Lời nói đầu.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế , cùngvới sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế , hệ thống kế toán Việtnam với t cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính đã không ngừng đợcđôỉ mới hoàn thiện và phát triển , góp phần tích cực vào việc quản lý tàichính của Nhà nớc nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng.
Trong báo cáo tài chính đã giữ một vai trò không nhỏ Bởi lẽ hoạtđộng tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanhmà báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản,vốn và công nợ cũng nh tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp.
Nh vậy có thể dễ dàng nhận thấy rằng báo cáo tài chính cung cấpnhững thông tin kinh tế tài chính không chỉ cần cho bản thân doanh nghiệpmà cho tất cả những ai có lợi ích liên quan đến doanh nghiệp và nhng aiquan tâm đến doanh nghiệp mà cụ thể trong nền kinh tế tài chính, đó làcác nhà quản lý doanh nghiệp, các cơ quan quản lý chức năng của nhà nớc,các chủ đầu t, các chủ nợ,các nhà cung cấp vật t hàng hoá,khách hàng, cáccổ đông, nhân viên…
Điều này khẳng định ý nghĩa khoa học cũng nh ý nghĩa kinh tế của báocáo tài chính Nó đặt ra cho công tác lập và phân tích báo cáo tài chínhmột yêu cầu lớn, thể hiện trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp.
Trách nhiệm, đó là phản ánh một cách trung thực khách quan,chínhxác nội dung thông tin trong báo cáo tài chính.
Quyền lợi,đó là báo cáo tài chính thể hiện bản lĩnh và vị trí củadoanh nghiệp trên thị trờng, thể hiện sự tự tin, sòng phẳng, tạo tin tởng vàcơ hội hợp tác trong các mối quan hệ kinh doanh.
Việc nghiên cứu chuyên đề này ngoài những lý do trên, càng thựcsự có ý nghĩa đối với những sinh viên chuyên ngành tài chính nhân hàngtrong việc phục vụ cho hoạt động công tác sau này
Xuất phát từ những suy nghĩ đó, với chuyên đề này, em mong muốnđợc nghiên cứu - nói đúng hơn là muốn có một cái nhìn ban đầu - để tiếpcận,tìm hiểu về hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt Nam, để tựtrang bị cho mình một số kiến thức khoa học ứng dụng trong công tác này.
Vì vậy em xin chọn chuyên đề:
Trang 2Ph¬ng híng hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸otµi chÝnh doanh nghiÖp ë níc ta hiÖn nay
Trang 3
Mục lục
TrangLời nói đầu
Phần 1 Hệ thống báo cáo tài chính – công cụ để phân tích tình công cụ để phân tích tìnhhình tài chính của doanh nghiệp
I Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính 1
II Mục đích và nội dung của báo cáo tài chính 1
III Trách nhiệm, thời hạn lập báo cáo tài chính 2
4.1 Bản chất và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán 2
V Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5
VI Báo cáo lu chuyển tiền tệ 5
6.1 Bản chất và ý nghĩa của báo cáo lu chuyển tiền tệ 5
6.2 Kết cấu và nội dung của báo cáo lu chuyển tiền tệ 6
6.3 Phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ 7
VII Thuyết minh báo cáo tài chính 7
7.3 Cơ sở tài liệu để lập thuyết minh báo cáo tài chính 7
7.4 Phơng pháp chung để lập thuyết minh báo cáo tài chính 8Phần 2 Phơng pháp sử dụng các báo cáo tài chính trong việc phân
tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trang 4và lập báo cáo tài chính
1.3 Hạch toán một số chi phí vào giá thành không đúng 13
1.5 Các trờng hợp hạch toán vừa thừa, vừa thiếu 14
1.7 Chứng từ kế toán cha đảm bảo quy định 141.8 Chấp hành chế độ sổ sách kế toán còn những sai phạm 141.9 Phơng pháp vận dụng hệ thống tài khoản kế toán còn sai sót 14
2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 17
2.2.4 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính 20
Trang 5Phần 1
Hệ thống báo cáo tài chính - công cụ để phân tíchtình hình tài chính của doanh nghiệp
I Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính.
Muốn thắng thế trên thơng trờng,nhà doanh nghiệp phải biết mình là ai?Hoạt động nh thế nào ? Hiệu quả kinh tế và tình hình tài chính ra sao?Điều đó, buộc họ phải nghiên cứu, đánh giá hoạt động tài chính thông quanhững chỉ tiêu nhất định, phù hợp với cơ chế quản lý hiện hành.
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các Báocáo tài chính và một số tài liệu khác có ý nghĩa cực kì quan trọng khôngchỉ đối với chủ doanh nghiệp mà còn đối với nhiều đối tợng khác n cácnhà đầu t, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng các cơ quan hữu quankhác Mỗi đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệptrên góc độ khác nhau Song, nhìn chung đều với mục đích muốn biết khảnăng sinh lời, khả năng thanh toán, hiệu quả sản xuất kinh doanh và tìnhhình phát triển, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Trên cơ sở đó có nhữnggiải pháp hữu hiệu hoặc quyết định phơng án tài chính của mình
II Mục đích và nội dung của báo cáo tài chính
* Mục đích của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tàisản, vốn và công nợ cũng nh tình hình tài chính và kết quả kinh doanhtrong kỳ của doanh nghiệp Những báo cáo này do kế toán soạn thoả theođịnh kỳ nhằm mục đích cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tàichính của doanh nghiệp Bởi vậy, hệ thống báo cáo tài chính của doanhnghiệp đợc lập với mục đích sau:
+ Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tàisản, công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong một kỳ hạch toán nh: Tài sản lu động, tài sản cố định,nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nguồn vốn chủ sở hữu trong bảng cân đối kế toánhay doanh thu, thu nhập trớc lãi và thuế, thu nhập sau thuế trong báo cáokết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp….
+ Cung các các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánhgiá tình hình và kết quả hoạt động, thực trạng tài chính của doanh nghiệptrong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tơng lai Thông tin củabáo cáo tài chính là căn cứ quan trọng để đè ra những quyết định về quản
Trang 6lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc đầu t vào doanh nghiệpcủa chủ sở hữu, các nhà đầu t, các chủ nợ hiện tại và tơng lai của doanhnghiệp.
*Nội dung của hệ thống báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp gồm 4 biểu mẫu báocáo:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04-DN)
Ngoài ra còn tồn tại một số báo cáo khácphục vụ các yêu cầu củadoanh nghiệp nh báo cáo giá thanhf sản phẩm dịch vụ, báo cáo chi tiết kếtquả kinh doanh, báo cáo chi tiết công nợ…
Nội dung phơng pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trongtừng báo cáo quy định trong chế độ này đợc áp dụng thống nhất cho cácdoanh nghiệp.
III Trách nhiệm, thời hạn lập báo cáo tài chính
+ Tất cả các doanh nghiệp độc lập ( không nằm trong cơ cấu tổ chứccủa một doanh nghiệp khác) có t cách pháp nhân đầy đủ đều phải lập vàgửi báo cáo tài chính theo đúng quy định Riêng báo cáo lu chuyển tiền tệ,tạm thời cha quy định là phải lập và gửi nhng Nhà nớc đang khuyến khíchcác doanh ghiệp thực hiện điều này.
+ Báo cáo tài chính quý:
Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc nh các doanh nghiệptrong tổng công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằmtrong tổng công ty lập và gửi báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngàykể từ ngày kết thúc quý
Đối với doang nghiệp cấp tổng công ty lập và gửi chậm nhấtlà 45 ngày kể từ ngày kết thúc quý.
+ Báo cáo tài chính năm:
Đối với các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hạch toánphụ thuộc tổng công ty ; các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằmtrong tổng công ty thòi hạn lập và gửi báo cáo tài chính chậm nhất là 30ngày kể từ ngày kết thúc năm.
Trang 7 Đối với tổng công ty, thời hạn lập và gửi báo cáo chậm nhấtlà 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm.
Đối với các doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh, thời hạnlập và gửi chậm nhất là 30 ngày.
Đối với các loại hình doanh nghiệp khác, nếu có năm tàichính khác với năm lịch thì thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính chậmnhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
IV Bảng cân đối kế toán
4.1 Bản chất và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là báo cáo tài chính tổng hợp, phảnánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đócủa doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hìnhthành các tài sản đó Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét, đành giá kháiquát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
4.2 Nội dung và kết cấu của BCĐKT
BCĐKT đợc chia làm 2 phần: Phần Tài sản và Phần Nguồn vốn
* Phần Tài Sản: Các chỉ tiêu ở phần Tài sản phản ánh toàn bộ giá trịtài sản hiện có của doanh nghiệp tai thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sảnvà hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Tài sản đợc phân chia nh sau:
+ Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn gồm: Tiền ( tiền mặt tại quỹ, tiềngửi ngân hàng, tiền đang chuyển); Các khoản phải thu ( phải thu củakhách hàng, trả trớc cho ngời bán, phải thu nội bộ, các khoản phải thukhác, dự phòng các khoản phải thu khó đòi…); Hàng tồn kho (TSLĐ nằmtrong quá trình dự trữ chuẩn bị sản xuất, TSLĐ đang trong quá trình trựctiếp sản xuất, TSLĐ nằm trong quá trình dự trữ tiêu thụ, dự phòng giảmgiá hàng tồn kho) ; TSLĐ khác nh tạm ứng cho ngời lao động, chi phí trảtrớc, các khoản cầm cố, ký quỹ ngắn hạn, ký cợc ; Vốn lu động thờngxuyên cần thiết…
Tài sản đầu t ngắn hạn bao gồm những tài sản đầu t tài chính có thờihạn thu hồi vốn không quá 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh.
+Tài sản cố định và tài sản đầu t dài hạn
Tài sản cố định bao gồm nhà xởng, máy móc, thiết bị… của doanhnghiệp.
Trang 8Tài sản đầu t dài hạn gồm những tài sản đầu t tài chính có thời hạnhồi vốn trên một năm.
Về mặt ý nghĩa kinh tế: Qua xem xét phần tài sản cho phép đánh giátổng quát năng lực và trình độ sử dụng tài sản.
Về mặt ý nghĩa pháp lý: Thể hiện tiềm lực mà doanh nghiệp cóquyền quản lý sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu đợc các khoản lợi íchtrong tơng lai.
*Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tải sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện tráchnhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sự dụngcủa doanh nghiệp Nguồn vốn đợc chia ra:
Hai phần của BCĐKT là tài sản và nguồn vốn có số tổng bao giờcũng bằng nhau cụ thể là:
Tổng Tài Sản = Tổng Nguồn Vốn
Hoặc Tổng Tài Sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả
Hay Tài sản lu động + Tài sản cố định = Nợ phải trả + Nguồn vốnchủ sở hữu
Ngoài ra, BCĐKT còn có thêm các phần phụ phản ánh các chỉ tiêudài hạn không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nh: Ngoại tệ các loại,vốn khấu hao, tài sản thuê ngoài, hàng hoá nhận gia công chế biến…
Trang 94.4 Phơng pháp lập BCĐKT
* Các công việc phải làm tr ớc khi lập BCĐKT :
+ Kiểm tra kỹ nội dung phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinhvào sổ kế toán có liên quan.
+ Khoá sổ và rút số d các tài khoản.
+ Đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan* Ph ơng pháp lập :
+ Cột sốđầu năm căn cứ vào số liệu ở cột số cuối kỳ trên bảng cânđối tài sản ngàu 31/12 năm trớc để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng.
+ Đối với số cuối kỳ của những chỉ tiêu phản ánh ở phần tài sảncăn cứ vào số d bên nựo của các tài khoản cấp 1 hoặc cấp 2 trong soỏ cáitơng ứng để ghi Đối với chỉ tiêu điều chỉnh giảm tài sản nh : Dự phònggiảm giá đầu t ngắn hạn (TK 129); Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (TK 139); Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( TK159); Giá trị hao mòn luỹkế (TK214); Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn ( TK 229) luôn có số d bênCó khi lập BCĐKT vẫn phải phản ánh ở phần tài sản nhng đợc ghi đỏ.
