hoá họctrung học phổ thông lớp 10 11

118 426 0
hoá họctrung học phổ thông lớp 10 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoá học trung học pho thông lớp 10 11giúp bạn học tố hơn môn hó phần vô cơ và phần hữu cơ giúp bạn không bị thầy phạt giúp bạn tự tin với lhyd thuyết và bài tập môn hóa giúp bạn vượt qua rào cản trên con đường thi vào đại học với việc học tốt môn hóa

PHẦN A HÓA VÔ CƠ CHƯƠNG I PHI KIM I NHÓM HALOGEN : 1.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM VIIA Tên nguyên tố Flo Clo Brom Iot Atatin Trạng thái vật lý đk thường Khí màu lục nhạt Khí màu vàng lục Lỏng màu đỏ nâu Tinh thể màu tím đen(Thăng hoa) Tinh thể màu xanh đen Số oxi hóa -1 -1, +1, +3, +5, +7 -1, +1 +3, +5, +7 -1, +1 +3, +5, +7 +1 +3, +5, +7 a) Cấu tạo chung * Vì nhóm halogen phi kim mạnh nên tồn dạng hợp chất ,và có CTCT chung X2 phân tử gồm nguyên tử liên kết với liên kết cộng hóa trị không cực * Nguyên tử nhóm halogen có 7e lớp phi kim điển hình có khuynh hướng nhận 1e để đạt cấu hình bền khí X + e -> X* Các có tính oxi hóa mạnh nên p/ư dễ dàng với kim loại đưa kim loại lên số oxi hóa cao * Đi từ Flo đến Iot tính oxi hóa giảm dần Flo có tính oxi hóa -1,tính khử tăng dần mạnh Iot + Khả khử ion phụ thuộc vào môi trường - Môi trường bazơ : Cl- 6OH- - 6e -> ClO3- + + 3H2O - Môi trường axit : 16HCl + 2KMnO4 -> 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O b) Đặc điểm riêng : * Flo phân lớp d Flo trạng thái kích thích tính khử * Clo,Brom,Iot có phân lớp d trống obial (AO)có trạng kích thích có tính khử nên hợp chất chúng có số oxi hóa -1,+1,+3,+5,+7 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG a) Phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au,Pt) đưa kim loại lên số oxi hóa cao : 2Na + Cl2 -> 2NaCl ; 2Fe + 3Cl2 > 2FeCl3 ; 5Cl2 + 2P -> 2PCl5 b) Phản ứng với phi kim (trừ C , O2 N2) 3Cl2 + 2P > 2PCl3 c) Tác dụng với NH3 3Cl2 - Nếu NH3 dư + 2NH3 -> N2 NH3 + HCl -> + 6HCl NH4Cl d) Phản ứng với dd bazơ Cl2 + 2NaOH -> 3Cl2 + 6KOH > 5KCl + KClO3 Cl2 Ca(OH)2 > CaOCl2 + NaCl + NaClO + + H 2O + 3H2O H 2O e) Phản ứng với axit Cl2 + H 2S > 2HCl + S Cl2 + 2HBr > 2HCl + Br2 III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC RIÊNG 1.FLO ; KÍ HIỆU F ; PHÂN TỬ KHỐI ; CTPT : F2 a) Điều chế : Điện phân nóng chảy muối florua 2KF > 2K + F2 * Do Flo có độ âm điện lớn có bán kính nhỏ nên tính oxi hóa mạnh b) Flo Phản ứng với Au Pt : 2Au + 3F2 > c) Phản ứng với Hidro nhiệt độ thấp bóng tối d) Phản ứng với H2O : 2AuF3 H2 + F2 -> 2HF 2F2 + H2O -> 4HF + O2 - Flo không p/ư với muối Brom ,Clo ,Iot e) Một số hợp chất Flo * Khí Hidro florua HF + Điều chế : pp sunfat 2NaF + H2SO4 -> 2HF + Na2So4 - Khí HF tan nước tạo axit flohidric (axit yếu) * Axit flohidric HF + P/ư đặc trưng (p/ư khắc thủy tinh ) 4HF + SiO2 > SiF4 + 2H2O * Chú ý : AgF tan nước nên không dùng AgNO3 để nhận biết ion F* Hợp chất có Oxi Flo : F2 + NaOH -> 2NaF + H2O + OF2 + OF2 chất khí không màu có mùi đặc biệt ,và chất oxi hóa mạnh + P/ư với hầu hết kim loại : + P/ư với phi kim : OF2 + 2Mg -> MgO + 2OF2 + 2Si -> SiO2 + SiF4 MgF2 CLO ; KÍ HIỆU CL ; PHÂN TỬ KHỐI 35,5 CTPT : CL2 a) Tính chất hóa học * Phản ứng với H2O Cl2 + H2O HCl + HClO (nước clo ) Nước Clo có tính tẩy màu HClO có tính oxi hóa mạnh HClO HCl + O * Phản ứng với dd kiềm : Cl2 + NaOH NaClO + NaCl + H2O (nước gia-ven) * Tác dụng với muối halogen yếu - Do Clo có tính oxi mạnh Brom ,Iot nên Clo đẩy Brom,Iot khỏi dd muối Cl2 + 2NaBr > 2NaCl + Br2 + Dùng để chứng minh Clo có tính oxi hóa mạnh Brom , Iot yếu Flo * Tác dụng với chất khử khác : (Clo thể tính oxi hóa ) Cl2 + SO2 + H2O > HCl + H2SO4 * Phản ứng với axit halogen yếu Cl2 + 2HI -> 2HCl + I2 b) Ứng dụng điều chế + Ứng dụng : làm thuốc sát trùng , xử lý nước thải ,sản xuất chất tẩy màu + Điều chế : + Phòng thí nghiệm : 4HCl + MnO2 > MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 8HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + Cl2 + 4H2O K2Cr2O7 + 14HCl -> 2KCl + 2CrCl2 + 3Cl2 + 7H2O 2HCl + 4HCl O3 > Cl2 + O2 + + Na2O2 -> NaCl + H2O Cl2 + 2H2O + Trong công nghiệp : - Điện phân dd NaCl có màng ngăn 2NaCl + 2H2O > 2NaOH + Cl2 - Phương pháp cũ : 4HCl + O2 2Cl2 c) Hợp chất Clo * Khí hidro clorua : + Khí HCl chất khí không màu mùi xốc ,rất độc + Tan nước tạo dd axit clohidric HCl + 2H2O + H2 * Tính chất hóa học - Khí HCl tính axit không làm đổi màu quỳ - Không tác dụng với CaCO3 - Tác dung khó khăn với kim loại * Axit clo hidric HCl + Là chất lỏng không màu mùi xốc , bốc khói không khí ẩm * Tính chất hóa học - Là dd axit mạnh ,trong phân tử có Cl có số oxi hóa -1 nên có tính khử + Tính axit - Làm quỳ tím chuyển đỏ - Tác dụng với kim loại (trước H) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (HCl thể tính oxi hóa ) * Chú ý : HCl đưa kim loại có nhiều hóa trị lên hóa trị cao - Tác dụng với bazơ 2HCl + Mg(OH)2 -> MgCl2 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ 2HCl + CuO > CuCl2 + H2O - Tác dụng với muối axit yếu CaCO3 + 2HCl > CaCl2 + CO2 + H2O + Tính khử : - Tác dụng với chất oxi hóa mạnh MnO2 , KMnO4 , K2Cr2O7 4HCl + MnO2 > MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 8HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + Cl2 + 4H2O K2Cr2O7 + 14HCl -> 2KCl + 2CrCl2 + 3Cl2 + 7H2O * P/ư đặc biệt : Au + 3HCl + HNO3 > AuCl3 + NO + * Điều chế : + Trong phòng thí nghiệm - Phương pháp sunfat : 2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 + 2HCl + Trong công nghiệp : - Phương pháp tổng hợp : H2 + Cl2 > 2HCl - Phương pháp sunfat * Muối axit HCl nhận biết ion Cl- 2H2O + Muối axit HCl (muối clorua) - Hầu hết muối clorua tan nước (trừ AgCl , PbCl2) + Ứng dụng : KCl làm phân bón ; ZnCl2 làm chất diệt khuẩn * Nhận biết : Thuốc thử dd AgNO3 NaCl + HCl AgNO3 > NaNO3 + AgCl trắng + AgNO3 -> AgCl Cl- Ta có + Ag+ + HNO3 AgCl kết tủa bền -> AgCl * Các oxit Clo TÊN OXIT Cl2O (Anhidrit hipocloro) ClO2 (Peoxit clo) TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐIỀU CHẾ Cl2O + H2O -> 2HClO 2Cl2 + HgO -> HgCl2 + Cl2O KClO3 + H2SO4 đ -> KHSO4 + HClO3 2ClO2 + H2O -> HClO2 + HClO3 Cl2O7 (Anhidrit pecloric) 3HClO3 -> HClO4 + 2ClO2 + H2O P2O5 + 2HClO4 > 2HPO3 + Cl2O7 Cl2O7 + H2O > 2HClO4 + Các oxit không điều chế trực tiếp mà điều chế gián tiếp + Iot đứng đầu I2O5 I2O7 + Brom có oxit tương tự Clo * Các axit có oxi Clo : + HClO (axit hipocloro) , HClO2 (axit cloro) , HClO3 (axit cloric) , HClO4 (axit pecloric) * Chú ý : + Flo axit có oxi + Các axit có oxi Brom , Iot tương tự Clo * Axit hipocloro : HClO + Là axit yếu (yếu H2CO3 ,không bền ) 2NaClO + CO2 + H2O > Na2CO3 + HClO > HCl + O + Axit HClO có tính oxi hóa mạnh (như nước Clo) 4HClO + PbS -> 4HCl + PbSO4 2HClO + Muối hipoclorit MClO bền axit HClO , có khả oxi hóa tương tự Clo dễ bị nhiệt phân NaClO + 2HCl > NaCl 3NaClO > + H 2O + NaClO3 + 2NaCl - Phản ứng quan trọng để điều chế muối clorat) Cl2 + Nước gia-ven có tính tẩy màu khử độc nhờ CO2 không khí giải phóng axit HClO Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO NaClO + CO2 + H2O -> + H 2O Na2CO3 + HClO * Axit cloro HClO2 : + Là axit mạnh HClO, có tính oxi hóa mạnh + Muối Clorit có tính oxi hóa bị thủy phân + Điều chế axit HClO2 : 3NaClO -> 2NaClO3 + Ba(ClO2)2 + H2SO4 > BaSO4 + NaCl 2HClO * Axit cloric HClO3 : axit mạnh gần HCl , HNO3 có tính oxi hóa 4HClO3 > + Điều chế aixt HClO3 : 4ClO2 + 3HClO -> 2H2O + HClO3 + O2 2HCl + Muối clorat bền axit cloric ,có tính oxi hóa , không bị thủy phân 4MClO -> 3MClO4 + MCl * Muối Kaliclorat (KClO3) dùng làm thuốc nổ ,điều chế O2 ,chấ diệt cỏ 6P + 5KClO3 -> 2KClO3 > 2KCl 3P2O5 + + 5KCl (gây cháy) 3O2 + KClO3 chất rắn kết tinh không màu ,tan nước nóng tan nước lạnh ,bị phân ủy nhiệt + KClO3 trộn với S,C gây nổ mạnh + Điều chế KClO3 : C1: 6Cl2 + 6Ca(OH)2 -> 5CaCl2 + Ca(ClO3)2 + 6H2O Ca(ClO3)2 + 2KCl > CaCl2 Cách : 3Cl2 + 6KOH đđ -> KClO3 + + 5KCl 2KClO3 + 3H2O * Axit pecloric HClO4 : axit mạnh tất axit Các axit HCl ,HNO3 H2SO4 đặc nguội tác dụng với muối peclorat Nó có tính oxi hóa ,dễ bị nhiệt phân 2HClO4 > H2O + Cl2O7 + Muối peclorat bền axit pecloric ,có tính oxi hóa không bị thủy phân MClO4 -> MCl + 2O2 + Điều chế HClO4 : KClO4 + H2SO4 đặc dư -> KHSO4 + HClO4 * TỔNG KẾT : Từ HClO , HClO2 , HClO3 , HClO4 tính axit tính bền tăng dần tính oxi hóa lại giảm * Clorua vôi CaCl2O CTCT : CaCl2O hay Ca – O – Cl+1 Cl-1 + Điều chế 2Ca(OH)2 + 2Cl2 -> CaCl2 + CaClO + 2H2O * Tính chất hóa học + Tác dụng với axit 2CaOCl2 + CaOCl2 + H2O + 2HCl > CaCl2 CO2 > CaCO3 + + Cl2 + H2 O CaCl2 + 2HClO CaOCl2 có tính tẩy màu khử trùng 3.BROM ; KÍ HIỆU Br ; PHÂN TỬ KHỐI 80 ; CTPT : Br2 a) Tính chất vật lý + Là chất lỏng sánh ,màu nâu đỏ ,dễ bay ,gây bỏng nặng rơi vào da b) Tính chất hóa học * Tính oxi hóa : + Đẩy Iot khỏi dd muối : Br2 + 2NaI > 2NaBr + I2 + Tác dụng với chất khử khác : Br2 + SO2 + 2H2O > 2HBr * Tính khử : +Tác dụng chậm với nước Clo : + H2SO4 Br2 + Cl2 + H2O -> HCl + HBrO3 c) Một số hợp chất Brom * Khí Hidro bromua (HBr) + Điều chế : PBr3 + 3H2O -> H3PO4 + 3HBr - Ở nhiệt độ thường khí HBr không màu ,bốc khói không khí ẩm tan nước tạo dd axit Brom hidric (là axit mạnh ) * Axit Brom hidric (HBr) + Tính axit : - Làm quỳ chuyển đỏ - Tác dụng với kim loại (trước H) : Mg + 2HBr - Tác dụng với oxit bazơ : 2HBr + - Tác dụng với bazơ : HBr + - Tác dụng với muối : HBr + > MgBr2 CuO -> CuBr2 NaOH AgNO3 -> NaBr -> HNO3 + + + H2 H2O H 2O + AgBr Vàng nhạt Phản ứng dùng để nhận biết ion Br-1 + Tính khử mạnh : HBr + H2SO4 HBr + > Br2 + O2 -> H2O + SO2 + H 2O Br2 - Dd HBr để lâu không khí có màu vàng nâu * Các hợp chất có oxi brom tương tự Clo tính oxi hóa tính axit hợp chất Clo 4.IOT ; KÍ HIỆU I ; PHÂN TỬ KHỐI 127 ; CTPT : I2 a) Tính chất vật lý + Là chất rắn màu đen tím có ánh kim ,rất độc ,khi đun nóng có tượng thăng hoa (Tự chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái khí không qua trạng thái lỏng ) - Khi làm lạnh Iot từ trạng thái khí chuyển sang trạng thái rắn bỏ qua trạng thái lỏng + Tồn dạng hợp chất ,có nhiều rong biển + Điều chế : 2NaI + Cl2 -> 2NaCl + I2 b) Tính chất hóa học + Tác dụng với kim loại (trừ Au ,Pt) với đk đun nóng 2Al + 3I2 -> 2AlI3 + Tác dụng với H2 : H2 + I2 ; 2Na + I2 > 2NaI 2HI Iot có tính oxi hóa yếu nhóm halogen lại có tính khử mạnh - Iot p/ư với hồ tinh bột cho chất có màu xanh (Dùng để nhận biết Iot) * Ứng dụng : Iot dùng để phòng chống bệnh bướu cổ dùng với lượng nhiều cố thể gây bệnh bazedo nặng chết người Iot độc c) Một số hợp chất Iot * khí hidro iotua (HI) + khí Hidro Iotua bền với nhiệt phân hủy thành H2 I2 : 2HI > H2 + I2 + Khí hidro Iotua tan nước tạo thành dd axit Iot hdric * Axit Iot hidric : axit mạnh ,có đầy đủ tính chất axit + Tính axit - Tác dụng kim loại (đứng trước H) Fe + 2HI -> FeI2 + H2 ; 2Al + 3I2 - Tác dụng với oxit bazơ : 2HI + MgO > Mg2 - Tác dụng với dd bazơ : 2HI + - Tác dụng với muối : HI + Mg(OH)2 -> AgNO3 -> + H 2O Mg2 AgI -> 2Al3 + H2O + HNO3 * Tính khử - HI có tính khử mạnh HF < HCl < HBr < HI 8HI + H2SO4 > 42 + H 2S + 2HI + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + 4H2O + HCl * Các hợp chất có oxi Iot tương tự Clo Brom CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH + Dạng : Cho 13,44 (l)khí Cl2 qua dd 2,5 (l) KOH 100oC thu 37,25 (g) KCl Tính khối lượng KClO3 nồng độ KOH + Bài làm : 3Cl2 + 6KOH > 5KCl + KClO3 + BĐ : 0,6 P/ư : 0,3 < - 0,6 < -0,5 > 0,1 Còn : 0,3 0,5 0,1 - Sau p/ư Cl2 dư KOH hết [KOH] = = 0,24 (M) - Khối lượng muối KClO3 m = 0,1 (39 + 35,5 + 16.3) =12,25 (g) 3H2O + Dạng : Cho 16,76 (g) kim loại thuộc nhóm IIA chu kì liên tiếp p/ư với HCl sau p/ư thấy thoát 0,672 (l) khí Tìm kim loại tính kL muối sinh + Bài làm : Gọi kim loại chung M , M thuộc nhóm IIA M hóa trị II - Vì M kim loại khí thoát khí H2 n = M + 2HCl -> MCl2 0,28 < - 0,56 𝟐𝟐,𝟒 + < - Khối lượng TB kim loại M = ==> 𝟎,𝟔𝟕𝟐 𝟏𝟔,𝟕𝟔 𝟎,𝟐𝟖 = 0,28 (mol) H2 0,28 = 59,85 M1 < 59,85 < M2 Hai kim loại Ca Sr - Ta có BTKL : m(kim loại) + m(HCl) = m(muối) + m(H2) m(muối) = 16,76 + 0,56 36,5 - 0,28 = 36,64 (g) + Dạng : Cho 9,12 (g) FeO , Fe2O3 , Fe3O4 tác dụng với HCl (dư) Sau p/ư xảy hoàn toàn thu dd Y cô cạn Y thu 7,62 (g) muối FeCl2 m (g) FeCl3 Tìm m + Bài làm : Ta quy toán bàu toán có hỗn hợp FeO Fe2O3 Ta có Bảo toàn nguyên tố Fe FeO > FeCl2 0,06 < - ; 0,06 Fe2O3 -> 2FeCl3 ; x -> 2x  Khối lượng oxit moxit = 72 0,06 + x 160 = 9,12 x = 0,03  Khối lượng muối FeCl3 m = 0,03 162,5 = 9,75 + Dạng : Cho hh kim loại p/ư với O2 thu hỗn hợp oxit kim loại dư Lấy sản phẩm cho qua dd HCl Hoặc cho hh kim loại chia làm phần ,phần p/ư với O2 ,còn phần cho p/ư với dd HCl Yêu cầu tìm kL muối + Bài làm : Ta sử dụng pt : O2 + 2HCl -> H2O + Ta có pt : O + HCl 0,4 -> H2O + > 2Cl- Cl-1 0,4  Khối lượng muối : m = 16,8 + 0,4 35,5 = 31 (g) * Giải thích : Vì Oxi Clo p/ư với Zn Fe