Tác động của ánh sáng đối với quá trình sinh trưởng của thực vật • Hệ thống quang hợp Photosynthesis • Quang sinh hình thái Photomorphogenesis 3.. Các đặc tính của bức xạ liên quan đến
Trang 1Vai trò của ánh sáng với đời
sống thực vật
PGS TS Phạm Hồng Dương
Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam
Hà nội ngày 20 tháng 3 năm 2012
Trang 2Nội dung bài thuyết trình
1 Ánh sáng và phương pháp đo ánh sáng
2 Tác động của ánh sáng đối với quá trình sinh
trưởng của thực vật
• Hệ thống quang hợp (Photosynthesis)
• Quang sinh hình thái (Photomorphogenesis)
3 Điều khiển ánh sáng tự nhiên
4 Nguồn sáng nhân tạo
5 Lựa chọn giải pháp
Trang 31 Ánh sáng và phương pháp đo
ánh sáng
LIGHT!!!
Trang 4Ánh sáng là sóng điện từ? Photon ?
Trang 5Đo đạc lượng ánh sáng
• PP bức xạ (Radiometric Method)
• PP trắc quang (Photometric Method)
• PP lượng tử (Quantum Method)
Trang 6Đo bức xạ điện từ
• Đo cường độ sóng điện từ
Dùng cảm biến quang (quang trở, photo-diode; cặp nhiệt điện chân không
Quang trở, photo-diode có độ nhạy cao, nhưng có dải phổ độ nhạy hẹp và không phẳng.
Cặp nhiệt điện chân không biến đổi năng lượng điện từ thành nhiệt, có dải phổ rộng, phẳng nhưng độ nhạy thấp.
• Đo phổ sóng điện từ (Spectro-photometry)
Ghép các cảm biến quang điện với phổ kế, đo được hàm phân
bố năng lượng theo bước sóng
Trang 7Trắc quang:photon với mắt người
Ánh sáng = photon + hệ thống thị giác + thụ cảm
+ ý thức nhận biết
Trang 8Đường nhạy sáng của mắt người
Đường cong nhìn đêm (scotopic vision)
có cực đại ở 507 nm
Đỉnh độ nhạy của đường cong photopic nằm ở
555 nm Tại bước sóng này, mỗi W ánh sáng tạo nên 683 lumen
Hiện tượng nhìn lai (mesopic vision), cả hai loại tế bào đều tham gia sự nhìn
Đường cong độ nhạy của mắt người
Trang 9Phương pháp trắc quang
Lux kế: thiết bị đo độ rọi có độ nhạy phổ thương
ứng với độ nhạy mắt người quan sát chuẩn
Quả cầu tích phân- phổ kế: Quả cầu tích phân được nối với thiết
bị đo sáng và phổ kế Quang thông của bộ đèn LED có thể đo được bằng cách dùng quả cầu tích phân đủ lớn nối với cảm biến có độ nhạy phù hợp với hàm độ nhạy mắt người V(λ) )
Từ đó tính ra quang thông
Trang 10Đại lượng trắc quang (Photometric quantity) Đơn vị Unit
Trang 11Cây có đường nhạy sáng khác mắt người
Mắt người không phải là phương tiện đánh giá khả năng quang hợp vì có sự đối nghịch giữa thị giác người và độ nhạy quang hợp
Lá Lạp lục Diệp lục
Trang 12Các đặc tính của bức xạ liên quan
đến tăng trưởng thực vật
• Quang lượng (Cường độ)
– Quang hợp (photosynthesis)
• Chất lượng quang (bước sóng)
– Quang sinh hình thái (photomorphogenesis)
• Độ dài chiếu sáng
– Quang kỳ (photoperiodism)
Trang 13Đo bức xạ quang hợp (PAR)
• PAR (Photosynthetic Active Radiation)
• Đo quang thông quang hợp (Photosynthetic Photon Flux -PPF): là tổng số photon trong vùng (400-700nm)
• Đơn vị đo = mol = (6.02 x 1023) photons
hoặc mol = (6.02 x 1017) photons
• Là phương pháp tốt nhất dùng cho nhà xanh
Trang 14Thiết bị đo PAR cầm tay
Trang 15Đo và tính PAR bằng quả
cầu tích phân + phổ kế
400 450 500 550 600 650 700 0.0
0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
Total: 62.6
Trang 162 Tác động của ánh sáng đối với
quá trình sinh trưởng của thực
Trang 172 Lục lạp (Chloroplast) là 1 trong 3 dạng lạp thể (vô sắc lạp, sắc lạp và lục lạp) có chức năng quang hợp của tế bào thực vật, tạo ra năng lượng cho tế bào thực vật
3 Diệp lục (chlorophyll) là sắc tố quang hợp của thực vật, tảo và vi khuẩn lam; ngoài chất diệp lục, carotene và xantophyl cũng là sắc tố cảm quang
Diệp lục a Diệp lục b Diệp lục c1 Diệp lục c2 Diệp lục d
Công thức
phân tử C55 H72O5N4Mg C55H70O6N4Mg C35H30O5N4Mg C35H28O5N4Mg C54H70O6N4Mg
Hệ thống quang hợp của thực vật
1 Lá cây
Trang 18Hệ thống quang hợp 2 thường tạo cặp Mỗi tổ hợp protein chứa khoảng 50 pigment (phần lớn là diệp lục, một vài carotene), còn tổ hợp harveting có chức năng điều hoà giữa Hệ thống quang hợp 2 và hệ thống quang hợp 1 để
tránh hiện tượng ức chế quang hợp khi ánh sáng quá mạnh.
Hệ thống quang hợp của thực vật
Trang 20Phổ hấp thụ của diệp lục
Phổ hấp thụ của diệp lục a và b
Trang 22Quang sinh hình thái là sự thay đổi hình dạng của
thực vật gây ra bởi một loại ánh sáng đặc biệt không phụ thuộc vào quang hợp
Quang sinh hình thái (Photomorphogenesis PMG)
Trang 23Quang sinh hình thái liên quan đến một số loại cảm
quang thực vật Các cảm quang này biến thông tin môi trường thành các mẫu sinh trưởng
Ví dụ:
• Vị trí trong tán lá
• Độ sâu của hạt trong đất
• Sự có mặt của đối tượng cạnh tranh
• Thời điểm mặt trời lên
• Độ dài của ngày
Tính chất của PMG
Trang 24Gieo hạt rau diếpLần lượt chiếu sáng hạt rau diếp bằng ánh sáng
đỏ R (650 - 680 nm) và đỏ xa FR (710 - 740 nm)
Thí nghiệm cổ điển về hiện tượng
Quang đảo (photoreverse
phenomena)
Trang 25Hệ PC cổ điển- gieo hạt rau diếp
Trong bóng tối-rất ít nảy mầm
Trang 26Ánh sáng đỏ gây nảy mầm
Trang 27FR sau
R rồi FR - không nảy mầm
R trước
Trang 28FR tiếp theo
R + FR + R = nảy mầm
Trang 30Thảo luận kết quả
Ta thấy rằng R và FR tao hai tác động ngược nhauMỗi loại ánh sáng đảo ngược tác động của loại kia
Chúng hoạt động ra sao?
1 Có hai loại thụ cảm khác nhau??
2 Hay một loại thụ cảm có hai dạng?
Trang 31Hai loại cảm quang chính
1 Phytochrome PC (Sắc tố thực vật) – một loại hạt protein hấp thụ
ánh sáng đỏ và đỏ xa và hoán đổi hai dạng với nhau, liên quan đến nhiều đáp ứng khác nhau PC nằm trong nhân tế bào.
2 Cảm quang với ánh sáng màu lam (cryptochrome)
- Đáp ứng của tế bào gác (guard cell là tế bào phụ trách việc đóng
mở cửa trao đổi khí CO2 và O2)
- Hướng quang (phototropisms) Hướng quang
(phototropisms)
Trang 32Trả lời câu hỏi của cây:
Có ánh sáng không?
Có cây nào bên cạnh không?
Đã đến lúc nở hoa chưa?
Loại cây Thời kỳ phát triển Tác động của ánh sáng đỏ
Rau diếp (lettuce)
Nảy mầm Tạo mầm Trưởng thành
Kích thích nảy mầm Kích thích đâm chồi Giảm độ dài giữa các chồi Tăng tích tụ diệp lục
Kích thích chia hạt Kích thích lục lạp hướng về phía tối hơn
Một số đáp ứng điển hình của Phytochrome (PC)
Trang 33Hai dạng phytochrome
“Pr” dạng đỏ, có đình hấp thụ vùng đỏ
“Pfr” dạng đỏ xa, có đình hấp thụ đỏ xa
Trang 35Pfr
Cấu trúc hóa học
Trang 36Pr Pfr
Red light
Far-red light Pfr: Dạng hoạt động sinh lý của PC
Nảy mầm
Mọc lá
Sản sinh diệp lục
Trang 37Chậm NhanhĐáp ứng hình thái Đáp ứng sinh hóaHiệu ứng biểu lộ gene Hiệu ứng dòng ion
và sức trương
Đáp ứng của PC theo thời gian
Trang 38
Hiệu ứng khép lá cây buổi đêm là kết
quả của đáp ứng PC nhanh
Ngày Đêm
Trang 39
Sự khép mở lá cây điều khiển nhịp sinh học
Trang 40
Cơ chế chuyển động lá thông qua PC
PC dạng (Pfr) điều khiển bơm H + và K + vào kênh
tế bào vận động
Fig 17.14
Trang 41Đáp ứng của PC theo thời gian
Đáp ứng chậm của Phytochrome
theo thời gian là biểu lộ gien
Trang 42• Khi đó nó sẽ điều khiển để cành vươn ra chỗ ánh sáng có
chất lượng cao hơn (nhiều ánh sáng xanh đỏ)
Trang 43Phổ phản xạ, truyền qua và hấp thụ của lá cây
Trang 44Tăng trưởng cây khi tỷ lệ
R:FR thấp (R<FR hay R/FR< 1:1)
Xảy ra khi FR tăng hoặc R giảm:
1 Gióng cây dài hơn
Trang 45Tăng trưởng cây khi tỷ lệ
R:FR cao (R>FR hay R/FR>
1:1)
Xảy ra khi FR tăng hoặc R giảm:
1 Gióng cây ngắn hơn
Trang 46Cây nào thiếu ánh sáng?.
Để ý rẳng cả hai cây hoa Lily đều nở hoa.
Trang 47Bạn có thể nói cây nào được chiếu ánh sáng có tỷ lrrj R/FR cao ?
Trang 48Tác dụng chung của Pfr là giảm độ dài của gióng cây.
Cây ưa nắng nhạy cảm với Pfr, trong khi đó cây bóng râm ít
Trang 49Far red reflected from other plants.
Red absorbed
R/FR giảm=có mặt hàng xóm =>
gióng cây dài ra
PC và sự cạnh tranh: làm thế nào cây cối cảm nhận được sự có mặt của ccay khác bên cạnh và cạnh tranh
để lấy ánh sáng?
Trang 50Các vai trò khác của Phytochrome
Trang 51PC và kỳ ra hoa Khi nào thì thực vật ra hoa?
• Thực vật ra hoa vào đúng mùa trong năm, làm sao thực vật nhận biết thời gian?
• Các yếu tố thay đổi theo mùa như
– Nhiệt độ, độ ẩm, cường độ sáng không phải là chỉ dẫn đáng tin cậy
• Chỉ dẫn đáng tin cậy: độ dài của ngày
• Thay đổi theo mùa và theo vĩ độ
• Thu nhận bằng PC
Trang 52Cây ngày dài (Long day plant-LDP) = Cây đêm ngắn (Short night plants)
• Cần có đêm ngắn để ra hoa
• Cần có mặt P fr khi đêm kết thúc
• P fr kích thích LDPs ra hoa
Cây ngày ngắn (Short day plant-SDP) =
Cây đêm dài (Long night plants)
• Cần có đêm dài để ra hoa
• Cần có mặt Pr khi đêm kết thúc
• Pfr ngăn chặn SDPs ra hoa
Trang 53Ánh sáng mặt trời
Chủ yếu là R, phần nhỏ FR
Trang 58Đáp ứng cuối ngày (End of Day Response-EOD)
•Cây cối đáp ứng với sự thay đổi tỷ lệ Red/FR
•Do hiệu ứng tán xạ tổ hợp của ánh sáng (~^4), khi mặt trời lặn màu xanh tán xạ nhiều hơn nên mất đi, phổ mặt trời đỏ hơn và nhiều FR hơn
Trang 59Đáp ứng quang kỳ
Trang 61Chờ đến đúng mùa ra hoa
• Thực vật phát triển lá đợi kỳ ra hoa
• Cây LDP chờ ngày dài đêm ngắn
• Cây SDP chờ ngày ngắn đêm dài
• Sau đó mới ra hoa
Vì vây ta có thể dùng nguồn sáng nhân tạo để thay đổi thời kỳ ra hoa
Có một số loài cây không nhạy
với độ dài ngày đêm
Trang 62EOD - quan trọng điều khiển thời gian ra hoa
Trang 633 Điều khiển ánh sáng
tự nhiên
Trang 64Các yếu tố tự nhiên
• Thời gian trong năm (mùa)
• Vĩ độ
• Độ dài của ngày
• Mây (giảm cường độ 3-6x)
*
Trang 65Lượng sáng phụ thuộc thời gian trong năm
Trang 66Mây che phủ
Trang 67A cloudy day in May provides more photosynthetic light than a clear day in December, mostly because of the
duration of the light period.
Trang 69Cường độ sáng phụ thuộc góc tới: tính
Trang 70Chọn hướng tối ưu
Trang 72Vật liệu che phủ và bảo dưỡng ảnh hưởng đến ánh sáng truyền qua
• Vật liệu phủ (% truyền qua)
– Kính (ít sắt) (93%)
– Exolite (hai lớp acrylic) (92%)
– Lexan (hai lớp polycarbonate) = (78%)
• Vệ sinh mái
– Vài lần 1 năm (thường do mưa )
Trang 73• Siêu cấu trúc
– ↑ Siêu cấu trúc , ↑ bóng – Vật liệu phủ nặng cần siêu cấu trúc – Dầm che 10-12%, xà che 5-7%
– Máng đèn cchieeus sáng cũng che
• Siêu cấu trúc sạch và sơn trắng
– Nhôm = phản xạ cao – Gỗ cần sơn trắng và giữ sạch
Cấu trúc mái và bảo dưỡng ảnh hưởng
đến ánh sáng truyền qua
Trang 74Nhiều cấu trúc trắng và sạch vẫn
phản xạ tốt
Trang 75Loại bỏ các vật tạo bóng râm
Trang 76Bóng râm trong nhà xanh gây ra vấn đề nghiêm trọng, nhất là khi chúng không thay đổi trong ngày
Trang 78Hệ thống che sáng bên trong và bên ngoài
Trang 79Hệ thống che tự động
Trang 80Vải che sáng Tổ hợp che sáng
Ưu điểm: Dễ che hoặc tháo Giảm nhiệt độ hiệu quả
Biết T%
Nhược điểm: Giảm nhiệt không tốt Khó thay
Trang 81Cường độ sáng tiêu biểu cho một số mục đích
Trang 82Điều khiển Quang kỳ
• Kiểm soát thời điểm ra hoa
• Sinh trưởng >< sinh sản
– Ngày ngắn nhân tạo
• Che vải đen
– Ngày dài nhân tạo
• Kéo dài ngày
Trang 83Ngày ngắn nhân tạo
• Che vải đen
– Vải đen che hoàn toàn
Trang 84Ngày dài nhân tạo
• Kéo dài ngày
Trang 85Điều khiển tỷ lệ R:FR
• Giảm đáp ứng tránh bóng râm
• Cắt bỏ sinh trưởng qua mức để ngăn cản tự che phủ (vd hoa phong lữ)
• Ngăn cản bóng râm của cây khác
– Giảm thiểu các giỏ treo trên cây
– Tạo khoảng cách hợp lý
• Khoảng cách đủ nhìn thấy các cây, nhất là khi thu hoạch
Trang 87Ví dụ về hiệu ứng hấp thụ FR ảnh hưởng đến phát triển cành Màu đậm chứng tỏ hấp thụ FR nhiều
Trang 88Chiếu sáng bổ sung cho quang hợp
• Quy luật tương hỗ
– 500 mol/m2/s trong 1 h = 100 mol/m2/s
trong 5 h
• Sử dụng quy luật này theo nhu cầu, cường
độ thấp thời gian dài
– Tăng cường độ quá mức sẽ tăng giá thành và tạo nhiều bóng râm
Trang 89Nguồn sáng nhân tạo
Trang 92• Khó lắp đặt hơn đèn sợi đốt (trừ đèn HQ compact)
• Có thể thay phosphor để đổi phổ
Trang 93Phổ đèn HQ đáp ứng nhu cầu quang hợp?
Trang 95Đèn phóng điện cường độ cao (HID)
Metal Halide
Thích hợp nhất cho quang hợp
Trang 96Đèn thuỷ ngân lai tóc:
• Tỷ lệ R/FR hơi nhỏ
• Hiệu suất cao hơn đèn sợi đốt
• Thích hợp cho điều khiển hình thái
Trang 97Đèn LED trắng
•Thiếu R và FR
• Giá thành cao Tuổi thọ caoHiệu suất cao
Trang 100Chao chụp thường dùng cho nhà xanh
Trang 101HID’s dùng chiếu
bổ sung cho nhà xanh ở điều kiện chiếu sáng yếu
Trang 102Tổng kết các giải pháp cổ điển
(không tính LED và growth lamp)
• Phá đêm:
Huỳnh quang > Sợi đốt > HID
• Kéo dài ngày cho quang hợp
HID Sợi đốt Huỳnh quang
• Bổ sung ánh sáng cho quang hợp
HID > Huỳnh quang* Sợi đốt
* Nguồn sáng tốt nhất cho quang hợp trong phòng gieo hạt hoặc phòng lạnh
Trang 103• Thời gian chiếu sáng từ18 đến 20 h/ngày ( tự nhiên + bổ
sung ) tăng năng suất rất cao
• Để ước tính, mỗi m 2 diện tích cần 60 W đèn cho khoảng 600 lux (khoảng cách 2-3 m
• Mỗi 1000 lux tăng nhiệt độ khoảng 1 độ
• 1 Micromol (umol)= 82 lux
Một số thông tin bổ ích
Trang 104Giải pháp mới: Growth LED
•Điều chỉnh phổ chính xác
• Dễ điều khiển độ sáng
• Giá thành cao
Tuổi thọ cao Hiệu suất cao
Lý tưởng cho mọi ứng dụng
Trang 105Giải pháp mới: đèn HQ phủ bột R ngoài
350 400 450 500 550 600 650 700 750 0.0
0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
Trang 106400 450 500 550 600 650 700 0.0
0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
Trang 107Công nghệ Thuỷ canh tăng năng suất 2-10 lần
Trang 108Công nghệ Thuỷ canh
• Dưỡng chất bao gồm cả nguyên tố vi lượng
• Khí CO2 gấp 5-10 lần nồng độ chuẩn khi đủ ánh sáng và dưỡng chất
• Không dùng đất, có thể thay nước bằng phun hơi
Trang 109Cám ơn Chúc thành công!