà 13 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Để tạo vùng cho bản đồ địa chính ta vào Element => cell => xuất hiện bảng Cell Library => CENTRO “Cơ Sơ dữ liệu bản đồ” => tạo topology (tạo vùng cho bản đồ), chọn “Tạo vùng” Tại ô MDSD 2003 ta để mục đích sử dụng đất mà bản đồ muốn thành lập Như bài của chọn mục đích sử dụng đất là đất nông thôn (ONT), hoặc đất trồng lúa nước (LUC) Trồng lúa khác (LUK)…click chọn vào “tạo vùng mới”, “đánh số hiệu cho thửa đất mới”, “giữ diện tích cũ” => Tạo vùng Vũ Thị Thu Hà 14 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD  Ta sẽ co kết quả kết thúc lệnh tạo vùng sau • Đánh số thửa cho bản đồ địa chính Ta chọn “Cơ sơ dữ liệu bản đồ” => “Bản đồ địa chính” => “ Đánh số thửa tự động” Trên màn hình hiện lên của sổ, ta click chọn vào “đánh zích zắc” => đánh số thửa Vũ Thị Thu Hà 15 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD  Ta sẽ được sau: • Các thao tác tạo bảng nhãn thửa cho từng thửa đất Tại công cụ chính của FAMIS chọn “Cơ Sơ Dữ Liệu Bản Đồ” => Gán thông tin địa lý ban đầu => sửa bảng nhãn thửa Vũ Thị Thu Hà 16 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD  Sửa các thông tin bảng sau ta sẽ co  Kết thúc chỉnh sửa ta chọn “Hiển thị” sẽ co kết quả hiện bản đồ địa chính Vũ Thị Thu Hà 17 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD • Tạo khung bản đồ địa chính: Tại công cụ Main => Place Fence lệnh khoanh vùng các đối tượng, ta chọn thành hình chữ nhật, rồi chọn vào công cụ của FAMIS => Cơ sơ dữ liệu bản đồ => Bản đồ địa chính => tạo khung bản đồ Tỷ lệ ta chọn 1/1000, điền các thông số cho bản đồ địa chính của mình (xã, huyện, tỉnh), chọn “Fence” để các tọa độ khung được hiển thị, rồi nhấn chọn “Vẽ Khung” Vũ Thị Thu Hà 18 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD  Khung bản đồ được hiển thị màn hình sau: Đây là bước cuối cùng để thành lập tờ bản đồ địa chính, ta chuyển sang phần nhập xuất các văn bản co liên quan Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất: Chọn thửa đất có tên địa sinh viên thực hiện Vũ Thị Thu Hà 19 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất Tại công cụ chính của FAMIS chọn “Cơ sơ dữ liệu bản đồ” => “Bản đồ địa chính” => “Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất” Trên màn hình sẽ hiện lên cửa sổ, ta thao tác điền các thông tin và thông số kỹ thuật vào đo để hồ sơ kỹ thuật - Loại: hồ sơ kỹ thuật - Tỷ lệ 2: vừa khung - Người đo: họ tên sinh viên (VŨ THỊ THU HÀ) - Người KT: giáo viên hướng dẫn (LÊ HÙNG CHIẾN) - Tỷ lệ hiện trạng : 1/1000 Sau đo click “chọn thửa” => click đúp chuột vào tâm thửa đất co thông số kĩ thuật mà bạn chọn Sẽ hiển thị mẫu sau: Vũ Thị Thu Hà 20 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Vào File => save as => lưu tên lại (hskt_dc) Đã hoàn thành hồ sơ kỹ thuật mang thông tin của sinh viên thực hiện + Trích lục đất: Vẫn với thửa đất mà bạn chọn ta vào “Cơ sơ dữ liệu bản đồ” tại thực đơn chính của FAMIS => “Bản đồ địa chính” => “Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất” Hiện lên bảng thông tin, ta chỉ cần vào phần “Loại” chọn “Trích lục” rồi nhấn chọn thửa, click đúp chuột vào tâm thửa đất, sau hiển thị và chỉnh sửa thông tin để lưu lại ta vào File => Save As => lưu lại tên (trichluc_dc) Như hình dưới đây: Vũ Thị Thu Hà 21 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD + Biên trạng sử dụng: Tương tự ta vào “Cơ sơ dữ liệu bản đồ” => “Bản đồ địa chính” => “Tạo hồ sơ kỹ thuật”, tại bảng thông tin ta chọn Loại là “Biên bản hiện trạng sử dụng”, rồi click chọn thửa, click đúp chuột vào tâm thửa đất màn hình sẽ hiện mẫu biên bản cho thửa đất mà ta chọn, để lưu lại ta vào File => save as => lưu tên (bienban_dc)  Mẫu biên bản cho thửa đất Vũ Thị Thu Hà 22 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD + Tạo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Vào “Cơ sơ dữ liệu bản đồ” => “Bản đồ địa chính”=> “Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất” => tại bảng thông tin vào Loại chọn “GCN 2004” Nhấn chọn thửa Click đúp chuột vào tâm thửa đất, chỉnh sửa thông tin tại GCN ta sẽ co sau: Vũ Thị Thu Hà 23 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Lưu lại kết quả vào File => save as => tên muốn lưu và ổ lưu trữ (gcn_dc) Đến là kết thúc quy trình thành lập bản đồ địa chính và tạo hồ sơ kỹ thuật cho thửa đất từ file dữ liệu ban đầu dạng excel KẾT LUẬN Sau thời gian học tập và tìm hiểu môn Bản đồ địa chính Bản thân em nhận thất, là môn học quan trọng, là một môn học chuyên ngành quản lý đất đai co ứng dụng thực tiễn rất lớn quá trình học tập đã giúp chúng em được học hỏi và tìm hiểu, tiếp cận các phần nềm Microstation, Famis để Vũ Thị Thu Hà 24 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD biên tập bản đồ địa chính và các giấy tờ kèm theo Hướng tới sự thống nhất về quản lý địa chính số phạm vi toàn quốc.Trong quá trình thực hiện báo cáo em đã sử dụng những kiến thức được truyền đạt, đồng thời cùng với sự hướng dẫn của thầy Lê Hùng Chiến và các thầy cô bộ môn quản lý đất đai Bài báo cáo rất mong được sự gop ý của thấy cô và các bạn để co thể hoàn thiện Em xin cảm ơn Vũ Thị Thu Hà 25 Lớp: LO2_TH1 [...]... Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Lưu lại kết quả ta vào File => “save as” xuất hiện 1 cửa sổ ta chọn đường dẫn đến ổ lưu trữ và đặt tên cho file => Ok để kết thúc lệnh 3 Thành lập bản đồ địa chính  Tạo vùng cho bản đồ địa chính: Vũ Thị Thu Hà 12 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Sau khi xác định xong ranh giới thửa đất ta tiến hành... sửa thông tin để lưu lại ta vào File => Save As => lưu lại tên (trichluc_dc) Như hình dưới đây: Vũ Thị Thu Hà 21 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD + Biên bản hiện trạng sử dụng: Tương tự như trên ta vào “Cơ sơ dữ liệu bản đồ” => “Bản đồ địa chính” => “Tạo hồ sơ kỹ thuật”, tại bảng thông tin ta chọn Loại là “Biên bản hiện trạng sử dụng”,... chọn, để lưu lại ta vào File => save as => lưu tên (bienban_dc)  Mẫu biên bản cho thửa đất Vũ Thị Thu Hà 22 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD + Tạo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Vào “Cơ sơ dữ liệu bản đồ” => “Bản đồ địa chính”=> “Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất” => tại bảng thông tin vào Loại chọn “GCN 2004” Nhấn chọn thửa Click đúp chuột... như sau: Đây là bước cuối cùng để thành lập 1 tờ bản đồ địa chính, ta chuyển sang phần nhập xuất các văn bản co liên quan 4 Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất: Chọn 1 thửa đất có tên và địa chỉ của sinh viên thực hiện Vũ Thị Thu Hà 19 Lớp: LO2_TH1 Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa: KT & QTKD Lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất Tại thanh công cụ chính của FAMIS chọn “Cơ sơ dữ

Ngày đăng: 30/04/2016, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan