ĐỀ THI VĂN 7 KI 2

4 265 1
ĐỀ THI VĂN 7 KI 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI VĂN 7 KI 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

PHÒNG GD-ĐT Q.NINH KIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC : 2008-2009 ===   === MÔN : NGỮ VĂN – 7 Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Họ tên và chữ ký Số phách Giám khảo 1: : ……………………………………… ……………………………………… Giám khảo 2: : ……………………………………… ……………………………………… I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 đ) 1. Từ nào là quan hệ từ ? A. Và. B. Sẽ. C. Đã. D. Kia. 2. Từ nào không phải là từ láy ? A. Thơm tho. B. Vùn vụt. C. Phập phồng. D. Mặt mũi. 3. Tại sao hai anh em Thành và Thủy phải chia tay nhau (Cuộc chia tay của những con búp bê) ? A. Thủy về quê ở với bà ngoại. B. Cha mẹ Thành, Thủy bỏ nhau. C. Thủy về quê buôn bán. D. Thủy theo mẹ đi nước ngoài. 4. Tìm từ Hán-Việt trong các từ sau : A. Đa số. B. Ham muốn. C. Tươi cười. D. Số đông. 5. Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả nào ? A. Khánh Hoài. B. Lý Lan. C. Hồ Xuân Hương. D. Nguyễn Trãi. 6. Từ nào sau đây là từ láy ? A. Tóc tai. B. Mặt mũi. C. Lí nhí. D. Nấu nướng. 7. Qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì ? A. Gia đình rất quý giá và quan trọng. B. Mọi người phải giữ gìn và bảo vệ tổ ấm gia đình. C. Không làm hại đến tình cảm tự nhiên, trong sáng của tuổi thơ. D. Tất cả A, B, C đều đúng. 8. Bài thơ “Bánh trôi nước” được viết theo thể thơ gì ? A. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn bát cú. C. Ngũ ngôn. D. Lục bát. 9. Tâm trạng của nhà thơ Lý Bạch được thể hiện qua bài thơ “Tĩnh dạ tứ” như thế nào ? A. Nỗi buồn nhớ quê da diết. B. Nhớ người thân. C. Say mê cảnh đẹp đêm trăng. D. Vui được sống giữa thiên nhiên. 10. Nhận xét sau đúng cho tác phẩm nào: “Nơi hoang sơ, chỉ thấp thoáng sự sống đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn.” ? A. Sau phút chia ly. B. Qua Đèo Ngang. C. Bài ca Côn Sơn. D. Sông núi nước Nam. 11. Cặp từ nào đồng nghĩa hoàn toàn ? A. Ăn – xơi. B. Chết - mất. 1 ĐỀ A C. Qua đời - mất. D. Chết – hy sinh. 12. Bài thơ “Bánh trôi nước” biểu đạt theo phương thức nào ? A. Miêu tả. B. Biểu cảm qua miêu tả. C. Tự sự. D. Biểu cảm qua tự sự. 13. Em đã học mấy bài thơ của Bác Hồ trong sách Ngữ văn 7, tập 1 ? A. 1 bài. B. 2 bài. C. 3 bài. D. 4 bài. 14. Bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng Giêng” miêu tả cảnh gì ? A. Đêm rằm Trung thu. B. Cảnh thiên nhiên. C. Một đêm trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc. D. Đêm trăng trên sông nước. 15. Thành ngữ nào được sử dụng trong bài thơ “Bánh trôi nước” ? A. Ba chìm bảy nổi B. Bảy nổi ba chìm. C. Tắt lửa tối đèn. D. Lên thác xuống ghềnh. 16. Đâu là cặp từ trái nghĩa ? A. Trái - quả. B. Chiếu - rọi. C. Non – già. D. Ngô - bắp. II. PHẦN TỰ LUẬN : (6Đ) Hãy phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHÚ BÌNH TRƯỜNG THCS BẢO LÝ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: NGỮ VĂN (thời gian: 90 phút) Năm học: 2015-2016 Họ tên: Lớp: ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Đọc kĩ câu hỏi sau thực theo yêu cầu: Câu Biện pháp nghệ thuật tương phản có tác dụng truyện Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn ? A Thể bật chất xấu xa nhân vật B Làm bật khác biệt hai cảnh sống : nông dân quan lại C Thể rõ tư tưởng tác phẩm : lên án gay gắt thiếu trách nhiệm kẻ cầm quyền D Thể nỗi thống khổ người dân thiên tai, vỡ đê Câu Căn vào cụm từ in đậm, nối cột A vào cột B cho thích hợp : (1.0 đ) CỘT A CỘT B NỐI A + B Vì sương nên núi bạc đầu a Trạng ngữ cách thức Biển lay gió, hoa sầu mưa Trên trời mây trắng b Trạng ngữ nơi chốn Ở cánh đồng trắng mây Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm c.Trạng ngữ nguyên lặn xuống nước nhân Năm 1975, đất nước ta hoàn toàn thống d Trạng ngữ thời gian e Trạng ngữ phương tiện II TỰ LUAÄN : ( 7.0 ñieåm) Câu (2.0 điểm ) : a Thế câu đặc biệt ? b Hãy xác định câu đặc biệt đoạn văn sau nêu tác dụng câu đặc biệt vừa tìm “ Ôi! Trăm hai mươi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê ?” (Phạm Duy Tốn) Câu (5.0 điểm ): Dân gian có câu tục ngữ Gần mực đen, gần đèn rạng Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng Hãy giải thích chứng minh vấn đề HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN I.TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Câu 1: - Mức đầy đủ: Đáp án : (đúng) , (đúng), ( sai) (0.75 điểm) - Mức chưa đầy đủ: đáp án (0,25 điểm) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác câu trả lời Câu 2: - Mức đầy đủ: Đáp án C (0,25 điểm) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác câu trả lời Câu 3: -Mức đầy đủ : Đáp án B ( 0,25 điểm) -Mức không tính điểm : có câu trả lời khác câu trả lời Câu 4: - Mức đầy đủ: Đáp án D (0,25 điểm) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác câu trả lời Câu 5: -Mức đầy đủ : Đáp án B ( 0,25 điểm) -Mức không tính điểm : Có câu trả lời khác câu trả lời Câu 6: - Mức đầy đủ: HS điền xác cụm từ “cùng loại” (0,25 điểm ) - Mức không tính điểm: HS có câu trả lời khác câu trả lời Câu 7: - Mức đầy đủ: Đáp án 1+ c, 2+ b, + a, 4+ d (1.0 điểm) - Mức chưa đầy đủ: Nối nội dung (0,25 điểm) - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác câu trả lời II TỰ LUẬN : (7.0điểm) Câu 1: (2.0 điểm) a Khái niệm - Mức đầy đủ : Nêu khái niệm : Câu đặc biệt câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ (1.0 điểm) - Mức không tính điểm : HS bỏ trống chép sai khái niệm b Xác định câu đặc biệt Nêu tác dụng * Mức đầy đủ : - Xác định câu đặc biệt “ Ôi!” (0.5 điểm) - Nêu tác dụng câu đặc biệt : bộc lộ cảm xúc (0.5 điểm) * Mức chưa đầy đủ: nêu ý ( 0.5 điểm ) * Mức không tính điểm : HS có câu trả lời khác câu trả lời Câu * Mức đầy đủ : - Hình thức : Có bố cục phần, biết kết hợp phép lập luận giải thích chứng minh để làm rõ vấn đề, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục (0.5đ ) - Nội dung : Cần nêu ý sau: + Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0.5đ) + Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ Gần mực đen, gần đèn rạng (1.0đ) Mực: chất liệu để viết, có màu đen Mực mực Tàu thỏi mà người Việt thường dùng, viết phải mài nên không cẩn thận dễ bị mực dính vào người Đèn vật dụng phát ánh sáng Gần ánh đèn vật soi sáng Mực đèn hai hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng Mực tượng trưng cho xấu, môi trường xấu Đèn tượng trưng cho điều tốt, môi trường tốt Nội dung câu: Khi sống môi trường xấu người dễ bị ảnh hưởng điều xấu Còn sống môi trường tốt người ảnh hưởng điều tốt đẹp Từ đó, ông cha ta muốn khuyên phải biết chọn cho môi trường sống tốt môi trường sống có ảnh hưởng lớn tới nhân cách người + Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh tính đắn câu tục ngữ Gần mực đen, gần đèn rạng (trong sống , tác phẩm văn học) (1.0đ) + Quan điểm: gần mực chưa đen gần đèn chưa rạng Có lúc gần mực chưa đen lúc ta cẩn thận Lại có gần đèn chưa rạng, ta có tình ngồi khuất ( dùng lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục) (1.0 đ) + Khẳng định vấn đề: Câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn rạng” lời khuyên, giúp ta thấy rõ môi trường sống có ảnh hưởng không nhỏ đến nhân cách người Nhưng phẩm chất người nằm lĩnh người Dù môi trường không tốt có lĩnh ta đóa sen thơm ngát “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” (1.0 đ ) * Mức chưa đầy đủ : Học sinh biết viết văn nghị luận, hiểu vấn đề, biết nêu ý kiến đồng tình với hai vấn đề lập luận chưa tốt, GV linh động ghi điểm * Mức không tính điểm : Lạc đề, sai kiến thức, không viết ****************** PHÒNG GD & ĐT ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II GIO LINH NĂM HỌC : 2008-2009 MÔN :NGỮ VĂN-LỚP7 Thời gian làm bài :90 phút (không kể thời gian giao đề ) Câu 1(2 điểm ): Thêm trạng ngữ cho câu nhằm mục đích gì ? Hãy thêm trạng ngữ cho các câu sau : a) Lớp 7A và lớp 7B thi đấu bóng đá . b) Học sinh đang nô đùa vui vẻ. Câu 2(1 điểm ): “Người là cha , là bác , là anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ “ (Sáng tháng năm – TỐ Hữu ) Trong 2 câu thơ trên tác giả đã sử dụng phép tu từ nào ? Nêu tác dụng? Câu 3( 1 điểm ): Câu tục ngữ :” Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ Thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn câu như vậy để làm gì? Câu 4(6 điểm ): Giải thích câu tục ngữ : “ Lá lành đùm lá rách “ Đề thi kiểm tra học kì 2 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1:(2 điểm) Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. a. Xác định hành động nói và kiểu câu của câu trên b. Viết đoạn văn 6- 8 câu phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu thơ, trong đoạn có dùng một câu nghi vấn hoặc cảm thán. Gạch dới câu đó Câu 2:(1,5 điểm): ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nớc Đại Việt ta có điểm gì mới so với văn bản Sông núi nớc Nam? Câu 3:(6,5 điểm) Chọn một trong hai đề sau: 1. Có ý kiến cho rằng: Thơ Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết. Qua các tác phẩm Ngắm trăng, Đi đờng em hãy làm sáng tỏ điều đó. 2. Phân tích bài thơ Đi đờng và nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ. Đề thi kiểm tra học kì 2 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. a. Xác định hành động nói và kiểu câu của câu trên b. Viết đoạn văn 6- 8 câu phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu thơ, trong đoạn có dùng một câu nghi vấn hoặc cảm thán. Gạch dới câu đó Câu 2:(1,5 điểm) ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nớc Đại Việt ta có điểm gì mới so với văn bản Sông núi nớc Nam? Câu 3:( 6,5 điểm) Chọn một trong hai đề sau: 1. Có ý kiến cho rằng: Thơ Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết. Qua các tác phẩm Ngắm trăng, Đi đờng em hãy làm sáng tỏ điều đó. 2. Phân tích bài thơ Đi đờng và nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ. IV. Đáp án, biểu điểm: Câu 1: 2 điểm a. Xác định hành động nói & kiểu câu: 0,5 điểm - HĐN: Trình bày. Kiểu câu: Trần thuật b. Viết đoạn văn: 1,5 điểm +Viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép nhân hoá, ẩn dụ chuyển đổi cảm giảc trong việc khắc hoạ hình ảnh con thuyền sau chuyến ra khơi: 1 điểm - Nhân hoá: im, mỏi, trở về, nằm->con thuyền trở thành 1 sinh thể sống đangnằm yên, nghỉ ngơi, th/giãn sau những ngày vật lộn với sóng gió biển khơi ko thể nói là ko mệt mỏi với sự mãn nguyện, hài lòng - ADCDCG: Nghe.-> c/nhận đợc vị nồng mặn của muối b đang lan dần trong cơ thể, thấm, ngấm dần vào từng thớ vỏ, thân gỗ-> gắn bó với b, với ng dân chài + Sử dụng 1 câu nghi vấn hoặc cảm thán: 0,5 điểm Câu 2: 1,5 điểm + ý thức về nền độc lập của dân tộc trong Sông núi nớc Nam đợc xác định ở hai phơng diện: Lãnh thổ (sông núi) và chủ quyền (Vua Nam). + Bình Ngô Đại Cáo ý thức đợc phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện hơn nhiều. Ngoài lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập đợc mở rộng, bổ sung bằng ba yếu tố mới. - Văn hiếu lâu đời - Phong tục tập quán riêng - Truyền thống lịch sử anh hùng. Câu 3:6,5 điểm Yêu cầu chung: - Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị luận - Nắm vững kiến thức về bài thơ Ngắm trăng, Đi đờng - Viết thành bài văn nghị luận có bố cục 3 phần: MB, TB, KB, diễn đạt lu loát, không mắc lỗi câc loại Yêu cầu cụ thể: 1. Mở bài: (0,75 điểm) - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận 2. Thân bài: 5,0 điểm Đề 1: Cần làm rõ: Hai bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ của Bác. Cụ thể: + Bị giam cầm, đày đoạ, Bác vẫn bối rối xốn xang, xúc động trớc cảnh đẹp đêm trăng; Bác vẫn để tâm hồn rộng mở giao hoà với trăng: câu 1-2(bài Ngắm trăng), Ngời & trăng đã trở thành bầu bạn PHÒNG GD&ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: Ngữ văn - Lớp 7 (Thời gian làm bài: 90 phút) Họ và tên: ………………… Lớp: ……………………… Điểm Lời phê của thầy / cô giáo I. TRẮC NGHIỆM: ( 4đ ) (Trong các câu có sự lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng). Câu 1: Nỗi bất hạnh của bé Thủy trong câu chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì? A. Xa ngôi nhà tuổi thơ. B. Xa người anh trai thân thiết B. Không được tiếp tục đến trường. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 2: Câu ca dao nào dưới đây chứa đại từ dùng để hỏi về số lượng? A. “Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”. B. “Ai làm cho bể kia đầy”. C. “ Ai đi đâu đấy hỡi ai”. D. “Cô kia cắt cỏ bên kia sông”. Câu 3: Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào: “Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?” A. Dùng cách điệp âm. B. Dùng cặp từ trái nghĩa. C. Dùng từ ngữ đồng âm. D. Dùng lối nói lái. Câu 4: Trong các bài thơ sau, bài thơ nào được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật? A. Sau phút chia li. B. Tiếng gà trưa. C. Bài ca Côn Sơn. D. Qua Đèo Ngang. Câu 5: Khung cảnh thiên nhiên ở Côn Sơn được Nguyễn Trãi khắc họa như thế nào trong bài thơ “Côn sơn ca” ? A. Chỉ có núi non và cây cối. B. Thiên nhiên hoang sơ vắng vẻ. C. Thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ. D. Núi non hùng vĩ, hiểm trở. Câu 6: Cảm hứng của tác giả Xuân Quỳnh trong bài thơ “Tiếng gà trưa” được khơi gợi từ sự việc gì? A. Từ những kỹ niệm về bà. B. Từ phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp trên đường hành quân xa. C. Từ những âm thanh rộn rã của cuộc sống. D. Từ những buổi hành quân và dừng chân bên xóm nhỏ nghe tiếng gà ai nhảy ổ. Câu 7: Trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu”, sức trẻ của Sài Gòn được tác giả ví với hình ảnh nào? A. Một thứ nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương. B. Trong vắt lại như thuỷ tinh. C. Một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da đổi thịt. D. Cái đô thị này còn xuân chán. Câu 8: Chọn từ thíc hợp điền vào chổ trống trong câu. - nhẹ nhàng, nhẹ nhỏm. A. Bà mẹ ………………………… khuyên bảo con. B. Làm xong công việc, nó thở phào …………… như trút được gánh năng. II. TỰ LUẬN: (6 điểm). Câu 1: (1 điểm) Thến nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? Câu 2: (5điểm) Cảm nghĩ về một người bạn thân. PHÒNG GD & ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009-2010 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Ngữ văn - Lớp 7 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 diểm, mỗi câu đúng 0,5 điểm ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D A B D C D C Câu 8: Mỗi câu đúng ( 0,25 điểm ) II. TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM ) Câu 1: + Nêu đúng khái niệm từ đồng nghĩa ( 0,5 điểm ) + Cho ví dụ đúng ( 0,5 điểm ) Câu 2: ( 5 điểm ) + Nội dung * Yêu cầu chung: Học sinh viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với người bạn thân . Biết vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp vào bài viết của mình. * Yêu cầu cụ thể: Mở bài:: Giới thiệu về người bạn thân và cảm xúc về người bạn ấy. Thân bài: - Hình ảnh của người bạn thân trong lòng của mình ( miêu tả hình bóng, nét mặt, cử chỉ … ) - Gợi lại những kỉ niệm đáng nhớ về tình bạn. Kết bài: Khắc hoạ hình ảnh người bạn, và cách bày tỏ tình cảm của mình đối với bạn đó. * Yêu cầu về hình thức: - Bố cục bài văn rõ ràng, hành văn mạch lạc. - Văn viết trong sáng, tình cảm chân thật. - Trình bày sạch đẹp ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. BIỂU ĐIỂM Điểm 5: Bài viết đáp ứng được những yêu cầu của đáp án. Cách trình bày, đặt vấn đề rõ ràng, hợp lí. Mắc vài lỗi chính tả và lỗi diễn đạt thông thường. Điểm 3-4: Bài viết đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu của đáp án. Biết vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp vào bài viết của mình. Tuy nhiên, cách đặt vấn đề, trình bày vấn đề chưa được mạch lạc, trôi chảy. Tình cảm biểu hiện chân thật, tự

Ngày đăng: 30/04/2016, 02:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan