Tình hình biến động của đồng EURÔ Kể từ ngày 1-1-1999 ,đồng tiền chung châu Âu-đồng EURO chínhthc s ra đời và đợc lu hành thay thế cho đồng tiền của 11nớc thành viên .Quátrình vận hành
Trang 1Chơng II Tình hình biến động và ảnh hởng của đồng
EURÔ từ khi ra đời tới nay
I Tình hình biến động của đồng EURÔ
Kể từ ngày 1-1-1999 ,đồng tiền chung châu Âu-đồng EURO chínhthc s ra đời và đợc lu hành thay thế cho đồng tiền của 11nớc thành viên Quátrình vận hành đợc chia làm hai giai đoạn ;
- Giai đoạn một tù ngày 1-1-1999 đến ngày 31-12-2000 ,trong giai đoạnnày đồng EURO đợc sử dụng song song với đồng tiền của các quốc gia thànhviên trong taats cả cac giao dịch ,tuy nhiên các đồng tiền quốc gia không uyết giá trong các giao dịch ngoại hối giai đoạn hai từ ngày 1-1-2000 trở đi
Đồng EURO là đồng tiền duy nhát đợc sử dụng trong mọi giao dịch trên toànkhối EMU
Hiện nay EU 11 đang ở trong giai đoạn 1 của quá trình vận hành.Tronggiai đoạn mở đầu này này,diễn biến cuẩ đồng ẻurô vôcùng phức tạp, nhiềudiễn biến trên thị trờng không theo dự kiến Sau đây là diễn biến cơ bản của
đồng ẻuô trên thị trờng :
1.Diễn biến trên thị trờng ngoại hối:
Trớc khi phát hành vào ngày 1-1-1999 ,đồng tền này dợc ngời ta tiên ợng rằng đây là đồng tiền siêu hạng mới và có thể hạ bệ đồng USD.cácchuyen gia dự đoán đồng tiền này sẽ lên giá so với đồng đô la Vì vậy, một sốnhà đầu t đổ xô vào đồng tiền này , và cùng với đó các ngân hàng thơng mại,các ngân hàng châu á cũng vội vã chuyển đổi một phần dự chử của mình từ
l-đồng đô la sang l-đồng EURO,một số ngân hàng đã tiến hành thăm dò các giaodịch của đồng EURO,chẳng hạn nhngân hàng trung Quốc đã thực hiện mộtgiao dịch chuyển đổi trị giá 20 triệu USD Chính những tiên lựng đó mà xu h-ớng sùng bái đòng EURO trớc khi ra đời đã làm cho đồng tiền naỳ lên giámạnh trong ngày giao dịch đầu tiên Với việc lên giá 200 điểm so với đồng đô
la và đạt cao nhất là 1,1906, tỷ giá giữa EURO với YÊN cũng tăng lên tới mức134,9
Tại châu âu, từ các ngân hàng lớn tơéi các ngân hàng bình dân đềuqquan tâm tới vấ đề này và cho rằng sự ra đời của đồng tiền chung sẽ toạ cho
họ một tơng lai tốt đẹp hơn Theo tờ báo của nhóm ngiên cứu kinh tế.Economist Intelligene unit ở luân đôn có tới 70% các liên hiệp công ty Châu
Âu đã đánh giá lại quan hệ của mình với các ngân hàng và có tính toán tới vaitrò cuả ngời cung cấp dịch vụ chuyển đổi sang đồng EURO.Song khong lâutinh hình diễn biến theo chiều hớng ngợc lại với một tốc dộ khong kém vàtrong một thời gian dài
Giá trị đồng EURO giảm liên tục từ 1,1675 giá ngày 1-1-1999 thì chỉsau một tháng đến ngày mồng 1-2-1999 tỷ giá này là 1,0964USD/1EURO,tức
Trang 2là giảm hơn 6%so với giá trị ban đầu của nó Tiếptheo trong tháng thứ ba đồngEURO tiếp tục giảm giá so với đồng USD ,tuy nhiên tốc độ có chậm hơn.Ngày 1-3-1999 tỷ giá chính thức đợc công bố trên thị trờng là 1,0760 USD ăn1EURO.
Sau đó đồng tiền này lên xuông bấp bênh Vào ngày 2-6-1999 ,đồngtiền này xuống tới mức thấp nhất trong sáu tháng sau khi ra đời đạt 1,0330USD ,giảm 11,5% so với giá trị ban đầu Tuy nhiên tháng thứ 6 tỷ giá này cólên chút ít song vẫn ở mức thấp :ngày 1-7-1999 :1EURO=1,0724USD lên sovơéi đầu tháng 6 là :
Sáu tháng cuối năm 1999 giá trị đồng EURO tie4ép tục giảm xuống sovới đồng đô la Mỹ Đến ngày 1-12-1999 1EURO đổi đợc 1,0010USD tứcgiảm 14,2% so với giá trị ban đầu sau một năm ra đời (xem biểu dới dây)
Ngày mồng 1tháng 2nsăm 20001EURO=o,9731USD ;giảm 5,6% vàtrong những tháng tiếp theo tiếp tục giảmgiá so với đồng USD , chín tháng
đầu năm 2000 dồng EURO đã giảm 12%so với đầu năm tức giảm so với ban
Trang 327 - 4 - 2000 0,923
* Diễn biến của đồng EURO từ đầu năm tới nay
Trên đây là diễn biến cơ bản của đồng EURO từ khi ra đời tới naytrên thị trờng ngoại hối.Nhìn chung khong mấy sáng sủa ,thừng xuyên mấtgiá và đã có những lúc mắt giá một cách đột ngột làm các nhà kinh tế EU phảilúng túng Tuy nhiên mấy tháng gần đây đồng EURO đang đi vào ổn định vàdần dần lấy lại giá trị một cách khiêm tốn và đã tạo ra hy vọng cho nhiều ngờitin tởng vào khả năng lắy lại giá trị của nó Thậm trí nhiều ngời cho rằng
đồng EURO sẽ lấy lại độc giá trị ban đầu và đổi đợc 1,3USD hoặc 183yên vàonăm 2003
2.Diễn biến trên thị trờng vốn
Ngay trong những ngày đầu thgangs 1,các trái phiếu châu âu đã đợcphát hành với lợi nhuận ớc tính cho các kỳ hạn giao động quanh mcs3,02%,giá trái phiếu trong khoảng 100,01-100,04.Đây là mức khá hấp dẫn chocác nhà đàu t nếu chúng ta so với mức lãi tiền gửi là 3% Không chỉ đợc pháthành trên thị trờng châu Âu, một số thị trờng nh Trung Quốc ,Hồng Kôngcũng phát hành một lợng khá lớn các trái phiếu và các khoản nợ của mìnhbằng đồng EURO.Đây là một dấu hiệu tích cực cho các nhà hoạch định chínhsách của ECB
Thị trờng trái phiếu châu âu là một thị trợng phiếu năng đọng và hấpdẫn đối với các nhà đầu t trên khắp thế giới nhữngc diễn bbiến trên thị trờngnày sẽ có những ảnh hởng nhấtđịnh tới niềm tin của những nhà đầu t cũng nhtriển vọng của một thị trờng teơng lai sáng của đòng tiền chung -đồngEURO Việc 85% trái phiếu phát hành bằng các đồng châu âu(11đông tiềntrong khối EMU) đợc truển ngay sang đồng EURO trong tuần đầu tiên củanăm 1999 đã phằn nào thể hiện quyến tâm cao của các nớc thành viên trongviệc xây dợng một đồng EURO vũng mạnh
Trong tháng đầu tiên, giá trái phiếu châu âu liên tục biến đọng theochiều hớng gia tăng vhỉ trong vòng 14 ngày giá trái phiếu chính phủ Đức pháthành bằng đồng EURO thời hạn 2 năm đã tăng 50 điểm và trái phiếu thơìi hạn5nă đã tăng 60 điểm kể từ ngay 1-1-1999 tới nay Đức và pháp đã phát hành
Trang 411 đợt trái phiếu bằng đồng EURO thời hạn chủ yếu là 5 năm với lợi nhuậnbình quân(coupon) là 3,5%.
Tuy nhiên ,do có những dấu hiệu sấu về phát triểnkinh tế của các nớcchâu âu và những mâu thẫn mới nảy sinh giữa các nớc trong khối EMU đãkhiến thị trờng trái phiếu châu âu có chiều hớng chững lại giá trái phiếu có
xu hớng giảmvà khoảng cách về lợi tức giữa các thjời hạn khác nhau và giữacacs quốc gia khác nhau trong EMU đã gây ra tâm lý lo ngại cho thị trừng vàcác nhà đầu t.Ngoầi gia do có sự khác nhau về thuế và các chính sách truyềnthống , Thói quen của từng vùng nên các giào canr gĩa các thị trờng trái phiếuchâu âu khó đợc tháo bỏ hoàn toàn ,hay đồng nhất và vì thế sẻ khó mà có đợckhả năng lu thông vốn lớn nh ơ mỹ ngayu dợc Với thống kê dới đây về khoảntrênh lẹch mức lợi tức của các trái phiếu thới hạn 2năm và 15 năm ,chúng ta sẽphần nào thấy đợc nhngx bất ổn giữ các nớc trong khối EMU
3.Diễn biến trên thị trờng lãi suất của đồng EURO
Trong những năm gần đây xu hớng chung là giảm lãi suất với các đồngtiền, từ đồng đôla Mỹ,Mar Đức hay Yên nhật, đậc biệt là các nứoc châu á saucuộc khủng hoẳng tài chính tiền tệ năm 1997,thậm trí Nhật Bản duy truỳ lãisuất bằng khong trong một thời gian dài Trong năm 1999, 2000 lãi suất thị tr-ờng có xu hớng tăng nhẹ do sự phục hồi kinh tế của một số khu vực ,nhu cầu
đầu t tăng làm lãi suất tăng lên
Ngài 01-01-1999 ,đồng EURO đợc đa vào sử dụng với lãi sất EURIBO(lãisuất của ECB) ,lãi suất kỳ hạn 1,2,3 tháng giao động quanh mức 3% Trongtùn đầu ,hơn 80% lơngj giao dịch bằng đồng EURO trên thị trờng tiền ghửi d-
ợc thực hiện theo lãi suất của EURIBO.20% còn lại thực hiện thông qua lãisuât EUROLIBOR
Nhìn chung trên thị trờng tiền ghửi đồng EURO trong thoiì gian đầu không
có nhiều biến động lớn,các giao dịch diên ra một cách suôn sẻ tạo tâm lý tin ởng cho các nhà đầu t.Tuy nhiên tiền ghửi tập chung chủ yếu vào laọi 3 tháng
đầu của năm 2001 một phần nhăm tranh sự phat triển quá mức do kinh tế EU
Trang 5năm 1999 ,2000 có nhiều khởi sắc , tấc đọ cao hơn d tính.Một nguyên nhânkhác nữa là do giá dầu toan thế giới lên cao EU sợ lạm phát tăng từ việc giádâu tăng dẫn tới giá nhập khẩu tăng lam giá cả trung tăng tạo áp lực lạm phát.Bên cạnh sự mất giá của đòng tiền nhiều ngời chờ sự can thiệp của ECB bằngviệc tăng lãi suất , hoặc hạ lãi suaats để tănbg việc làm song ECB cho rằngmức lãi suất của mình là hợp lý , sự mất giá của đồng tiền là tạm thời do cácyếu tố bên ngoài không phai do yêu tố thuộc về cấu trúc , ECB tuyên bốkhong can thiệp vào giá trị của đồng tiền khi nó có thể tự ddieeuf chỉnh đợc(chỉ can thiệp khi giảm xuống thấp hown 0,85 USD),còn về tỷ lệ thất nghyệpECBcho răèng do nền kinh tế cha năng động
4.Diễn biến trên thị trờngViệt Nam
Tính tới thời điểm này đồng EURO đã có mặt tại Việt Nam đợc hơn hai năm
có thể nói sự có mặt của đồng EURO trong thời gian qua cha gây đợc tác
động lớn trên thị trờng tiền tệ , giới doanh nghiệp VN vẫn còn lững lự trongviệc sử dụng đồng EURO trong các giao dịch thanh toán bởi bản thân họ cha
có nhiêù thông tin về loại tiền mới này
Cũng giống nh ở mọi nơi trên thế giới đồng EURO tuy mới ra đời nhng
đã chải qua những biến động lớn về tỷ giá.Từ khi ngân hàng trung ơng châu
âu công bố 1EURO tơng đơng với 1.1650USD vaò lúc 7 giờ ngày 31 tháng 12năm 1998, tại các ngân hàng thơng mại vn tỷ giá niêm yết là1EURO tơng đ-
ơng với 16.425 VND đến ngày 1-3-1999 khi 1EURO chỉ còn 1,09 USD thì ở
VN 1EURO chỉ còn 15.325VND
Theo một nguồn tin từ ngân hàng nhà nớc VN, tính tới tháng 3 năm 1999,giá trị thanh toán cho các hàng nhập khẩutính bằng EURO qua ngân hàngVietcombank TP Hồ Chí Minh là 5triệu , tổng giá trị thanh toán vá lu thôngvốn là 30 triệu, đây là những con số khiêm tốn so với các giao dịch bằngngoại tệ khác ,chẳng hạn nh USD Một trong những lý do đó là do tỷ giá giữaEURO và các đòng tiền khác nh USD, yên Nhật còn cha ổn định , mặt khavcscho tới nay tất cả các giao dịch ngoại tệ vẫn qua đô la mỹ là chủ yếu ,chỉ mộtlợng rất nhỏ là bằng các ngoai tệ khác nh DM,GBP,JPY…sở dĩ giao dịchbằng đồng EURO vẫn còn khiêm tổn trong thời gian qua còn bởi các hợp
đồng xuất nhập khẩu trong thời gian này hầu hết đã đợc ký kết thớc khi đồngEURO ra đời Do vậy ,các nhà chuyên môn tin tởng rằng việc thanh toán bằng
đòng EURO chắc chắn sẽ tăng lên khi các đơn vị xuất nhập khẩu VN bắt đầu
ký kết các hợp đồng mới
Đối với các nhà doanh nghiệp Việt Nam, việc sẵn sàng chấp nhận sử dụng
đồng EURO trong thanh toán sẽ mang lại nhiều cơ hội kinh doanh tốt Cácdoanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc hoạch định kế hoạch kinh doanh khikhông còn rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đoái với các quốc gia EU Đối vớicác nhà nhập khẩu Việt Nam, việc lựa chọn đồng EURO làm phơng tiện thanh
Trang 6toán trực tiếp sẽ giảm đợc chi phí kinh doanh cũng nh đơn giản hoá quá trình
đàm phán, rủi ro về tỷ giá hối đoái cũng đợc giảm nhiều Việc sử dụng đồngEURO sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc sosánh giá cả hàng hoá mà họ muốn nhập từ 11 nớc EU Cùng với việc giảm giácủa đồng EURO so với đôla Mỹ, các đơn vị nhập khẩu Việt Nam chắc chắn sẽkiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn nếu họ sử dụng EURO
So với USA và JPY, hiện nay lãi suất cho vay bằng EURO là tơng đốithấp (lãi suất hàng năm của EURO thấp hơn 2% so với USA), một số ngânhàng của châu Âu có chi nhánh văn phòng đại diện tại Việt Nam đang có cácchơng trình marketing cho các dịch vụ sử dụng đồng EURO (nh ABN AMRO
- Hà Lan) Đây là một cơ hội tốt cho giới doanh nghiệp Việt Nam
Đối với việc dự trữ EURO, hiện nay Ngân hàng nhà nớc Việt Nam vẫn
đang tiếp tục nghiên cứu để đa ra một cơ cấu dự trữ có lợi nhất Cũng nh một
số NHTW ở một số nớc Châu á khác, thái độ của Ngân hàng Nhà nớc ViệtNam còn khá dè dặt trong việc sử dụng EURO trong dự trữ kinh doanh trênthị trờng ngoại hối Trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2001 (giai đoạn ápdụng nguyên tắc "không - không") có thể việc dự trữ EURO cha thật cần thiết,nhng dự trữ EURO cũng tơng tự nh dự trữ các đồng tiền EU - 11 khác vì tỷ giáchuyển đổi là cố định
II Tình hình sử dụng đồng EURO.
Trong bớc 1 của giai đoạn quá độ đa đồng EURO vào vận hành và chínhthức thay thế hoàn toàn các đồng tiền 11 quốc gia và song song tồn tại với là
11 đồng bản tệ vẫn đầy đủ t cách của 1 đồng tiền thực thụ, cùng thực hiệnchức năng tiền tệ trong liên minh Trong giai đoạn này đồng tiền trung thamgia vào kênh lu thông sử dụng thơng mại điện tử các giao dịch phi tiền mặt,mọi ngời dù trong hay ngoài liên minh đều mới chỉ làm quen với đồng EUROtheo nguyên tắc "Không - không", tức không bắt buộc sử dụng cũng nh khôngngăn cấm sử dụng trong thanh toán
Đồng EURO ra đời trong cảnh trống rung cờ mở Mọi công việc chuẩn bịcông phu đều đợc hoàn tất để đa đồng EURO vào kênh lu thông vận hành mộtcách suôn sẻ nhất, trớc ngày đồng EURO ra đời và đa vào sử dụng mọi côngviệc chuẩn bị đã đợc hoàn tất, từ việc nhãn mác kép, việc đào tạo nhân công,cải thiện hệ thống chi trả, các quyền danh mục ghi giá bằng đồng EURO cho
đến các hoạt động thông tin hớng dẫn, phổ biến các quy định Song thực tếtình hình sử dụng đồng EURO lại ngợc lại với sự chuẩn bị, không mấy sángsủa
Mặc dù các quốc gia thành viên đều khuyến khích dân chúng sử dụng
đồng EURO nhng trên thực tế chỉ có 1số ít dân chúng sử dụng đồng tiền nàytrong thanh toán Giao dịch thơng mại giữa các nớc thành viên chiếm 60%tổng ngoại thơng của các nớc song chủ yếu đợc thanh toán bằng đồng USD
Trang 7hoặc các đồng bản tệ của các nớc thành viên ở một số nớc nh Hà Lan, Bỉ cácthơng gia từ chối kịch liệt việc thanh toán bằng thẻ ngân hàng sử dụng đồngEURO ở Pháp chỉ có 1/1000 tấm séc đợc ghi thanh toán bằng đồng EURO.Theo thống kê của tập đoàn LECTERC chỉ khoảng 7000 - 8500 trờng hợp (cảbằng thẻ và séc) thanh toán bằng đồng EURO trên toàn nớc Pháp ở Đức tìnhhình cũng không mấy bình quân tháng.
Khả quan, số lợng thanh toán bằng đồng EURO thấp đến mức buộc cácquan chức kinh tế phải tổ chức các cuộc vận động sử dụng bằng đồng EURO.Các nớc thành viên khác việc sử dụng đồng EURO trong thanh toán cũngkhông đáng kể, phần đông các nhà kinh doanh tỏ ra lung túng trớc mọi kháchhàng sử dụng ngân phiếu bằng đồng EURO để thanh toán
ở Việt Nam tính đến tháng 4/2000 chỉ có 65 triệu EURO dùng trongthanh toán Nói cung sau hơn 2 năm ra đời đồng EURO vẫn cha tạo đợc chomình chỗ đứng thích hợp trong thanh toán và thanh toán quốc tế
Trên thị trờng trái phiếu, tình hình sử dụng của đồng EURO có nhiều khảquan hơn Theo quy định, từ ngày 01/01/1999 tất cả các khoản nợ công cộng
đợc phát hành bằng đồng EURO, số d nợ công cộng tính đến nay cũng đợcchuyển sang đồng EURO trong năm 1999 Đến cuối năm 1998 trên thị trờng,
số trái phiếu tình bằng USD đứng đầu thế giới với tổng d nợ lên tới 8000 tỷtrọng, 4900 tỷ là nợ công cộng Đứng thứ 2 là thị trờng trái phiếu tính bằngJPY - 4800 tỷ, trong đó 2900 là nợ công cộng Tổng giá trị trái phiếu tínhbằng đồng NECU tơng đối nhỏ bé Lớn nhất là trái phiếu tính bằng đồngDEME cũng chỉ đạt 1700 tỷ USD Sang năm 1999 các trái phiếu Châu Âu đợcchuyển sang đồng EURO, tổng trái phiếu tính bằng EURO chỉ đợc ở mức
2500 tỷ USD vào đầu năm 1999 Tuy con số này còn quá xa so với đồng USD
và JPY Nhng đây chỉ là mức khởi điểm của đồng EURO có đợc trên thị trờngtrái phiếu nhờ nghiệp vụ chuyển đổi kỹ thuật từ New - EURO Ngay trongngày đầu hoạt động chỉ tính riêng riêng liệu ứng dụng có học của việc đổitiền, thị trờng trái phiếu Châu Âu cũng đã đạt 7000 tỷ USD, trong đó khoảng
4000 tỷ là Nợ công cộng Tính đến cuối năm 1999, Chính phủ các nớc EU vàcác công ty trái phiếu đã phát hành 407,1 tỷ USD trái phiếu quốc tế Với con
số đó, 44,5% phát hành trái phiếu sử dụng đồng EURO và 44,4% dùng đồngUSD Ưu thế đã khẳng định vị trí cảu đồng EURO bên cạnh cổ phần côngnghiệp Mỹ thật vật hãng xe hơi FORD và 70BACCO của Anh - Mỹ vừa tiếnphát hành trái phiếu của mình bằng đồng EURO để làm đa dạng hoá thêmnguồn tài chính của mình và rõ ràng thị phần của đồng USD giảm từ 46%xuống còn 44,4% trong vòng 1 năm
Một lợi thế khác nữa của Emu là sự liên kết thị trờng vốn là Châu Âu.Trong dự trữ quốc tế đồng EURO đợc dự đoán sẽ chiếm khoảng 25 -35% tổng dự trữ quốc tế của các ngân hàng trung ơng đây là dự báo khả quan
Trang 8của các nhà kinh tế phân tích Tuy nhiên sau hơn 2 năm vận hành tỷ lệ dự trữthực tế thấp hơn nhiều so với dự đoán Cuối 1998 theo (IMF).
Quỹ tiền tệ quốc tế công bố, khoảng dự trữ ngoại hối toàn cầu đạt 1.700
tỷ USD Trong đó USD chiếm 60% DEM chiếm 14% Đồng JPY và Ecu xấp
xỉ bằng nhau 6% còn lại là các đồng tiền khác Sang năm 1999 khi EURO ra
đời toàn bộ khoản dự trữ bằng Ecu đã đợc chuyển sang đồng eru, bên cạnh đómột số quốc gia chủ yếu là các quốc gia trong EU đã chuyển một phần dự trữcủa mình sang EURO Nớc ngoài khu vực đồng EURO đổi 100% dự trữ quốcgia của mình từ USD sang EURO là Cuba song đây chỉ là sự phản đối Mỹ, thểhiện quan điểm chính trị đối đầu với Mỹ
Qua xem xét trên ta thấy tình hình thực tế sử dụng khả năng thực hiệnchức năng đồng EURO còn rất khiêm tốn, đã phản ánh thực tế thực hiện cácchức năng của mình của đồng EURO còn rất hạn chế Nguyên nhân của thực
tế trên không phải là do khả năng của đồng EURO mà do các yếu tố khôngthuận lợi bên ngoài
Một nguyên nhân quan trọng là việc đồng EURO liên tục giảm giá giá trịkhi họ dè dặt trong việc sử dụng đồng EURO
Tuy nhiên khi đồng EURO lấy lại đợc giá trị của mình, đi vào ổn định,kinh tế EU phục hồi và phát triển ổn định thì chắc chắn đồng EURO sẽ trở lên
đợc sử dụng thông dụng hơn cả trong và ngoài khu vực Các khu vực nh tây,
Đông Phi có quan hệ mật thiết với đồng fance Pháp sẽ chuyển sang nhu cầudùng đồng EURO trong gần đây, Đông Âu và Bắc Âu là hai khu vực có quan
hệ kinh tế thơng mại mật thiết với EU đặc biệt là Đức, lên đồng EURO sẽ cótriển vọng sử dụng cao trong khu vực này, ngoài ra Châu á và EU đang củng
cố quan hệ kinh tế đối ngoại EURO sẽ thay thế USD một phần để giảm sự vào
đồng USD
Giá trị đồng EURO giảm sút nhanh chóng, việc sử dụng đồng EURO bịhạn chế - một số diễn biến của đồng EURO trên thị trờng khác xa dự đoán củacác nhà kinh tế Châu Âu Tuy thời gian lu hành cha dài song diễn biến của
đồng EURO hết sức phức tạp, thờng xuyên bị giảm giá trị, khả năng thực hiệncác chức năng còn bị hạn chế đó là do phải chịu nhiều yếu tố mang tính kháchquan bên ngoài Trong thời gian qua qua ECB cũng nh EU tơng đối thànhcông đã duy trì lãi suất thấp mà lại kiềm chế đợc lạm phát cùng với việc giảm
tỷ lệ thất nghiệp góp phần tăng trởng phát triển kinh tế củng cố xây dựng EU
đây là một thành công không dễ gì đạt đợc
III ảnh hởng của sự biến động EURO đối với hoạt động
th-ơng mại - đầu t của EU.
Nhìn chung đồng EURO từ khi ra đời đến nay đợc hơn hai năm giá trịcủa nó giảm mạnh trong hai năm đầu đã gây tác động lớn tới nhiều mặt củanền kinh tế trong đó hoạt động thơng mại - Đầu t quốc tế là chịu tác động hơn
Trang 9cả từ sự giảm giá liên tục của đồng tiền Sau đây chúng ta đi vào xem xét tác
động của sự biến động đó tới 2 lĩnh vực này
1 Đối với hoạt động thơng mại quốc tế.
Với lợi thế của một đồng tiền yếu, hoạt động ngoại thơng của khu vực
đồng EURO đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây
Đồng EURO mất giá, hàng hoá xuất khẩu của Châu Âu tính bằng ngoại
tệ ở thị trờng nớc ngoài trở lên dễ hơn tơng đối, tạo ra lợi thế cạnh tranh về giácả làm hàng hoá Châu Âu trở lên có sức hấp dẫn hơn đối với ngời tiêu dùng n-
ớc ngoài Trên thực tế, hầu hết các mặt hàng hoá xuất khẩu của các ngành đềutăng trong những năm 1999, 2000 Máy bay, ô tô, thực phẩm ào ạt xuất rathị trờng thế giới Trong năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu của Eu tăng2,8% và 5,4% trong năm 2000 có thể giải thích tốc độ tăng kim ngạch xuấtkhẩu của năm 2000 lớn hơn nhiều so với năm 1999 bằng lý thuyết đờng cong(do xuất nhập khẩu phải có thời gian để co giãn hoàn toàn)
Sự giảm giá của đồng EURO cộng với hàng hoá của châu âu có chất lợngtơng đối cao (thoả mãn điêù kiện Mar Saller nên đã tạo điều kiện thúc đẩyngoại thơng của EU gia tăng Song EU thực chất là một khối kinh tế tơng đối
đóng 60% thơng mại giữa các nớc trong khu vực, trao đổi thơng mại, với thếgiới bên ngoài chỉ chiếm 10% GDP của EU do vậy việc giảm giá đồng EURO,tăng xuất khẩu chỉ góp một phần nhỏ vào việc tăng trởng kinh tế khu vực Tuynhiên đối với một số thành viên (nh Đức, Pháp) do đồng bản tệ có ảnh hởnglớn tác động EURO (tỷ phần lớn trong đồng EURO) nên ngợc lại khi đồngEURO giảm giá đã thúc đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng của các nớc nàysang khu vực dùng đồng EURO Chẳng hạn nh Đức có giá trị xuất khẩu sangcác thị trờng dùng đồng EURO đồng EURO tăng vọt cụ thể: Sang Mỹ tăng40%, sang Anh tăng 26% So với những năm trớc đây cân đối cán cân thơngmại của Đức vẫn tăng dần, năm 1999 đạt 4,34% tăng 0,19% so với 1998, năm
2000 đạt 5,63% tăng 1,29%
Hoạt động ngoại thơng của Pháp cũng trở nên nhộn nhịp hơn, tốc độ giatăng xuất khẩu của năm 1999- 2000 đều tăng cao so với các năm trớc đây ởkhía cạnh khác, khi đồng EURO giảm giá đã làm tăng giá hàng nhập khẩutính bằng nội tệ (dù tính bằng ngoại tệ tăng) Vì vậy cầu nhập khẩu tính EUgiảm thay vào đó là khuyến khích sử dụng hàng sản xuất trong nớc rẻ và tơng
đối so với hàng nhập khẩu, từ đó khuyến khích sản xuất trong nớc, tạo công ănviệc làm, mặt khác đối với nguyên liệu nhập khẩu tăng làm tăng chi phí sảnxuất nhng phần này sẽ đợc bù lại bằng việc tăng mạnh xuất khẩu
Sau gần hơn năm ra đời, sự biến động của đồng EURO đã góp phần thúc
đẩy tăng trởng kinh tế của các nớc thành viên EU Tốc độ tăng trởng kinh tếchủ yếu do xuất khẩu vì nhu cầu đối với hàng hoá Châu Âu tại Mỹ, Châu á,Trung và Đông Âu tiếp tục tăng Ngoài ra, số lợng hợp đồng thơng mại giữa
Trang 10các nớc trong khu vực tăng cũng làm ảnh hởng không nhỏ tới cán cân mậudịch của toàn khối Theo thống kê mới đây nhất của uỷ bản Châu Âu kết sốcán cân thanh toán của các nớc trong khu vực đồng EURO đã tăng lên đáng
kể trong năm 1999 và nửa đầu năm 2000 Nếu nh năm 1998, cán cân thanhtoán toàn EU đạt 78,746 tỷ EURO, thì sang năm 1999 con số này đạt 125,8 tỷtăng 38% so với năm 1998 Đồng EURO giảm giá đã góp phần làm thay đổiquan hệ thơng mại giữa các nớc thành viên với các nớc ngoài khu vực Đặcbiệt trong số đó là Mỹ, một bạn hàng lớn nhất của EU Tính trong năm 1999,chỉ tính riêng Đức, Mỹ đã thâm hụt khoảng 17,9 tỷ USD một con số khôngnhỏ trong thong mại quốc tế Đối với các khu vực khác, hoạt động xuất khẩucủa EU cũng gia tăng Châu á - một thị trờng rộng lớn của EU Theo thống kê,tính đến cuối năm 1999 xuất khẩu của EU sang Châu á tăng gần 23% so vớinăm 1998 và tăng khoảng 27% trong năm 2000
2 Đối với hoạt động đầu t quốc tế.
Nếu xét theo hoạt động thơng mại quốc tế thì EU là một khu vực kinh tế
đóng ở mức cao, 60% là thơng mại giữa các nớc, thơng mại quốc tế với ngoàikhối chỉ hạn chế ở con số khiêm tốn khoảng 10% tổng GDP Nhng eu bị làkhu vực tham gia tích cực vào hoạt động đầu t quốc tế là khu vực tiếp nhận
đầu t lớn nhất thế giới, song cũng là khu vực đi đầu t nhiều nhất thế giới vợt xa
Mỹ Trong mấy năm gần đây đầu t quốc tế của EU tăng mạnh
Từ bảng trên ta thấy nếu năm 98 FDI là 230 thì năm 1999 đã tăng lên
280 tăng 21,7% đây là một tốc độ gia tăng cao, năm 2000 tốc độ này là29,70% điều đó chứng tỏ môi trờng đầu t Eu cũng trở lên hấp dẫn đối với cácnhà đầu t
Có nhiều yếu tố làm tăng tính hấp dẫn các nhà đầu t quốc tế, tổng FDItăng lên có thể do nhiều yếu tố nh: mức độ tăng trởng EU khá cao trong toàn
EU, đặc biệt là xu hớng gia tăng của hoạt động xuất khẩu, sự ổn định kinh tếchính trị Song một yếu tố có tác động không nhỏ đó là tận dụng u thế từ
đồng tiền giảm giá
Khi đồng EURO giảm giá các nhà đầu t nớc ngoài dùng đồng ngoại tệ
đổi ra đồng EURO sẽ có lợi hơn Vì lúc đó họ sẽ đổi đợc nhiều EURO hơn màtrong khi đó lạm phát của EU thấp cho nên họ sẽ mua đợc nhiều nguyên vậtliệu máy móc thiết bị, đợc nhiều nhân công hay nói cách khác các yếu tố đầuvào rẻ hơn đối với các nhà đầu t từ bên ngoài vào sau khi đồng EURO giảm
Trang 11giá.Theo một số tính toán l ợng công nhân Châu âu giảm khoảng 10% tínhbằng đồng USD Một thuận lợi nữa là lạm phát thấp dẫn tới lợi nhuận của cácnhà đầu t thu đợc trong tơng lai có giá trị ổn định Do vậy đã góp phần giảmtính phiêu lu của các dự án đầu t, thu nhập từ các dự án là ổn định vì vậykhuyến khích các dự án đầu t dài hạn, tái đầu t từ lợi nhuận của đầu t nớcngoài tại EU.
Cùng với sự giảm giá của đồng EURO một nhân tố sẽ thúc đẩy thu hútFDI của EU trong những năm tới đó là sự trở lại của dòng FDI từ EU sang cácnớc khác trớc đây nh Mỹ
EU không chỉ là nơi tiếp nhận đầu t lớn mà còn là khu vực đi đầu t lớnnhất thế giới, năm 98 là 386 tỷ USD, năm 99 là 588,8 tỷ và năm 2000 là 613,4
tỷ Với tốc độ tăng là 60%, điều đó cũng chính là tiềm lực của EU, là nơi có ợng vốn đầu t khá lớn
l-Ngoài hai hoạt động thơng mại và đầu t quốc tế.Sự giảm giá của đồngEURO còn có tác động tới nhiều lĩnh vực khác nh: du lịch quốc tế, dịch vụquốc tế
Khi EURO giảm giá sẽ tạo thuận lợi cho khách du lịch họ sẽ có nhiều cơhội tiêu dùng hơn trên thị trờng EU bằng túi tiền ngoại tệ của mình mang tới.Chính vì vậy EURO giảm giá đã thu hút khách du lịch, đẩy mạnh du lịch củamình phát triển Một ngành kinh tế quan trọng, trong điều kiện hiện nay trong
điều kiện nền kinh tế phát triển cao nhu cầu du lịch gia tăng
Bên cạnh sự tác động tới các hoạt động trên sự giảm giá của đồng EUROcòn ảnh hởng lớn đến các chỉ tiêu kinh tế EU
Trong khi năm 2000 thì EU có sự giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống mức 1con
số 9,4% năm 99 và 8,9% năm 2000 trong khi đó năm 98 là 10,3% đây là sựchấm dứt mấy thập niên liệu EU Có tỷ lệ thất nghiệp lớn hơn 10%
Về lạm phát: tỷ lệ lạm phát bình quân của thế giới tăng trong năm 1999,
2000 do sự khủng hoảng nguyên liệu, giá dầu tăng cao, tỷ lệ này của toàn EU
là 2,4% và tăng 0,1% so với 98 và năm 2000 có giảm chút ít là 0,2% Trong
đó tỷ lệ lạm phát Đức là 1,2% tăng 0,2%, Pháp 0,9%, còn lại tỷ lệ lạm phát ởcác nớc phần lớn đều giảm do phải đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn hội tụkinh tế vì vậy mà tỷ lệ lạm phát toàn khu vực chỉ tăng 0,1%
Thực tế, từ sau khi ra đời đồng EURO liên tục giảm giá đã áp góp phầnthúc đẩy tăng trởng kinh tế trên toàn cõi EU Các nhà kinh tế OPEC đã tínhtoán rằng cứ đồng EURO giảm 10% so với đồng USD thì GDP của tổng EUtăng 1%
Kết luận sự giảm giá của đồng EURO, tạo cho EU một lợi thế từ đồngtiền yếu bớc đầu tác động tích cực đến nền kinh tế EU Tuy nhiên bên cạnh đã
sự giảm giá này cũng có một số ảnh hởng tiêu cực đến EU nh nợ nớc ngoài
Trang 12của Eu tính bằng đồng EURO sẽ gia tăng cùng với sự giảm giá Nợ của Pháptăng hơn 1% (từ 58,3 - 59,5% GDP) ngoài ra sự giảm giá trong thời gian dài
sẽ ảnh hởng đến giá trị của chính nó, hay sẽ ảnh hởng đến vị trí của chính nótrên thị trờng quốc tế
Lãi suất nhỏ cộng lạm phát nhỏ dẫn đến đầu t tăng việc làm đã tạo tiền
đề cho sự phát triển ổn định và bền vững lâu dài
Nhìn chung EU cũng nh ECB đã đạt đợc những thành tựu đáng kể kể từkhi đồng EURO ra đời ngày 1 - 1 - 1999, tuy có sự giảm giá liên tục của đồngtiền chung song sự giảm giá này là do các yếu tố bên ngoài, do phải chịu các
điều kiện bối cảnh thực tế nhiều bất lợi không thuộc về cấu trúc, hay dự án
đồng tiền chung là khả thi đúng đắn Mặt khác sự giảm giá này lại có lợi chonền kinh tế EU vì vậy ECB rất lạc quan và đồng EURO, không quá bối rối tr-
ớc sự giảm giá này Tuyên bố của thống đốc ngân hàng ECB nói: ECB chỉ canthiệp vào đồng EURO khi nó biến động ngoài khả năng tự điều chỉnh, tứcgiảm xuống nhỏ hơn 85 US cent Càng khẳng định rõ quan điểm trên
IV ảnh hởng của sự biến động đồng EURO quan hệ Việt Nam EU.
