1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Đánh giá tình hình lập hồ sơ địa chính, đăng ký đất đai, cấp đổi GCNQSDĐ trên địa bàn Huyện Đô Lương –Nghệ An giai đoạn 2005 – 2010”

82 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 633 KB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đối với tất đất đai quốc gia giới, đất đai tài nguyên vô quý giá phận hợp thành môi trường sống, tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng khơng có thay sản xuất nông, lâm nghiệp, địa bàn phân bố tổ chức hoạt động kinh tế xã hội Bằng cách sử dụng biện pháp canh tác, khai thác đất, người làm lương thưc, thực phẩm… để phục vụ cho sống Đất đai thể rõ tầm quan trọng thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa, phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa nước ta hiên Việc sử dụng đất cịn chưa hiệu Tình hình tranh chấp, vi phạm lĩnh vực sử dụng đất vấn đề cộm Mọi người quan tâm đến lợi ích thân mà khơng quan tâm đến pháp luật, không chấp hành quy định pháp luật đất đai Phổ biến tinh trạng lấn chiếm, tranh chấp, mua bán đất trái phép Để tiếp tục khai thác, sử dụng bảo vệ có hiệu quỹ đất nhà nước ta xây dựng khơng hồn thiện, bổ sung luật đất đai cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Chúng ta hoàn thiện hành lang pháp lý tốt hợp lý để sử dụng nguồn tài nguyên vô quý giá Đất đai sử dụng hiệu hơn, đất sử dụng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ, tăng tương đối nhanh, mặt đô thi thay đổi bước theo hướng văn minh ngày đại Trong năm gần người sử dụng đất gắn bó nhiều với đất Quyền sử dụng đất nguồn vốn nhà nước nhân dân để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, nhiên nhũng hành vi, vi phạm pháp luật đất đai thường xuyên xẩy Đây vấn đề quan tâm nhà quản lý cấp việc quản lý đất đai Một nguyên nhân chủ yếu vụ việc đất có nguồn gốc sử dụng không rõ ràng, chủ sử dụng chưa có đủ giấy tờ hợp lệ, chưa có chưa cấp GCNQSD đất Đây điều gây nhiều khó khăn cho cơng tác giải tranh chấp nói riêng cơng tác quản lý đất đai cấp nói chung Muốn cơng tác quản lý nhà nước đất đai vào nề nếp chặt chẽ có hiệu việc làm khơng thể thiếu cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, theo quy phạm quy trình Xuất phát từ tầm quan trọng công tác quản lý Nhà nước đất đai, tình hình thực tế mối thay đổi quản lý sử dụng đất đai giai đoạn nay, đồng thời nhân thức tầm quan trọng đăng ký đất đai,cấp đổi GCNQSDĐ Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông - Lâm - Ngư, đặc biệt với hướng dẫn thầy giáo Th.S Trần Thái Yên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình lập hồ sơ địa chính, đăng ký đất đai, cấp đổi GCNQSDĐ địa bàn Huyện Đô Lương –Nghệ An giai đoạn 2005 – 2010” 1.2 Mục đích - Tìm hiểu sở lý luận, văn liên quan đến công tác ĐKĐĐ, cấp đổi GCNQSDĐ Huyện Đô Lương – Nghệ An - Tìm hiểu đánh giá cơng tác ĐKĐĐ, cấp đổi GCNQSDĐ Huyện Đô Lương – Nghệ An từ năm 2005 - 2010 - Phát tồn công tác ĐKĐĐ, Cấp đổi GCNQSDĐ địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác ĐKĐĐ, cấp đổi GCNQSDĐ thời gian tới 1.3 Yêu cầu - Nắm vững sở lý luận công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, văn ban hành cấp từ trung ương đến địa phương liên quan đến công tác ĐKĐĐ, cấp đổi GCNQSDĐ - Trên sở kết điều tra, nghiên cứa đề tài xác định thuận lợi khó khăn cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Huyện Đô Lương – Nghệ An từ năm 2005-2010, đề xuất số giải pháp nhằm giúp công tác ĐKĐĐ, cấp đổi GCNQSDĐ địa bàn Huyện tốt hơn, hiệu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu nghiên cứu đánh giá thực trạng lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền đất cho hộ gia đình cá nhân địa bàn huyện Đơ Lương Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 PHẦN II TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử công tác ĐKĐĐ, cấp đổi GCNQSDĐ 2.1.1 Thời kỳ trước năm 1945 Ở Việt Nam, cơng tác ĐKĐĐ có từ kỷ thứ VI Nổi bật có thời kỳ: * Thời kỳ Gia Long: Sổ Địa bạ lập cho xã phân biệt rõ đất công điền đất tư điền xã; ghi rõ , diện tích, tứ cận đẳng hạ để tính thuế Sổ địa bạ lập cho 18.000 xã từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau, bao gồm 10.044 tập có lưu cấp: giáp lưu Hạ, bính dinh Bố Chánh, Đinh xã sở Theo quy định năm phải đại tu * Thời kỳ Minh Mạng Sổ địa lập tới làng xã Sổ tiến sổ thời Gia Long lập sở đạc điền với chứng kiến chức sắc giúp việc làng Các viên chức làng lập sổ mô tả ghi đất, ruộng kèm theo sổ Địa có ghi diện tích, loại đất.Quan Kinh Sứ viên Thơ Lại có nhiệm vụ ký xác nhận vào sổ mô tả Quan phủ vào đơn thỉnh cầu điền chủ cần thừa kế, cho, bán từ bỏ quyền phải xem xét chỗ sau trình lên Quan Bộ Chánh ghi vào sổ địa * Thời Kỳ Pháp thuộc: Trong thời kỳ Thực dân Pháp thực sách chia để trị , chúng chia nước ta thành kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với chế độ khác - Tại Bắc Kỳ: Do đặc thù đất đai miền Bắc manh mún, phức tạp nên đo đạc lược đồ đơn giản tỷ lệ 1:1000 lập sổ tạm thời để quản lý - Tại Trung Kỳ: Bắt đầu thực từ năm 1930 theo nghị định 1358 tào Khâm Sứ Trung Kỳ, tài liệu thiết lập gồm có: Bản giải thửa, địa tô, điền chủ bộ, tài chủ bộ, sổ thiết lập theo thủ tục đầy đủ chặt chẽ Sau có phân biệt xã, cắm mốc phân ranh giới thửa, đo đạc lập đồ giải tỷ lệ 1:2000 - Tại Nam Kỳ: Pháp xây dựng hệ thống đồ giải đo đạc xác lập sổ điền thổ Trong sổ điền thổ, trang sổ thể cho lô đất chủ đất, ghi rõ thơng tin diện tích, nơi tọa đạc, tình hình biến động lơ đất, tên chủ sử hữu 2.1.2.Thời kỳ Mỹ Ngụy tạm chiếm miền Nam * Tân chế độ điền thổ Theo sắc lệnh 1925 miền Nam Việt nam sử dụng chế độ điền thổ Đây chế độ đánh giá chặt chẽ có hiệu thời kỳ Pháp thuộc Hệ thống hồ sơ thiết lập theo chế độ gồm: diện tích, nơi tọa đạc, giáp ranh, biến động, tên chủ sử hữu, sổ mục lục theo tên chủ ghi số liệu tất đất chủ Hệ thống hồ sơ lập thành hai lưu Ty Điền địa xã sở Chủ sở hữu lô đất cấp khoán điền thổ * Chế độ quản thủ điền địa: Theo chế độ này, phương pháp đo đạc đơn giản xã tự đo vẽ lược đồ Hệ thống hồ sơ gồm: sổ địa lập theo thứ tự đất, sổ điền chủ lập theo chủ sở hữu, sổ mục lục ghi tên chủ để tra cứu *Giai đoạn 1960-1975: Thiết lập Nha Tổng Địa có 11 nhiệm vụ có nhiệm vụ là: Xây dựng tài liệu nghiên cứu, tổ chức điều hành công tác tam giác đạc, Lập đồ, sơ đồ văn kiện phụ thuộc 2.1.3 Thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Giai đoạn từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1979: Sau cách mạng tháng năm 1945 đặc biệt sau cải cách ruộng đất năm 1957, nhà nước tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo Đến năm 1960 hưởng ứng phong trào hợp tác hóa sản xuất đại phận nhân dân góp ruộng vào hợp tác xã làm cho trạng sử dụng đất có nhiều biến động Thêm vào điều kiện đất nước nhiều khó khăn, có nhiều hệ thống hồ sơ địa giai đoạn chưa hồn chỉnh độ xác cịn thấp, khơng sử dụng cho năm Trước tình hình đó, ngày 03/7/1958 phủ ban hành thỉ 334/TTg cho thí lập hệ thống Địa Bộ Tài Hệ thống tài liệu đất đai thời kỳ chủ yếu đồ giải thửa, đo đạc thủ công thước dây, sổ mục kê ruộng đất Ngày 09/11/1979, phủ ban hành Nghị định 404/CP việc thành lập tổ chức quản lý ruộng đất trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng thống quản lý Nhà nước toàn ruộng đất toàn lãnh thổ *Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1988: Hiến pháp 1980 đời quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý” Nhà nước quan tâm đến công tác quản lý đất đai để quản chặt nắm quỹ đất nước Tuy nhiên, giai đoạn cơng tác quản lý đất đai tồn quốc cịn nhiều hạn chế chưa có biện pháp củ thể để quản lý toàn quỹ đất Nhà nước quan tâm đến việc quản lý đất nông nghiệp xẩy tình trạng giao đất, sử dụng đất tùy tiện loại đất khác Trong giai đoạn Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Thông tư, Nghị đinh, Chỉ thị như: Quyết định số 201/QĐ-CP ngày 01/7/1986 công tác quản lý đất đai nước Chỉ thị 299/CT-TTg ngày 1011/1980 thủ tướng phủ việc triển khai thực công tác