Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
8,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - ĐỖ VĂN CHIẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME ĐẾN KHẢ NĂNG TIÊU HÓA, SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA LỢN CON SAU CAI SỮA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Chăn nuôi 60.62.40 PGS.TS Trần Tố THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến qúy báu để trình hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy - Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt Thầy giáo, PGS - TS Trần Tố trực tiếp hướng dẫn Tôi xin cảm ơn Phòng thí nghiệm trung tâm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (nay Viện khoa học sống), Trại chăn nuôi lợn nái ngoại Tân Thái, Trại chăn nuôi lợn Cương Hường tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Để hoàn thiện luận văn nhận động viên gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Đỗ Văn Chiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 04 năm 2010 Tác giả Đỗ Văn Chiến Mục lục Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Hoạt động tiêu hoá lợn giai đoạn sau cai sữa 1.1.2 Sinh trưởng lợn cai sữa 10 1.1.3 Thức ăn dinh dưỡng cho lợn giai đoạn sau cai sữa 12 1.1.4 Tổng quan enzyme 19 1.1.5 Vấn đề sản xuất sử dụng enzyme chăn nuôi 24 1.1.6 Vai trò enzyme chăn nuôi 33 1.1.7 Những lợi ích việc sử dụng enzyme 36 1.1.8 Cơ sở khoa học di truyền chăn nuôi lợn hướng nạc 39 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 42 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 42 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 44 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 46 2.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu: 46 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 46 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 46 2.2 Nội dung nghiên cứu: 46 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Phương pháp tiến hành 46 2.3.2 Phương pháp xác định thành phần hoá học thức ăn phân lợn 55 2.3.3 Phương pháp sử lý số liệu 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 Kết thí nghiệm 57 3.1.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá nitơ 57 3.1.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá tinh bột lợn thí nghiệm 58 3.2 Kết thí nghiệm 60 3.2.1 Sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm 60 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn thí nghiệm 62 3.2.3 Lượng thức ăn tiêu thụ/con/ngày 65 3.2.4 Tiêu tốn thức ăn / kg tăng khối lượng lợn (kg) 66 3.2.5 Tiêu tốn protein / kg tăng khối lượng lợn (g) 67 3.2.6 Tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 68 3.2.7 Tiêu tốn lysine/ kg tăng khối lượng lợn (g) 69 3.2.7 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn (đ) 70 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 72 Kết luận 72 2.Tồn 72 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Phụ lục 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Diễn giải CS : Cộng DCP : Dicalcium phosphat ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính g : Gram Kcal : Kilô calo Kg : Kilôgam KL : Khối lượng KPCS : Khẩu phần sở KPTN : Khẩu phần thí nghiệm MCP : Monocalcium phosphat MJ : Megajun Pr : Protein TĂ : Thức ăn TB : Tinh bột TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TH : Tiêu hóa TN : Thí nghiệm TTTA : Tiêu tốn thức ăn STT : Số thứ tự VCK : Vật chất khô DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Tên bảng Trang Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thử mức tiêu hoá 47 Bảng 2.2 Thành phần thức ăn thí nghiệm 48 Bảng 2.3 Sơ đồ thí nghiệm 51 Bảng 2.4 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 52 Bảng 3.1 Tỷ lệ tiêu hoá nitơ toàn phần lợn sau cai sữa 57 Bảng 3.2 Tỷ lệ tiêu hoá tinh bột lợn sau cai sữa 59 Bảng 3.3 Sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm (kg/con) 60 Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 62 Bảng 3.