-Trớc khi nghiên cứu ảnh hởng của sự biến động đồng EURO đối vớiquan hệ Việt nam - EU, chúng ta xem xét quan hệ Việt Nam - EU và tác độngcủa sự có mặt đồng EURO và diễn biến của nó đến Việt Nam
1 Quan hệ Việt Nam EU.
Ngay từ thời kỳ phong kiến các quốc gia châu âu đã có những quan hệqua lại với Việt Nam, họ đã để lại trên đất nớc Việt Nam cả nhữngthành tựu vềvăn hoá lẫn những học thuyết về kinh tế Trải qua những thăng trầm về lịch sử,mối quan hệ Châu âu và Việt Nam đã có những gián đoạn cho tới những năm
50 của thế kỷ XX khi EU đợc bắt đầu hình thành với tên gọi là "Cộng đồngthan thép Châu Âu" thì những quan hệ giữa Việt Nam và EU lại đợc nối lạimột cách chặt chẽ hơn
Năm 1990, cộng đồng Châu Âu và Việt Nam đã thiết lập mối quan hệngoại giao chính thức ở cấp đại sứ Tháng 7/1995, hai bên ký hiệp định hợptác Cộng đồng Châu âu - Việt Nam (đợc gọi là hiệp định khung) Đây là hiệp
định bao hàm một nội dung hợp tác phong phú đa dạng, từ việc hai bên camkết sẽ dành cho nhau qui chế tối huệ quốc trong thơng mại đến việc thúc đẩy
đầu t, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học - kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, hợptác về môi trờng, thông tin và truyền thông, kiểm soát việc lạm dụng matuý Hiệp định đã tạo khuôn khổ pháp lý làm cơ sở cho sự phát triển quan hệ hợptác lâu dài cùng có lợi với qui mô ngày càng tăng giữa nớc ta và cộng đồngChâu Âu
Trang 13Trong thời kỳ 1991 - 1995, hoạt động hợp tác của EU với Việt nam tậptrung vào 7 hoạt động chính:
1 Viện trợ nhân đạo và phát triển xoay quanh thực hiện chơng trình quốc
tế của EC cho việc tái hoà nhập ngời tị nạn Việt nam trở về từ các nớc c trúthứ nhất
2 Tài trợ cho các hoạt động liên quan đến việc quản lý và bảo tồn cácnguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua chơng trình cây xanh và bảo tồn thiênnhiên ở Nghệ An
3 Thực hiện chơng trình kỹ thuật cho việc chuyển sang kinh tế thị trờng
ở các lĩnh vực kế toán và kiểm toán, bảo hiểm đầu t trong nớc, tiêu chuẩn vàchất lợng, sở hữu trí tuệ, kế hoạch hoá kinh tế và các hệ thông tin
4 Hỗ trợ các tổ chức phi chính phủ thực hiện các dự án phát triển đô thị
7 Viện trợ lơng thực và thực phẩm
Để thực hiện hiệp định chung (ký năm 1995), EU và Việt Nam đã khẳng
định mục tiêu hợp tác thời kỳ 1996 - 2000 là EU tiếp tục giúp Việt namchuyển sang kinh tế thị trờng, đồng thời thúc đẩy tăng cờng và phát triển bềnvững Sáu mục tiêu hợp tác đã đợc xác định cho thời kỳ này là :
1 Hỗ trợ các khu vực xã hội bị ảnh hởng bởi việc chuyển sang kinh tế thịtrờng ( chủ yếu là y tế và phát triển nguồn nhân lực)
2 Hỗ trợ các hoạt động liên quan đến môi trờng
3 Hỗ trợ và phát triển các vùng nông thôn và miền núi ít thuận lợi nhất
4 Tạo những điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi công nghệ ở các khuvực trọng tâm của khu vực kết cấu hạ tầng công nghiệp và kinh tế, và cho việctăng cờng buôn bán hai chiều và đầu t của các nớc EU vào Việt nam
5 Tiếp tục hỗ trợ các cải cách kinh tế và hành chính thông qua chơngtrình EURO - Tap - Việt
6 Hỗ trợ sự hội nhập của Việt nam vào khuôn khổ kinh tế khu vực vàtoàn cầu
Tiến trình nhất thể hoá Châu âu đang thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diệnViệt nam - EU phát triển Nhiều nhà lãnh đạo cao cấp của các nớc thuộc EUvẫn tự hào rằng họ từng là những ngời thuộc thế hệ đã xuống đờng tham gia
Trang 14biểu tình chống chiến tranh Mỹ ở Việt nam Chuyến thăm của Tổng thốngPháp F.Miterrand (2-1993) là chuyến thăm của nguyên thủ quốc gia phơng tây
đầu tiên đến nớc ta từ sau năm 1975 đã góp phần đẩy mạnh quan hệ EU-Việtnam Tiếp là hàng loạt các cuộc thăm của các nhà lãnh đạo nớc EU đến nớc ta:Tổng thống nớc Cộng hoà áo, Thủ tớng Thụy Điển,Thủ tớng Hà Lan v.v Vềphía ta, phải kể đến chuyến đi của Chủ tịch nớc Lê Đức Anh dự lễ kỷ niệm 50năm ngày chiến thắng chủ nghĩa phát xít tại Pháp năm 1995, tiếp đó là chuyến
đi thăm hàng loạt nớc thành viên EU và Uỷ ban Châu Âu của Thủ tớng VõVăn Kiệt Khi tiếp Thủ tớng ta lần này, ông J.Delors - Chủ tịch Uỷ ban Châu
Âu khi đó đã nói: "Liên minh Châu Âu không thể có mặt ở khắp nơi trên thếgiới nhng Việt Nam là nớc phải đợc u tiên, đợc dành những tình cảm xứng
đáng và sự giúp đỡ, hợp tác cần thiết" Đặc biệt, những cuộc tiếp xúc cấp caocủa ngành lập pháp đã tao cơ sở chính trị quan trọng thúc đẩy quan hệ hợp táchai bên Hiệp định khung đợc ký kết đã mở ra triển vọng mới và tạo cơ sởpháp lý cho sự phát triển quan hệ không chỉ giữa Việt Nam và EU mà cảnhững nớc thành viên của tổ chức này Việc thực hiện hiệp định đã ký cũng sựcông nhận quy chế đối tác và bình đẳng cùng có lợi theo đúng thông lệ quốc
tế Đây cũng đợc xem là khuôn mẫu cho sự hợp tác giữa nớc ta và các tổ chứckhu vực khác trong tơng lai
Với Hiệp định amsterdam, EU trong tiến trình nhất thể hoá hết sức đềcao " Những nguyên tắc tự do, dân chủ, tông trọng cho quyền con ngời ".Thấm nhuần các nguyên tắc căn bản này trong quan hệ đối ngoại EU đã gắnvấn đề nhân quyền và dân chủ vào các chính sách hơp tác của mình Tuynhiên, nếu các giá trị dân chủ và quyền con ngời đợc hiểu một cách cứng nhắckhông tính đến những đặc điểm văn hoá - xã hội và truyền thống dân tộc ởmỗi quốc gia cụ thể trong bối cảnh cụ thể sẽ tác dụng ngợc, cản trở sự pháttriển quan hệ hợp tác cùng có lợi
Hiệp định khung hợp tác giữa Việt Nam và EU đợc xếp vào phạm trùhiệp định thuộc thế hệ thứ ba của tiến trình nhất thể hoá Châu Âu đang pháthuy tác dụng thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác hai bên
Về viện trợ phát triển chính thức (ODA), mặc dù có sự cắt giảm ngânsách viện trợ cho một số nớc nhng đối với nớc ta, mức viện trợ của EU vẫnkhông ngừng tăng Tại cuộc họp Nhóm t vấn về Việt Nam ở Hà Nội(12/1996), EU đã cam kết viện trợ cho Việt Nam 94,3 triệu USD và đứng đầutrong danh sách các tổ chức đa phơng có viện trợ mức cao nhất cho Việt Nam.Nông nghiệp là lĩnh vực đợc EU viện trợ nhiều nhất
Trong quan hệ thơng mại, Việt Nam đợc xem là một thị trờng lớn của EUvới hơn 70 triệu dân và có nhiều tiềm năng Từ năm 1992, kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam sang EU bắt đầu tăng tốc đáng kể, đặc biệt sau khi hiệp
định về hàng dệt may cho thời kỳ 5 năm đợc ký tắt vào tháng 12/1992 Riênghàng dệt may xuất sang EU đã tăng liên tục 130 triệu USD năm 1992 lên 249
Trang 15triệu năm 1993 rồi 289 triệu năm 1994, 350 triệu năm 1995 và 450 năm 1996.Theo hiệp định mới về dệt may, hạn ngạch năm 1998 sẽ tăng 31,4% so vớinăm 1997 với kim ngạch khoảng 555 triệu USD Nhìn chung xuất khẩu củaViệt Nam sang EU tăng đều đặn qua các năm với tỷ trọng nâng dần từ 10 đéen15% hiện nay lên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2000 Xuất khẩutăng tạo cơ sở gia tăng nhập khẩu: 13/15nớc EU hiện nay có quan hệ buôn bánvới Việt Nam, trong đó có Pháp, Đức, Anh và Hà Lan nằm trong danh sáchnhững bạn hàng lớn nhất - chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu của Việt Namsang thị trờng EU Hiện nay, các nớc EU chiếm khoảng 13% kim ngạch nhậpkhẩu của Việt Nam Từ năm 1992 đến nay, kim ngạch buôn bán hai chiều ViệtNam - EU tăng liên tục: năm 1992 tăng 52,4%, năm1993 tăng 39,9%, năm
1994 tăng 32% năm 1995 tăng 45,4%, năm 1996 tăng 27,5%, năm 1997 đạttrên 3,3 tỉ USD tăng 6 lần so với năm 1991
Trong quan hệ hợp tác đầu t, các thành viên EU là những nớc có mặt rấtsớm ở Việt Nam sau khi Việt Nam ban hành Luật đầu t nớc ngoài năm 1988.Hiện nay 11/15 nớc thuộc EU đã đầu t vào Việt Nam và chiếm hơn 11% tổngvốn FDI ở Việt Nam (nếu kể cả vốn đầu t thông qua các doanh nhân ởXingapore, Hồng công hoặc British Virghin Island thì tỉ lệ này còn cao hơn).Pháp, Anh, Hà Lan, Đức, Thụy điển là những bớc có nhiều dự án đầu t ở ViệtNam, trong đó Pháp nằm trong danh sách 10 nớc đứng đầu 89 dự án có tổng
số vốn gần 1,5 tỉ USD Quy mô trung bình một dự án đầu t của các nớc EU(không kể các dự án về dầu khí) tuy còn thấp hơn mức chung nhng có xu hớngtăng lên từ 2,7 triệu USD thời kỳ 1988 - 1990 lên 8,2 triệu (1991) rồi 11,07triệu USD (1996) và hiện nay là 19 triệu Khác với các nhà đầu t Châu á, các
đối tác EU chú trọng lĩnh vực dầu khí, (đến cuối năm 1995, các nớc EU chiếmhơn một nửa số hợp đồng thăm dò khai thác dầu khí) Tiếp đó là lĩnh vựckhách sạn và các dự án đầu t vào công nghiệp nhẹ, chủ yếu là may mặc, rợubia và nớc giải khát Lĩnh vực nông - lâm nghiệp tuy mới chiếm 35% FDI của
EU vào Việt Nam nhng ở đây các nớc EU lại là những nhà đâù t lớn nhất,ngành bu chính viễn thông, ngân hàng, kiểm toán cũng là lĩnh vực thu hút cácnhà đầu t EU với các dự án đang sinh lời khá hấp dẫn
Tiến trình nhất thể hoá Châu á hiện nay với hoạt động của thị trờng thốngnhất, sự hình thành EMU và đồng tiền chung EURO chắc chắn có tác độngnhiều mặt đến Việt Nam Một EU mạnh hơn và mở rộng hơn sẽ là thị trờng th-
ơng mại lớn bậc nhất thế giới, là nơi cung cấp các nguồn vốn dồi dào và là nơi
đầu t hấp dẫn Hiện nay, khi Châu á cha thoát khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ và cuộc khủng hoảng này đang tác động tiêu cực đến kinh tế nớc ta thì
-EU - một thị trờng u thế, là đang cần đẩy mạnh khai thác Kim ngạch xuấtkhẩu của nớc ta sang thị trờng này ngày càng tăng nhất là các mặt hàng dệtmay, giầy dép, gốm sứ mỹ nghệm, nhiều loại nông sản thô và chế biến EU
đang phát triển theo hớng mạnh hơn và mở rộng hơn, do đó, đang và sẽ là thị
Trang 16trờng rất có triển vọng cho các hàng hoá Việt Nam Trong số các thành viên
EU hiện nay, Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nớc đó có trình
độ phát triển kinh tế cha cao cùng với một số nớc Trung Đông Âu, thành viêntơng lai gần của EU, sẽ là các thị trờng mà các sản phẩm của ta có nhiều khảnăng thâm nhập Ngoài ra cũng phải thấy EU mạnh hơn còn là nơi cung cấpcông nghệ nguồn có vai trò rất quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá
Một thành tựu quan trọng nhất của tiến trình nhất thể hoá Châu Âu là sựhình thành Liên minh kinh tế và tiền tệ (EMU) với sự ra đời của đồng tiềnchung EURO (1 - 1999) Điều đó cho phép Châu Âu tiếp tục tiến nhanh vàmạnh trên con đờng nhất thể hoá để thực sự đa EU trở thành thị trờng hànghoá, đầu t tài chính, tiền tệ lớn nhất thế giới, tăng sức cạnh tranh với Mỹ vàNhật đơng nhiên, tình hình này có tác động cả trớc mắt và lâu dài đến đờisống kinh tế nớc ta
Trong chính sách tài chính - tiền tệ, việc EU đa đồng EURO vào lu hành
có thể cho phép ta sử dụng cơ chế tỉ giá gần nh kiểu "rổ ngoại tệ", ở đó tỉtrọng của đồng EURO sẽ đợc xác định tơng xứng với quy mô buôn bán và tỉtrọng của đồng EURO sẽ đợc xác định tơng xứng với quy mô buôn bán và đầu
t của ta với các nớc sử dụng đồng EURO Điều này giúp ta giảm bớt mức độphụ thuộc vào đồng đôla Mỹ và khi đó đồng tiền Việt Nam sẽ không phụthuộc quá nhiều vào chu kỳ kinh tế và chính sách tiền tệ của Mỹ Đồng EUROcũng sẽ làm thay đổi cơ cấu dự trữ ngoại tệ của ta có nó đợc sử dụng trongthanh toán xuất nhập khẩu
Nhất thể hoá Châu Âu là một tiến trình có đầy triển vọng thắng lợi để đa
EU trở thành một cực mạnh trên thế giới Tiến trình này tác động hết sức đadạng đến tất cả các mặt của đời sống quốc tế và khu vực cũng nh với từng nớc
đối tác Đối với Việt Nam, đó là một yếu tố quan trọng phải tính đến khi xâydựng đờng lối chính sách và cơ chế thực hiện trong thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc Tác động của tiến trình nhất thể hoá Châu Âu là đề tàicần đợc bàn luận và tính toán thờng xuyên, cụ thể là từ góc độ vĩ mô và vi mônhằm chủ động đón nhận tác động tích cực và hạn chế và các bất lợi khí cóthể tránh
2 ảnh hởng của đồng EURO đối với quan hệ Việt Nam - EU.
Đối với Việt Nam sự xuất hiện của đồng EURO trong lu thông tiền tệ và
có tác động theo từng mức độ khác nhau trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, tàichính, tiền tệ
Về kinh tế đồng EURO ra đời ảnh hởng tới quan hệ thơng mại - xuấtnhập khẩu, tới khả năng và mức độ thu hút đầu t giữa Việt Nam với EU nóichung và với từng thành viên của EU 11 nói riêng
Trang 17Về tài chính đồng EURO xuất hiện nh một nhân tố mới trong lu thôngtiền tệ thế giới bối cảnh tiền tệ quốc tế đó sẽ tác động tới cơ cấu dự trữ ngoại
tệ, chiến lợc và chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam
Dới góc độ tài chính Việt Nam sẽ bị ảnh hởng của sự kiện ngày 4 -
1-1999, ngày mở cửa đầu tiên thị trờng chứng khoán của năm 1999 Vào hôm
đó tất cả các thị trờng tài chính của 11 quốc gia thành viên đã đồng loạtchuyển từ các hệ thống dựa trên các đơn vị tiền tệ quốc gia cũ s ang hệ thốngmới của đồng tiền chung duy nhất Châu Âu là đồng EURO
Để thấy rõ đợc những tác động của đồng EURO tới quan hệ kinh tế ViệtNam EU chúng ta xem xét những tác động cụ thể của một trong những thời kỳnày, khi mà đồng EURO thật cha ra đời mà mới chỉ hoạt động dới dạng quacác giao dịch trên thị trờng ẩn, có nghĩa là nó chỉ mới lu thông chủ yếu trênkhu vực không dùng tiền mặt
2.1 Tác động tới lĩnh vực thơng mại.
Chúng ta nhận thấy rằng mối quan hệ Việt Nam - EU đã đợc tăng thêm
và ngày càng vững mạnh Nhiều nớc EU đã xếp Việt Nam vào danh sách cácnớc tiên phát triển quan hệ trong khu vực Châu á Ngoài ra các lĩnh vực hợptác trong khoa học, giáo dục, y tế, xã hội, dịch vụ, quan hệ trong lĩnh vực chủchốt là thơng mại của Việt Nam và các nớc EU ngày càng đợc phát triển mạnhmẽ
Khi đồng EURO ra đời việc thanh toán trực tiếp bằng đồng EURO trongthơng mại của Việt nam với các nớc EU là một điều kiện chắc chắn và sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho Việt Nam do không phải quy đổi từ VND ra đồngUSD Hợp tác và đầu t thơng mại Việt Nam - EU là nền tảng vững chắc choviệc sử dụng đồng EURO đóng góp cho Việt Nam trên 35 triệu USD dới hìnhthức viện trợ song phơng Đầu t của các nớc Châu Âu vào Việt Nam chiếm15% tổng số đầu t nớc ngoài cam kết cho Việt Nam Các nớc EU có nhiều dự
án đầu t vào Việt Nam nh Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch,Italia, Bỉ Về kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam - EU đã đạt đợckhoảng 3,3 tỷ USD, trong đó giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam sang EU đạt1,8 tỷ USD tăng 16 lần so với năm 1991 và nhập khẩu đạt 1,5 tỷ USD tăng 3,6lần
Từ năm 1993 - 1997 xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU đãtăng 80% từ 250 triệu USD lên 450 triệu USD, chiếm khoảng 50% kim ngạchxuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Hiệp định buôn bán hàng dệt may củaViệt Nam và EU giai đoạn 1998 - 2000 đã đợc ký kết vào tháng 1/1997 đã tạocơ hội thúc đẩy tăng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU trong giai
đoạn đó đã đạt vợt chỉ tiêu đề ra là hơn 650 triệu USD trong năm 1998 tăng44,44% so với năm 1997
Trang 18Bảng Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang một số nớc EU.
Điểm nổi bật trong quan hệ Việt Nam - EU là nhập siêu của Việt Namngày càng giảm, riêng năm 1997 xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt khoảng2,4 tỷ USD và nhập khẩu từ khu vực này khoảng 1,36 tỷ USD Tổng giá trịbuôn bán hai chiều chiếm 12% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.Mặc dù gặp khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực gây rakim ngạch buôn bán hai bên năm 1998 - 1999 vẫn tiếp tục tăng do: EU chủ tr-
ơng phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam trên cơ sở tăng cờng trao đổingoại thơng là chủ yếu EU là thị trờng tiêu thụ ổn định một số mặt hàng ViệtNam có khả năng xuất khẩu nhiều Nhu cầu đối với mặt hàng đó sẽ tăng dokinh tế EU sẽ phát triển nhờ những yếu tố thuận lợi do đồng EURO đem lại,
EU có khả năng đáp ứng nhu cầu của Việt Nam về thiết bị công nghệ nguồn,nhiều nhóm hàng Việt Nam xuất khẩu vào EU đợc hởng u đãi thuế quan trongkhi đó hàng của nớc khác cạnh tranh với hàng Việt Nam dần dần bị loại bỏdiện u đãi này
2.2 Tác động tới lĩnh vực đầu t.
Nếu Việt Nam sớm chính thức ủng hộ sự ra đời của đồng EURO, thuậnlợi sẽ đến từ cả hai phía nhà đầu t Việt Nam và EU Từ khi có đồng EURO ra
đời thì sự biến chuyển trong quan hệ đầu t giữa Việt Nam và EU cha nhiều
nh-ng cũnh-ng đã có nhữnh-ng dấu hiệu khả quan
Việc tính toán, xem xét mỗi dự án đầu t cụ thể sẽ đơn giản hơn, dễ sosánh hơn vì tất cả các dự án đến từ các nớc thuộc EU - 11 đều dùng chung một
đồng tiền Hơn nữa, đơn vị tiền tệ này rất ổn định tuy có những dấu hiệu giảm
Trang 19sút ban đầu nhng nó sẽ tạo đợc lòng tin cho các nhà đầu t qua nền kinh tế củacác nớc EU này.
Các nhà đầu t EU đã có mặt trong nhóm các nớc đầu t nớc ngoài lớn nhấtvào Việt Nam Hiện nay, có 15 nớc EU tham gia đầu t vào Việt Nam (trừ Bồ
Đào Nha, Tây Ban Nha, Ailen và Hy Lạp) Tính đến ngày 11/05/2000 các nớc
EU đã có 322 dự án đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đầu t gần 5,4 tỷ USDchiếm 12,6% tổng FDI của nớc ta So với năm 1998 thì tổng vốn đầu t của EUchỉ gần khoảng 4,5 tỷ USD với 197 dự án, năm 1997 tổng số vốn đầu t của EU
Tỷ trọng EU/ tổng số FDI 10,8% 12,6% 17,6% 15,5%
Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ kế hoạch đầu t
Trong số các nớc EU đầu t vào Việt Nam thì Pháp, Anh, Hà Lan, Đức lànhững quốc gia lớn nhất Cụ thể là Pháp có 104 dự án đầu t còn hiệu lực vớitổng vốn đầu t gần 1,8 tỷ USD, tơng ứng nh vậy Anh có 29 dự án đầu t với hơn
1 tỷ USD, Hà Lan có 36 dự án với 587 triệu USD và Đức có 29 dự án với 370triệu USD Tổng số vốn đầu t của các nớc EU vào Việt Nam còn hiệu lực đăng
ký là 4.831 triệu USD song chỉ mới thực hiện khoảng 1.906 triệu USD Phầnlớn các nớc EU tham gia đầu t vào các lĩnh vực dầu khí, giao thông vận tải, bu
điện, công nghiệp, khách sạn, nông nghiệp, tài chính, ngân hàng, tập trungchủ yếu ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai
Trang 20Tỷ trọng EU/ tổng số FDI 10.0% 12,2 17,5% 12,6%
Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ kế hoạch đầu t
Hiện nay, hầu hết các dự án đều đợc tính toán dựa trên đồng USD, chỉmột số ít những dự án của các nớc nh Anh, Pháp, Đức sử dụng đồng nội tệ củamình để thanh toán, vì vậy đồng EURO ra đời sẽ có ảnh hởng nhất định đốivới cả những dự án đang thực hiện và dự án mới
- Đối với những dự án đang thực hiện, đồng EURO giảm giá làm chophía các nhà đầu t dao động, gây ảnh hởng tới tiến độ thực hiện dự án đầu t.Lúc này vốn ứ đọng, các hoạt động liên quan nh nhân lực, việclàm, môi tr-ờng, sẽ bị ảnh hởng gây tác động tới sự phát triển của nền kinh tế Mặt khác,
đồng USD đang đợc sử dụng để tính toán các dự án EU cũng là một điểm bấtlợi cho Việt Nam, vì nếu nh các nhà đầu t EU đều muốn rút các dự án đầu tcủa mình thì ngoại tệ vào Việt Nam giảm đáng kể, gây ảnh hởng không nhỏtới sự phát triển kinh tế xã hội Một quốc gia không thể phát triển khi thiếucác dự án đầu t trực tiếp vào quốc gia mình
Vì vậy nếu nh các dự án đang thực hiện kéo dài tới năm 2002 thì ViệtNam cần có phơng án để đối phó với những vấn đề liên quan tới việc chuyển
đổi sang đồng EURO, giảm tối đa những rủi ro về vấn đề tỷ giá liên quan tớitiến độ thực hiện dự án và giá trị của dự án Cần có sự tiếp xúc, làm quen với
đồng EURO cũng nh có những dự báo về sự biến động của đồng tiền này
- Đối với những dự án mới, kể cả những dự án sắp bắt đầu và những dự
án tới sau năm 2002 mới bắt đầu thực hiện đợc tính toán bằng đồng EURO, vìvậy đồng EURO sẽ phải đợc quan tâm trong các lĩnh vực nh ngân hàng, tàichính Chính phủ Việt Nam cần có những thoả thuận trớc với chính phủ cácquốc gia thực hiện đầu t về tiến độ của dự án, việc dùng đồng tiền tính toánchung nh thế nào? nhằm tránh những rủi ro khi đồng EURO cha ổn định đảmbảo cho các dự án đợc thực hiện đúng tiến độ, tránh những ảnh hởng xấu khithực hiện hay không thực hiện dự án đầu t
Trang 21Tóm lại Việt Nam cần có những dự báo cũng nh có những thoả thuận
tr-ớc khi thực hiện dự án đầu t với các nhà đầu t eu khi mà đồng EURO thực sự
ra đời Vấn đề một đồng tiền mạnh đại diện cho cả một châu lục, lại là một
đồng tiền có tính quốc tế cao chắc chắn sẽ có những biến động tích cực và tiêucực Việt Nam cần phải biết những điểm mạnh để khai thác và tránh những tác
động tiêu cực trong quá trình sử dụng đồng EURO
2.3 Tác động tới quan hệ vay nợ và thanh toán giữa Việt Nam với EU.
Sau ngày 1 - 1 - 1999 các hiệp định vay nợ giữa chính phủ Việt Nam vớicác nớc EU đã buộc phải tính bằng đồng EURO Đối với các hiệp định đã kýtrớc ngày 1 - 1 - 1999 việc chuyển đổi d nợ đã tính trớc đây theo các đơn vịtiền tệ quốc gia của 11 nớc thành viên EU đã đợc thực hiện Việc chuyển đổikhông ảnh hởng tới các cam kết lãi suất và thời hạn vay của các hiệp định đã
ký Do đó việc chuyển đổi này sẽ mang lại lợi hay thiệt cho Việt Nam là phụthuộc vào tỷ giá của đồng EURO cao hay thấp Nếu ngay sau khi chuyển đổi
tỷ giá của đồng EURO mạnh lên thì nớc đi vay sẽ chịu thiệt, nhng Việt Namlại hoàn toàn có lợi ít nhất là từ ngay sau khi chuyển đổi tới nay vì tỷ giá của
đồng EURO hiện nay đã và đang giảm rất nhiều so với dự báo (1 EURO =0,9008 USD) Các khoản vay nợ của Việt Nam đối với EU đợc xử lý nh sau:
- Đối với các khoản nợ tính bằng đồng Ecu thì chuyển đổi tơng đơng với
tỷ giá 1EURO = 1 Ecu
- Đối với các khoản nợ hiện đang tính bằng đồng tiền của 11 quốc giathành viên đợc chia thành hai nhóm:
+ Nhóm các đồng tiền mạnh nh DM, FF, đây là hai đồng tiền của haiquốc gia hạt nhân của EU, là cột trụ của Liên minh do đó không có lý do gì đểhai quốc gia này không bảo vệ sự ổn định đồng tiền của mình cho tới khichuyển đổi sang đồng EURO, lúc này tất cả các khoản vay nợ của Việt Nam
đợc tính bằng đồng DM và FF đều đợc quy đổi khi đồng EURO theo tỷ giáquy định hiện tại lúc chuyển đổi nhằm đảm bảo sự thành công của dự ánEURO mà họ là những nhà đạo diện chính Thực tế trong thời gian vừa qua vềcơ bản không có gì ảnh hởng nhiều tới tỷ giá của Việt Nam, hầu hết các khoảnvay nợ vẫn đợc tính theo đồng tiền của quốc gia EU cũ mặc dù theo tỷ giá của
đồng EURO Tuy nhiên việc chuyển đổi sang đồng EURO có đợc hay khôngcòn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên vì ngay bản thân đồng EUROcũng đang ở trong giai đoạn "không bắt buộc không cán cân" và tỷ giá của
đồng EURO lúc này lại giảm quá nhiều so với dự báo mặc dù đối với một dự
án tiền tệ thì đây chỉ là giai đoạn bắt đầu cha thể khẳng định đợc nó sẽ thànhcông hay thất bại
+ Đối với nhóm thứ hai là nhóm các đồng tiền còn lại do số d nợ loại nàykhông lớn lắm nên số nợ các đồng tiền của nớc này đã đợc chuyển dần dầnsang đồng EURO trong năm 1999
Trang 22Đối với các đồng tiền của các nớc cha tham gia vào EURO thì không tác
động gì tới cơ cấu nợ cũng nh trách nhiệm trả nợ giữa Việt Nam với các quốcgia này nh Anh, Thụy điển, Đan Mạch, Hy Lạp
2.4 Tác động của đồng EURO tới chính sách lãi suất của Việt Nam.
Xu hớng cắt giảm lãi suất trên toàn thế giới nói chung đặc biệt ở Mỹ vàkhu vực sử dụng đồng EURO nói riêng đã đợc các tổ chức tài chính quốc tế
nh IMF, WB, ADB rất hoan nghênh và đánh giá cao bởi những tác động tíchcực tới xu hớng nới lỏng chính sách tài chính tiền tệ của các nền kinh tế bịkhủng hoảng ở Châu á ngay khi có dấu hiệu đợc cải thiện
Chính sách tài chính và tiền tệ thắt theo phơng thuốc "cấp cứu khủnghoảng" của IMF đã càng làm suy sụp thêm các nền kinh tế Châu á trong suốtkhoảng thời gian dài khiến các nớc này bị suy thoái kinh tế nặng nề trong năm1998: theo tính toán thì tốc độ suy thoái kinh tế năm 1998 của Indonexia, TháiLan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Malaixia, và Philipin lần lợt là: - 15%,-7%, -6%, -5%, -2,8%, -2%, và -1%
Tình hình kinh tế năm 1999 có đợc cải thiện đôi chút xong tình hình kinh
tế trong khu vực Châu á hầu nh vẫn trong trạng thái khủng hoảng Các ngânhàng trên thế giới đã đồng loạt cắt giảm lãi suất để thu hút vốn đầu t nhằm cảithiện trạng thái kinh tế của quốc gia mình
Là một nớc thành viên trong khu vực Đông Nam á tuy cha bị suy thoáitrầm trọng nhng nền kinh tế Việt Nam đã và đang phải chịu những tác độngtiêu cực đáng kể của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực tới đầu t,thơng mại,lạm phát, thất nghiệp và tăng trởng kinh tế: từ năm 1998 tốc độ tăng trởngkinh tế giảm so với năm 1997 từ 8,7% xuống 5,8% nhng cho tới năm 1999 tốc
độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam chỉ còn lại trong khoảng 4 - 5% tỷ lệ lạmphát giảm, đầu t nớc ngoài giảm đáng kể
Vì vậy, trong giai đoạn đầu năm 1999 ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cha
có quyết định gì về việc điều chỉnh lãi suất họ e ngại việc tăng trởng lãi suất
sẽ gây khó khăn cho việc mở rộng tín dụng khiến tốc độ tăng trởng kinh tếcàng khó phục hồi và việc giảm lãi suất sẽ không khuyến khích đợc huy độngvốn vào ngân hàng Nhng cho tới nay mọi việc đã thay đổi nền kinh tế ViệtNam đang phát triển chậm vốn trong ngân hàng ứ đọng còn lại rất ít các nhà
đầu t muốn đầu t vào Việt Nam vì vậy lãi suất đã đợc giảm rất nhiều trần lãisuất cho vay ngoại tệ chỉ là từ 5 - 6%/năm
Đồng EURO ra đời không có tác động nhiều lần tới nền kinh tế ViệtNam trong việc điều chỉnh lãi suất bởi vì nhìn chung mối quan hệ vay nợ giữaViệt Nam và EU trong thời điểm này đợc ký kết ít hơn nữa nền kinh tế ViệtNam còn quá nhỏ để có thể theo kịp sự biến đổi tiền tệ của thế giới phần lớnnhững nhà kinh doanh Việt Nam, các nhà xuất nhập khẩu hay các nhà đầu t
đều có một tâm lý chung là muốn sử dụng đồng USD một đồng tiền mang lại
Trang 23cho họ niềm tin vào sự ổn định giá cả của nó mà theo họ là sẽ không phải lotới sự mất giá nh đối với sự giảm giá hiện tại của đồng EURO.
2.5 Tác động của đồng EURO tới dự trữ ngoại tệ và tỷ giá hối đoái.
Theo các số liệu thống kê hiện nay Việt Nam có khoảng 20% tổng kimngạch xuất khẩu sang EU nhng chỉ có tỷ lệ rất nhỏ vài phần trăm tỷ lệ dự trữngoại tệ của Việt Nam là bằng đồng tiền của các quốc gia đó Vì vậy đồngEURO ra đời chỉ gây ra một tác động nhỏ tới dự trữ ngoài tệ của Việt Nam,ngân hàng Nhà nớc chỉ chuyển đổi một phần nhỏ ngoại tệ của các quốc gia
EU sang đồng EURO để tẹn cho việc giao dịch và thanh toán trực tiếp với cácnớc EU mặt khác giảm đợc hơn phí giao dịch trong thanh toán và trao đổingoại tệ
Trong việc xác định tỷ giá hối đoái Việt nam đang khai thác thế mạnhcủa đồng EURO xây dựng một chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có kiểm soát linhhoạt, gắn với một tập hợp các đồng tiền mạnh có nhiều quan hệ với khu vực
nh EURO, USD và JPY Chế độ tỷ giá gắn chặt với một tổ chức các đồng tiềnmạnh nh vậy sẽ tăng đợc tính ổn định tỷ gía hối đoái hữu hiệu danh nghĩa dogiảm bớt đợc các giao động giá trị đồng tiền các đối tác thơng mại cũng nhtránh đợc một số biến động của giá hàng nhập khẩu
Sự hợp tác ngày càng chặt chẽ về kinh tế đầu t và thơng mại giữa ViệtNam và các nớc Châu Âu nói chung và các nớc thuộc EU 11 nói riêng đã thúc
đẩy phơng án sử dụng đồng EURO bên cạnh đồng USD và đồng JPY trong rổtiền tệ thay vì tỷ giá đồng Việt Nam theo một tỷ giá duy nhất là đồng USD
3 Những thuận lợi và khó khăn của quan hệ Việt Nam - EU do tác
động của đồng tiền EURO.
a Những thuận lợi:
Đồng EURO đã ra đời và chúng ta đã thấy đợc sự ảnh hởng của nó tớinền kinh tế Việt Nam Chúng ta đã phân tích đợc hết những tác động tích cựccũng nh tiêu cực của nó vì vậy ở đây chúng ta sẽ đề cập một cách tổng quátnhất đến những thuận lợi mà nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc Đó là:
- Quan hệ kinh tế Việt Nam - EU hiện nay ngày càng có chiều hớng tốt
đẹp do đó sự ra đời của đồng EURO đã phần nào làm giảm bớt sự phụ thuộcvào đồng USA của Việt Nam, đồng thời Việt Nam thực hiện đợc chính sách
mở cửa và đa dạng hoá và đa phơng hoá trong quan tế quốc tế
- EU là đối tác quan trọng trong quan hệ kinh tế thơng mại vì vậy đồngEURO ra đời phát huy tính tích cực của nó làm cho quan hệ kinh tế, thơngmại giữa Việt Nam và EU ngày càng trôi chảy và thuận lợi hơn
Khi đồng EURO ra đời các hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và
EU sẽ trở nên dễ dàng hơn do giảm đi đợc những chi phí trung gian của khâu
Trang 24thanh toán, do cả khách hàng và ngời bán cũng có đợc những thuận lợitrongviệc tìm hiểu thị trờng mà không cần tới thử nghiệm trên thị trờng đó, họ
có thể so sánh đợc giá cả của mặt hàng trên nhiều thị trờng của các nớc Châu
Âu khác nhau
Ngoài ra khi đồng EURO ra đời Việt Nam sẽ xuất sang EU nhiều hơn.Trớc đây, mặc dù quan hệ buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và EU đã liên tụcphát triển nhng những thuận lợi về mặt thanh toán là cơ sở tốt cho hoạt độngnày
- Thuận lợi của Việt Nam trong lĩnh vực đầu t: EU là khu vực có nhiều
dự án đầu t vào Việt Nam vì vậy với việc ra đời của đồng EURO sẽ giúp chocác nhà đầu t của cả hai phía dễ dàng so sánh và lựa chọn cơ hội đầu t Mặc dùcho tới nay đồng EURO cha có biểu hiện tác động tới Việt Nam nhng khi
đồng EURO duy nhất tồn tại thì không thể bỏ qua vấn đề quan trọng này chocác dự án đầu t
- Một thuận lợi nữa cho kinh tế Việt Nam đó là trong hoạt động của ngânhàng Việt Nam khi sử dụng đồng EURO: Hiện nay ở Việt Nam có 10 chinhánh ngân hàng của các nớc trong khối EU hoạt động, chiếm 40% tổng sốchi nhánh ngân hàng nớc ngoài ở nớc ta và có gần 30 văn phòng đại diện củacác ngân hàng châu âu hoạt động Hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đang
có quan hệ đại lý, thanh toán, bảo lãnh, vay nợ, thơng mại với hàng trămngân hàng thuộc khối EU Doanh số thanh toán mức vay nợ, và bỏ lãnh, pháthành thẻ tín dụng của các ngân hàng Việt Nam với khu vực này chiếm tỷtrọng khá lớn trong tổng số thanh toán và vay nợ quốc tế Vì vậy khi đồngEURO ra đời đã làm giảm đi các chi phí giao dịch hối đoái, thanh toán, giảmrủi ro về tỷ giá và lãi suất
- Cho tới hiện nay khi đồng EURO đang làm giảm giá thì Việt Nam trớcmắt đang có lợi trong các hợp đồng vay nợ và buôn bán cũng nh xuất nhậpkhẩu và đầu t
b Những khó khăn.
Đồng EURO ra đời Việt Nam cũng gặp phải không ít khó khăn:
- Việt Nam từ trớc tới nay tuy quan hệ thơng mại phần lớn là với EU
nh-ng lại sử dụnh-ng chủ yếu đồnh-ng USD tronh-ng quan hệ thanh toán, vì vậy nên nh-ngaycả ngời dân Việt Nam cũng không muốn thay đổi thói quen đó khi không cócơ sở để tin tởng vào sự chắc chắn của đồng EURO nhất là trong trong thời kỳchuyển đổi này
- Nền kinh tế Việt Nam còn quá nhỏ nên cha thấy hết đợc những thuậnlợi để tận dụng một cách triệt để, chủ quan trớc những tác động tiêu cực nhỏ
mà không hiểu rằng chỉ trong một thời gian ngắn nữa đó là một vấn đề khôngthể quan tâm thờng xuyên
Trang 25- Ngân hàng nhà nớc Việt Nam còn có tỷ lệ dự trữ ngoại tệ bằng đồngtiền của các nớc Châu Âu quá nhỏ dẫn tới rủi ro về tỷ giá Bởi vì khi đồngEURO duy nhất hoạt động thay cho toàn bộ các đồng tiền của các quốc giathành viên thì lúc này đồng EURO sẽ có một sức mạnh tơng đơng với đồngUSD và đồng JPY hiện nay Nên nếu nh Việt Nam không có một cơ cấu ngoại
tệ hợp lý sẽ khó khăn trong việc thanh toán trực tiếp lại vừa có rủi ro cao về tỷgiá hối đoái trong các quan hệ tài chính do chỉ phụ thuộc một loại ngoại tệmạnh là đồng USD
- Khó khăn nữa đối với Việt Nam đó là ngay cả những nhà xuất nhậpkhẩu hiện nay cũng cha xác định đúng tính cần thiết trong việc nghiên cứunhững kiến thức cơ bản để hiểu biết về đồng EURO để thực hiện tốt hơn cáchoạt động xuất nhập khẩu của mình, không có sự quan tâm chính đáng với
đồng EURO các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ bỏ qua những cơ hội đểtăng sản lợng xuất khẩu của mình mà cần phải bỏ ra chi phí nào
Kết luận: Việt Nam cần phải có những nhìn nhận đúng đắn trớc nhữngtác động của đồng EURO đối với nền kinh tế Việt Nam Tận dụng mọi cơ hộitrong tất cả mọi lĩnh vực, chủ động ứng phó với tất cả những tác động ngợc trởlại của đồng EURO Quan trọng nhất là trong hoạt động ngân hàng cần phải
có những cơ cấu ngoại tệ thích hợp giữa các đồng tiền để giảm bớt đợc nhữngrủi ro tiền tệ, rủi ro tỷ giá, tránh những tác động tiêu cực mạnh làm suy sụpnền kinh tế, nhất là hiện tại nền kinh tế Việt Nam còn đang nghèo và đangphát triển
V Nguyên nhân dẫn đến sự biến động của đồng EURO thời gian qua.
Đồng EURO ra đời đợc hơn 2 năm, diễn biến của nó hết sức phức tạp, có
sự tăng đột ngột trong phiên giao dịch đầu rồi sau đó liên tục giảm giá, giảmgiá trong hai năm liền và đã có lúc giảm xuống tới mức kịch, tiền đạt 0,8228USD (giảm 29,6% giá trị ban đầu), rồi mấy tháng gần đây lại có xu thế lên giánhẹ và ổn định Trớc tình hình đó đã thu hút đông đảo sự quan tâm nghiên cứu
về vấn đề này, và đã có nhiều nguyên nhân đợc đa ra, giải thích theo cáchkhác nhau và cũng có nhiều quan điểm và triển vọng của đồng EURO
Sau đây tôi xin đề cập một số nguyên nhân giải thích sự biến động của
đồng EURO
Tiền tệ là một vấn đề hết sức phức tạp, là một yếu tố kinh tế nhạy cảm và
nó càng phát triển hơn khi là một đồng tiền chung trong thời đại kinh tế quốc
tế phát triển cao Do đó hết sức nhạy cảm với các vấn đề kinh tế chính trị xãhội trong và ngoài khu vực, cho nên đồng EURO có rất nhiều nguyên nhândẫn đến sự biến động của nó trong thời gian qua
1 Nguyên nhân chủ quan.
Trang 26EU là một liên minh tập hợp nhiều quốc gia độc lập, có thể chế chính trị,kinh tế, truyền thống văn hoá, tập quán và trình độ phát triển rất khác nhau.Trong khi GDP của cả khối EURO năm 1997 là 6600 tỷ USD, thì chỉ tínhriêng 3 nớc Đức, Pháp, Italia đã chiếm 3/4 So với Đức, GDP của Bồ Đào Nhachỉ đạt 1/22 Mặt khác, tốc độ phục hồi kinh tế rất không đồng đều giữa các n-
ớc trong khối Theo uỷ ban Châu Âu, hiện nay tại Đức, Pháp, Italia dấu hiệuphục hồi kinh tế khá khiêm tốn, tăng trởng kinh tế vẫn rất chậm (dới 3%) nh-
ng tại "các nớc nhỏ" nh Phần Lan, Ailen, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,lại bộc lộ nguy cơ của một nền kinh tế có nhiều biểu hiện tăng trởng nhanh,dấu hiệu nền" kinh tế nóng" đã xuất hiện Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 1998của các nớc này lên tới 3,5%, thậm chí 5,8% tại Ailen
Về sức mua, cả 11 nớc tuy sử dụng một đồng tiền chung duy nhất EURO nhng sức mua của ngời dân giữa các vùng khác nhau lại rất khác nhau.Bằng chứng rõ nhất là mức độ khác biệt rất lớn về chỉ tiêu GDP bình quân đầungời của mỗi nớc Tại Lucxambua, GDP bình quân ngời đạt 45.745 USD,trong khi đó tại Bồ Đào Nha chỉ có 11.420 USD còn bình quân cả khối EURO
-là 25.789 USD/ngời Nh vậy một nơi có sức mua cao nhất lớn gấp bốn lần nơi
có sức mua thấp nhất So với mức bình quân EU, độ chênh lệch lên tới 200% một khoảng cách không nhỏ
-Bên cạnh đó, các chính sách thuế, chi tiêu ngân sách nhà nớc, chính sách
và chế độ trợ cấp, bảo đảm xã hội, chính sách tiền lơng cũng nh phơng thức tổchức t hị trờng lao động hoặc mức độ hoạt động cuả các công đoàn cũng rấtkhác nhau giữa nớc này so với nớc khác Thật vậy, nếu nh tại Ailen, thuế thunhập công ty dao động từ 10 đến tận 40% nhng tại Đức chỉ đợc phép dao động
từ 30 đến 45% Thuế giá trị gia tăng, mức thông thờng tại Đức là 16%, trongkhi đó tại Phần Lan lên tới 22% Mức trợ cấp cho một gia đình có 2 con tạiLucxambua là 336 USD, còn tại Bồ Đào Nha thì thấp hơn 10 lần - chỉ đạt 33USD Trong khi tại Cộng hoà Pháp "chế độ tiền lơng tối thiểu" là bắt buộc thìngời Đức lại không áp dụng chính sách này Liệu với sự khác nhau trong bảnthân các thành viên EU nh vậy có bảo đảm cho đồng EURO ổn định giá trị đ-
ợc không Mỗi thành viên trong liên minh có một chu kỳ phát triển riêng Chu
kỳ phát triển kinh tế của các nớc có thể hài hoà (do tính năng động khác nhautrong đầu t) Khi kinh tế một nớc đang trong giai đoạn "suy thoái", thì có thểkinh tế của một nớc khác lại đang trong tình trạng "quá nóng" Chính sáchtiền tệ chung của ECB đề ra sẽ có thể là quá "nới lỏng" đối với nớc này, nhnglại là quá "thắt chặt" đối với nớc khác Lãi suất do ECB đề ra là "quá thấp" đểkiềm chế lạm phát ở một nớc kinh tế đang tăng trởng mạnh, nhng lại là quácao để kích thích tăng trởng ở những nền kinh tế đang suy giảm
2 Nguyên nhân khách quan
Trang 272.1 Giá trị thực của đồng EURO.
Trên thực tế không có một phơng trình rõ ràng để xác định đợc giá trịcho một đồng tiền trong mỗi ngày Lý thuyết về ngang giá sức mua chỉ quy
định tỷ giá dài hạn giữa hai ngoại tệ theo giá các sản phẩm và dịch vụ tronghai khu vực tiền tệ Nhng đó chỉ là mục tiêu dài hạn Theo ông Guy - Verfaille
ở phòng nghiên cứu kinh tế của Fortis Bank nêu lên rằng: "Lý thuyết về nganggiá sức mua là phơng sách duy nhất Nó đặt đồng EURO dao động ở khoảng
từ 1,05 đến 1,20 USD Còn Geet - kinh tế thị trờng của công ty chứng khoánPetercam - cho rằng, đồng EURO gần với mức 1,05 hơn nếu nh ngời ta tính
đến những khoảng cách về lãi suất và tỷ lệ tăng trởng Quan điểm khác đã đa
ra một biến thể của lý thuyết về ngang giá sức mua: chỉ số "Big Mac" (BMI),trong tất cả các nớc ngời ta so sánh giá của Big Mac loại hamburger nỏi tiếngcủa công ty MC Donald's ở Mỹ trung bình của loại bánh này là 2,51 USD,còn trong khu vực đồng EURO là 2,56 EURO Nói một cách khác theo chỉ sốBMI này thì giá một EURO là 0,98USD Vậy giá EURO dao động tới mức 1EURO = 0,098USD (+10% dao động) là không nằm ở điểm biến dạng Nhiềunàh kinh tế khác cũng cho rằng khi đồng EURO ra đời nó đã đợc định giá quácao so với đồng đôla Mỹ Điều này cũng là nguyên nhân quan trọng khiến
đồng EURO mất giá nhanh chóng sau gần hai năm ra đời
2.2 Sự tăng trởng mạnh của nền kinh tế Mỹ.
Đồng EURO giảm giá cũng do sự tăng giá mạnh của đồng đôla Mỹ Nớc
Mỹ đang trong cuộc vận động tranh cử tổng thống và tất cả các bên đều muốn
đạt đợc sự tín nhiệm của công chúng bằng chủ trơng tiếp tục duy trì chínhsách đồng đôla mạnh đã đợc Tổng thống Mỹ Bil Clinton đề ra nh một nềntảng vững chắc trong sách lợc kinh tế của mình trong những năm gần đây.Mặc dù có một vài lo ngại xung quanh vấn đề thâm hụt tài khoản vãng laikhổng lồ hiện chiếm 4,4% GDP của Mỹ (USD) sẽ có những vấn đề trong thờihạn gần bởi luồng vốn đầu t vào USD tiếp tục gia tăng Tiền đầu đổ vào đồng
Mỹ ở mức cao đáng kinh ngạc đã gây thiệt hại tới đồng EURO Hơn nữa, hiệnhay nền kinh tế Mỹ đang trong giai đoạn hng thịnh và đồng USD vẫn tiếp tụcbá chủ trên tế giới Nền kinh tế Mỹ tăng trởng mạnh đã không có lợi cho đồngEURO Mặc dù khoảng cách giữa tỷ lệ tăng trởng kinh tế Mỹ và Châu Âu
đang dần đợc thu hẹp, song tỷ lệ tăng trởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP)của Mỹ vẫn vợt khu vực EURO, 1,6% năm Hội đồng Châu Âu (EC) dự đoán
tỷ lệ tăng trởng kinh tế trong khu vực EURO sẽ đạt mức 3,4% trong năm
2000, tăng so với 2,3% năm 1999 trớc khi đạt 3,4% năm 2001 Trong khi đó,tăng trởng GDP của Mỹ đã đạt 4,3% năm 1998 và 4% năm 1999 Riêng quý 4năm 1999 mức tăng trởng đạt 7,3% và quý 1 năm 2000 đạt 5,4%
Chênh lệch về lãi suất cũng là yếu tố quan trọng làm giảm giá trị đồngEURO Mức lãi suất mà ngân hàng EU áp dụng trong gần hai năm qua luônnhỏ hơn mức lãi suất ở Mỹ Mặc dù ECB đã tăng lãi suất lên 4,5% song vẫn
Trang 28thấp hơn nhiều so với mức lãi suất 6,5% của cục dự trữ liên bang Mỹ Vớimức lãi suất cao hơn 2% đồng USD đã có sức quyến rũ hơn đối với các loạitiền gửi ngắn hạn Sự giảm giá mạnh của đồng EURO cũng do thiên hớng củathị trờng Các nhà chuyên nghiệp bị cuốn đi theo làn sóng truyền thống Ngời
ta không dám khinh suất đánh cuộc với đồng EURO nên họ vẫn dự trữ chủyếu là đồng USD
Một lý do căn bản khác khiến đồng EURO suy yếu là do trong vòng 2năm rỡi, việc tăng mạnh những vụ sát nhập doanh nghiệp và những khoản đầu
t trực tiếp trên quy mô lớn vào Mỹ của các tập đoàn lớn Châu Âu, Châu Âu
đã trở thành ngời cho nền kinh tế Mỹ vay, tình trạng chảy vốn đầu t này cũnglàm suy yếu đồng EURO Trong năm 1999, đầu t nớc ngoài vào Mỹ đạt 277 tỷUSD, trong đó 48% là từ lục địa Châu Âu Làn sóng mua các công ty Mỹ củangời Châu Âu gần đây đã gây thiệt hại cho đồng EURO bởi các công ty Châu
Âu đã phải chuyển đổi một khối lợng đồng nội tệ sang đồng đô la
2.3 Các nguyên nhân khác.
Một loạt các sự kiện xảy ra trong nội bộ Châu Âu trong năm 1999 cũng
đã góp phần làm đồng EURO không ổn định và liên tục giảm giá so với đôlaMỹ: sự chia rõ trong một số mức độ nhất định giữa các nhà chính trị và ngânhàng trung ơng Châu Âu (ECB) trong chính sách tiền tệ; Sự từ chức hàng loạtcủa uỷ ban Châu Âu do tham nhũng; Bên cạnh đó cuộc chiến ở vùng BanCăng, sự phục hồi kinh tế chậm chạp ở Đông Âu, những vấn đề khó khăn ởNga đã làm cho mạnh đồng EURO, vì vấp phải cuộc chiến tranh nói trên mứctăng trởng GDP đã giảm hơn 1% Sự bất đồng giữa ngân hàng trung ơng Châu
Âu và một số Chính phủ thành viên đồng EURO trong chính sách thuế vốn,thuế thu nhập, khiến đồng tiền này là nạn nhân của sự mất giá Gần đây,Chính phủ Pháp và Đức can thiệp vào hoạt động sát nhập công ty, gây mấtlòng tin vào thị trờng của họ Những nguyên nhân này đã làm cho đồngEURO mất giá nghiêm trọng so với đồng USD trong gân hai năm qua
Trang 29Chơng III: Biện pháp ổn định giá trị đồng EURO và một
số vấn đề đặt ra cho Việt Nam
I Triển vọng đồng EURO.
1 Đồng EURO - Một đồng tiền mạnh.
- Thật vậy, có đầy đủ cơ sở để khẳng định đồng EURO có triển vọng làmột đồng tiền mạnh Giở lại lịch sủ thế giới ta chỉ thấy các liên minh quân sự,kinh tế, hoặc thơng mại theo nhiều mức độ khác nhau từ "hiệp hội" đến "cộng
đồng" rồi cao hơn nữa là "liên minh" Trong mỗi liên minh đó, độc lập chủquyền về mặt đồng tiền tệ của mỗi nớc thành viên đợc tôn trọng nghiên ngặt.Lịch sủ thế giới cha từng chứng kiến một liên minh các quốc gia độc lập nào
mà tại đó lu hành một và chỉ một đồng tiền chung duy nhất
Đồng EURO ra đời, không phải chỉ là một giấc mơ nữa, nó đã chínhthức đi vào lu hành trong hệ thống tiền tệ của thế giới mặc dù hiện nay chỉtrên danh nghĩa của các đồng tiền quốc gia thành viên theo tỷ giá của đồngEURO Đồng EURO ra đời là kết quả một quá trình liên kết kinh tế quốc tế,hội tụ đủ những điều kiện để có thể hy vọng trong một tơng lai không xa đồngEURO sẽ là đồng tiền mạnh của thế giới
Thật vậy sự có mặt trong lu thông của một đồng tiền bao giờ cũng là mộthiện tợng xã hội, kết quả của một ý chí pháp lý của mỗi thể chế chính trị cụthể đợc cộng đồng chấp thuận, trở thành đại điện tiền tệ cho một nền kinh tế
cụ thể, vận hành theo một cơ chế nhất định Đối với đồng EURO - kết quả củamột quá trình liên kết kinh tế quốc tế về tiền tệ đã có những cơ sở chủ yếu sau
để có thể khẳng định rằng tơng lai đồng EURO sẽ là một đồng tiền mạnh và
ổn định:
Quyết tâm chính trị cao
Việc cho ra đời và vận hành đồng EURO xuất phát từ một ý tởng nghiêmtúc và quyết tâm lớn của các nguyên thủ, các nhà lãnh đạo Châu Âu ngay từmới thành lập cộng đồng cho tới nay Trong đó, các tác giả chính là đại diệnPháp và Đức Đức lại luôn đợc coi là biểu tợng của kỷ luật thép về tài chính -ngân sách, đó là cơ sở để duy trì một hệ thống tài chính Nhà nớc lành mạnh,
đảm bảo ổn định tiền tệ Tuy vậy, Đức sẽ không dành bất cứ cơ hội nào chocác Nhà nớc thành viên khác có thể lạm dụng phát hành tiền để bù đắp thiêúhụt trong chi tiêu của Nhà nớc gây ảnh hởng tới giá trị và sự ổn định của đồngEURO
• Bớc đi hợp lý, có cơ sở khoa học
Đồng EURO ra đời theo một lịch trình đợc thiết kế hợp lý, thận trọng,thích hợp với sự vận động của thực tế Về mặt kỹ thuật, sự ra đời của đồng
Trang 30EURO là kết quả của quá trình chuẩn bị lâu dài và tuần tự từ thấp tới cao,không vội vàng không đột ngột, khởi đầu bằng việc sáng lập đơn vị tiền tệcung của Cộng đồng trên cơ sở tập hợp các đồng tiền quốc gia thành viên th-ờng gọi l;à "rổ" tiền tệ (ECU), 1975), tiếp tục là thành lập và vận hành Hệthống tiền tệ Châu Âu (EMS, 1979) và quá trình triển khai Liên minh kinh tế
và tiền tệ Châu Âu theo ba giai đoạn ba Một thị trờng EU rộng lớn nh vậy cần
đợc tăng cờng sức mạnh bằng việc lu hành đồng tiền chung đó cũng là logicphát triển tự nhiên Đồng thời chính sức mạnh của thị trờng thống nhất đó tạocơ sở kinh tế cho sự ra đời đồng EURO mạnh và ổn định Chẳng thế mà ôngStuart Eizenstat, thứ trởng phụ trách các vấn đề kinh tế Mỹ phát biểu: "ĐồngEURO ra đời là một phần mềm của tiến trình phát triển EU cả về chiều sâulẫn chiều rộng, là sự mở rộng logic của thị trờng duy nhất"
• Tiềm lực kinh tế, sức mua hùng mạnh, dự trữ ngoại tệ hùng hậu
Châu Âu của đồng EURO có hơn 289 triệu dân, hội tụ 19,4% GDP toàncầu và chiếm 18,6% thị trờng thơng mại quốc tế cao nên một trong ba cựckinh tế thế giới cạnh tranh quyết liệt với Mỹ và Nhật Theo ớc tính tổng dự trữngoại hối bằng đồng USD tại các ngân hàng Nhà nớc các nớc thành viên EUlên tới 570 tỷ USD Dựa trên nền tảng kinh tế hùng hậu nh vậy, đồng EUROhoàn toàn có thể duy trì đợc vai trò một đồng tiền mạnh và ổn định
• Tiêu thức hội nhập khắt khe, yêu cầu về độ hội tụ cao
Muốn gia nhập khối EURO, một mặt các nớc phải tự nguyện chấp nhậnthay thế đồng bản tệ, đã tồn tại cùng với lịch sử dân tộc, bằng duy nhất đồngEURO chung với các nớc thành viên khác Mặt khác từng nớc phải tự nguyệnxây dựng, áp dụng một chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ trong khuônkhổ chiến lợc hội tụ chung toàn khối, hợp pháp hoá bằng hiến chơng ổn định
và tăng trởng (Dublin, Ailen, 12/1996), đợc thông qua chính thức tạiAmsterdam (6/97) Tuy nhiên, đây là yêu cầu không dễ chấp nhận và không
dễ đợc thực hiện Bởi vì, theo truyền thống độc lập tự chủ về kinh tế, tài chính,tiền tệ, từ lâu đời nay, các Nhà nớc thành viên đều tự mình xây dựng và điềuhành hệ thống các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ phù hợp với các mụctiêu chính trị của mình, không chịu bất cứ sự ràng buộc nào Mỗi nớc đều cóthể sử dụng công cụ tỷ giá, lãi suất công cụ chi tiêu ngân sách, thậm chí công
cụ phát hành để đối phó với những tình huống cụ thể nhất định Đến nay khichấp nhận đồng EURO những tuỳ tiện đó không còn nữa Không những thế,trong khuôn khổ chiến lợc hội tụ đã cam kết, mọi chính sách kinh tế, tài chính
và tiền tệ đều phải có sự phối hợp hài hoà từ khâu xây dựng, điều hành tới kếtquả thực tế của nền kinh tế Điều đó đợc thể hiện trong hiệp ớc Masstric màchúng ta đã đợc nghiên cứu ở phần trên về các tiêu chuẩn hội nhập đối từngquốc gia thành viên Đó là cơ sở để lựa chọn và sàng lọc các quốc gia có đủtiêu chuẩn gia nhập EURO, và là những điều kiện bắt buộc, buộc các nhà nớc