nên ta coi hh gồm phần Au , Ag không p/ư nguyên phần gồm Zn Fe có p/ư nên khối lượng muối : m(muối) = m(kim loại) + m(gốc axit) + Dạng :Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Au vào nước cường toan (HCl : HNO3 = : 1) Tính số mol HCl NO + Bài làm : Ta có Pt : Au + 3HCl + HNO3 > AuCl3 + NO + 2H2O 0,02 0,06 -> 0,02 + Dạng : Cho hh CO32- a mol HCO3- c mol từ vào dd HCl (H+) có sẵn sau Phản ứng ,yêu cầu tính thể tích khí thoát * Dạng dạng toán khoảng ta phải xét trường hợp sau : + Trường hợp : CO32- tham gia Phản ứng trước sau đến lượt HCO3- Phản ứng diễn theo pt : CO32- + a HCO3P/ư  b + 2HCl -> > CO2 a + H 2O HCl > CO2 + H2O > b Số mol HCO32- dư = c – b ; Số mol CO2 (1) = a + b - Dãy đồng đẳng Phenol OH OH OH CH3 ; OH ; ; CH3 Phenol - ; o – crezol ; m – crezol CH3 ; p – cresol Đặc điểm cấu tạo : + Nhóm OH- nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron nhân benzen, đặc biệt vị trí –o -p, làm tăng tính linh động nguyên tử H vị trí này, làm chúng dễ bị + Nhân benzen (C6H5-) hút electron mạnh làm cho độ phân cực liên kết O-H tăng lên (so với ancol) có phần bị tách thành H+ , phenol thể tính axit yếu (yếu H2CO3) Tính chất vật lý Phenol tạo thành liên kết H bền gốc C6H5- kị nước nên tan nước lạnh (tan nhiều nước nóng) có nhiệt độ sôi tương đối cao Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại kiềm 2C6H5 – OH + 2Na > + NaOH 2C6H5 – ONa + H2 C6H5 – ONa + H 2O b) Tác dụng với dd kiềm C6H5 – OH -> - Vì muối phenolat tạo từ axit yếu bazơ mạnh nên có môi trường bazơ (ngang với bazơ tạo muối với ) phenol dễ bị axit mạnh đẩy khỏi dd muối C6H5 – ONa C6H5 – ONa + CO2 + + NH4Cl H2O -> C6H5OH + -> + C6H5 – OH NaHCO3 NaCl c) Phản ứng nhân ( vào vị trí o , p ) OH OH + 3Br2 > Br Br + 3HBr Br 2, 4, – tribrom phenol ( màu vàng ) OH OH + HNO3 -> NO2 NO2 + H2O NO2 2, 4, – tri nitro phenol (axit ađipic – màu vàng) d) Phản ứng trùng ngưng với andehit fomic OH n OH + HCHO > n + H 2O e) Phản ứng este - Phenol không Phản ứng trực tiếp với axit cacboxylic để tạo thành este Để tạo thành este phenol phải dùng anhidrit axit (CH3CO)2O + C6H5OH > CH3COOC6H5 + CH3COOH Điều chế + Có đường để điều chế phenol : * Từ Benzen : C6H6 > C6H5Cl -> C6H5ONa -> C6H5OH * Từ Cumen : CH3 – CH – CH3 -> C6H5OH + CH3 – C – CH3 C6H5 O Bài tập + Bài : Khi đốt cháy 0,05 mol X (dẫn xuất benzen) thu 17,6 gam CO2 Biết mol X Phản ứng vừa đủ với mol NaOH với mol Na X có công thức cấu tạo thu gọn : + Bài làm : 𝒏𝑪𝑶𝟐 = 0,4 (mol) - Mặt khác mol X Phản ứng vừa đủ 1mol NaOH (có H thể tính axit) mol X Phản ứng với mol Na (có nguyên tử H linh động) A dẫn xuất Benzen  Vậy X đồng đẳng phenol nhóm chức rượu - Gọi công thức X : OH – CnH2n – CH2OH  Số C : n + = 𝟎,𝟒 𝟎,𝟎𝟓 = > n =  CT X : OH – C7H6 – CH2 – OH + Bài : A chất hữu có công thức phân tử CxHyO (đồng đẳng phenol) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào nước vôi thấy có 30 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa đem đun nóng phần nước lọc thấy có 20 gam kết tủa Biết A vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH Chỉ công thức phân tử A + Bài làm : Ta có : ∑𝒏𝑪𝑶𝟐 = n↓ (𝟏) + 2n↓ (𝟐) = 0,3 + 2.0,2 = 0,7 (mol) 𝟎,𝟕  Số C A : số C = - 𝟎,𝟏 = Vì A đồng đẳng phenol A vừa tác dụng với Na , vừa tác dụng với NaOH  Công thức A : OH – C6H4– CH2 – OH : C7H8O2 + Bài : X hỗn hợp gồm phenol metanol Đốt cháy hoàn toàn X 𝒏𝑪𝑶𝟐 = 𝒏𝑯𝟐 𝑶 Vậy % khối lượng metanol X là? + Bài làm : Ta có : Phenol : C6H5OH x (mol) ; Metanol : CH3OH y (mol) C6H5OH + O2 -> x + O2 -> y   + 3H2O 6x CH3OH  6CO2 CO2 3x + y 2H2O 2y Ta có : 𝒏𝑪𝑶𝟐 = 𝒏𝑯𝟐 𝑶 > 6x + y = 3x + 2y > y = 3x 𝒏𝑪𝟔 𝑯𝟓 𝑶𝑯 = 94x ; 𝒏𝑪𝑯𝟑 𝑶𝑯 = 32.3x = 96x % CH3OH = 𝟗𝟔𝒙 100% = 50,5% 𝟗𝟔𝒙 + 𝟗𝟒𝒙 + Bài : Từ 400 gam bezen điều chế tối đa gam phenol Cho biết hiệu suất toàn trình đạt 78% + Bài làm : - C6H6 Nếu hiệu suất đạt 100%   x = 𝟒𝟎𝟎 𝟗𝟒 𝟕𝟖 > C6H5OH 78 94 400 x = 482,05 Do hiệu suất đạt 78% > x = 482,05.0,78 = 376 (g) + Bài : Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : : Hợp chất X có công thức đơn giản trùng với công thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử X là? + Bài làm : - Ta có mC : mH : mO = 21 : :  nC : n H : n O = 𝟐𝟏 𝟏𝟐 : 𝟐 𝟏 : 𝟒 𝟏𝟔 = 1,75 : : 0,25 = : :  Công thức X : C7H8O  Số đồng phân X : 1) OH – CH2 – C6H5 ; 2) CH3 – C6H4 – OH (3)  Có đồng phân X + Bài : Cho X hợp chất thơm a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) sau phản ứng thu 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X là? + Bài làm : 𝒏𝑵𝒂𝑶𝑯 = a (mol) = nX  Mà X tác dụng với NaOH số mol a , tác dụng với Na tạo a mol khí H2  X đồng đẳng phenol có chức ancol  Công thức X : OH – C6H4 – CH2 – OH BÀI : ANĐEHIT – XETON A) ANĐETHIT Định nghĩa : O - Andehit loại hợp chất hữu mà phân tử có chứa chức – CHO ( C - H ) Trong nhóm chức – CHO có liên kết phân tử nên: + Andehit no, đơn chức mạch hở: CnH2nO CmH2m+1CHO (n 1; m 0) + Andehit không no, nối đôi đơn chức, mạch hở: CnH2n-2O CnH2n-1CHO (n ≥ 3; m ≥ 2) - Trong nhiều toán nên sử dụng công thức tổng quát Andehit R(CHO)n (n ≥ 1) Danh pháp a) Tên thông thường: Tên andehit = Andehit + tên axit tương ứng - VD : Một số tên thông thường Andehit quan trọng Tên Axit Công thức Andehit Tên thông thường Andehit Axit fomic (HCOOH) H – CHO Andehit fomic Axit axetic (CH3COOH) CH3 – CHO Andehit axetic Axit oxalic (HOOC – COOH) HOC – CHO Andehit oxalic CH2=CH – CHO Andehit crylic CH2=C(CH3) – CHO Andehit meta acrylic Axit crylic (CH2 = CH – COOH) Axit meta acrylic (CH2=C(CH3) – COOH) b) Tên thay : Tên andehit = Tên Hidrocacbon tương ứng + al - VD : Một số tên thay vài Andehit Công thức Andehit Tên thông thường Andehit Tên thay H – CHO Andehit fomic Metanal CH3 – CHO Andehit axetic Etanal C2H5CHO Andehit propionic propanal CH2=CH – CHO Andehit crylic propenal CH2=C(CH3) – CHO Andehit meta acrylic metyl propenal Tính chất vậ lý - Andehit có chứa nhóm –CHO, không tạo liên kết Hidro liên phân tử có phân cực nhóm ( H – C – ) nên andehit đầu dãy chất khí (đk thường), tan tốt nước, O có nhiệt độ sôi cao so với Hidrocacbon tương ứng Tuy nhiên nhiệt độ sôi andehit thường thấp so với rượu axit a) Phản ứng với H2 : R – CH=O CH3 – CH=O C3H7CHO + + H2 H2 + H2 -> R – CH2OH > CH3CH2OH > C3H7CH2OH b) Phản ứng oxi hóa + Oxi hóa không hoàn toàn (Với xúc tác muối Mn2+ ): R – CHO + O2 CH2=CH – CHO HOC – CHO + + > R – COOH O2 -> O2 > CH2=CH-COOH HOOC – COOH + Oxi hóa không hoàn toàn AgNO3/NH3 (Phản ứng tráng gương tráng bạc): Nhóm –CHO bị Ag+ oxi hóa tạo thành –COOH Ag+ bị khử tạo thành Ag R – CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O -> R – COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Hoặc viết: R – CHO + Ag2O > R – COOH + 2Ag CH3 – CHO + Ag2O > CH3 – COOH + 2Ag CH2=CH – CHO + Ag2O > CH2=CH – COOH + 2Ag HOC – CHO + 2Ag2O > HOOC – COOH + 4Ag H–C– H * Lưu ý : Riêng với HCHO ( ) andehit đơn chức cấu tạo phân tử O coi nhóm –CHO nên Phản ứng tráng bạc tạo thành mol bạc –CHO bị oxi hóa hoàn toàn tạo thành H2CO3 (H2O + CO2) HCHO + HCOOH Ag2O > + Ag2O HCOOH > + H2O 2Ag + CO2 + 2Ag - Gộp phương trình Phản ứng lại ta : HCHO + Ag2O > H 2O + CO2 + 4Ag - Hoặc viết HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O > (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 * Chú ý : Chỉ cần nhớ mol HCHO Phản ứng tráng bạc tạo mol Ag , Andehit khác mol Andehit có x nhóm – CHO tạo 2x mol Ag + Phản ứng với Cu(OH)2/kiềm : Trong môi trường kiềm, đun nóng andehit bị oxi hóa tạo thành axit hữu tương ứng (nhưng Phản ứng môi trường kiềm) nên tồn dạng muối Để đơn giản hóa viết : R – CHO + 2Cu(OH)2 > R – COOH + Cu2O + 2H2O + Ngoài andehit bị oxi hóa chất oxi hóa nước Br2, dd KMnO4 để tạo thành axit + Phản ứng oxi hóa hoàn toàn : Đốt cháy hoàn toàn andehit no đơn chức mạch thẳng thu 𝒏𝑪𝑶𝟐 = 𝒏𝑯𝟐 𝑶 , lại đốt cháy andehit không no, đa chức CnH2n + 1CHO + CnH2n + – x – k(CHO)x O2 -> + O2 -> (n+1)CO2 (n+x)CO2 + (n+1)H2O + (n+1)H2O * Lưu ý : - Riêng andehit HCHO có Phản ứng trùng ngưng với phenol (C6H5OH) tạo thành phenolfomandehit (trình bày phần phenol) - Ngoài ra, andehit không no có tính chất hợp chất không no Phản ứng cộng, Phản ứng trùng hợp…Các andehit không no Phản ứng với tác nhân bất đối xứng (HX, HOH…) sản phẩm ngược lại với quy tắc Macopnhicop CH2=CH – CHO + Br2 + H2O -> CH2Br – CHBr – COOH + HBr Điều chế - Do andehit sản phẩm trung gian rượu axit carboxylic nên người ta sử dụng andehit để điều chế axit dùng làm Phản ứng tráng gương, làm nhựa (phenol fomandehit)… Để điều chế andehit người ta từ rượu bậc I, O2 không khí có Cu xúc tác, riêng andehit axetic điều chế cách cho C2H2 vào H2O (HgSO4) … H CHƯƠNG II ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI I.KIM LOẠI VÀ HỢP KIM A KIM LOẠI Vị trí kim loại bảng tuần hoàn + Kim loại có mặt : - Nhóm IA trừ H nhóm IIA (kim loại thuộc nguyên tố s) - Nhóm IIIA trừ Bo ,một phần nhóm IVA (Al ,Ga ,In , Ti) nhóm VA (Ge , Sn , Pb) nhóm VIA (Sb , Bi) nhóm VIIA (Po) nguyên tố p - Nhóm B (từ IB VIIIB) nguyên tố d - Họ Lantan Actini thuộc nguyên tố f Tính chất vật lý a) Tính chất chung + Tính dẻo : Do cation kim loại mạng tinh thể trượt lên nhờ lực hút tĩnh điện electron tự với cation kim loại - Các kim loại có tính dẻo cao : Au , Ag , Al , Cu , Sn , + Tính dẫn điện : Khi nối kim loại với nguồn điện electron tự chuyển động theo chiều xác định kim loại tạo nên khả dẫn điện kim loại - Các kim loại dẫn điện tốt : Ag , Cu , Au , Al , Fe , + Tính dẫn nhiệt : Khi đối nóng đầu dây kim loại electron tự vùng có lượng cao (nhiệt độ cao) xuống vùng có lượng thấp - Các kim loại dẫn nhiệt tốt : Ag , Cu , Au , Al , Fe , + Ánh kim : Do electron tự kim loại phản xạ tốt với ánh sáng nên tạo hiệ tượng ánh kim - Hầu hết kim loại có ánh kim • Những tính chất vật lý chung kim loại electron tự gây b) Tính chất riêng + Ngoài kim loại có số tính chất vật lý riêng biệt : khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy , tính cứng + Khối lượng riêng : - Li có khôi lượng riêng nhỏ - Os có khối lượng riêng lớn - Những kim loại có khối lượng riêng nhỏ g/cm kim loại nhẹ : Na , K , Al , - Những kim loại có khối lượng riêng lớn g/cm3 cac kim loại nặng : Fe,Zn,Cu,Hg , + Nhiệt độ nóng chảy : - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg ( - 390C ) - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W ( 34100C ) + Tính cứng : - Kim loại mềm Na ,K , Li , - Kim loại cứng : W , Cr - Những tính chất vật lý riêng kim loại phụ thuộc vào độ bền liên kết kim loại nguyên tử khối , kiểu mạng tinh thể kim loại Tính chất hóa học - Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử M Mn+ > + ne a) Tác dụng với phi kim 4Al + 3O2 > 2Al2O3 Cu + Cl2 > CuCl2 b) Tác dụng với axit + Đối với axit HCl ,H2SO4 loãng - Kim loại đứng trước H phản ứng với axit HCl , H2SO4 loãng thu khí H2 Mg + 2HCl -> Mg + H+ -> MgCl2 Mg2+ + H2 + H2 + Đối với axit H2SO4 (đặc nóng) ,HNO3 - Phản ứng với hầu hết kim loại ( trừ Au ,Pt) - Kim loại khủ N+5 S+6 mức oxi hóa thấp - Các kim loại mạnh Na,K,Ba,Mg,Li đưa N+5 (S+6) N-3 N0 N+1(S-2 S0) - Các kim loại trung bình Al,Fe,Cu,Zn, đưa N+5 ( S+6) N+3 (S+4) - Các kim loại yếu Ag ,Hg , đưa N+5 (S+6) N+4 (S+4) 3Cu + 8HNO3 (loãng) > 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O Fe + 4HNO3 (loãng) > Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O Cu + 2H2SO4 (đặc) -> CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O * Chú ý : HNO3 , H2SO4 đặc nguội không Phản ứng với kim loại Al , Fe, Cr c) Tác dụng với nước : - Những kim loại có tính khử mạnh Li ,K,Ba ,Ca ,Na tác dụng với nước tạo dd bazơ thoát khí H2 Na + H 2O -> NaOH + H2 Ba + H2O > Ba(OH)2 + H2 d) tác dụng với dd muối - Kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự - Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B khỏi muối : + Kim loại A đứng trước kim loại B dãy hoạt động hóa học + Kim loại A không tan nước + Muối tạo thành phải tan Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu * Dãy điện hóa kim loại Chiều tăng tính oxi hóa , giảm tính khử * Ý nghĩa dãy điện hóa: Dự đoán chiều Phản ứng cặp oxi hóa khử xảy theo chiều: chất oxi hóa mạnh oxi hóa chất khử mạnh sinh chất oxi hóa yếu chất khử yếu hơn.( qui tắc α ) - VD : Phản ứng cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu là: Cu2+ Oxh mạnh + Fe -> khử mạnh Fe2+ oxh yếu Fe2+ Cu2+ Fe Cu + Cu khử yếu B HỢP KIM I Định nghĩa - Hợp kim vật liệu có tính chứa kim loại có số kim phi kim khác II Kim loại kim loại - Hợp kim không bị ăn mòn : Fe – Cr – Mn - Hợp kim siêu cứng : W – Co , Co – Cr – W – Fe - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp : Sn – Pb , Bi – Pb – Sn - Hợp kim nhẹ ,cứng bền : Al – Si , Al – Cu – Mn – Mg III Ứng dụng - Các hợp kim ứng dụng công nghiệp chế tạo máy bay ,ôtô ,tên lửa ,tàu vũ trụ hợp kim bền ,nhẹ ,chụi nhiệt độ cao áp suất lớn - Các hợp kim có