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 64 Bảng 3.6 Lượng thức ăn tiêu thụ/con/ngày (gam) 65 Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (kg) Bảng 3.8 Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (gam) Bảng 3.9 Tiêu tốn lượng trao đổi/kg tăng khối lượng (kcal) 66 Bảng 3.10 Tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng (g) Bảng 3.11 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đồng) 70 68 69 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình Sơ đồ lai tạo dòng lợn PIC 41 Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm 61 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 64 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ kỷ XX, nhà khoa học nghiên cứu chế phẩm sinh học kháng sinh, hormone sinh trưởng để bổ sung vào phần thức ăn lợn, nhằm tạo cho lợn có khả tăng trưởng nhanh, sức đề kháng với bệnh tật cao giảm chi phí chăn nuôi Tuy nhiên sau nhiều nhà nghiên cứu cho thấy rằng: việc sử dụng kháng sinh gây ảnh hưởng đến chất lượng mùi vị sản phẩm thịt lợn Còn sản phẩm thịt lợn nuôi phần có bổ sung hormone sinh trưởng để lại hậu không nhỏ cho người vật nuôi môi trường sống Tình hình thúc đẩy nhà khoa học nghiên cứu chế phẩm sinh học để bổ sung vào phần thức ăn cho lợn, nhằm kích thích sinh trưởng, tăng cường sức đề kháng đồng thời tạo sản phẩm thịt lợn chất lượng cao Hiện giới chế phẩm sinh học có hiệu cao ứng dụng vào sản xuất chăn nuôi Trong đó, công nghệ sản xuất enzyme có vai trò đặc biệt quan trọng Các enzyme thức ăn nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất chăn nuôi, nhằm tăng trình tiêu hoá, giảm chi phí thức ăn tăng khối lượng vật nuôi, cải tạo số tiêu sinh lí thể động vật, tạo cân sinh học hệ vi sinh vật đường tiêu hoá, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hoá vật nuôi Ban đầu thử nghiệm để sử dụng enzyme thức ăn lợn dựa sản phẩm hình thành ngành công nghiệp sợi, giấy thực phẩm Hầu hết, sản phẩm enzyme ban đầu không thích hợp chất xơ protein phần ăn lợn không thích hợp với môi trường đường ruột lợn Những kết việc sử dụng sản phẩm thường hiệu giá trị 11 Ngày việc sử dụng thành công việc bổ sung enzyme phần ăn lợn, sản phẩm đặc trưng phát triển song song với phát triển ngành chế biến thức ăn gia súc Trong enzyme thức ăn có tiềm lớn làm tăng khả chuyển hoá thức ăn tốc độ tăng trọng lợn, song chúng đem lại kết tốt công tác quản lý kém, sử dụng không hướng dẫn Xuất phát từ sở khoa học trên, việc nghiên cứu sử dụng bổ sung enzyme vào phần thức ăn cho lợn giai đoạn sau cai sữa quan trọng, góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng thức ăn hiệu chăn nuôi Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng enzyme đến khả tiêu hóa, sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn sau cai sữa” Mục tiêu đề tài - Xác định khả tiêu hoá protein tinh bột lợn nuôi phần có bổ sung enzyme tiêu hoá - Xác định ảnh hưởng việc bổ sung enzyme tiêu hóa đến sinh trưởng lợn nhằm nâng cao hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn sau cai sữa Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần khẳng định tác dụng việc bổ sung enzymes thức ăn vào phần thức ăn lợn ngoại giai đoạn sau cai sữa, làm tăng khả tiêu hóa thức ăn kích thích tăng trưởng lợn - Số liệu nghiên cứu dùng cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Áp dụng để xây dựng công thức thức ăn cho lợn ngoại giai đoạn sau cai sữa với giá thành rẻ, hiệu chăn nuôi cao - Khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng enzyme chăn nuôi 75 50-56 ngày, lượng thức ăn tiêu thụ lợn đạt 5,53; 5,28; 5,50% so với khối lượng thể tương ứng lô ĐC, TN1 TN2 Lượng thức ăn ăn vào lô khác biệt, điều chứng tỏ tính ngon miệng phần tương đương Như vậy, việc thay đôi mức enzyme thức ăn không ảnh hưởng tới tính ngon miệng thức ăn, giúp cho lợn ăn nhiều 3.2.4 Tiêu tốn thức ăn / kg tăng khối lượng lợn (kg) Trong chăn nuôi lợn, chi phí thức ăn chiếm tới 70% - 75% tổng giá thành sản phẩm Việc nghiên cứu TTTA/kg tăng khối lượng có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, sở để nâng cao suất chăn nuôi, hạ giá thành sản phẩm Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (kg) Giai đoạn Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 21 – 28 ngày tuổi 29 - 35 ngày tuổi 1,99 1,69 1,51 1,61 1,48 1,78 36 - 42 ngày tuổi 1,59 1,37 1,66 43 - 49 ngày tuổi 1,51 1,50 1,51 50 - 56 ngày tuổi 1,15 1,11 1,05 Tính chung 1,43 1,34 1,41 So với lô ĐC (%) 100 93,42 98,58 100 105,52 So với lô TN1(%) Kết tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cho thấy: Tính chung giai đoạn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô TN1 lô TN2 1,34 1,41 thấp lô ĐC 6,58 1,42% Điều chứng tỏ, việc bổ sung enzyme tiêu hoá cho thấy việc bổ sung enzyme tiêu hoá làm giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn Đối với phần có bổ sung thêm enzyme với mức khác nhau, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 76 có xu hướng tăng theo chiều tăng mức enzyme bổ sung (1,34 1,41 kg thức ăn/kg tăng khối lượng, tương ứng lô TN1 TN2) Kết phù hợp với kết Hồ Trung Thông cs (2008)[15], tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô nuôi phần có bổ sung enzyme thấp lô đối chứng, mức thấp 3,57; 4,22 1,3% tương ứng với lô có bổ sung lượng enzyme 0,05; 1,0 1,5% Trong tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng lô bổ sung enzyme với mức 1,0% thấp (giảm 4,22% so với lô đối chứng) Tác giả Đậu Ngọc Hào (2000)[3] cho biết: việc sử dụng chế phẩm Saccharomyces cerevisiae giảm phần lượng thức ăn tiêu tốn, lô có bổ sung 1% chế phẩm vào thức ăn lượng thức ăn tiêu tốn cho lợn 17 ngày so với lô đối chứng 1,5 kg thức ăn 25 ngày 1,1 kg Đỗ Văn Quang Nguyễn Văn Hùng (2005)[11] thông báo rằng: bổ sung chế phẩm sinh học chứa amylase (4000 – 8000IU/g), protease (200 – 300IU/g) Bacillus subtilis (≥105 tế bào) vào phần nuôi lợn thịt theo giai đoạn với mức protein thấp (giai đoạn 20 – 50kg/con: 15,5%CP, giai đoạn 50 – 90 kg/con: 13%CP) gia tăng hiệu kinh tế 3,8 – 4,2% so với nghiệm thức không bổ xung chế phẩm sinh học mức protein cao (17,5%CP cho lợn giai đoạn 15 % CP cho lợn giai đoạn 2) 3.2.5 Tiêu tốn protein / kg tăng khối lượng lợn (g) Protein sở sống, có nhiều chức quan trọng thể lợn phần chiếm tỷ lệ cao tăng trọng phần thịt nạc lợn nuôi thịt Trong thể lợn, protein trạng thái động, tức có protein tổng hợp để sinh trưởng, để tích luỹ thịt nạc bù đắp phần hao hụt phân giải protein Cơ thể lợn dự trữ protein, tổng hợp protein từ chất dinh dưỡng khác glucid, lipid nguyên liệu để tổng hợp protein thể protein thức ăn Lượng protein tiêu tốn/1 kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm thể bảng sau: 77 Bảng 3.8 Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (gam) Giai đoạn Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 397,33 301,20 296,42 21 - 28 ngày tuổi 29 - 35 ngày tuổi 339,00 322,96 356,71 36 - 42 ngày tuổi 317,09 273,78 332,35 43 - 49 ngày tuổi 301,13 300,00 302,26 50 - 56 ngày tuổi 229,25 222,78 210,88 Tính chung 286,60 100 267,75 282,50 93,42 98,58 100 105,52 So với lô ĐC (%) So với lô TN1(%) Qua kết theo dõi tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng lợn cho thấy: Tính chung giai đoạn từ 21 – 56 ngày tuổi lô TN1 TN2, tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng 267,75 g/kg; 282,50 g/kg; so với lô ĐC 286,60 g/kg mức tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lô thí nghiệm thấp lô đối chứng (lần lượt 6,58 1.42% tương ứng với lô TN1 TN2) Điều chứng tỏ bổ sung enzyme tiêu hóa vào phần ăn cho lợn có tác dụng tốt đến khả tổng hợp protein từ protein thức ăn Theo Scheuemann (1993)[39] bổ sung probiotic thức ăn lợn cải thiện tỷ lệ tiêu hóa protein – 6% Qua bảng 3.8 cho thấy: tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lô TN1 thấp lô TN2 Tính chung giai đoạn từ 21 – 56 ngày tuổi tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn lô TN1 267,75 g/kg thấp lô TN2 (282.50g) 14,75g/kg tăng khối lượng tương ứng với 4,48% Điều cho thấy: mức độ tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng có diễn biến tương tự với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 3.2.6 Tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Năng lượng đóng vai trò quan trọng dinh dưỡng lợn Tiêu tốn lượng/ kg tăng khối lượng tiêu quan trọng cần đánh giá, kết theo dõi về tiêu trình bày bảng 3.9 78 Bảng 3.9 Tiêu tốn lượng trao đổi/kg tăng khối lượng (kcal) Giai đoạn 21 - 28 ngày tuổi Lô ĐC 6357,31 Lô TN1 4819,25 Lô TN2 4742,76 29 - 35 ngày tuổi 5423,98 5167,44 5707,32 36 - 42 ngày tuổi 5073,37 4380,53 5317,54 43 - 49 ngày tuổi 4818,02 4799,98 4836,20 50 - 56 ngày tuổi 3668,02 3564,49 3374,02 Tính chung 4585,54 4283,96 4374,07 So với lô ĐC (%) 100 93,42 95,39 100 102,10 So với lô TN1(%) Kết thí nghiệm cho thấy: Tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng tính chung cho toàn thí nghiệm lô ĐC 4585,54 kcal cao lô TN1 (4283,96 kcal) 301,58 kcal tương ứng với 6,58%, cao lô TN2 (4374,07kcal) 211,47 kcal tương ứng với 4,61% Như hệ số tiêu tốn lượng lô TN1 TN2 thấp so với lô ĐC, đặc biệt lô TN1 hệ số tiêu tốn lượng trao đổi giảm rõ rệt so với lô đối chứng, chứng tỏ enzyme tiêu hóa có tác dụng làm giảm tiêu tốn lượng trao đổi/kg tăng khối lượng lợn Như vậy, việc bổ sung enzyme tiêu hóa có tác dụng tốt đến trình sinh trưởng phát triển lợn con, làm giảm thời gian nuôi dưỡng, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Đối với phần có bổ sung enzyme, giống tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng có xu hướng tăng dần (4283,96 so với 4374,07 kcal/kg tăng khối lượng, tương ứng lô TN2 lô TN1) 3.2.7 Tiêu tốn lysine/ kg tăng khối lượng lợn (g) Kết theo dõi tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng thể bảng 3.10: 79 Bảng 3.10 Tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng (g) Giai đoạn Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 21 - 28 ngày tuổi 24,77 18,78 18,48 29 - 35 ngày tuổi 21,14 20,14 22,24 36 - 42 ngày tuổi 19,77 17,07 20,72 43 - 49 ngày tuổi 18,78 18,70 18,85 50 - 56 ngày tuổi 14,29 13,89 14,23 Tính chung 17,87 100 16,69 93,42 17,62 98,58 100 105,52 So với lô ĐC (%) So với lô TN1(%) Kết Bảng 3.10 cho thấy, tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng lợn lô khác có khác Tương tự tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng, việc bổ sung enzyme có tác dụng làm giảm tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng Lô ĐC tiêu tốn 17,87 gam lysine/kg tăng khối lượng, cao 6,58% so với lô TN1 (16,69 gam lysine/kg tăng khối lượng) cao 1,42% so với lô TN2 (17,62 g/kg tăng khối lượng) Trong trường hợp lợn nuôi phần có mức enzyme khác nhau, tiêu tốn lysine/ kg tăng khối lượng có xu hướng tăng lên theo chiều tăng mức enzyme (tăng 5,52% so sánh lô TN2 với lô TN1) Điều cho thấy tầm quan trọng việc bổ sung enzyme phần chăn nuôi lợn Việc bổ sung enzyme với tỷ lệ cao không mang lại hiệu cao Trong khuôn khổ thí nghiệm kết luận bổ sung enzyme phần thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ g/kg thức ăn có hiệu so với mức bổ sung 1,5 g/kg thức ăn, kết tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng 16,69 g 3.2.7 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn (đ) Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng tiêu kinh tế tổng hợp, đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi Chi phí thức ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố 80 tỷ lệ sống, khả sinh trưởng, khả chuyển hoá thức ăn, khả chuyển hoá thức ăn giá thành thức ăn Bảng 3.11 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đồng) Diễn giải Tổng khối lượng tăng kỳ thí nghiệm (kg) Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ (kg) Đơn giá thức ăn (đồng) Tổng chi phí thức ăn (đồng) Chi phí TA/kg tăng khối lượng (đồng) So với lô ĐC (%) So với lô TN1 (%) Lô ĐC Lô TN Lô TN 235,80 252,40 239,20 337,90 8253 2788688,7 11826,50 100 337,90 8503 2873163,7 11383,37 96,25 100 337,90 8628 2915401,2 12188,13 103,06 107,07 Kết bảng 3.10 cho thấy: tổng khối lượng lợn tăng ba lô thí nghiệm 235,8 kg; 252,4 kg; 239,2 kg Cả hai lô TN1 lô TN2 có tổng khối lượng tăng kỳ thí nghiệm cao so với lô ĐC Tuy nhiên, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng hai lô thí nghiệm so với lô đối chứng lại có khác Ở lô TN1, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (11383,37 đồng) thấp so với lô ĐC (11826,50 đồng) 443,13 đồng Trong đó, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lô TN2 (12188,1 đồng) cao lô ĐC 361,63 đồng Đối với hai lô thí nghiệm, chi phí thức ăn lô TN2 cao lô TN1 804,76 đồng Theo chúng tôi, nguyên nhân việc chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lô TN2 cao lô TN1 lô ĐC do: giới hạn đề tài việc tăng hàm lượng enzyme phần làm cho giá thành 1kg thức ăn tăng từ 8250 lên 8503 8628 đồng tương ứng vơi lô ĐC, lô TN1 lô TN2 Trong sinh trưởng lợn lô TN1 tăng rõ rệt lô TN2 tăng không đáng kể so với lô ĐC Vì lý làm cho chi phí thức ăn lô TN2 cao lô TN1 lô ĐC 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, sơ rút kết luận sau: Sử dụng enzyme tiêu hóa có tác dụng cải thiện tỷ lệ tiêu hoá nitơ tinh bột lợn giai đoạn sau cai sữa Tỷ lệ tiêu hoá nitơ tăng từ 85,88% lên 88,84% 87,06% tương ứng lô ĐC lô TN1 lô TN2; tỷ lệ tiêu hoá tinh bột đạt 75,83 – 81,33 79,59 % tương ứng với lô ĐC, lô lô 2 Sử dụng enzyme tiêu hóa có ảnh hưởng đến tăng khối lượng lợn thí nghiệm Đến kết thúc thí nghiệm 56 ngày tuổi khối lượng trung bình lô đối chứng đạt 19,10kg lô TN1 đạt 19,9kg tăng so với lô đối chứng 4,19%, lô TN2 đạt 19,2kg tăng so với lô đối chứng 0,52% Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô TN1 lô TN2 thấp lô ĐC 6,58 1,42% Đối với phần có bổ sung thêm enzyme với mức khác nhau, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng có xu hướng tăng theo chiều tăng mức enzyme bổ sung (1,34 1,37 kg thức ăn/kg tăng khối lượng, tương ứng lô TN1 TN2) Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng, tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng tiêu tốn lysine/kg tăng khối lượng lợn lô Lô ĐC cao 6,58% so với lô TN1 cao 1,42% so với lô TN2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lô TN1 thấp lô ĐC 443,13 đồng chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lô TN2 cao lô ĐC 804,76 đồng 2.Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lượng đàn lợn thí nghiệm chưa nhiều, số liệu lặp lại ít, chưa bố trí lô so sánh theo cặp mức enzyme lúc nên kết nghiên cứu chưa thể phản ánh toàn diện ảnh hưởng enzyme sinh trưởng tiêu kinh tế khác 82 Đề nghị - Nên sử dụng enzyme BazymeP chăn nuôi lợn coi giai đoạn sau cai sữa để cải thiện khả tiêu hoá lợn Nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi lợn giai đoạn sau cai sữa góp phần bảo vệ môi trường sống cho người vật nuôi - Tiếp tục nghiên cứu việc sử dụng enzyme chăn nuôi lợn để có kết luận xác ảnh hưởng mức enzyme khác đến khả sinh trưởng lợn giai đoạn sau cai sữa 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Chanthavi Phommy, Cù Thị Thuý Nga, Trần Văn Phùng (2009), “Khả tiêu hoá lợn ngoại thương phẩm sau cai sữa nuôi