đo đạc, ĐKĐĐ, thống kê đất đai, phân hạng đất Quyết định số 56/QĐ-ĐKTK ngày 05/11/1981 việc điều tra đo đạc, kê khai đăng ký lập hồ sơ ĐKĐĐ, Cấp GCNQSDĐ để đáp ứng nhu cầu quản lý đất đai Quyết định số 56/QĐ-ĐKTK ban hành làm cho công tác quản lý đất đai có bước đột phá Cơng tác ĐKĐĐ có trình tự chặt chẽ Việc xét duyệt phải hội đồng đăng ký thống kê đất đai xã thực hiện, kết xét đơn xã UBND Huyện phê duyệt đăng ký, Cấp GCNQSDĐ Hồ sơ ĐKĐĐ hồn chỉnh chặt chẽ Nó đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai giai đoạn Các tài liệu hệ thống quản lý bao gồm: biên xá định địa giới hành chính, sổ giã ngoại, đơn xin Cấp GCNQSDĐ, kê khai ruộng đất tập thể, tổng hợp hộ gia đình khơng sử dụng đất hợp pháp, thơng báo cơng khai hồ sơ đăng ký, biên kết thúc công khai, sổ khai báo biến động Tuy nhiên, giai đoạn việc xét duyệt thực chưa nghiêm túc độ xác chưa cao Hầu hết trường hợp vi phạm không bị xử lý mà kê khai Có thể nói, hệ thống hồ sơ địa trình tự thủ tục quản lý chặt chẽ trình thực chúng lại không chặt chẽ Do vậy, hệ thống hồ sơ mang tính chất điều tra, phản ánh trạng sử dụng đất Trong trình thiết lập hệ thống hồ sơ tình trạng sai sót chiếm tỷ lệ cao Cơng tác cấp GCNQSDĐ chưa thực Công tác quản lý đất đai giai đoạn thiếu đồng độ chặt chẽ, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán người dân chưa cao *Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1993 Năm 1988, Luật đất đai lần ban hành nhằm quản lý đất đai chặt chẽ thống Giai đoạn cơng tác cấp GCNQSDĐ hồn thiệt hệ thống hồ sơ địa nhiệm vụ bắt buộc thiết công tác quản lý, sở cho việc tổ chức thực Luật Đất đai Do Tổng cục quản lý ruộng đất ban hành định số 201/ĐKTK ngày 14/7/1989 việc ĐKĐĐ, Cấp GCNQSDĐ Thông tư số 302/TT-ĐKTK ngày 28/10/1989 hướng dẫn thi hành Quyết định số 201 Chính việc ban hành định mà công tác quản lý đất đai có bước phát triển mới, cơng tác ĐKĐĐ có thay đổi mạnh mẽ chúng thực đồng loạt vào năm phạm vi nước Trong trình triển khai Luật đất đai 1988, Nhà nước ban hành sách khoán 100 theo thị 100/CT-TW làm cho trạng dụng đất có nhiều thay đổi, cơng tác ĐKĐĐ gặp nhiều khó khăn, với việc chưa có hệ thống văn hồn chỉnh chặt chẽ làm cho công tác quản lý đất đai giai đoạn hiệu Chính lý mà cơng tác quản lý đất đai việc lập hồ sơ địa cấp GCNQSDĐ giai đoạn chưa đạt hiệu cao Đến năm 1993, Cả nước cấp khoảng 1.600.000 GCNQSDĐ cho hộ nông dân 1.500 xã tập trung chủ yếu vùng đồng sơng cửu Long Đặc biệt sách đất đai chưa ổn định nên giấy chứng nhận giai đoạn chủ yếu giấy chứng nhận tạm thời, chủ yếu xã tự kê khai, có độ xác thấp, sai sót cao q trình cấp *Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2003: Luật đất đai năm 1988 có thành cơng định trình quản lý đất đai Tuy nhiên, q trình thực có thiếu sót làm cho công tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn, bất cập, thiếu chặt chẽ Vì vậy, Luật đất đai 1993 đời thay luật đất đai năm 1988, nhằm quản lý chặt chẽ đất đai để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất người dân Nhà nước khẳng định đất đai có giá trị người dân có quyền sau: chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp Do công tác cấp GCNQSDĐ giai đoạn việc làm cấp thiết để người dân khai thác hiệu từ đất đai Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề cấp GCNQSDĐ cho người dân, quan cấp, địa phương tập trung đạo cơng tác cấp GCNQSDĐ coi vấn đề quan trọng quản lý đất đai giai đoạn Do công tác cấp giấy chứng nhận triển khai mạnh mẽ từ năm 1997 Tuy nhiên cơng tác cấp GCNQSDĐ cịn nhiều vướng mắc dù nhà nước ban hành nhiều thị việc cấp GCNQSDĐ cho người dân khơng hồn thành theo yêu cầu thị số 10/1998/CT-TTg Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg thủ tướng phủ hồn thành cấp GCNQSDĐ cho nơng thơn vào năm 2000 thành thị vào năm 2001 10 Hiện công tác cấp GCNQSDĐ đất đô thị huyện diễn chậm, chưa đạt kế hoạch đề ra, nguyên nhân làm cho công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ đát đô thị chậm việc