+ Đối với cột số cuối kỳ của những chỉ tiêu ở phần nguồn vốn thìđợc ghi bằng cách lấy số d bên Có của các tài khoản cấp 1 hoặc cấp 2 tơngứng Nhng riêng các chỉ tiêu: Chênh lệch đánh giá lại tài sản( TK 412),Chênh lệch tỷ giá( TK 413); và lãi cha phân phối( TK 421) có cả d Nợ vàd Có Vì vậy, nếu các tài khoản này có số d bên Có thì ghi bằng mực đenbình thờng vì là nguồn vốn chủ sử hữu tăng lên Ngợc lại, nếu các tàikhoản đó có số d bên Nợ thì đợc ghi với số âm
+ Đối với các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán thì đợc ghi theosổ cái các tài khoản tơng ứng.
BCĐKT tuy là báo cáo quan trọng nhất trong các báo cáo tài chínhnhng nó chỉ phản ánh một cách toỏng quát tình thình tài sản của doanhnghiệp, nó không cho biết về kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ nhcác chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lọi nhuận Nh vậy, để biết thêm các chỉtiêu đó chúng ta cần xem xét trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
V Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (BCKQHĐSXKD)
5.1 Bản chất và ý nghĩa của BCKQHĐSXKD
BCKQHĐSXKD là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quáttình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp,
Trang 10chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hìnhthực hiện nghĩa vụ với Nhà Nớc về thuế và các khoản phải nộp khác.
5.2 Nội dung và kết cấu của BCKQHĐSXKD
Báo cáo gồm 3 phần:
+ Phần 1: Lãi, lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và hoạt độngkhác Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trớc( để so sánh) tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo và số luỹ kế từ đầu nămđến cuối kỳ báo cáo.
+ Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc nh nộp thuế,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản nộpkhác Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều đợc trình bày: Số còn phảinộp kỳ trớc chuyển sang; Số phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo; Số đãnộp trong kỳ báo cáo; Số còn phải nộp đến kỳ báo cáo.
+ Phần 3: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc
miễn giảm: phnr ánh số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, số thuế giá trịgia tăng đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại, số thuế giá trị giatăng đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm cuối kỳ Tất cảcác chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số phát sinh trong kỳ báo cáo vàsố luỹ kể từ đầu năm cho đến cuối kỳ báo cáo.
5.3 Cơ sở và phơng pháp lập
+ Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh kỳ trớc
+ Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
VI Báo cáo lu chuyển tiền tệ
6.1.Bản chất và ý nghĩa của báo cáo lu chuyển tiền tệ
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánhviệc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh theo các hoạt động khácnhau trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ, ngời sử dụng có thể đánh giá ợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp và dự đoán đợc lợng tiền tiếptheo.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ thực chất là một báo cáo cung cấp thôngtin về những sự kiện và nghiẹep vụ kinh tế phát sinh có ảnh hởng đến tìnhhình tiền tệ của doanh nghiệp, cụ thể là những thông tin về:
+ Doanh nghiệp đã bằng cách nào kiếm đợc tiền và chi tiêu nh thếnào
Trang 11+ Quá trình đi vay và trả nợ của doanh nghiệp
+ Quá trình mua bán lại chứng khoán vốn của doanh nghiệp và củacác doanh nghiệp khác Phần thu nhập từ hoạt động trên thị trờng chứngkhoán do giá chứng khoán của công ty cao hơn sẽ đợc bổ sung vào phần “thặng d vốn” trong nguồn vốn chủ sở hữu.
+ Quá trình thanh toán cổ tức và các quá trính phân phối khác chochủ sở hữu nh các cổ đông thờng , cổ đông u đãi và các đối tợng khác nhtrái chủ, các tổ chức tín dụng.
+ Các yếu tố ảnh hởng đên khả năng thanh toán của doanh nghiệpcó thể là do rủi ro hệ thống hoặc rủi ro không hệ thống.
6.2 Kết cấu và nội dung của báo cáo lu chuyển tiền tệ
Trên báo cáo lu chuyển tiền tệ thể hiện tình hình tài chính của 3hoạt động chủ yếu mà có khả năng biến đổi đồng tiền, đó là:
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh + Hoạt động đầu t
+ Các dòng thu tiền mặt từ tiền thu bán hàng, từ doanh thu dịch vụphục vụ, các khoản thu bất thờng bằng tiền mặt khác.
+ Các dòng tiền mặt trả cho ngời bán hàng hoặc ngời cung cấp dịchvụ, tiền thanh toán cho công nhân về tiền lơng và bảo hiểm xã hội, …, cácchi phí khác bằng tiền nh chi văn phòng phẩm, công tác phí…
b Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t : Phản ánh toàn bộ dòng tiềnthu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp.Hoạt động đầu t bao gồm 2 phần:
+ Đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp nh hoạtđộng xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định
+ Đầu t vào các đơn vị khác dới hình thức góp vốn liên doanh, đầu tchứng khoán, cho vay không phân biệt đầu t ngắn hạn hay dài hạn.
+ Dòng tiền thu vào gồm thu từ bán tài sản cố định, máy móc thiết bị;bán chứng khoán đầu t của công ty khác, thu nợ của công ty khác; thu tiềnlãi cổ phần đầu t
Trang 12c Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòngtiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đền hoạt động tài chính của doanhnghiệp.
+ Dòng tiền thu gồm: chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn, nhận vốnliên doanh, phát hành cổ phiếu, trái phiếu,…
+ Dòng tiền chi ra gồm tiền trả cho các bên góp vốn, trả lãi cổ phiếu,trái phiếu bằng tiền…
Việc báo cáo lợng tiền lu chuyển theo ba mặt hoạt động có tác dụnggiúp doanh nghiệp nắm đợc tngf mặt hoạt động đã tạo ra các luồng tiềnvào doanh nghiệp bằng cách nào và việc chi dùng tiền cho từng hoạt động,từ đó có thể biết đợc hoạt động nào mang lại nhiều lợi nhuận nhất, hoạtđộng nào sử dụng nhiều tiền nhất và sự hợp lý của việc sử dụng các khoảntiền đó.
6.3.Phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Có hai phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ: phơng pháp trựctiếp và gián tiếp Hai phơng pháp này chỉ khác nhau khi tính lợng tiền luchuyển từ hoạt động kinh doanh , còn lợng tiền lu chuyển từ hoạt độngđầu t và hoạt động tài chính đợc tính nh nhau Nếu phơng pháp gián tiếpchọn chỉ tiêu lãi thuần từ hoạt động kinh doanh làm điểm bắt đầu để đieèuchỉnh các khoản theo cơ sở trên nhằm xác định lợng tiền lu chuyển từ hoạtđộng kinh doanh thì phơng pháp trực tiếp lại bắt đầu từ chỉ tiêu doanh thubán hàng NH vậy, hai phơng pháp này mặc dù xuất phát từ hai chỉ tiêukhác nhau nhng lại giống nhau ở chỗ đều phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh nên cuối cùng cả hai sẽ cùng dẫn đến một kết quả thống nhất lợngtiền thuần từ hoạt động kinh doanh.
VII.Thuyết minh báo cáo tài chính
7.1.Bản chất và ý nghĩa
Thuyết minh báo cáo tài cính là một bộ phận hợp thành hệ thốngbáo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc lập để giải thích và bổ sung thôngtin về tình hình tài chính , tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõràng, chi tiết đợc.
7.2.Nội dung
Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạtđộng của doanh nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán đợc doanh nghiệpáp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tợng tài sản và nguồn
Trang 13vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến
nghị của doanh nghiệp.
7.3.Cơ sở tài liệu để lập thuyết minh báo cáo tài chính
+ Các sổ kế toán trong kỳ báo cáo
+ Bảng cân đối kế toán trong kỳ báo cáo
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo+ Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc hoặc năm trớc
7.4.Phơng pháp chung để lập thuyết minh báo cáo tài chính
Phần trình bày bằng văn bản phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, số liệuphải thống nhất với số liệu trên báo cáo khác Đối với các báo cáo quý,các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán phải thống nhất trong cả niên độ kếtoán Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanhnghiệp chỉ sử dụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm.
Trong thuyết minh báo cáo tài chính phải thể hiện cá chỉ tiêu sau:+ Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố: Chỉ tiêu này phản ánhtoàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệpbao gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu; Chi phí nhân công; Chi phí khấuhao tài sản cố định; Chi phí dịch vụ mua ngoài; Chi phí khác bằng tiền.
+ Tình hình tăng giảm tài sản cố định (TSCĐ): chỉ tiêu phản ánhtình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính.
+ Tình hình thu nhập của công nhân viên: phản ánh thu nhập bìnhquân của công nhân viên và các khoản khác có liên quan đến tiền lơng.
+ Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu: phản ánh tăng giảmcác nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ báo cáo và lý do tăng giảm.
+ Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác: phảnánh tổng số tăng giảm các khoản đầu t vào đơn vị khác nh góp vốnliêndoanh, đầu t vào chứng khoán và lý do tăng giảm.
+ Các khoản phải thu và nợ phải trả: phản ánh tình hình tăng giảmcác khoản phải thu và nợ phải trả, các khoản đã quá hạn thanh toán, đangtranh chấp hoặc mất khả năng thanh toán trong kỳ báo cáo theo từng đối t-ợng cụ thể và lý do chủ yếu.
+ Một số chỉ tiêu để đánh giá khái quát tình hình hoạt độg củadoanh nghiệp nh bố trí cơ cấu vốn, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ nợ phải trả sovới toàn bộ tài sản, khả năng thanh toán.
Trang 14Phần 2
Phơng pháp sử dụng các báo cáo tài chính trongviệc phân tích tình hình tài chính của doanh
I Phân tích các nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn
Hầu hết các khoản vốn đợc lấy từ các nguồn nh lợi nhuận, khấu hao,vốn góp, nợ ngắn hạn và dài hạn Doanh nghiệp chủ yếu sử dụng cácnguồn vốn này vào việc tăng các khoản phải thu, tích luỹ thêm chứngkhoán khả mại và tài sản cố định Việc xác định vốn lấy từ đâu và chi vàođâu là hữu ích bởi vì nó giúp các nhà quản lý tài chính tìm ra các cáchthức tốt nhất để tạo ra và sử dụng hiệu quả khoản vốn đó
Để tính toán nguồn vốn và sử dụng các khoản vốn, chúng ta áp dụngcác quy tắc đơn giản dới đây:
Nguồn tiền mặt của doanh nghiệp phát sinh khi:
+ Doanh nghiệp giảm tài sản nếu so sánh hai thời kỳ liêntiếp
+ Doanh nghiệp tăng trách nhiệm tài chính nếu so sánh haithời kỳ liên tiếp.
+ Các chi phí khấu hao đợc liệt kê trong báo cáo kết quảsản xuất kinh doanh của năm gần nhất.
+ Doanh nghiệp bán cổ phiếu
+ Doanh nghiệp có mức thu nhập ròng từ kỳ trớc đóSử dụng các khoản vốn diễn ra khi:
+ Doanh nghiệp tăng tài sản nếu so sánh hai thời kỳ liêntiếp
+ Doanh nghiệp thực hiện trả nợ ( giảm các nghĩa vụ tàichính )
+ Doanh nghiệp phát sinh thua lỗ trong thời kỳ trớc đó + Doanh nghiệp chi trả cổ tức tiền mặt
+ Doanh nghiệp mua lại hoặc thu hồi cổ phiếu.
Việc phân tích các nguồn vốn và việc sử sụng nguồn vốn có thể giúpcá nhà quản lý tài chính của doanh nghiệp xác định liệu việc doanh nghiệphuy động và phân phối các khoản vốn có rơi vào tình trạng mất cân bằnghay không Hoạt động này cho phép doanh nghiệp biết nên dựa vào cácnguồn vốn nội bộ hay huy động các nguồn vốn bên ngoài để tài trợ việc