phần có mức protein thấp cân đối axit amin bổ sung men tiêu hoá”, Tạp chí Chăn nuôi, - 2009, trang 2 Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính, Đào Huyên, Nguyễn Ngọc Hà (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡngthức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng (2000), “Ảnh hưởng chế phẩm Saccharomyces cervisiae lợn bú mẹ lợn sau cai sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (7) Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2003), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Trang 9-17; 111 -123 Hội Chăn Nuôi Việt Nam (2002), Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Khắc Huy (1995) “Hàm lượng tỷ lệ tiêu hóa tương đối protein acid amin số thức ăn lợn thịt”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm 11- 1995, trang 415 Lã Văn Kính, Phạm Tất Thắng, Nguyễn Văn Phú, Vương Nam Trung Đoàn Vĩnh (2001), “Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu chế biến số loại thức ăn bổ sung phần heo sau cai sữa”, Báo cáo khoa học CNTY 1999 – 2000 Phần thức ăn dinh dưỡng vật nuôi Thành phố Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Bá Mùi (2006), “Ảnh hưởng chất xơ phần đến khả tăng trọng, tỷ lệ tiêu hoá nitơ tiết nitơ lợn”, Tạp chí chăn nuôi, Số (91)-2006, trang 11-14 Lương Đức Phẩm, (1982), Acid amin enzyme chăn nuôi, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr 79-143 10 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đỗ Văn Quang, Nguyễn Văn Hùng (2004), “Nghiên cứu cân dinh dưỡng, áp dụng men sinh học hỗn hợp axit hữu nhằm tăng hiệu sử dụng thức ăn, giảm chất thải môi trường chăn nuôi lợn”, Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi tháng 8/2004 12 Tài liệu hội thảo kỹ thuật chăn nuôi heo sản phẩm sử dụng chăn nuôi heo, 2006 13 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2007), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan, (1998), Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Hồ Trung Thông, Đặng Văn Hồng (2008), “Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm enzyme chứa protease, amylease phytase vào phần đến tỉ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng lợn F1(Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí khoa học công nghệ phát triển nông thôn- số 3- tháng 3/2008, trang 36-40 16 Nguyễn Thị Tiết, Ngô Kế Sương (2002), “So sánh khả tiêu hóa chế phẩm enzym pancreatin (PCC) với chế phẩm enzym DPS lợn thịt”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 3/2002, trang 7-9 85 17 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Thức ăn chăn nuôi Phương pháp xác định độ ẩm, TCVN 4326 -86 Trang 23 -26 18 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986) Thức ăn chăn nuôi Phương pháp xác định độ ẩm, TCVN 4327 Trang 27 -31 19 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Thức ăn chăn nuôi Phương pháp xác định hàm lượng chất béo (lipit) thô, TCVN 4331 - 86 20 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-40-77 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN -39 -77 22 Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga (2008), Giáo trình sinh hóa động vật, Nxb Nông Nghiệp 23 Phùng Thị Vân, Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Giang Phúc, Trịnh Quang Tuyên (2001 - 2002), "Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn nông hộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường v nâng cao suất chăn nuôi" 24 Viện chăn nuôi (2004) “Ảnh hưởng việc bổ sung phytase carbohydrat vào phần thay phần khô dầu đỗ tương”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi (2) 25 Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Nịnh Thị Len, Nguyễn Thị Nhung, Lê Văn Huyên, Đào Đức Kiên (2007), “Ảnh hưởng việc bổ sung probiotic vào phần đến khả tiêu hoá thức ăn, tốc độ sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lợn thịt ”, Báo cáo khoa học năm 2006, phần thức ăn dinh dưỡng, viện chăn nuôi 86 26 Tạ Thị Vịnh, Đặng Thị Hòe (2002), “Nghiên cứu chế phẩm sinh học VITOM 1.1 VITOM phòng trị tiêu chảy lợn con”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, ( số 3), tập 27 Yu.Yu (2005), “Quản lý chăn nuôi lợn đạt hiệu cao Việt Nam”, Hội Thảo Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 28 Website: http:// www.Vietnamnet.vn: http://www.vcn.vnn.vn: Tóm tắt nghiên cứu enzyme thức ăn cho lợn II Tài liệu Tiếng Anh 29 Agriculture Research Council, (1981) The Nutrient requireenzymets of pigs: Technical review Rev ed.Slough, England Commomwealth Agricultal Bureaux xii, 307pp 30 Batterham, E.S; L.M.Anderson, D.R Baigent and E White, (1980) Utolisetion of ileal digestible amino acids by growing pigs Effect of dietary lysien concentration on effeciency of lysine retention Br J Nutr 64.: 81 - 94 31 Bikker, P.; M W.A Verstegen and M W Bosch, (1994), " Amino acid composition of growing pigs was affected by protein and energy intake, J Nutr 124.: p 1961 - 1969 32 Combs,G.E ,W L Alsmeyer,H D Wallace, and M Koger (1960) Enzyme suppmentation of baby pig rations containing different sources of carbohydrate and protein J Anim Sci 19:932-937 33 Cromwell, G L , R D Coffey, G R Parker, H J Monegue, and J H Randolph (1995) Efficacy of a recombinantderived phytase in improving the bioavailability of phosphorus in corn- soybean meal diets for pig J Anim Sci 74:79(Abstr) 34 Cunningham, H M , and G J Brisson (1957a) The effect of amylases on the digestibility of starch by baby pigs J Anim Sci 16:370-376 87 35 Jongbloed, A W , Z Mroz, and P A Kemme (1992) The effect of supplementary Aspergillus niger phytase in diets for pigs on concentration and apparent digestibility of dry matter, total phosphorus and phytic acid in different section of alimentary tract J Amim Sci 70: 1159-1168 36 Lewis, C J , D V Catron, C H Liu, V C Speer, and G C Ashton (1995) Enzyme supplementation of baby pig diet J Agric Food Chem 3: 1047-1050 37 National Research Council, (1988), " Nutrient requireenzymets of swine, Ninth Edition, washington, D.C: National Academy Press; 93pp 38 Officer G.I (2000), Feed enzymes In: D’Mello J.P.F.(ed), Farm animal metabolism and nutrition.CABI publishing, Wallingford Oxon 39 Scheuemann S.E.(1993), Effeet of the probiotic paciflor ( CIP 5832 ) on energy and protein metabolism in growing pigs.Anim Feed Sci.Tech 40 Simons, P C M , H A J Versteegh, A W Jongbloed, P A Kemme, P Slump, K D Bos, M G E Wolters, R F Beudeker, and G J Verschoor (1990) Improvement of phosphorus availability by microbial phytase in broilers and pigs Br J Nutr 64:525-540 41 Van de Ligt C P A , Lindemann M D , and Cromwell G L (2002) Assessment of chromium tripicolinate supplementation and dietary protein level on growth, carcass, and blood criteria in growing pigs J Anim Sci 2002 80:2412–2419 42 Van Hartingsveldt, W , M Hessing, J P van der Lugt, and W A C Somers (1995) the Second European Symposium on feed Enzymes Zeist, Netherland: TNO Nutrition and food Research Institute 302 pp 43 Wenk, C , and M Boessinger (1993) Enzymes in Animal Nutrition Zurich, Switzerland: Istitut fur Nutzitierwis-senschaften, Gruppe Ernahrung 88 PHỤ LỤC Các hình ảnh minh họa cho đề tài Lợn nuôi thí nghiệm Lợn nuôi thí nghiệm 89 Thu mẫu phân để phân tích Lợn lúc 21 ngày tuổi [...]... sẽ giảm khả năng sản xuất enzyme tiêu hoá của lợn con, giảm khả năng tiêu hoá và hấp thụ thức ăn Thức ăn không được hấp thụ sẽ chuyển xuống ruột non, làm tăng sự phát triển của vi sinh vật có hại và tăng khả năng bùng phát vi khuẩn E.coli, làm cho lợn bị ỉa chảy Biểu hiện bên ngoài của hiện tượng này là lợn con gầy, sút cân, lông da nhợt nhạt, sinh trưởng giảm Do vậy, thức ăn bổ sung cho lợn con phải... thời gian bú sữa mẹ nếu lợn được áp dụng các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng thì trọng lượng cai sữa sẽ nặng hơn - Thứ hai, sau khi cai sữa trọng lượng lợn con lớn hơn sẽ phát huy được khả năng tăng trưởng nhiếu hơn 21 1.1.3 Thức ăn và dinh dưỡng cho lợn con giai đoạn sau cai sữa 1.1.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn lai thương phẩm giai đoạn sau cai sữa Nhu cầu về dinh dưỡng đối với lợn con rất lớn,... sinh trưởng và phát triển của lợn, đặc biệt là lợn con Nhu cầu các chất dinh dưỡng tăng theo độ lớn của lợn * Nhu cầu về năng lượng Nhu cầu về năng lượng đối với lợn thường được biểu thị bằng năng lượng trao đổi (ME, kcal/kg) Lợn con cần năng lượng trước tiên đáp ứng nhu cầu duy trì của cơ thể, sau đó là cần năng lượng cho sinh trưởng Ở giai đoạn bú sữa, mức năng lượng cần bổ sung cho lợn con dựa vào... vào lượng sữa của lợn mẹ cung cấp được cho lợn con Ở hai tuần tuổi đầu lợn con hầu như đã được cung cấp đầy đủ năng lượng từ sữa mẹ Từ tuần tuổi thứ ba cần bổ sung thêm thức ăn mới đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của lợn con, do lượng sữa của lợn mẹ ở 21 ngày tuổi giảm dần Giai đoạn lợn sau cai sữa, hàm lượng năng lượng trong thức ăn cho lợn con khá cao Theo Tiêu chuẩn Việt Nam, mật độ năng lượng... độ tăng trưởng như vậy cũng chưa phát huy hết tiềm năng của lợn con Nếu lợn con cai sữa vào đúng thời điểm tốt nhất và cho ăn cám lỏng làm từ sữa thì lợn con có thể tăng trọng trên 500g/ngày 1.1.2.2 Mối quan hệ giữa khối lượng cai sữa và sinh trưởng sau cai sữa Các nhà chăn nuôi biết rằng nếu trọng lượng sơ sinh lớn thì trọng lượng cái sữa sẽ lớn, lợn có trọng lượng cai sữa lớn sẽ lớn nhanh hơn lợn. .. tiết và hoạt động của các enzyme này tăng dần theo sự tăng lên của ngày tuổi, lipase tăng dần đến khi cai sữa sau đó giảm dần Riêng enzyme tăng cao nhất ở giai đoạn 2 tuần tuổi sau đó giảm dần theo sự tăng lên của ngày tuổi Đây chính là điểm cần lưu ý khi bổ sung thức ăn cho lợn con Thông thường, lợn con sau cai sữa thường rất hay bị tổn thương nhung mao ở thành ruột non do ảnh hưởng của thức ăn, khi... ăn không bị ảnh hưởng bởi độ cao của nhung mao, độ sâu khe nhung mao, số lượng tế bào ruột 1.1.2 Sinh trưởng của lợn cai sữa Lợn con sau khi cai sữa có lớn nhanh hay không phụ thuộc vào tiềm năng tăng trọng có được phát huy Tiềm năng này phụ thuộc vào các điều kiện khi lợn con cai sữa như trọng lượng, dinh dưỡng, tỷ lệ tăng trưởng, sinh lý học, môi trường nuôi, lượng cám ăn vào Khi cai sữa ngày tuổi... tiêu hoá của lợn, thì trong sản xuất thức ăn cho lợn con giai đoạn tập ăn và sau cai sữa chúng ta nên sử dụng các loại thức ăn dễ tiêu hoá như: Bột sữa, đường lactose, thức ăn cần được rang chín và nghiền nhỏ đồng thời bổ sung thêm một số axit vô cơ như: axit lactic, 1.1.1.3 Lợn cai sữa Sau khi bú sữa đầu, hệ thống tiêu hoá còn phát triển trong thời gian bú sữa Nếu cai sữa càng chậm thì hệ tiêu hoá càng... của lợn con giai đoạn theo mẹ, đặc biệt là đặc điểm của cơ quan tiêu hoá lợn con, để từ đó phối hợp được khẩu phần thức ăn phù hợp 1.1.1.1 Đặc điểm về cơ quan tiêu hoá của lợn Theo Trần Văn Phùng và cs, 2004 [10] cho biết lợn là loài gia súc ăn tạp, khả năng chịu đựng kham khổ cao, lợn có dạ dày trung gian, có thể sử dụng tốt nhiều loại thức ăn nên nguồn thức ăn của lợn rất phong phú, từ thức ăn thô... Trong một ngày đêm, lợn con 1 tháng tuổi tiết dịch từ 1,2 - 1,7 lít; 3 - 5 tháng có từ 6 - 9 lít dịch ruột Chức năng tiêu hoá của lợn con mới sơ sinh chưa có hoạt lực cao, trong giai đoạn theo mẹ, chức năng tiêu hoá của một số enzyme tiêu hoá được hoàn thiện dần: - Enzyme pepsin: Lợn con dưới một tháng tuổi, enzyme pepsin trong dạ dày lợn con chưa có khả năng tiêu hoá protein của thức ăn, vì lúc này trong