phát triển thị khơng hồn tồn theo quy hoạch, có nhiều nơi phát trienr theo hình thức tự phát, khơng đồng Việc mua bán trao tay khơng có xác nhận ủy ban nhân dân thị trấn diễn dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp chủ sử dụng đất… bên cạnh việc lấn chiếm hành lang giao thơng, mương nước xẩy nhiều nơi 4.4.2.2 Kết ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ đất nơng thơn Huyện lương có 32 xã nơng thơn, diện tích đất nơng thơn 1.15987,87ha, có 42.681 hộ sử dụng đất nông nghiệp kết cấp GCNQSDĐ nơng thơn tích đến năm 2005 sau: Số hộ cấp GCNQSDĐ 38.651 hộ đạt 89,50% tổng số hộ sử dụng đất Diện tích cấp GCNQSDĐ 1.014,05 chiếm 87,43% diện tích đất nông thôn - Công tác đăng ký đất đai Huyện Đơ lương có 32 xã với 43.184 hộ sử dụng đất nơng thơn, diện tích đất nơng thơn 2.334,59ha chiếm 6,66% diện tích đất tự nhiên huyện chiếm 94,05% diện tích đất tồn huyện Số hộ kê khai ĐKĐĐ tính đến 31/12/2010 42.775 hộ chiếm 99,05% tổng số hộ sử dụng đất Trong năm qua, UBND Huyện có nhiều quan tâm đến cơng tác ĐKĐĐ, tiến hành cử đồn xã để kê khai đăng ký cấp GCNQSDĐ Tuy nhiên, tiến độ ĐKĐĐ chậm, nguyên nhân mặt công tác đo đca đồ địa số xã chưa xong nên người dân chưa kê khai, mặt khác ý thức người dân cịn chưa quan tâm đến cơng tác ĐKĐĐ , không kê khai đăng ký 68 Bảng 05: Kết ĐKĐĐ đất nông thôn số xã địa bàn huyện Đơ lương (tính đến 31/12/2010) STT Đơn vị Hành Tổng hộ Tổng Tổng số Tỷ lệ hộ sử dụng diện tích hộ kê kê khai , đất (hộ) đất ONT khai, Đăng ký (ha) đăng ký (%) 62.48 Xã Ngọc Sơn 837 440,58 (hộ) 523 Xã Lam Sơn 1442 42,39 1025 71.08 Xã Bồi Sơn 871 30,40 627 71.98 Xã Tràng Sơn 2196 157,28 480 21,85 Xã Đông Sơn 1403 41,59 1.403 100 Xã Yên Sơn 1197 33,02 1.043 87,1 Xã Nam Sơn 1233 30,58 834 67.63 Xã Bắc Sơn 1042 22,20 1.042 100 Xã Đặng Sơn 1084 21,78 1.0 40 95,9 10 Xã Đà Sơn 1815 37,72 1.333 73,4 11 Xã Trung Sơn 1175 31,40 1.171 99,7 12 Xã Thuận Sơn 1260 30,97 1.260 100 13 Xã Giang Sơn Tây 883 263,52 808 91,5 14 Xã Giang Sơn Đông 1758 440,58 1.717 97,7 15 Xã Bài Sơn 889 25,40 571 64,2 16 17 18 19 Xã Hồng Sơn 788 21,25 542 68.78 Xã Lưu Sơn 1382 27,39 1.370 99,1 Xã Văn Sơn 1156 18,05 910 78,7 Xã Lạc Sơn 1017 31,13 950 93,4 (Nguồn: Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đơ Lương) 69 Kết cấp GCNQSDĐ tính đến ngày 31/12/2010 sau: Tổng số hộ cấp GCNQSDĐ tính đến hết năm 2008 13.045 hộ, hết năm 2009 13.678 hộ, đến hết năm 2010 14.950 hộ chiếm 51,95% số hộ kê khai sử dụng đất chiếm 34,70% tổng số hộ sử dụng đất nông thôn Bảng 06: Kết cấp GCNQSDĐ nông thôn địa bàn huyện Đô lương qua năm tổng số STT Đơn vị Hành hộ sử dụng đất Kết cấp GCN qua Đến năm Đến Đến 31/12/ 31/12/ 31/12 Tỷ lệ hộ cấp GCN(%) (hộ) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 2008 2009 /2010 Xã Ngọc Sơn 837 16 21 165 Xã Lam Sơn 1.442 24 25 357 Xã Bồi Sơn 871 18 30 Xã Tràng Sơn 2.196 69 91 586 Xã Đông Sơn 1.403 1.052 1269 162 Xã Yên Sơn 1.197 965 156 102 Xã Nam Sơn 1.233 12 17 Xã Bắc Sơn 1.042 147 342 98 Xã Đặng Sơn 1.084 186 301 206 Xã Đà Sơn 1.815 614 730 155 Xã Trung Sơn 1.175 961 713 137 Xã Thuận Sơn 1.260 747 694 21 Xã Giang sơn Tây 883 20 509 66 Xã Giang sơn Đông 1.758 15 802 428 Xã Bài Sơn 889 244 262 44 Xã Hồng Sơn 788 2 233 Xã Lưu Sơn 1.382 844 620 429 Xã Văn Sơn 1.156 843 765 70 Xã Lạc Sơn 1.017 700 712 74 (Nguồn: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đô Lương) 19,71 2.47 0,34 26,69 11,55 8,52 1,39 9,40 1,90 8,54 11,66 1,67 7,47 24,35 4,95 29,57 31.04 6,06 7,28 4.4.3 Kết ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ cho tổ chức, sở tôn giáo địa bàn Huyện Đô lương 70 Trên địa bàn huyện Đơ lương có nhiều tổ chức tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội , tổ chức trị, an ninh , quốc phòng tổ chức sử dụng đất theo hình thức thuê đất, giao đất khơng thu tiền, giao đất có thu tiền để đảm bảo cho việc quản lý quỹ đất chặt chẽ, sử dụng mục đí, có hiệu quả; đông thời tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tổ chức kinh tế việc thực quyền đất đai bất động sản như: cầm cố, quyền chấp, góp vốn, liên doanh, cơng tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ cho tổ chức cần UBND Tỉnh quan tam đạo thực Ngày 14/05/2008, sau huyện Đô lương tổ chức thực kiểm kê quỹ đất tổ chức sử dụng đất địa bàn huyện theo thị số 31/2007/CT-TTg 14/12/2007 thủ tướng phủ kiểm kê quỹ đất quản lý sử dụng tổ chức nhà nước giao đất, cho thuê đất Kết sau: có 327 tổ chức với tổng diện tích sử sụng 6.213,51 ha, có 1018 đất cần cấp GCNQSDĐ Tổ chức kinh tế có 102 tổ chức; Tổ chức hành nghiệp gồm UBND xã, Huyện, Nhà văn hóa, Bệnh viện, có 83 tổ chức Hợp tác xã dịch vụ có 10 tổ chức; Trường học gồm trương mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở, trường phổ thông trung học có 100 trường; Tổ chức an ninh có tổ chức, Tổ chức quốc phịng có 11 tổ chức, Tổ chức tơn giáo có 18 tổ chức, Tổ chức sử dụng đất tín ngưỡng có tổ chức Bảng 07 Thống kê tình hình sử dụng đất tổ chức STT Loại tổ chức sử dụng đất Số Tổ chức sử dụng Tổng diện tích sử đất (tổ chức) 102 83 10 100 18 Tổ chức kinh tế Hành nghiệp Hợp tác xã Trường học Tôn giáo 71 dụng đất (ha) 2.399,66 2.979,61 250,80 80,74 4,70 Tín ngưỡng An ninh 0,23 0,51 Quốc phòng 11 497,16 Tổng cộng 327 6.213,51 (Nguồn: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đô Lương) Bảng 08: Kết cấp GCNQSDĐ cho tổ chức địa bàn nghiên cứu Kết cấp GCN cho tổ chức Số tổ chức STT Đơn vị hành Tổ chức sử dụng đất(hộ) 10 11 12 13 14 15 16 cáp GCN (tổ chức) Diện Số GCN tích đã cấp cấp(GCN) GCN (ha) T.T Đô Lương 38 4 2,99 Xã Ngọc Sơn 1 0,01 Xã Lam Sơn 0,01 Xã Bồi Sơn 2 0,28 Xã Tràng Sơn 4 1,43 Xã Đông Sơn 10 0 Xã Yên Sơn 15 3 0.35 Xã Thịnh Sơn 14 2 0,25 Xã Nam Sơn 1 0,31 Xã Bắc Sơn 1 0,52 Xã Đặng Sơn 0,94 Xã Lưu Sơn 13 3 2,10 Xã Đà Sơn 14 0 0,00 Xã Trung Sơn 4 1,50 Xã Thuận Sơn 1 0,00 Xã Lạc Sơn 10 8,16 Tổng cộng 170 31 36 19,68 (Nguồn: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đô Lương) 4.4.4 Kết Đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ Lâm nghiệp 72 Tỷ lệ diện tích cấp GCN (%) 5,84 0,00 0,00 0,71 8,12 0,00 1,49 0,29 0,42 0,75 1,56 1,86 0,00 1,38 0,00 7,04 29.46 Trên địa bàn Huyện Đơ Lương diện tích đất lâm nghiệp 8.848,70ha chiếm 25,23% tổng diện tích, diện tích rừng sản xuất 7.726,06ha chiếm 22.03% diện tích, đất phịng hộ 1.122,64 chiếm 3,20% diện tích đất lâm nghiệp Có 29 xã có đất lâm nghiệp, với 5592 hộ sử dụng đất lâm nghiệp Thực sách giao đất giao rừng huyện Đơ lương tiến hành giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân khai thác, bảo vệ rừng Mỗi hộ gia đình giao đất lâm nghiệp để trồng, bảo vệ khai thác vịng 50 năm Đến 31/12/2010 tồn huyện giao 5.308 hộ sử dụng đất lâm nghiệp chiếm 94,92% hộ sử dụng đất lâm nghiệp, với diện tích giao 2.855,65ha, chiếm 32,27% diện tích đất lâm nghiệp Số hộ cấp GCNQSDĐ 2.768 hộ chiếm 52,15% số hộ giao 49,50% tổng số hộ sử dụng đất Chính sách giao đất, giao rừng sách đắn Đảng nhà nước ta, nhằm khai thác có hiệu quả, bảo vệ phục hồ diện tích rừng, phủ xanh đồi trống, đồi núi trọc 73 Bảng 9: Kết cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu Kết cấp GCN từ trước đến 31/12/2010 Tổng số hộ STT Đơn vị hành Tổng diện tích sử dụng đất lâm nghiệp đất(hộ) (ha) Số hộ giao đất 50 năm (hộ) Diện tích giao đất 50 Số hộ cấp GCN/ năm cho hộ gia đình cá Số hộ Số GCN Diện tích đất Tổng số hộ sử nhân (ha) cấp cấp cấp (ha) dụng đất (%) Xã Ngọc sơn 135 40,90 135 40,90 ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK Xã Lam sơn 918 988,9 918 688,9 ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK Xã Bồi sơn 425 170,19 425 168,60 ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK Xã Tràng Sơn ChưaTK 310,20 ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK Xã Đông sơn 358 447,79 358 120,21 358 358 120,21 100 Xã Yên Sơn 90 12,47 90 12,47 90 90 12,47 100 Xã Nam Sơn 291 377,28 291 287,28 291 291 287.28 100 Xã Bắc Sơn ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK Xã Đặng Sơn ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK 10 Xã Đà Sơn ChưaTK 7,05 ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK 11 Xã Trung sơn 45 105,93 45 83,97 ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK 12 Xã Thuận sơn 50 43,46 50 40,57 42 42 36,99 84,00 13 Xã Giang sơnTây ChưaTK 514,32 ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK 14 Xã Giang sơnĐông ChưaTK 705,16 ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK 15 Xã Bài sơn 471 570,73 471 118,98 471 471 118,98 100 16 Xã Hồng sơn ChưaTK 271,22 ChưaTK 3,5 ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK 17 Xã Lưu Sơn ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK 18 Xã Văn sơn ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK 19 Xã Lạc sơn ChưaTK 6,53 ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK ChưaTK (Nguồn: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đơ Lương) 74 4.5 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến trình ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Đô Lương Công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Đô lương thời gian qua có thuận lợi khó khăn sau: 4.5.1 Thuận lợi - ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Nó phù hợp với tâm tư nguyện vọng nhân dân, tạo điều kiện cho người sử dụng đất ổn định có hiệu - ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ thực góp phần hạn chế tượng vi phạm pháp luật đất đai, đảm bảo tính cơng sử dụng đất Do đó, cơng tác quyền quan tâm - Công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ thực theo văn đạo, hưỡng dẫn Nhà nước tỉnh - Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành lập thực chế “một cửa” tao điều kiện thuận lợi cho người dân đến đăng ký, cấp GCNQSDĐ, tránh qua nhiều nhiều cựa với thủ tục phiền hà - Đội ngũ cán phòng Tài ngun Mơi trường; Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất nhiệt tình cơng việc, trẻ,tích cực học hỏi 4.5.2 Khó khăn - Pháp luật quản lý đất đai chưa hoàn thiện thiếu đồng Nghị định 84/2007 đời chậm, gây hậu cho việc giải quết hồ sơ - Nhà nước quy định nghĩa vụ thuế phải nộp cấp GCNQSDĐ hộ gia đình, cá nhân cao hộ gia đinh nghèo, nơng thơn.vì nhiều người dân không ĐKĐĐ - Thời gian chờ cấp GCNQSDĐ kéo dài 55 ngày làm việc chưa phù hợp Bên cạnh hồ sơ tồn đọng nhiều, có nhiều hồ sơ kê khai đến năm mà chưa cấp GCNQSDĐ 75 - Công tác dồn điền đổi hoàn thành , cơng tác đo đạc đồ địa chưa xong nên công tác cấp GCNQSDĐ nông nghiệp bị chứng lại - Bản đồ địa làm sở cho việc quản lý đất đai nói chung cấp GCNQSDĐ nói riêng đồ 299 có độ xác thấp, đồ cũ, nát từ lâu Đến năm 2005 huyện tiến hành đo đạc theo hệ thống tọa độ Nhà nước, công tác chưa hồn thành cơng tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ chưa hồn thành Ngun nhân chủ yếu kinh phí đo đạc lớn, hàng năm ngân sách đủ đo vẽ cho từ 3-4 xã - Việc vi phạm pháp luật đất đai huyện tồn tại, đặc biệt tranh chấp ranh giới đất đô thị phức tạm chưa thể giải - Vấn đề kinh phí phục vụ cho việc cấp GCNQSDĐ đề nan giải không huyện Đơ lương mà cịn cịn thực trạng chung tỉnh Nghệ An nhiều nhiều tỉnh nước - Lực lượng cán quản lý đất đai huyện cịn mỏng, lực cịn hạn chế,nhiều người khơng đào tạo quy chuyên ngành quản lý đất đai, cán địa sở - Mặt khác, thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ phức tạp, quy định khoản ngân sách người sử dụng đất làm thủ tục cấp GCNQSDĐ cịn nhiều phiền hà Chính sách cửa huyện thực chưa thực có hiệu trình độ dân trí người dân chưa cao, hiểu biết pháp luật hạn chế Cán địa trình độ có hạn đơi cịn kiêm thêm nhiều cơng tác khác Việc tuyên truyền phổ biến luật đất đai tiến hành chưa thực có hiệu , chưa thực sâu rộng đến người dân - Trong thời kỳ đổ mới, mở cựa, quan hệ đất đâi ngày phức tạp làm cho công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ nói riêng cơng tác quản lý nhà nước đất đai nói chung ngày khó khăn phức tạp 76 Trong thời gian tới để công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ đạt kế hoạc đề huyện Đô Lương cần phân tích, đánh giá, năm bắt kịp thời tình hình đưa đạo dắn , sáng suốt nhằm phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn để đẩy nhanh tiến độ ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ 4.6 Những giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác ĐKĐĐ,cấp giấy chứng nhận QSDĐ địa bàn huyện Đô Lương Tỉnh Nghệ An Cơng tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ có vai trị quan trong cơng tác quản lý Nhà nước đất đai Hơn để đạt mục tiêu đề phủ dự kiến hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ năm tiếp theo, xin đưa số đề xuất sau: 4.6.1 Giải pháp công tác xây dựng đội ngũ cán Đội ngũ cán cấp người trực tiếp thực công tác quản lý đất đai nói riêng ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ nói chung Chất lượng số lượng cán yếu tố định đến công tác sau Bởi , xây dựng đội ngũ cán mạnh số lượng, tốt chất lượng công việc đáng quan tâm hàng đầu Khối lượng cơng việc phịng tài ngun mơi trường, Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đô Lương lớn thời điểm nay, huyện tiến hành cấp đổi GCNQSDĐ đổi loại đất Trong lúc đội ngũ cán Phong Tài nguyên Môi trương có người , Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất có 11 người Vì thời gian tới cần bổ sung thêm cán để công việc thực tốt Cán phong Tài nguyên Mơi trường khơng đào tạo đai học quy ngành Quản lý đất đai Vì vậy, cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán để họ thực công việc tốt Cán địa sở đội ngũ quản lý đất đai cấp nhỏ xã, thị trấn Khối lượng công việc mà cán địa xã khơng nhỏ quan Tuy nhiên, hầu hết hầu hết cán địa xã khơng đào tạo quy ngành quản lý đất đai, trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế Vì nên xếp cán 77 đào tạo qua trường đại học, thường xuyên bồi dưỡng , nâng cao lực, trình độ cho cán địa sở 4.6.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai - Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An cần nắm bắt kịp thời thơng tin sách từ cấp trên, tập trung đạo sát sao, có kế hoach củ thể, phân cơng trách nhiệm roc ràng, thường xuyên kiểm tra đôn đốc Các ban ngành có phối hợp chặt chẽ , tập trung tháo gỡ tồn - UBND huyện, xã cần có kế hoạch củ thể cho công tác cấp GCNQSDĐ , giao trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho Phịng Tài ngun Mơi trường tập trung thực - Phịng Tài ngun Mơi trường cần phân tích , đánh giá, nắm bắt kịp thời khó khăn vướng mắc công tác cấp GCNQSDĐ, đề giải pháp khắc phục khó khăn, nhanh chóng đẩy nhanh tiến dộ cấp GCNQSDĐ - Đầu tư kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật đại công tác cấp GCNQSDĐ - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra công tác quản lý đất đai, đặc biệt việc chỉnh lý hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa địa xã, thị trấn - Nâng cao cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Giải nhanh, dứt điểm vụ tranh chấp đất đai, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất - Cần sớm xây dựng hệ thống thông tin đất đai thống cấp ngành phục vụ việc tra cứa thông tin đơn giản, nhanh xác - Quản lý chặt chẽ việc chuyển quyền sử dụng đất 4.6.3 Giải pháp hồn thiện sách đất đai - Chính sách cần thành lập tổ soạn thảo văn pháp luật có chun mơn sâu để tránh luật đất đất đai ban hành có tuổi thọ khơng cao, bị sửa sửa lại nhiều lần Chính phủ cần đạo ngành , địa phương kiểm điểm trách nhiệm việc có nhiều tồn chậm cấp GCNQSDĐ 78 tăng cường kiểm tra, tra cấp cần khắc phục tình trạng đùn đẩy việc giải đơn thư khiếu nại người dân - UBND tỉnh cần ban hành văn hưỡng dẫn củ thể việc áp dụng Nghị định, Thơng tư Chính phủ Bộ Tài ngun Môi trường công tác cấp GCNQSDĐ loại đất - UBND cấp cần nhanh chóng phổ biến, tập huấn cho cán có văn ban hành, để nắm bắt., thực tốt - Cần điều chỉnh giảm tiền sử dụng đất, khoản tài khác cấp GCNQSDĐ - Đơn giản hóa hồ sơ đăng ký cấp GCNQSDĐ; phổ biến cơng khai trình tự thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ 4.6.4 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật đất đai cho cán nhân dân - Các cáo phải thường xuyên nâng cao ý thức, trách nhiệm, nhiệt tình cơng việc - Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật cho chủ sử dụng đất hiểu rõ tầm quan trọng công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, làm cho người dân hiểu quyền lợi ích sử dụng đất, tích cực hưởng ứng chấp nhận đầy đủ quy định công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ 79 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đô lương với đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu, đánh giá tình hình cấp giấy CNQSDĐ địa bàn Huyện Đô Lương – Nghệ An giai đoạn 2005 – 2010” Dưới hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Thái n tơi rút kết luận sau: Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ,quyền sở hữu nhà tái sản khác gắn liền đất: - Đối với đất nông nghiệp Tổng số hộ sử dụng đất Nông nghiệp địa bàn huyện 42.406 hộ với diện tích đất nơng nghiệp 12.447,32ha, số hộ cấp GCNQSDĐ 39.151 hộ chiếm 92,32% số hộ sử dụng đất Nơng nghiệp, với diện tích cấp 11.192,02ha chiếm 89,92% diện tích đất nơng nghiệp - Đối với đất đô thị Số hộ sử dụng đất đô thị 2115 hộ Số hộ đăng ký đăng ký 1.786 hộ chiếm 84,44% tổng số hộ sử dụng đất đô thị Số hộ đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ 1.576 hộ chiếm 74,52% tổng số hộ sử dụng đất đô thị Số hộ cấp GCNQSDĐ tính đến 31/12/2010 1948 hộ chiếm 92,10% tổng số hộ sử dụng đất đô thị - Đối với đất nông thôn Huyện lương có 32 xã nơng thơn, diện tích đất nơng thơn 1.15987,87ha, có 42.681 hộ sử dụng đất nông nghiệp kết cấp GCNQSDĐ nông thơn tích đến năm 2005 sau: Số hộ cấp GCNQSDĐ 38.651 hộ đạt 89,50% tổng số hộ sử dụng đất Diện tích cấp GCNQSDĐ 1.014,05 chiếm 87.43% diện tích đất nơng thơn 80 Kết tính đến ngày 31/12/2010, huyện Đơ Lương tiến hành ĐKĐĐ đạt sau: Huyện Đô lương có 32 xã với 43.184 hộ sử dụng đất nơng thơn, diện tích đất nơng thơn 2.334,59ha chiếm 6,66% diện tích đất tự nhiên huyện chiếm 94,05% diện tích đất tồn huyện Số hộ kê khai ĐKĐĐ tính đến 31/12/2010 42.775 hộ chiếm 99,05% tổng số hộ sử dụng đất - Đối với đất tổ chức sử dụng : Ngày 14/05/2008, sau huyện Đô lương tổ chức thực kiểm kê quỹ đất tổ chức sử dụng đất địa bàn huyện theo thị số 31/2007/CT-TTg 14/12/2007 thủ tướng phủ kiểm kê quỹ đất quản lý sử dụng tổ chức nhà nước giao đất, cho thuê đất Kết sau: có 327 tổ chức với tổng diện tích sử sụng 6.213,51 ha, có 1018 đất cần cấp GCNQSDĐ - Đối với đất Lâm nghiệp: Đến 31/12/2010 toàn huyện giao 5.308 hộ sử dụng đất lâm nghiệp chiếm 94,92% hộ sử dụng đất lâm nghiệp, với diện tích giao 2.855,65ha , chiếm 32,27% diện tích đất lâm nghiệp Số hộ cấp GCNQSDĐ 2.768 hộ chiếm 52,15% số hộ giao 49,50% tổng số hộ sử dụng đất 5.2 Đề nghị Sau nghiên cứu tình hình cơng tác cấp GCNQSDĐ huyện Đơ lương, chúng tơi có số đề nghị sau: Đề nghị Chính phủ, Bộ Tài Nguyên Môi trường tiếp tục đưa phương án nhanh tiến độ cấp,đổi GCNQSDĐ, đặc biệt đất đô thị, có phương án hợp lý với cơng tác dồn điền đổi Đề nghị Nhà nước tạo điều kiện kinh phí, đầu tư trang thiết bị, tin học hóa cấp,đổi GCNQSDĐ Đề nghị tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An xây dựng phương án đạo cụ thể, phân công trách nhiệm rõ ràng, phối hợp chặt chẽ ngành tháo gỡ khó khăn 81 Đề nghị UBND tỉnh Nghệ An có kế hoạch tăng cường đội ngũ cán ngành Quản lý đất đai Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán địa để đáp ứng yêu cầu thay đổi công tác cấp, đổi GCNQSDĐ Đề nghị sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An mở lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên phong Tài Nguyên Mơi Trường nhằm nâng cao trình độ để phục vụ cho công tác tốt Đề nghị Huyện ủy, UBND huyện Đô Lương cần tổ chức thông báo, phổ biến , tuyên truyền sách pháp luật đất đai tới người dân để họ hiểu rõ ý nghĩa công tác cấp, đổi GCNQSDĐ 82

Ngày đăng: 12/05/2016, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w