tính bền hóa học học ứng dụng công nghiệp hóa chất - Thép ứng dụng rộng rãi xây dựng chế tạo máy ,dụng cụ gia đình IV Cặp oxi hóa khử - Dạng oxi hóa dạng khử nguyên tố kím loại tạo nên cặp oxi hóa khử - Cặp oxi hóa khử kí hiệu : Fe2+ + 2e Fe Ag+ + e Ag Dạng oxi hóa Dạng khử - Cách xác định chiều phản ứng oxi hóa khử theo quy tắc α ( tức cặp oxi hóa đứng sau oxi hóa cặp oxi hóa đứng trước VD : Fe Cu2+ + > Fe2+ + Cu * BÀI TẬP : +Bài 1: Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch gồm FeCl3 1,2M CuCl2 x (M) sau phả n ứng kết thúc thu dung dịch X 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại x có giá trị : + Bài làm : = 0,36 (mol) Al 3Fe3+ + 0,12 2Al = 0,3x -> 0,36 + 0,2x 2Al ; 3Cu2+ ; Al3+ nAl = 0,42 (mol) 3Fe2+ + 0,12 -> 2Al3+ 0,36 + 3Cu 0,3x + 3Fe2+ 0,3x -> 2Al3+ + 3Fe 0,3 – 0,2x • 0,45 – 0,3x 0,45 – 0,3x mkL = 56.(0,45 – 0,3x) + 0,3x 64 = 26,4 ==> x = 0,5 • CM (CuCl2) = 0,5 M + Bài : Cho 6,72 g bột kim loại Fe tác dụng với 384 ml dd AgNO3 1M ,sau phản ứng kết thúc thu dd A m kết tủa Dung dịch A tác dụng với tối đa bao nhêu gam Cu m ? + Bài làm : nFe = 0,12 (mol) ; = 0,384 (mol) * Chú ý : Ta có Fe có dạng cặp oxi hóa khác nên ta cần ý với toán Fe phản ứng với Ag+ , Pt2+ ,Au3+ , ( thường Ag+ ) Fe dư Ag+ hết + Trường hợp : > Fe 2Ag+ + Ban đầu : a + 2Ag b Phản ứng : b/2 < b Còn dư : a – b/2 • Fe2+ > -> b b Phản ứng tạo kết tủa Ag có số mol b < Fe hết Ag+ dư + Trường hợp : < Fe 2Ag+ + Ban đầu : a > Fe2+ + 2Ag b Phản ứng : a > 2a Còn dư : -> b – 2a a 2a a 2a Do tạo Fe2+ Ag+ dư nên lại xảy p/ư sau - Nếu a > b – 2a > Fe2+ dư , Ag+ hết Fe2+ + Ag+ Ban đầu : a b – 2a Phản ứng : b – 2a b – 2a Còn dư : 3a – b • < b – 2a < a -> Fe3+ + b – 2a < < Ag b – 2a < < nAg = b (mol) Ag+ dư , Fe2+ hết - Nếu b – 2a > a Fe2+ Ban đầu : a + Ag+ -> Fe3+ + Ag b – 2a Phản ứng : a a a Còn dư : b – 3a a • b – 2a > a > > nAg = 3a (mol) + Trường hợp : b = 2a Ag+ Fe hết nAg = b = 2a (mol) - Vậy với ta có : = > Ta có pt : Fe 2Ag+ + Ban đầu : 0,12 Phản ứng : 0,12 + 2Ag 0,384 -> Còn dư : Fe2+ 0.24 0,12 0,24 0,144 0,12 0,24 Ag+ + Fe3+ -> + Ag Ban đầu : 0,12 0,144 Phản ứng : 0,12 0,12 0,12 0,12 0,024 0,12 0,12 Còn dư : • • Fe2+ > mAg = 108.(0,24 + 0,12) = 38,88 (g) Dung dịch sau p/ư gồm Ag+ 0,024 (mol) ; Fe3+ 0,12 (mol) - Ta có Fe3+ Ag+ P/ư với Cu 2Ag+ + Cu 0,024 Cu2+ + 2Ag > Cu2+ + 2Fe2+ 0,012 2Fe3+ + Cu 0,12 • > 0,06 nCu = 0,072 (mol) > mCu = 64.0,072 = 4,608 (g) + Bài : Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu Fe3O4 dung dịch HCl dư sau phản ứng lại 8,32 gam chất rắn không tan dd X ,cô cạn X thu 61,92 gam chất rắn Tìm m ? + Bài làm : Gọi số mol Fe3O4 = x ; Cu = y - Cho Cu Fe3O4 p/ư với dd HCl có Fe3O4 tham gia p/ư Fe3O4 + x 8HCl > FeCl2 8x + x 2FeCl3 + 4H2O 2x - Mà Cu lại phản ứng với Fe3+ 2Fe3+ 2x + Cu -> x x • 8,32 gam chất rắn không tan Cu dư • Chất rắn X FeCl2 CuCl2 (Fe2+,Cu2+,Cl-) • = 3x ; = 2.x + 3.2x = 8x Cu2+ ; + 2Fe2+ 2x mCu = 0,13 (mol) ; Fe3+ hết = x • lượng muối X : mX = 56.3x + 64.x + 35,5.8x = 516.x = 61,92 • 0,12 (mol) y = x + 0,13 = 0,25 m = 64.0,25 + 232.0,12 = 43,84 (g) + Bài : Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,688 lít NO (ở đktc) dung dịch A Khối lượng muối dd A ? + Bài làm : Fe p/ư với HNO3 Fe lên Fe3+ Ta có : Fe > Fe3+ 0,15 + -> N+5 3e + 3e 0,45 0,36 N+5 + 8e -> N+2 < 0,12 -> N-3 0,09 < - 0,01125 - Vì (0,45 > 0,36 ) nên dd A có NH4NO3 - Ta có : = 0,15 (mol) = • ; = 0,01125 (mol) Khối lượng muối A : m = 0,15.298 + 0,01125.80 = 45,6 (g) + Bài : Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5x (mol/lit) tác dụng 200ml dung dịch Fe(NO3)2 x (mol/lit) Sau Phản ứng kết thúc thu 17,28 gam chất rắn dung dịch X Cho HCl vào dung dịch X thu m gam kết tủa m có giá trị + Bài làm : = 0,5x (mol) ; = 0,2x (mol) ; = = 0,16 (mol) - Vì sau p/ứ thu dd X có kết tủa cho dd HCl vào nên AgNO3 dư Fe(NO3)2 hết Ag+ + 0,16 • Fe2+ + 0,16 x = 0,08 (M) dư = 0,4 - 0,16 = 0,24 (mol) • Ag 0,16 = 0,2x = 0,16 • > Fe3+ 0,16 đầu = 0,5x = 0,4 (mol) Dd X có AgNO3 0,24 (mol) Fe(NO3)3 P/ư với HCl ta quan tâm đến Ag+ tạo kết tủa với ClAg+ + Cl- > - Bảo toàn nguyên tố Ag ta có : = = 0,24 (mol) AgCl m = 0,24.143,5 = 34,44 (g) [...]... CH3COOH 0,02M có chứa 1,2407 .102 2 phân tử chưa phân li và ion Tính độ điện li α của CH3COOH tại nồng độ trên, biết N0=6,022 .102 3 4 Sự điện li của nước * Nước (nc) là chất điện li rất yếu : H2O === H+ + OHKcb = [H+].[OH-] = 1 .10- 14 (vì [H2O] = 1) ;mà nc có m/t trung tính [H+] = [OH-] = 10- 7 M - Môi trường axit có [H+] > [OH-] ; [H+] > 10- 7 ; môi trường bazơ có[H+] < [OH-] ; [OH-] > 10- 7 M 5 Độ pH: + pH =... điện li càng lớn * Khi có mặt NaOH 0,001 M : NaOH → Na+ + 0,001 NH3 Ban đầu : + Co Phản ứng : Coα’ H 2O 0,001 > NH4+ + OH- Kb = 10 -3,36 (1) 10- 3 Co 0 Coα’ Coα’ (Coα’ + 10- 3) Coα’ (Coα’ + 10- 3) Cân bằng : C0(1 - α’) Vì Co = 0,01M → Kb = OH- 𝑪𝒐𝜶′ (𝑪𝒐.𝜶′ + 𝟏𝟎−𝟑) 𝑪𝒐(𝟏− 𝜶′ ) = 10 -3,36 → α’ = 14,9% < 18,8% * Nhận xét : α giảm vì OH- của NaOH làm chuyển dịch cân bằng (1) sang trái + Dạng 8 : Xác định tính... OH- ; Kb = [𝑶𝑯− ].[𝑵𝑯+ 𝟒] [𝑵𝑯𝟑 ] = 10 -3,36 + Bài giải a) Tính độ điện li của dung dịch NH3 0,01 M : NH3 H2O - NH4+ + OH- + Ban đầu : C0 C0 Phản ứng : C0.α C0.α C0.α C0.α Cân bằng : C0.(1 – α ) C0.α C0.α C0.α  Kb = [𝑶𝑯− ].[𝑵𝑯+ 𝟒] [𝑵𝑯𝟑 ] = 𝑪𝒐 𝜶 𝑪𝒐 𝜶 𝑪𝒐 (𝟏− 𝜶) = 10 -3,36 > α = 18,8 % b) Pha loãng dung dịch ra 50 lần : [NH3] =10- 2 : 50 = 2 .10- 4 M = C0 > Kb = = 10 -3,36 > α = 74,5% Độ điện li tăng... Dạng 3: Cho các chất trong dd yêu cầu tìm các chất trong dd nào tồn tại được với nhau ? + Bài làm : các chất tồn tại trong 1 dd thì không thể pư được với nhau + Dạng 4 : Trộn 100 ml dung dịch NaCl 0,10M với 100 ml dung dịch Na2SO4 0,10M Xác định nồng độ các ion có mặt trong dung dịch + Bài làm : Ta có NaCl, Na2SO4 là những chất điện li mạnh nên ta có : NaCl > Na+ 0,01 [Na+] = Cl- (1) + 0,01 𝟎,𝟎𝟑 0,01... Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng ,khi đun nóng lưu huỳnh có hiện tượng chảy nhớt ,quánh có màu nâu đỏ 2 Tính chất hóa học : * Lưu huỳnh có 6e lớp ngoài cùng nên dễ nhận 2e thể hiện tính oxi hóa mạnh (nhưng yếu hơn nhóm halogen ) * Lưu huỳnh (S : z = 16) : 1s22s22p63s23p43d0 vì S có phân lớp d còn trống nên có trạng thái kích thích ,nên có số oxi hóa là +4 , +6 trong hợp chất S vừa có tính khử vừa có tính... amoni (NH4+)và anion gốc axit , các muối anion đều dễ tan trong nước và điện li ra ion * Tính chất hóa học : - T/d với dd kiềm thoát ra khí NH3 : NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O * Dùng OH- (dd bazơ) để nhận biết muối của amoni) - P/ư nhiệt phân : + muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hoá khi đun nóng phân hủy thành khí NH3 VD : NH4Cl -> NH3 + HCl - Khi NH3 bay lên gặp nhiệt độ thấp thì... - Trong tự nhiên koong gặp photpho ở trạng thái tự do vì nó hoạt động hóa học khá mạnh ,nên photpho có nhiều trong 2 khoáng vật là apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2 + Điếu chế : – Trong công nghiệp photpho được sản xuất bằng cách nung hh quặng photphorit ,cát với than cốc trong lò điện ở 1200oC hơi photpho thoát ra ngưng tụ thu được photpho trắng Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C > 3CaSiO3 +... axit metaphotphoric(HPO3) PT : H4P2O7 -> 2HPO3 + H2O + Tính axit : Axit H3PO4 là axit 3 lần axit ,có độ mạnh trung bình Nấc 1 : H3PO4 ==== H+ + H2PO4- K= 7,6 .10- 3 Nấc 2 : H2PO4- ==== H+ + HPO42- K=6,2 .10- 8 Nấc 3 : HPO42- ==== H+ + PO43- K= 4,4 .10- 13 Dạng bài tập : bazơ pư với H3PO4 theo pt : VD NaOH NaOH + H3PO4 > NaH2PO4 + H2O 2NaOH + H3PO4 > Na2HPO4 + 2H2O (2) 3NaOH + H3PO4 > + 3H2O (3) *... Al2S3 : Màu vàng ; CuS ,PbS ,HgS ,BiS : màu đen C CÁC OXIT CỦA LƯU HUỲNH * Khí SO2 + Tính chất vật lý : • SO2 là chất khí không màu ,mùi hắc ,độc ,tan nhiều trong nước + Tính chất hóa học : 2SO2 - SO2 là chất hoạt động hóa học tương đối mạnh khi tan trong nước tạo dd axit sunfurơ (H2SO3) là axit yếu - Phản ứng với dd bazơ (không thây đổi số oxi hóa của S) - SO3 + SO2 + NaOH > NaHSO3 2NaOH > Na2CO3... với các oixt bazơ của kim loại chưa đạt số oxi hóa cao nhất thì đưa kim loai lên số oxi hóa cao nhất còn các oxit bazơ có 1 hóa trị thì p/ư bình thường như axit bình thường : 2Fe3O4 + 10H2SO4 đ,n > 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2 2FeO + 4H2SO4 đ,n > Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O MgO + H2SO4 -> MgSO4 + đ,n H 2O + P/ư với bazơ - Axit H2SO4 p/ư với bazơ của kim loại có 1 hóa trị hoặc có số oxi hóa cao nhất tạo

Ngày đăng: 28/04/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan