VD : Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl - Pt ion rút gọn là : Ba2+ + SO42- ---> BaSO4
VD : 2HCl + Na2CO3 ---> 2NaCl + CO2 + H2O - Pt ion 2H+ + CO32- ---> CO2 + H2O VD : 2HCl + Na2S ---> 2NaCl + H2S
- Pt ion : 2H+ + S2- ---> H2S (chất điện li yếu)
- Phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước là p/ư thủy phân.
+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit yếu tan trong nước cho môi trường kiềm (bazơ pH < 7) VD : CH3COOH , K2S , Na2CO3, + Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit mạnh tan trong nước cho môi trường axit (pH > 7) VD : NH4Cl , Fe(NO3)3 , ZnBr2 ,…..
+ Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh tan trong nước
cho môi trường trung tính (pH = 7) VD : KCl , NaCl , KI , KNO3…..
+ Khi trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit yếu tan trong nước cả anion và cation đều thủy phân, môi trường phụ thuộc vào độ thủy phân của hai ion (rất hiếm tồn tại ở dạng dd).
III. NHÓM NITƠ (N ,P ,As ,Sb ,Bi)
+ Ở trạng thái cơ bản các nguyên tử trong nhóm Nitơ đêù có 3 e đôc thân nên có hóa trị 3 . Nitơ có số oxi hóa là -3,+1,+2,+3,+5 . Ví vậy N vừa có tính oxi hoá vừa có khử . Đi từ nitơ đến bitmut tính phi kim
giảm , tính kim loại tăng tính axit giảm tính bazơ tăng . 1 Nitơ N ; NTK = 14 :
- Ở nhiệt độ thường nitơ trơ về mặt hóa học ,vì có liên kết 3,khi ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động hơn và tác dụng với nhiều chất.
+ Tính oxi hóa :p/ư với hiđro N2 + H2 <====> NH3 p/ư với kim loại - ở nhiệt độ thường Nitơ chỉ p/ư với Li :
N2 + 6Li ----> 2Li3N - Ở nhiệt độ cao p/ư với các kim loại mạnh (Mg, Ca,Al, Ba,…)
3N2 + Mg ---> Mg3N2 + Tính khử p/ư với oxi : N2 + O2 ---> 2NO
2NO + O2 ---> NO2 (không làm với N2O5,N2O, N2O3,) + Trạng thái tự nhiên : dạng tự do nitơ là chất khí chiếm 80% thể tích không khí(kk) ; dạng
hợp chất nitơcó nhiều trong NaNO3(diêm tiêu).
+ Điều chế:
- Trong công nghiệp:nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn kk lỏng.
- Trong phòng thí nghiệm được điều chế bằng 2 cách :
*Cách 1 : NaNO2 ---> N2 + 2H2O ;
*Cách 2: NaNO2 + NH4Cl ---> N2 + NaCl + 2H2O
+ Ứng dụng :sản xuất phân bón,axit HNO3;làm môi trường khí trơ ; là chất bảo quản máu và
nhiều mẫu vật sinh học khác.
2 .Amoniac và muối amoni a) Amoni H
- Công thức phân tử NH3 ; công thức cấu tạo: H-N-H .Có cấu tạo hình chóp và phân tử có cực . NH3 là một chất khí không màu,mùi sốc,nhẹ hơn kk thể thu bằng cách đẩy kk đặt úp bình . Khí NH3 tan nhiều trong nước .
- Tác dụng với nước : NH3 + H2O ----> NH4+ + OH- tính bazơ yếu (có thể nhận biết bằng quỳ ẩm, quỳ chuyển xanh . – Tác dụng (t/d) với axit : NH3 + HCl ---> NH4Cl (khói trắng) . – T/d với dd muối : ddNH3 có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại không tan
VD : 2NH3 + MgCl2 + 2H2O ---> Mg(OH)2 + 2NH4Cl - Khả năng tạo phức : Dd NH3có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của ion Ag+,Cu+,Cu2+,Zn2+
VD : Pt : NH3 + Cu(OH)2 ----> [Cu(NH3)4](OH)2
Pt : NH3 + AgCl ---> [Ag(NH3)2]Cl.
+ Tính khử (vì số oxi hóa = -3 thấp nhất ).
- T/d với oxi : 4NH3 + 3O2 ---> 2N2 + 6H2O
Khi có xúc tác: 4NH3 + 5O2 ---> 4NO + 6H2O - T/d với clo : 2NH3 + 3Cl2 ---> N2 + 6HCl ; nếu NH3 dư thì NH3 lại p/ư với HCl
+ Ứng dụng : - Sản xuất phân đạm , axit HNO3
- NH3 lỏng dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh
* Điều chế :
-Trong phòng thí nghiệm : 2NH4Cl + Ca(OH)2 ---> 2NH3 + CaCl2 + 2H2O. - Trong công nghiệp : N2 + 3H2 <====> 2NH3 (tỏa nhiệt) +Muối amoni : gồm cation amoni (NH4+)và anion gốc axit , các muối anion đều dễ tan trong
nước và điện li ra ion .
* Tính chất hóa học : - T/d với dd kiềm thoát ra khí NH3 : NH4Cl + NaOH ---> NaCl + NH3 + H2O
* Dùng OH- (dd bazơ) để nhận biết muối của amoni).
- P/ư nhiệt phân : + muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hoá khi đun nóng phân hủy thành khí NH3 .
VD : NH4Cl ---> NH3 + HCl
- Khi NH3 bay lên gặp nhiệt độ thấp thì NH3 lại p/ư với HCl theo chiều ngược lại NH3 + HCl ---> NH4Cl
VD : (NH4)2CO3 ----> NH3 + NH4HCO3 NH4HCO3 ----> NH3 + CO2 + H2O
+ Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa (axit HHO3 , HNO2 )khi nhiệt phân thu khí N2 , N2O và H2O
VD : NH4NO2 ---> N2 + 2H2O ; NH4NO3 ----> N2O + 2H2O
b) Axit nitric HNO3 và muối NO3-: O + Axit HHO3 , CTPT : HNO3 ; CTCT : H – O – N – O ; (trong hợp chất HNO3 nguyên tử
Nitơ có số oxi hóa là+5 cao nhất nên có tính oxi hóa , Nitơ trong HNO3 có số liên kết cộng hóa
trị là 4 + Axit nitric (HNO3) là chất lỏng không màu tan tốt trong nước bốc khói mạnh trong kk ,khi có
ánh sáng thì phân hủy thành khí NO2 .
+ Tính chất hóa học :
* Tính axit : làm quỳ tím chuyển đỏ , - T/d với oxit bazơ của kim loại có số oxi hóa cao nhất :
2HNO3 + CuO ---> Cu(NO3)2 + H2O .
– T/d với bazơ : HNO3 + NaOH ---> NaNO3 + H2O – T/d với muối của axit yếu hơn :
CaCO3 + 2HNO3 ----> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
* Tính oxi hóa mạnh : - T/d với kim loại đưa kim loại lên số oxi hóa cao nhất (với Na, Ba, Ca,Mg, Al, Zn) thì sản phẩm
khử có thể là N2O,NH4NO3,N2 :
30HNO3 + 8Al ---> 8Al(NO3)3 + N2O + H2O
- Còn với các kim loại trung bình và yếu thì sản phẩm khử là NO, NO2 : 3Cu + 8HNO3 ---> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(Al ,Fe, Cr bị thụ động hóa trong dd HNO3,H2SO4 đặc nguội ).
- T/d với phi kim : HNO3 có khả năng oxi hóa nhiều phi kim như C ,S ,P…đưa phi kim lên số oxi hóa cao nhất và thoát ra khí NO,NO2 :
3C + 4HNO3 ----> 3CO2 + 4NO + 2H2O . - T/d với nhiều hợp chất có số oxi hóa chưa cao như H2S,HI, SO2,FeO,Fe3O4… đưa hợp chất lên
số oxi hóa cao hơn ,còn HNO3 bị khử xuống thành NO,NO2 .
3H2S + 2HNO3 ----> 3S + 2NO + 4H2O . + Điều chế :
- Trong phòng thí nghiệm : NaNO3 + H2SO4(đặc nóng) ---> HNO3 + NaHSO4 (pp sunfat) - Trong công nghiệp gồm 3 bước:
B1: oxi hóa NH3bằng O2trongkk : 4NH3 + 5O2 ---> 4NO + 6H2O
B2: oxi hóa NO thành NO2 : 2NO + O2 ----> 2NO2 B3 : chuyển NO2 thành HNO3 : 4NO2 + 2H2O + O2 ----> 4HNO3
- Có thể chuyển từ NO thành HNO3 bằng cách :
4NO + 2H2O + 3O2 ----> 4HNO3 (p/ư này khó xảy ra) . + Muối nitrat: tất cả muối nitrat đều tan trong nước và là chất điện li mạnh.
+ Muối nitrat của các kim loại mạnh (Na , K ,Ca, Ba…) bị phân hủy thành muối nitrit và oxi
VD : 2NaNO3 ----> 2NaNO2 + O2 . + Muối nitrat của kim loại từ [ Mg , Zn,Fe, Pb, Cu ]bị phân hủy thành oxit kim loại tương ứng
và thoát ra khí NO2 và O2 :
Mg(NO3)2 ---> MgO + NO2 + O2 . 4Fe(NO3)3 ---> 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
4Fe(NO3)2 ---> 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 . + Muối nitrat của kim loại yếu như Ag,Au,Hg … bị thủy phân thành kim loại tương ứng và khí
NO2 và O2 : 2AgNO3 ----> 2Ag + 2NO2 + O2 .
* Nhận biết ion nitrat
+ Trong môi trường axit ta dùng kim loại Cu để nhận biết ion NO3-
Theo pt : 3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 3Cu2+ + 2NO(không màu) + 4H2O
- Rồi đun nhẹ thì: NO + O2 ---> NO2 (màu nâu) + Trong môi trường bazơ : kim loại Cr , Al , Zn p/ư với ion NO3- thu khí mùi khai (NH3) theo pt :
8Al + 3NO3- + 5OH- + 2H2O ---> 8AlO2- + 3NH3 + Ứng dụng của muối nitrat : dùng làm phân bón , dùng làm thuốc nổ …
* Dạng bài tập :
+ Dạng 1 : Cho hỗn hợp khí N2 ,H2 có thể tích V1 sau pư thu thể tích khí V2 biết hiệu suất là H = α .Tính thể tích mỗi khí ban đầu .
+ Bài làm N2 + 3H2 ==== 2NH3 (giả sử x < y) Ban đầu : x y 0 --> x + y = V1 (1)
Phản ứng : α.x α.3x 2α.x Kết thúc : x(1- α) (y-3αx) 2α.x --> x + y - 2α.x = V2 (2)
Từ (1) và (2) –> x,y
+ Dạng 2: Cho hh khí X gồm N2 ,H2 có Mtb1 = α đun nóng cho pư xảy ra thu hh khí Ycó Mtb2 = β .Tính hiệu xuất ? .
+ Bài làm : gọi số mol N2 = x số mol H2 = y từ Mtb1 suy ra mối quan hệ giữa y và x (g/s y = Ωx ) sau đó viết ptp/ư:
N2 + 3H2 <====> 2NH3 Ban đầu : x Ωx 0 Phản ứng : α α.3 2α kết thúc : x - α Ω.x - 3α 2α
Sau đú dựng Mtb2 = 28(x - α) + 2(Ω.x - 3α) + 17.2.α --> x = à.α Hiệu suất = 𝜶
𝒙
+ Dạng 3 : Cho m (g) Cu vào hỗn hợp dd chứa H+có số mol n1và NO3- có số mol n2 p/ư hoàn toàn .Tính m? . + Bài làm : viết pt : 3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 3Cu2+ + 2NO + H2O (𝒏𝟏
𝟖 <𝒏𝟐
𝟐 ) P/ư : 𝟑𝒏𝟏
𝟖 ← n1 → 𝒏𝟏
𝟒 Kết luận : mCu = 𝟑𝒏𝟏
𝟖 . 𝟔𝟒= 24n1.
>
+ Dạng 4: Cho a (g) kim loại (phi kim) A t/d với dd HNO3 có thể tích V tạo ra hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối với H2 = Ω .Tính nồng độ axit?.
+ Bài làm : với những bài này nên áp dụng đL cân bằng e :
- Tính số mol của kim loại (phi kim) : Sau đó viết pt nhường nhận e (A lên số oxi hóa cao nhất là +m) :
Quá trình nhường Quá trình nhận A0 --- A+m + me N+5 + 3e ---- N+3 ; N+5 + 1e ---- N+4
n1 ----n1 --- n1.m 3x ---- x y ---- y ne nhường= ne nhận --> 3x + y = n1.m ; mà Mtb = 𝟑𝟎.𝒙 +𝟒𝟔𝒚
𝟐 = Ω .
Giải 2 pt 2 ẩn x , y --> x , y.
- Nếu A là kim loại 𝒏𝑵𝑶𝟑− = ne nhận = ne nhường ; 𝒏𝑯𝑵𝑶𝟑 = ne + nN (khí) = ne + nNO + 𝒏𝑵𝑶𝟐 - Nếu A là phi kim 𝒏𝑯𝑵𝑶𝟑 = nN (khí) = nNO + 𝒏𝑵𝑶𝟐
* Chú ý : Kim loại mạnh Al,Mg,Zn .. khi pư với HNO3 có thể tạo ra cả muối NH4NO3 . + Dạng 5 : Nung 2,23 (g) hh X gồm kim loại Fe , Al ,Zn ,Mg trong oxi sau một thời gian thu 2,71(g) hh Y .Hòa tan Y vào dd HNO3 (dư) th 0,672 (L) khí NO (sản phẩm khử duy nhất) .Tính số mol HNO3 p/ư ?
+ Bài làm : Trong quá trình trên xảy ra quá trình oxi hóa và khử là : kim loại khử oxi và axit HNO3 : Ta có : nO = 𝟐,𝟕𝟏−𝟐,𝟐𝟑
𝟏𝟔 = 0,03 (mol) ; nNO = 𝟎,𝟔𝟕𝟐𝟐𝟐,𝟒 = 0,03 (mol) Quá trình oxi hóa : Quá trình khử :
M ---> M+n + ne O ---> O2- + 2e ; N+5 ----> N+2 + 3e a ---> na 0,03 ---> 0,06 ; 0,03 ---> 0,09
Số mol e nhường = 0,06 + 0,09 = 0,15 (mol)
nHNO3 = ne + nN(NO) = 0,15 + 0,03 = 0,18 (mol)
* Chú ý : Nếu bài toán yêu cầu tính kL muối thì ta áp dụng công thức sau : mmuối = mkL + m(NO3- ) = 2,23 + 0,18.62 = 13,39 (g) 3. Phot pho kí hiệu P
a) Tính chất vật lý : Phot pho gồm 2 loại là + Phot pho trắng : là chất rắn trong suốt có cấu trúc mạng tinh thể ,phot pho trắng mềm ,dễ
nóng chảy,không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như benzen ,ete,..
rất độc gây bỏng khi rơi vào da ,và bốc cháy trong kk ở nhiệt độ trên 400C ,nên được bảo quản
bằng cách ngâm nước,phot pho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ,khi đun nóng
đến 250oC không có kk thì chuyển thành photpho đỏ + Phot pho đỏ là : chất bột màu đỏ có cấu trúc polime nên khó nóng chảy và khó bay hơi
,photpho đỏ không tan trong các dung môi thông thường dễ hút nước ,chảy rữa ,bền trong kk ,không phát quang và bốc cháy ở nhiệt độ trên 250oC không có kk , khi làm lạnh ngưng tụ thu
được phot pho trắng . b)Tính chất hóa học :
- Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hôn nitơ nên ở đk thường phot pho hoạt động hơn
nitơ . Phot pho có số oxi hóa -3,0,+3,+5 nên photpho vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử .
* Tính oxi hóa
– P/ư với kim loại mạnh tạo phot pho kim loại : 2P + 3Ca ----> Ca3P2 *Tính khử :
- P/ư với oxi :
(thiếu) : O2 + P ----> P2O3 ; (đủ) : P + O2 ----> P2O5 - P/ư với halogen :
(thiếu) : 2P + 3Cl2 ----> 2PCl3 ; (đủ) : 2P + 5Cl2 ----> 2PCl5
– Tác dụng với nhiều hợp chất có tính oxi hóa như HNO3(đặc) ,KClO3 , KNO3 , K2Cr2O7 ….
VD : 6P + KNO3 ----> 3P2O5 + 5KCl .
* Ứng dụng : photpho chủ yếu dùng để sản xuất axit photphoric (H3PO4) , sản xuất diêm ,bom
,đạn cháy ,đạn khói . + Trạng thái tự nhiên .
- Trong tự nhiên koong gặp photpho ở trạng thái tự do vì nó hoạt động hóa học khá mạnh ,nên photpho có nhiều trong 2 khoáng vật là apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2 . + Điếu chế :
– Trong công nghiệp photpho được sản xuất bằng cách nung hh quặng photphorit ,cát với than cốc trong lò điện ở 1200oC hơi photpho thoát ra ngưng tụ thu được photpho trắng
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C ----> 3CaSiO3 + 2P + 5CO .
a) Axit photphoric và muối photphat
* Axit photphoric : CTPT : H3PO4 ; CTCT (H - O)3 – P = O hoặc (H - O)3 – P -> O (liên kết cho nhận).Axit photphoric là chất rắn dạng tinh thể,trong suốt,không màu,nóng chảy ở 42,5oC, dễ tan trong nước
* Tính chất hóa học : (vì P+5 bền hơn nitơ nên axit photphoric khó bị khử và không có tính oxi hóa) + T/d bởi nhiệt : Khoảng 200 – 250oC axit photphoric mất bớt nước biến thành axit điphotphoric
(H4P2O7) H3PO4 ---> H4P2O7 + H2O . Tiếp tục đun đến 400 – 500oC axit điphotphorric lại mất bớt nước biến thành axit metaphotphoric(HPO3)
PT : H4P2O7 ---> 2HPO3 + H2O + Tính axit : Axit H3PO4 là axit 3 lần axit ,có độ mạnh trung bình
Nấc 1 : H3PO4 ==== H+ + H2PO4- K= 7,6.10-3
Nấc 2 : H2PO4- ==== H+ + HPO42- K=6,2.10-8 Nấc 3 : HPO42- ==== H+ + PO43- K= 4,4.10-13
Dạng bài tập : bazơ pư với H3PO4 theo pt : VD NaOH NaOH + H3PO4 ---> NaH2PO4 + H2O (1) 2NaOH + H3PO4 ---> Na2HPO4 + 2H2O (2)
3NaOH + H3PO4 ---> Na3PO4 + 3H2O (3)
* Ta xét tỉ lệ : n = 𝒏𝑶𝑯−
𝒏𝑯𝟑𝑷𝑶𝟒
+ Nếu 0<n1 thì xảy ra pt (1) , tạo ra muối NaH2PO4 và H3PO4 dư
+ Nếu 1<n<2 thì xảy ra đồng thời pt (1) và (2) , tạo ra 2 muối là NaH2PO4 và Na2HPO4 + Nếu n=2 thì xảy ra pt (2) , tạo ra muối Na2HPO4
+ Nếu 2 < n <3 xảy ra đồng thời 2 pt (2) và (3) tạo ra 2 muối Na2HPO4 , Na3PO4 . + Nếu n 3 thì xảy ra pt (3) , tạo ra muối Na3PO4 , và còn OH- dư .
* Điều chế và ứng dụng : - Trong phòng thí nghiệm : P + 5HNO3 --- H3PO4 + 5NO2 + H2O - Trong công nghiệp : Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đặc) ---- 3CaSO4 + 2H3PO4 . - Có thể điều chế bằng cách khác : 4P + 5O2 --- 2P2O5 ; P2O5 + 3H2O --- 2H3PO4 .
* Muối photphat : gồm 3 loại là - Muối trung hòa chứa ion PO43-(Ca3(PO4)2 , Na3PO4)
- Muối hiđrophotphat chứa ion HPO42- (CaHPO4 , BaHPO4 , K2HPO4) - Muối đihiđrophotphat chứa ion H2PO4- (NaH2PO4 , KH2PO4 ) + Tính chất hóa học : - Tính tan
+ Muối chứa ion H2PO4- đều tan tốt trong nước
+ Muối trung hòa và muối , hiđrophotphat của ion Na+ , K+ , NH4+ đều tan trong nước còn lại
thì ít tan và không tan.
– P/ư thủy phân Na3PO4 + H2O === Na2HPO4 + NaOH . PT : Na2HPO4 + H2O === NaH2PO4 + H2O
- Vì muối photphat thủy phân sinh ra OH- nên muối có môi trường bazơ .
* Nhận biết ion PO43- ta dùng muối AgNO3 theo p/ư : PT : 3AgNO3 + Na3PO4 ----> Ag3PO4 + 3NaNO3 pt ion : 3Ag+ + PO43- ---> Ag3PO4 (màu vàng)
* Dạng bài tập :
+ Dạng 1 : Cho m (g) P2O5 vào Vdd (l) dd H3PO4 có C%=α (D= β g/ml) .Tính C% của H3PO4 trong dd?.
+ Bài làm : Ta tính mdd = D.Vdd ,sau đó ta tính mct = 𝑪%.𝒎𝒅𝒅
𝟏𝟎𝟎
- Rồi tính ms = m + mct và mdds = m + mdd ---> C% = 𝒎𝒔
𝒎𝒅𝒅𝒔 . 100%
+ Dạng 2 : Rót dd H3PO4 có số mol n1vào dd OH- có số mol n2 .Xác định muối tạo thành và tính khối lượng các muối đó ?
+ Bài làm : Dựa vào tỉ lệ số mol giữa OH- và dd H3PO4 rồi xét xem pư tạo ra muối gì rồi viết các pt ,dựa vào 2 số mol tính được số mol từng chất pư suy ra số mol muối ,tính khối lượng muối và kết luận.
b) phân bón hóa học : + Phân đạm : Cung cấp nitơ hóa hợp dưới dạng ion (NO3- )và ion (NH4+) .Có tác dụng giúp cây
sinh trưởng nhanh ,tăng pôtêin thục vật ,giúp cây nhanh tạo củ,quả.Phân đạm được đánh giá bằng %N trong phân .
- Phân đạm amoni chứa ion NH4+.Được điều chế bằng cách cho NH3 pư với H+ ,vì vậy có môi
trường axit nên dễ làm chua đất . - Phân đạm nitrat chứa ion NO3- .Được điều chế bằng cách cho bazơ hoặc hợp chất của bazơ
mạnh vào dd axit HNO3 ta thu được muối nitrat .2 loại đạm trên dễ tan trong nước nên có tác dụng nhanh nhưng cũng rất dễ bị rửa trôi .
– Ure((NH2)2CO): là chất rắn màu trắng ,tan tốt trong nước ,chứa 46%N được điều chế như sau : CO2 + 2NH3 ----> (NH2)2CO + H2O . Khi tan trong nước tạo thành muối
amonicacbonat : (NH2)2CO + H2O --- (NH4)2CO3 . + Phân lân : Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat(PO43-), giúp thúc đẩy quá trình sinh
hóa trao đổi chất ,năng lượng ở cây,giúp cứng cây ,cho quả ,hạt và củ to.Phân lân được đánh giá bằng
%P2O5 . ngyuên liệu sản xuất là quặng photphorit và apatit . - Phân supephotphat đơn chứa 14 -20%P2O5 được sản xuất bằng cách :
PT : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 --- Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 (làm rắn đất ).
- Phân supephotphat kép chứa 40-50% P2O5 được điều chế theo 2 giai đoạn :
PT1 : Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 --- 2H3PO4 + 3CaSO4 PT 2 : Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 --- 3Ca(H2PO4)2
- Phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie chứa 12-14% P2O5 , các muối này không tan trong nước nên chỉ thích hợp cho đất chua .
+ Phân kali : Cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+ , phân kali giúp cây hấp hụ nhiều đạm hơn ,cần cho việc tạo chất đường,chất bột ,chất xơ và chất dầu , tăng cường sức chống bệnh chống rét chịu hạn và được đánh giá bằng % K2O
+ Hai muối KCl và K2SO4 được dùng nhiều làm phân kali ,tro thực vật cũng là 1 loại phân kali vì có chứa K2CO3 .
+ Phân hỗn hợp và phân phức hợp - Phân hỗn hợp là loại phân chứa cả 3 nguyên tố N ,P,K và được trộn theo tỉ lệ thích hợp được gọi là phân NPK. -
Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học + Phân vi lượng cung cấp cho cây nguyên tố B , Zn , Mn , Cu , Mo ,… ở dạng hợp chất giúp kích
thích quá trình sinh trưởng và trao đổi hất ,tăng hiệu lực quang hợp .
* Dạng bài tập
+ Dạng 1 : Tính hiệu suất của quá trình sản xuất phân : Cho 1 tấn quặng photphorit chứa α%
Ca3(PO4)2 dùng để sản xuất phân supephotphat đơn hiệu suất H .Tính khối lượng muối + Bài giải : trước tiên ta viết pt sản xuất phân supephotphat đơn ra
- PT : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 ---> Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 - Ta tính m Ca3(PO4)2 = 1000 . α (kg) ,rồi tính số mol của Ca3(PO4)2 n (kmol). Sau đó tính khối lượng
muối Ca(H2PO4)2 = n.H . M (Ca(H2PO4)2) và kết luận .
* Chú ý : Nếu bài toán cho biết một quá trình tiếp diễn dài mà cho hiệu suất của từng quá trình thì ta áp dụng công thức Hchung = tích các hiệu suất thành phần /100
+ Dạng 2 : Tính phần trăm ,độ dinh dưỡng của phân :
+ Bài làm : Ta áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho các nguyên tố chính như P ,K ,N
* Chú ý : độ dinh dưỡng của phân kali được xác định bằng % K2O ; của phân lân được xác định bằng % P2O5 ; còn của phân đạm được xác định bằng %N
VD : Ca3(PO4)2 ----> P2O5 ; NH4NO3 ----> N ; K2SO4 ---> K2O a ---> a b ---> b c ---> c
VI. Nhóm cacbon
* Gồm nguyên tố cacbon (C), silic (Si), gemani (Ge), thiếc (Zn) và chì (Pb) . + Tính chất chung của các nguyên tố nhóm cacbon , lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 4e và
có 2e độc thân . Nhóm cacbon có số oxi hoá là +4, +2 và -4.Từ cacbon đến chì tính phi kim giảm dần tính kim loại tăng dần và cacbon , silic là những phi kim hoạt động yếu hơn nitơ và photpho .
- Nhóm cacbon đều tạo được hợp chất với H có công thức là RH4 - Các nguyên tố nhóm cacbon tạo với oxi hai loại oxit là CO và CO2 khi đó R có số oxi hóa là +2
,+4 .CO2 và SiO2 là oxit axit còn GeO2 ,SnO2 ,PbO2 và hiđroxit của chúng là những hợp chất lưỡng tính.
- Cacbon còn có thể liên kết với chính nó tạo thành mạch cacbon (hợp chất hữu cơ).
1 Cacbon C ; NTK = 12
- Cacbon có rấ nhiều dạng thù hình khác nhau như kim cương, than chì,Fuleren .
* Kim cương : là chất tinh thể không màu ,trong suốt không dẫn điện dẫn nhiệt kém, có liên kết
cacbon tạo thành hình tứ diện nên kim cương cứng nhất trong tất cả các chất .