Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
291,9 KB
Nội dung
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý đất đai nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai nói riêng ngành quản lý đất đai nói chung, thực đồng từ trung ương địa phương Với đặc thù việc quản lý đất đai thành lập đồ trạng sử dụng đất, đồ địa chính,… việc làm thiếu công việc quản lý Đối với việc thành lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất loại đồ chuyên ngành khác việc nắm rõ quy trình thành lập, phương pháp thành lập đồ thành phần đồ điều quan trọng mà sinh viên ngành quản lý đất đai sau trường phải nắm rõ Trong môn trắc địa đại cương chuyên ngành quản lý đất đai có viết rõ quy trình, phương pháp đo vẽ đồ địa chính, đồ địa hình… Về quy trình đo vẽ loại đồ gốm bốn bước , bước thứ lập lưới khống chế đo vẽ, bước thứ hai đo vẽ chi tiết, bước thứ ba tính toán, bước thứ tư vẽ đồ Việc đo vẽ chi tiết đồ dựa vào tất điểm khống chế trắc địa có khu vực việc thành lập lưới không chế đo vẽ việc làm quan trọng việc đo vẽ đồ ngành quản lý đất đai nói riêng ngành khác nói chung Thành lập lưới khống chế tránh sai số tích lũy nâng cao độ xác suốt trình đo vẽ đồ Chính quan trọng lưới không chế trắc địa việc đo vẽ loại đồ, sau học xong môn học trắc địa đại cương chúng em định chọn đề tài |” Thành lập lưới không chế mặt đo vẽ khu vực nhà A0 trường Đại học Vinh dạng lưới tam giác nhỏ” để làm đề tài cho tập lớn kết thúc học phần môn trắc địa Trong trình làm chúng em nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Ths Nguyễn Văn Hóa bạn để hoàn thành tốt tập lớn Tuy nhiên hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên đề tài gặp nhiều thiếu sót, mong nhận giúp đỡ bổ sung ý kiến từ thầy cô! Vinh, tháng 12 năm 2014 Sinh viên Võ Văn Giáp Mục đích nghiên cứu Thông qua tập này, chúng em muốn nắm vững điều sau đây: - Nắm vững quy trình thành lập lưới khống chế mặt đo vẽ dạng lưới tam giác nhỏ - Thành thạo việc sử dụng máy kinh vỹ để đo dài, đo cao, đo góc bao gồm thao tác cân bằng, hiểu chỉnh… - Biết cách tính toán xử lý toán bình sai dạng lưới tam giác nhỏ nói riêng toán bình sai lưới khống chế đo vẽ nói chung - Rút kinh nghiệm thực tế bổ sung vốn kiến thức cho thân Là sinh viên ngành quản lí đất đai, chúng em hi vọng thông qua tập rèn luyện kỹ năng, tạo tảng tốt cho công việc tương lai Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi tập chúng em nghiên cứu “Lưới khống chế trắc địa đo vẽ dạng lưới tam giác nhỏ” dạng lưới khống chế mặt đo vẽ Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn phạm vi lãnh thổ: Chúng em lựa chọn khu vực nhà A0 trường Đại học Vinh lý sau: + Trước tiên, khu vực quang đãng giúp trình đo diễn thuận tiện, hạn chế sai số + Diện tích khu vực phù hợp với quy mô lưới khống chế mặt đo vẽ chúng em thiết kế Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nên chúng em lựa chọn thiết kế lưới khống chế đơn giản với mục đích chủ yếu sau kết thúc học phần môn trắc địa nắm kiến thức để thiết kế tính toán bình sai lưới khống chế trắc địa + Mặt khác, lần tiếp xúc với công việc đo vẽ ngoại nghiệp, thiếu nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn khu vực gần gũi, thuận tiện, có vấn đề thắc mắc dễ dàng nhận giúp đỡ thầy giáo anh chị trước để tránh bỡ ngỡ để kết việc đo đạc diễn nhanh chóng, xác, hiệu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Thành lập lưới khống chế mặt đo vẽ dạng lưới tam giác nhỏ sử dụng hệ tọa độ giả định Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực địa Phương pháp sử dụng trình lựa chọn khu vực tiến hành đo lưới khống chế Sau trình tìm hiểu nhận thấy khu vực nhà A0 trường Đại học Vinh địa điểm phù hợp chúng em lự chọn khu vực để nghiên cứu - Phương pháp xử lý tính toán số liệu Trong tập chúng em tính toán xử lý số liệu theo phương pháp bình sai lưới tam giác nhỏ dạng chuỗi tam giác, sử dụng phần mềm Excel hỗ trợ tính toán Cấu trúc tập lớn Trong đề tài chúng em đặt khảo sát, nghiên cứu nội dung sau: CHƯƠNG I MỞ ĐẦU CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG III TÍNH TOÁN, THỰC NGHIỆM CHƯƠNG IV KẾT LUẬN CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Tổng quan lưới khống chế trắc địa I.1 Một số đặc điểm lưới khống chế trắc địa Lưới khống chế trắc địa tập hợp điểm cố định thực địa có tọa độ (x,y,H) xác định xác để làm sở đo vẽ đồ, bố trí công trình,… Hệ thống điểm sở trắc địa hay mạng lưới khống chế trắc địa hệ thống điểm lựa chọn đánh dấu mốc vững mặt đất, chúng liên kết với tạo thành mạng lưới Tiến hành đo đạc yếu tố cần thiết, xử lý số liệu tính tọa độ, độ cao điểm theo hệ thống tọa độ thống Mạng lưới không chế trắc địa xây dựng theo nguyên tắc từ toàn diện đến cục bộ, từ độ xác cao đến đố xác thấp Trước hết người ta xây dựng mạng lưới điểm khống chế có mật độ thưa độ xác cao phủ trùm toàn lãnh thổ cần nghiên cứu Sau chêm dày lưới khống chế có mật độ điểm cao độ xác thấp Lưới cấp thấp có mật độ độ xác đáp ứng yêu cầu công tác trắc địa chi tiết đo vẽ loại đồ Lưới trắc địa Việt Nam theo Quyết định số 83/2000/QĐ -TT ngày 12/7/2000 Thủ tướng Chính phủ từ tháng năm 2000 nước ta sử dụng hệ quy chiếu hệ tọa độ VN-2000 I.2 Phân loại I.2.1 Phân loại lưới khống chế trắc địa theo quy mô độ xác Có thể chia lưới khống chế trắc địa thành ba loại: - Lưới khống chế trắc địa nhà nước - Lưới khống chế trắc địa khu vực - Lưới không chế đo vẽ I.2.2 Phân loại lưới khống chế trắc địa theo phương pháp xây dựng lưới Các phương pháp trắc đại sử dụng thực tế là: - Phương pháp đo tam giác: Lưới tam giác, lưới tam giác đo góc, lưới tam giác đo cạnh - Phương pháp đo đường chuyền - Trắc địa vệ tinh I.2.3 Phân loại lưới khống chế trắc địa theo chất Có thể chia làm hai loại : - Lưới khống chế mặt bằng(nếu điểm có tọa độ x,y) - Lưới khống chế độ cao(nếu điểm có độ cao H) II Lưới khống chế mặt II.1 Mục đích yêu cầu thiết kế lưới Lưới khống chế mặt lập khu vực xây dựng công trình công nghiệp, thành phố, khu vực xây dựng cầu cảng, đường hầm…là sở trắc địa phục vụ cho khảo sát thiết kế, thi công xây dựng cho khai thác sử dụng công trình Lưới khống chế mặt xây dựng nhằm mục đích tạo sở thống nhất, xác mặt tọa độ cho điểm khống chế phục vụ đo vẽ đồ địa Lưới khống chế mặt tính toán hệ tọa độ nhà nước dùng điểm hạng cao nhà nước làm điểm khởi tính II.2 Phân loại lưới khống chế mặt Tùy theo quy mô độ xác giảm dần, lưới khống chế mặt chia làm: - Lưới tọa độ quốc gia GPS cấp “0” II.3 - Lưới nhà nước: Hạng I, Hạng II, Hạng III, Hạng IV - Lưới khu vực: giải tích I, giải tích II - Lưới đo vẽ: đường chuyền kinh vĩ, lưới tam giác nhỏ Các phương pháp xây dựng lưới khống chế mặt Có phương pháp để xây dựng lưới khống chế mặt : tam giác đường chuyền II.3.1 Phương pháp lưới tam giác a, Lưới tam giác đo góc Hình 01 Tiến hành đo góc mạng lưới tam giác từ tọa độ điểm gốc đo chiều dài cạnh gốc, góc phương vị gốc ta tính tọa độ điểm mạng lưới - Ưu điểm: Lưới có kết cấu đồ hình chặt chẽ khống chế toàn khu đo, lưới có nhiều trị đo thừa nên có nhiều điều kiện để kiểm tra kết đo - Nhược điểm: Công tác chọn điểm khó khăn điểm chọn đòi hỏi phải thông hướng nhiều nên việc bố trí mạng lưới khó khăn nơi có địa hình phức tạp b, Lưới tam giác đo cạnh Hình 02 Trong lưới tam giác đo cạnh, tất cạnh tam giác đo Lưới tam giác đo cạnh thường có trị đo thừa lưới tam giác đo góc, độ xác tính chuyền phương vị lưới tam giác đo cạnh so với lưới tam giác đo góc góc lưới xác định gián tiếp qua cạnh đo,do lưới tam giác đo cạnh có độ tin cậy không cao Trong điều kiện kỹ thuật lưới tam giác đo góc có tính ưu việt lưới tam giác đo cạnh - Ưu điểm: Độ xác yếu tố lưới tam giác đo cạnh phụ thuộc vào đồ hình lưới tam giác đo góc Với phát triển máy đo xa điện tử phương pháp xây dựng lưới mặt theo phương pháp lưới tam giác đo cạnh mang lại hiệu kinh tế cao - Nhược điểm: Lưới có trị đo thừa nên điều kiện để kiểm tra chất lượng lưới Để có trị đo thừa nâng cao độ xác lưới tam giác đo cạnh người ta thường chọn lưới có đồ hình bao gồm đa giác trung tâm hay tứ giác trắc địa lưới tam giác dày đặc với đồ hình phức tạp Như thông hướng gặp nhiều khó khăn c Lưới tam giác đo góc cạnh Trong phương pháp cần đo tất góc tất cạnh đo tất góc số cạnh đố lưới - Ưu điểm: Phương pháp đo góc cạnh kết hợp có kết cấu đồ hình chặt chẽ, có nhiều trị đo thừa lưới cho độ xác cao phương pháp xét - Nhược điểm: Công tác bố trí lưới gặp nhiều khó khăn phải thong hướng nhiều, lúc phải xác định hai đại lượng trị đo góc trị đo cạnh nên công tác ngoại nghiệp tính toán bình sai gặp nhiều khó khăn, phức tạp, thời giant hi công bị kéo dài, kinh phí tốn II.3.2 Phương pháp lưới đường chuyền a Khái quát đường chuyền kinh vĩ Đường chuyền kinh vĩ thuộc lưới khống chế đo vẽ, phát triển từ lưới xây dựng độc lập Là tập hợp điểm liên kết với đoạn thẳng kẹp góc phẳng tạo thành đường gẫy khúc duỗi thẳng Yêu cầu kỹ thuật: - Các góc phẳng đo máy kinh vĩ với sai số trung phương đo góc mβ = ± 30’’, cạnh đo thước thép máy đo xa quang điện với sai số trung phương tương đối 1/T = 1/2000 - Chiều dài cạnh đường chuyền kinh vĩ quy định sau: Bảng 01 Tỷ lệ đo vẽ Khu vực quang đãng Vùng rừng núi 1:500 1:1000 1:2000 1:5000 ms=0.2 mm 0.6km 1.2km 2.0km 4.0km ms=0.3mm 1.0km 1.0km 1.5km 3.0km Chiều dài đường chuyền kinh vĩ điểm cấp cao điểm nút, hai điểm nút với phải ngắn 30% so với quy định bảng Chiều dài cạnh đường chuyền kinh vĩ từ 20m đến 350m Trong trường hợp đặc biệt, đươc phép bố trí đường chuyền kinh vĩ treo với tổng chiều dài không so với quy định nêu bảng sau Số cạnh đường chuyền kinh vĩ treo không nhiều vùng xây dựng không nhiều vùng chưa xây dựng Bảng 02 Khu vực chưa xây dựng 1:500 100m 150m 1:1000 150m 200m 1:2000 200m 300m 1:5000 350m 500m Phạm vi ứng dụng: đường chuyền kinh vĩ dạng lưới khống chế Tỷ lệ đo vẽ Khu vực xây dựng đo vẽ, áp dụng phổ biến nơi rậm rạp, tầm nhìn khó khăn, đặt theo hướng công trình dạng thẳng phục vụ trực tiếp cho đo vẽ đồ Đường chuyền kinh vĩ có dạng: đường đơn, khép kín, hệ thống có nhiều điểm nút a, Đường chuyền kinh vĩ khép kín b, Đường chuyền kinh vĩ phù hợp Hình 03 Một số dạng đường chuyền kinh vĩ b Phương pháp lưới đường chuyền có ưu điểm nhược điểm sau: - Ưu điểm: Khi đo thành phố, thị xã, làng mạc, vùng đông dân cư, vùng đồi núi có địa hình, địa vật phức tạp, tầm thông hướng việc xây dựng sở khống chế mặt dạng lưới đường chuyền phương án hợp lý Hiện nay, với phát triển máy đo dài điện tử cho phép ta xác định chiều dài cách thuận tiện nhah chóng với độ xác cao, nên phương pháp ứng dụng rộng rãi thực tế sản xuất - Nhược điểm: Lưới có trị đo thừa nên có điều kiện kiểm tra II.4 thực địa, kết cấu đồ hình yếu lưới tam giác Chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật lưới khống chế mặt Bảng 03 Chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật lưới khống chế mặt Chỉ tiêu kỹ thuật Hạng I Chiều dài cạnh tam (20-30)km giác Sai số trùng phương 1/400000 tương đối cạnh đáy Sai số trùng phương đo góc tính theo sai số khép hình 4.Góc nhỏ tam giác 400 III Hạng II (7-20)km Hạng III (5-10)km Hạng IV (2-6)km 1/300000 1/200000 1/200000 300 300 300 Lưới khống chế mặt đo vẽ III.1 Một số đặc điểm lưới khống chế mặt đo vẽ Lưới khống chế đo vẽ cấp lưới khống chế cuối tọa độ độ cao phục vụ trực tiếp cho việc đo vẽ đồ địa hình Lưới khống chế đo vẽ dạng lưới chêm dày dựa vào điểm khống chế tọa độ độ cao nhà nước khu vực có khu đo 3.2 Phương pháp thành lập Lưới khống chế mặt đo vẽ thành lập theo phương pháp như: lưới tam giác nhỏ, đường chuyền kinh vĩ, đường chuyền toàn đạc giao hội góc, giao hội cạnh,… Việc lựa chọn phương pháp thành lập lưới khống chế đo vẽ dựa đặc điểm địa hình, địa vật khu đo, tỷ lệ đồ địa hình cần đo vẽ phương pháp đo vẽ thành lập đồ địa hình 3.3 Yêu cầu tiêu kỹ thuật Độ xác lưới khống chế mặt đo vẽ phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ đồ địa hình cần đo vẽ Người ta xây dựng lưới khống chế mặt đo vẽ cho sai số tọa độ điểm khống chế ảnh hưởng không đáng kể đến độ IV xác đồ Khảo sát phương pháp bình sai lưới tam giác nhỏ 4.1 Khái niệm chung lưới tam giác nhỏ 4.1.1 Định nghĩa, phân loại Lưới tam giác nhỏ tập hợp điểm cố định chắn thực địa, chúng lên kết với hình tam giác điều kiện toán học chặt chẽ Được xác định chung hệ thống toạ độ thống nhất, làm sở phân bố xác yếu tố nội dung đồ hạn chế sai số tích luỹ Lưới tam giác nhỏ thuộc lưới khống chế mặt đo vẽ Lưới tam giác nhỏ bố trí để tăng dày mạng lưới khống chế khu vực thay đường chuyền kinh vĩ( phụ thuộc vào điều kiện địa hình) Lưới tam giác có dạng: tứ giác trắc địa, đa giác trung tâm, chuỗi tam giác, mạng tam giác Hình 04 Một số dạng đồ hình lưới tam giác nhỏ a, Đa giác trung tâm b, Chuỗi tam giác c, Tứ giác trắc địa 4.1.2 Yêu cầu kỹ thuật Khởi tính tam giác nhỏ điểm từ đường chuyền giải tích cấp II trở lên Không bố trí lưới treo Trường hợp không lợi dụng cạnh cấp cao phải đo cạnh đáy với sai số trùng phương tương đối không lớn 1:5000 Bảng 04 Yêu cầu kỹ thuật lưới tam giác nhỏ 10 Hình 09 Phương pháp đo góc đơn cung + Nửa vòng đo thuận: Xoay hướng ngắm ống kính đến điểm A Đọc số bàn độ ngang a1 Xoay hướng ngắm ống kính theo chiều kim đồng hồ đến B Đọc số bàn độ ngang b1 Như ta hoàn thành nửa vòng đo thuận, để tính trị số góc nửa vòng đo thuận ta áp dụng công thức: β1=b1-a1 + Nửa vòng đo nghịch: Sau kết thúc nửa vòng đo thuận, ống kính hướng B Đảo ống kính 1800 xoay hướng ngắm đến B đọc số bàn độ ngang b2 Xoay máy theo chiều kim đồng hồ đến điểm A đọc số bàn độ ngang a2 Đến ta hoàn thành nử vòng đo ngược hoàn thành vòng đo theo phương pháp đo đơn góc Góc nử vòng đo nghịch: β2=b2-a2 Nếu độ lệch trị số góc giữ hai nửa vòng đo nằm giới hạn cho phép trị số góc vòng đo β = (β1 + β2)/2 (Điều kiện : | β1- β2| 2t Trong đó: t độ xác phận đọc số bàn độ ngang) Kết đo góc theo phương pháp đo đơn ghi vào sổ đo bảng Bảng 05 Số góc đo theo phương pháp đo đơn cung 19 Lần đo Số đọc bàn độ ngang Trái( L) Phải(R) Điểm ngắm A B A B 2c=L-R Trị số hướng trung bình Trị số góc lần đo Trị số góc n lần đo Phương pháp đo toàn vòng Phương pháp đo góc toàn vòng áp dụng cho trạm đo góc có từ hướng trở lên, phương pháp ứng dụng nhiều đo góc lưới giải tích Một vòng đo theo phương pháp gồm nửa vòng đo thuận nửa vòng đo ngược Giả sử cần đo góc trạm O có ba hướng OA, OB, OC Hình 10 Phương pháp đo góc toàn vòng Nửa vòng đo thuận: bàn độ đứng đặt bên trái hướng ngắm Trước tiên ngắm chuẩn tiêu ngắm A, tiêu ngắm điểm B, C A theo chiều kim đồng hồ; hướng đo tiến hành đọc số bàn độ ngang ghi giá trị vào sổ đo góc Nửa vòng đo ngược: kết thúc nửa vòng đo thuận ống kính ngắm hướng OA Tiến hành đảo ống kính quay máy ngắm đọc số lại hướng này; sau quay phận ngắm ngược chiều kim đồng hồ ngắm tiêu hướng OC, OB OA Ở hướng đọc số bàn độ ngang ghi trị số hướng đo vào sổ đo góc (bảng 06) Bảng 06 Sổ đo góc theo phương pháp toàn vòng Lần đo Điểm ngắm Số đọc bàn độ ngang 2c=L-R Trị sồ hướng trung Trị số hướng Trị số hướng Trị số góc 20 Trái( L) Phải(R) bình lần đo quy trung bình n lần đo A B C A A B C A Để tăng độ xác đo góc cần phải đo nhiều vòng đo, trị hướng khởi đầu vòng Đo đặt lệch lượng 1800/n ( n số vòng đo ) Biến động 2c ≤ 2t; sai số khép vòng fv ≤ 2t (với "t " độ phận đọc số) 5.1.3 Đo dài a,Dụng cụ đo Máy kinh vỹ b, Phương pháp đo Áp dụng trường hợp có chướng ngại vật, phải nghiêng ống kính so với vị trí nằm ngang Hình 11 Phương pháp đo dài Ta có: => n’=n cosv D= k.n’= k.n.cosv Do đó: S= 21 Trong : K số đo xa ( thực tế K=100 K=200) n khoảng cách chắn mia vạch đo xa(chỉ dưới) v góc nghiêng trục ngắm so với mặt phẳng nằm nghiêng CHƯƠNG III TÍNH TOÁN, THỰC NGHIỆM Bài toán thực tế Bình sai gần chuỗi tam giác đơn, thành lập lưới khống chế dạng tam giác nhỏ cho khu vực nhà A0 trường Đại học Vinh B c2 A2 Sđ A C1 A1 a1 B1 c1 IV B2 C3 C2 a2 A3 III c3 Sc B3 V Hình 12 Đồ hình lưới tam giác nhỏ nhóm thiết kế Bảng 07 Số liệu gốc Điểm A Tọa độ(m) X Y 200.50 300.50 Góc phương vị Chiều dài cạnh 59045’00” 67.25 B IV-V 234.37 358.59 28.50 22 Quy trình đo Quá trình đo dụng cụ đo sử dụng máy kinh vĩ có độ xác mia khắc vạch đến mm Lần đo Điểm ngắm B Số đọc bàn độ ngang Trái (L) Phải (R) 0000’6” 180000’12” 2c= L-R Trị số Trị số góc Trị số góc hướng lần đo n lần đo trung bình -6” 0000’09” 31042’09” III B 31042’24” 90000’12” 211042’6” 270000’12” +12” +0” 31042’18” 90000’12” 31042’03” 31041’57” III ’ ” 121 42 ’ ” 301 42 12 -6” ’ ” 121 42 09 Việc đo đạc nhóm tiến hành điều kiện thời tiết râm mát nhiệt độ tương đối ổn định kết đo tương đối xác, sai số không lớn, điều kiện cho phép 2.1 Quy trình đo góc Ta chia thành trạm đo, trạm A, B, III,IV,V hình vẽ Sử dụng phương pháp đo góc đơn cung cho trạm đo A V Sử dụng phương pháp đo góc toàn vòng cho trạm đo lại B,IIII,V Quy trình đo hoàn toàn tương tự phần sở lý thuyết nêu 2.2 Quy trình đo dài Chia thành trạm đo A V, sử dụng tia ngắm nằm nghiêng Với sai số tương đối nhỏ 1:5000 Kết đo 3.1 Kết đo góc Kết đo góc trạm sau: Trạm đo A( Bảng 8) Trạm đo V( bảng 9) 23 Lần đo Điểm ngắm III Số đọc bàn độ ngang Trái( L) 0000’04” 78053’47” IV III 90 00 08 IV 168053’35” ’ ” Phải(R) 180000’08” 258053’39” 2c= L-R -4” 270 00 02 +8” 0” 348053’39” -4” ’ ” Trị số Trị sồ hướng Trị số góc góc n lần trung bình lần đo đo 0000’06” 78053’37” 78053’43” 78053’33” 90000’08” 78053’29” ’ ” 168 53 37 Trạm đo B( Bảng 10) Số đọc bàn độ ngang Lần đo Điểm ngắm IV III A IV IV O A IV Trái( L) Phải(R) 2c= L-R Trị sồ hướng trung bình lần đo 0000’04” 179059’56” +8” 0000’00” 179059’56” 50021’44” 139014’29” 230021’40” +4” 50021’42” 230021’40” 319014’33” -4” 139014’31” 319014’33” ’ Trị số hướng quy ” 00 12 ’ ’ 0000’00” 50021’37” 139014’26” ” +4” 00 10 90000’04” 269059’56” +8” 90000’00” 90000’00” 140021’44” 320021’40” +4” 140021’42” 140021’37” 229014’29” 49014’33” -4” 229014’31” 229014’26” 90000’12” 270000’08” +4” 90000’10” 180 00 08 Trị số hướng trung bình n lần đo ” Trị số góc 50021’42” 81052’49” Trạm đo III( Bảng 11) Lần đo Trái( L) Phải(R) A 0000’06” 180000’00” +6” B 59025’38” 239025’32” +6” IV 120024’58” 300025’04” -6” V 175058’18” 355058’12” +6” Trị số Trị sồ Trị số hướng hướng hướng quy trung trung bình bình n lần lần đo đo 0000’03” 0000’00” 59025’26” ’ ” ’ ” 59 25 35 59 25 26 60059’26” ’ ” ’ ” 120 25 01 120 24 52 55033’14” ’ ” ’ ” 175 58 15 175 58 06 A A 0000’18” 90000’02” 180000’24” 270000’06” -6” -4” 0000’15” 90000’04” Điểm ngắm Số đọc bàn độ ngang 2c= L-R Trị số góc 59025’26,5” 60059’24,5” 55033’16” 90000’00” 59025’27” B 149025’35” 329025’31” +4” 149025’33” 149025’27” 24 60059’23” IV 210024’58” 30024’54” 210024’56” -4” 210024’50” 55033’18” ’ V 265 58 16 A 90000’10” ” ’ ” ’ ” 85 58 12 +4” 265 58 14 270000’14” +4” 90000’08” ’ 265 58 08 ” Trạm đo IV( Bảng 12) Lần đo Điểm ngắm Số đọc bàn độ ngang 2c= L-R Trái( L) Phải(R) V 0000’00” 180000’06” -6” Trị sồ hướng trung bình lần đo 0000’00” III 45033’16” 225033’10” +6” 45033’16” 45033’10” B 114011’58” 294012’04” +6” 114011’58” 114011’52” V V 0000’06” 90000’06” 180000’00” 180000’06” +6” 0000’06” 90000’06” Trị số Trị số hướng Trị số góc hướng quy trung bình n n lần đo lần đo 0000’00” 0000’00” 45033’9.5” 90000’00” III 135033’20” 315033’16” +4” 135033’18” 135033’09” B 204011’56” 24011’52” +4” 204011’54” 204011’45” V 90000’14” 180000’18” +4” 90000’12” ’ ” 45 33 9.5 68038’39” ’ 114 11 48.5” 3.2 Kết đo dài Bảng 13 Trạm đo Điểm ngắm A V B IV Số đọc dây chữ thập Dây Dây 1520 850 1480 1200 Góc V 0002’34” 0025’22” Chiều dài (m) 67,25 28,5 3.3 Bài toán bình sai B c2 A2 Sđ A C1 A1 a1 B1 c1 IV B2 C3 C2 a2 A3 III c3 Sc B3 V 25 Chọn đường tính chuyền cạnh từ Sđ phía Sc ta có góc : Góc Ai góc đối diện cạnh cần tính Góc Bi góc đói diện cạnh biết Góc lại góc tính chuyền phương vị -Tính sai số khép góc tam giác VΔ1= (góc A1+ góc C1 + góc B1) – 1800 =(31042’3’’+88052’49’’+59025’26,5’’)-1800 =18,5” VΔ2= (góc A2 + góc C2 + góc B2) – 1800 =(50021’37’’+ 60059’24,5’’ + 68038’39’’)-1800 =-19.5’’ VΔ3= (góc A3 + góc C3 + góc B3) – 1800 =(55033’16’’+45033’9,5’’+78053’33’’)-1800 = -1,5’’ -Số hiểu chỉnh vi v1= v2= -6’ v3= -6,5’’ v4= +6’’ v5= +6,5’’ v6= +7’’ v7= 0’’ v8= +0,5’’ v9= +1’’ -Góc sau lần hiểu chỉnh đâu tiên Góc A1’ =góc A1+ v1= 31042’3’’+(-6’’)= 31041’57’’ Góc C1’ =góc C1+ v2= 88052’49’’+(-6’’)= 88052’43’’ Góc B1’ =góc B1+ v3=59025’26,5’’+(-6,5’’)= 59025’20’’ Góc A2’ =góc A2+ v4=50021’37’’+6’’=50021’43’’ Góc C2’ =góc C2+ v5=60059’24,5’’+6,5’’=60059’31’’ Góc B2’ =góc B2+ v6=68038’39’’+7’’=68038’46’’ Góc A3’ =góc A3+ v7=55033’16’’+0’’=55033’16’’ Góc C3’ =góc C3+ v8=45033’9,5’’+0,5’’=45033’10’’ Góc B3’ =góc B3+ v9=78053’33’’+1’’=78053’34’’ -Chiều dài cạnh sau lần hiểu chỉnh đầu tiên: 26 -Tính sai số khép phương trình điều kiện cạnh gốc Để tiện cho việc tính toán ta lập bảng: Bảng 14 Cạnh Góc AB A1 A2 A3 Ʃ Giá trị góc 67,25 31041’57’’ 50021’43’’ 55033’16’’ Cạnh Lgsin i δAi Góc 1,82769 Giá trị góc Lgsin i IV V δBi 1,45484 28,5 -0,27946 20,2 B1 -0,06502 7,3 -0,11395 10,3 B2 -0,08372 8,5 B3 1,35056 Ʃ 39 ’ ’’ 59 25 20 68038’46’’ -0,03088 4,9 78053’34’’ -0,0082 2,4 1,35074 14,6 => vAi= -vBi = =0,30= 18 => vAi= +18’’ ; vBi= -18 -Các góc sau lần hiểu chỉnh thứ Góc A1’’= Góc A1’+vAi =3104115’’ Góc C1’’= Góc C1’=8805243’’ Góc B1’’= Góc B1’+ vBi=5902502’’ Góc A2’’= Góc A2’+ vAi=5002201’’ Góc C2’’= Góc C2’=60059’31’’ Góc B2’’= Góc B2’+ VBi=68038’28’’ Góc A3’’= Góc A3’+ vAi=55033’34’’ Góc C3’’= Góc C3’=45033’10’’’ Góc B3’’= Góc B3’+ vBi=78053’16’’ -Chiều dài cạnh sau lần hiểu chỉnh thứ : 27 -Tính tọa độ điểm tam giác Tọa độ điểm IV : => => IV(227,34;396,48) Tọa độ điểm V: => => V(199,64;403,22) Tọa độ điểm III => => III(198,65 ;378,56) Tọa độ điểm A : => =>A(200,5;300,5) 3.4 Kết Sau tính toán bình sai, kết tổng hợp bảng sau: Tên góc Trị đo góc Số hiệu chỉnh lần Góc hiệu chỉnh lần Số hiệu chỉnh lần Góc bình sai +18” A1 31042’3” -6” 31041’57” C1 88052’44” -6” 88052’43” B1 59025’26.5” -6.5” 59025’20” -18” Sin A Cạnh (m) 31042’15” 0.52553 67.25 88052’43” 0.99980 41.05 59025’02” 0.86089 78.10 28 ∑ 180000’18.5” -18.5” 180000’00” Ω 18.5” A2 50021’37” -6” 50021’43” C2 60059’24.5” -6.5” 60059’31” B2 68038’39” -7” 68038’46” ∑ 179059’40.5” +19.5” 180000’00” Ω -19.5” A3 55033’16” 55033’16” C3 45033’9.5” +0.5” 45033’10” B3 78053’33” +1” 78053’34” ∑ 179059’58.5” +1.5” 180000’00” Ω -1.5” 180000’00” +18” -18” 50022’01” 0.77014 41.05 60059’31” 0.87455 33.94 68038’28” 0.93131 38.54 55033’34” 0.82471 33.94 45033’10” 0.71389 28.50 78053’16” 0.98125 24.69 180000’00” +18” -18” 180000’00” Bảng 15 Kết bình sai Bảng 16 Tọa độ điểm tam giác Điểm A B Góc bình sai Góc phương vị Chiều dài cạnh (m) 139014’44” ∆y 67.25 ’ ” 100 30 16 114011’38” -7.02 X Y ’ ” 166 18 38 78053’16” -27.69 ’ 267 25 22 ” -1.11 358.59 227.35 396.48 119.66 403.22 6.74 28.50 234.37 37.89 38.54 V ∆x Tọa độ(m) 59045’00” IV Số gia tọa độ -24.66 29 III 175058’07” 24.69 271027’15” A 1.95 31042’15” 198.55 378.56 200.50 300.50 -78.06 78.10 59045’00” B ∑ 540000’00” 3.5 Diện tích lưới khống chế B c2 A2 Sđ A C1 A1 a1 B1 c1 IV B2 C3 C2 a2 A3 III c3 Sc B3 V Ta có : S1=S∆AB III= 1/2(Sđ*a1*sin C1) =1/2(67,25*41,05*sin88052’43’’)=1380,04(m2) S2= S∆B III IV= 1/2(a1*a2*sin C2) =1/2(41,05*33,94*sin60059’31’’)=609,22(m2) S3=S∆IIIIVV=1/2(Sc*a2*sinC3) =1/2(28,50*33,94*sin45033’10’’)=345,27(m2) Tổng diện tích: S= S1 +S2+S3= 1380,04+609,22+345,27=2334,53(m2) 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm Trong trình thực hành thực tế chúng em rút số kinh nghiệm nhỏ trình thực hành: - Đối với việc cân máy trạm đo: Muốn cân bọt thủy tròn nhanh chóng, ta đưa bọt thủy tròn lệch đối diện chân máy sau giảm tăng độ cao chân máy lên xuống cho phù hợp -Phải lập kế hoạch đo xác định trạm đo trước tiến hành đo, việc xác định trạm đo trước đo giúp xác định công việc trạm đo tránh trường hợp đo góc trạm đo lại tiếp tục quay lại đo dài trạm đo -Mỗi trạm đo thực đo lấy kết lần đo, lần đo phải chỉnh bàn độ chênh 900 so với lần thứ để hạn chế sai số khắc vạch bàn độ -Trong trường hợp điểm ngắm bị vật tạm thời chè khuất ta dựng sào tiêu để đo -Phải ghi kết đo theo mẫu bảng soạn trước, tránh tình trạng ghi nhầm số liệu Kết luận Trong trình làm tập chúng em hệ thống lại kiến thức quan trọng nội dung học phần “Trắc địa đại cương”, qua củng cố thêm kiến thức mà môn học mang lại Quá trình giúp chúng em phần hình dung công việc kỹ thân thiếu sót Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Văn Hóa nói riêng thây bên khoa xây dựng trường Đại học Vinh nói chung tạo điều kiện tốt để chúng em hoàn thành tập Chính nhờ nhiệt tình thầy giúp chúng em có thêm động lực để hoàn thành tập cách tốt Vì lần đầu làm việc thực tế nên tập tránh khỏi nhiều chỗ thiếu sót mong ý kiến quý thầy cô để tập chúng em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Trắc địa đại cương, PGS.TS.Phạm Văn Chuyên, NXB Xây dựng – 2007 Giáo trình Trắc địa sở, chủ biên Nguyễn Trọng San NXB Giao thông vận tải – 2009 Hưỡng dẫn trả lời câu hỏi giải tập trắc địa, PGS.TS.Phạm Văn Chuyên, NXB Xây dựng – 2007 webside http://kientrucsaigon.net/ webside http://luanvan.net.vn/ 32 33 [...]... gần đúng chuỗi tam giác đơn, thành lập lưới khống chế dạng tam giác nhỏ cho khu vực nhà A0 trường Đại học Vinh B c2 A2 Sđ A C1 A1 a1 B1 c1 IV B2 C3 C2 a2 A3 III c3 Sc B3 V Hình 12 Đồ hình lưới tam giác nhỏ nhóm thiết kế Bảng 07 Số liệu gốc Điểm A Tọa độ(m) X Y 200.50 300.50 Góc phương vị Chiều dài cạnh 59045’00” 67.25 B IV-V 234.37 358.59 28.50 22 2 Quy trình đo Quá trình đo dụng cụ đo được sử dụng... tam giác không được nhỏ hơn 300 và không được lớn hơn 1400 - Cạnh của tam giác không được ngắn hơn 150 m, trung bình từ 300 đến 500 m - Số tam giác nằm giữa hai cạnh góc không lớn quá một giới hạn nhất định tùy thuộc vào tỷ lệ bản đồ địa hình cần đo vẽ, tỷ lệ đo vẽ càng lớn thì số tam giác càng ít - Các điểm tam giác lân cận nhau phải đảm bảo ngắm thông nhau Trường hợp tầm ngắm bị che khu t thì phải dựng... Đo góc bằng a, Dụng cụ đo máy kinh vỹ Công tác chuẩn bị tại trạm đo như đã nói ở trên b, Phương pháp đo Tùy theo số hướng tại một trạm đo mà ta có thể áp dụng các phương pháp đo góc khác nhau như đo đơn, đo lặp, đo toàn vòng, đo tổ hợp Trong bài tập lớn này chúng tôi sử dụng hai phương pháp đo góc cơ bản là đo đơn và đo toàn vòng Phương pháp đo góc đơn cung - Áp dụng: tại mỗi trạm đo chỉ đo một góc... nghịch Khi xác định bằng phương pháp này thì số điểm khởi tính không được ít hơn 3 4.2 Bài toán bình sai lưới tam giác nhỏ 4.2.1 Điều kiện trong lưới tam giác nhỏ 1 Điều kiện hình: tổng các góc trong mỗi tam giác phải bằng 1800 12 2.Điều kiện góc tổng: tổng các góc nhỏ mới phải bằng giá trị của góc kẹp giữa hai hướng góc ngoài cùng 3 Điều kiện góc đầy: tổng các góc có chung một đỉnh phải bằng 3600 4 Điều... một lần đo Trị số góc n lần đo Phương pháp đo toàn vòng Phương pháp đo góc toàn vòng áp dụng cho các trạm đo góc bằng có từ 3 hướng trở lên, phương pháp này được ứng dụng nhiều khi đo góc trong lưới giải tích Một vòng đo theo phương pháp này cũng gồm nửa vòng đo thuận và nửa vòng đo ngược Giả sử cần đo góc bằng tại trạm O có ba hướng là OA, OB, OC Hình 10 Phương pháp đo góc toàn vòng Nửa vòng đo thuận:... công việc tại mỗi trạm đo là gì tránh trường hợp đã đo góc ở trạm đo này rồi lại tiếp tục quay lại đo dài ở trạm đo đó -Mỗi trạm đo thực hiện đo và lấy kết quả 2 lần đo, mỗi lần đo phải chỉnh bàn độ chênh 900 so với lần thứ nhất để hạn chế sai số khắc vạch trên bàn độ -Trong trường hợp điểm ngắm bị vật tạm thời chè khu t ta có thể dựng sào tiêu để đo -Phải ghi kết quả đo theo mẫu bảng đã được soạn ra trước,... quả đo tương đối chính xác, sai số không quá lớn, trong điều kiện cho phép 2.1 Quy trình đo góc Ta chia thành 5 trạm đo, lần lượt là các trạm A, B, III,IV,V như hình vẽ Sử dụng phương pháp đo góc đơn cung cho các trạm đo tại A và V Sử dụng phương pháp đo góc toàn vòng cho các trạm đo còn lại B,IIII,V Quy trình đo hoàn toàn tương tự như phần cơ sở lý thuyết đã nêu ở trên 2.2 Quy trình đo dài Chia thành. .. 2 Góc nhỏ nhất 3 Số tam giác nằm giữa 2 cạnh góc Khi đo bản đồ :1:5000 1:2000 1:1000 1 : 500 4 Sai số khép tam giác giới hạn 5 Sai số trùng phương đo góc 6 Sai số tương đối cạnh khởi đầu 7.Sai số tương đối cạnh yếu nhất Quy định kỹ thuật 150m 300 20 17 15 10 90” 30” 1:5000 1:2000 Yêu cầu: - Tổng chiều dài chuỗi tam giác không được dài hơn chiều dài đường chuyền kinh vĩ - Góc trong của tam giác không. .. nghiệm nhỏ trong quá trình thực hành: - Đối với việc cân bằng máy ở mỗi trạm đo: Muốn cân bằng bọt thủy tròn nhanh chóng, ta đưa bọt thủy tròn lệch về đối diện các chân máy rồi sau đó giảm hoặc tăng độ cao chân máy lên xuống cho phù hợp -Phải lập kế hoạch đo và xác định các trạm đo trước khi tiến hành đo, việc xác định trạm đo trước khi đo sẽ giúp chúng ta xác định được công việc tại mỗi trạm đo là... phương pháp đo đơn góc Góc nử vòng đo nghịch: β2=b2-a2 Nếu độ lệch trị số góc giữ hai nửa vòng đo nằm trong giới hạn cho phép thì trị số góc tại vòng đo này là β = (β1 + β2)/2 (Điều kiện : | β1- β2| 2t Trong đó: t là độ chính xác của bộ phận đọc số trên bàn độ ngang) Kết quả đo góc bằng theo phương pháp đo đơn được ghi vào sổ đo ở bảng Bảng 05 Số góc đo theo phương pháp đo đơn cung 19 Lần đo Số đọc trên