PHẦN I. GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG I. Quy mô công trình: Công trình xây dựng nhà chỉ huy trung tâm trại giam QUẢNG NINH với quy mô 3 tầng, được xây dựng tại huyện Đông Triều – thị xã Đông Triều – Quảng Ninh Tầng 1: Gồm các phòng: phòng y tế, phòng làm việc, phòng cảnh sát bảo vệ, đội khsx dạy nghề, phòng sinh hoạt chung, nhà vệ sinh Tầng 2: Gồm các phòng: phòng làm việc, phòng giám thị, đội trinh sát, đội giáo dưỡng, phòng hậu cần văn thư, nhà vệ sinh Tầng 3: Gồm các phòng: hội trường, phòng chuẩn bị, nhà vệ sinh Công trình bố trí 1 cầu thang bộ. II.Hệ thống kết cấu công trình : II.1 Kết cấu phần ngầm : Móng sử dụng là móng đơn Kích thước móng: Móng M1: Chiều cao móng: hm = 1,5(m) Móng M2: hm = 1,5(m) Đào hố móng từ cos tự nhiên đến cos 1,95m , sửa hố móng bằng thủ công từ cos 1,95m đến 2,05m II.2 Kết cấu phần thân : Kết cấu phần thân bao gồm hệ khung chịu lực. + Toàn bộ hệ thống sàn tầng 1 đến tầng tầng 3 là sàn sườn toàn khối bê tông cốt thép khu vực trong phòng có chiều dày 10cm, khu hành lang có chiều dày 8cm + Tiết diện dầm khung nhịp 5,4m: 220x500, nhịp 1,8m: 220x300 + Cột trục 8A có tiết diện: 220x220, cột trục 8B, 8C có tiết diện: 220x350 II.3 Điều kiện địa chất, thuỷ văn : Địa chất phần đất phía trên gồm lớp đất cát pha dày 0,7m. Các lớp đất phía dưới thuộc đất set pha dày vô cùng. Mực nước ngầm không nằm trong khu vực móng thi công nên không cần các biện pháp xử lý nước ngầm công trình thi công vào mùa khô II.4 Hệ thống giao thông, điện, nước : Giao thông: Cơ bản là thuận lợi do công trình vì nằm ngay tại mặt đường của các tuyến phố chính thành phố, thuận lợi cho việc di chuyển máy móc, tập kết vật liệu trong quá trình thi công. Tuy nhiên do công trình nằm trong khu vực nội thành nên quá trình vận chuyển nguyên vật liệu lớn như cốt thép, bêtông, vận chuyển đất bằng xe chuyên dụng phải tuân theo các yêu cầu của thành phố. Giả thiết các nguồn cung cấp vật liệu như bêtông, cốt thép, ván khuôn, các phương tiện vận chuyển gần và dễ huy động. Do đó, luôn đảm bảo cung cấp đủ vật liệu, thiết bị phục vụ thi công đúng tiến độ Công trình ở điều kiện xây trong thành phố, đòi hỏi phải có biện pháp thi công thích hợp, tránh ảnh hưởng tới kết cấu các công trình xung quanh, đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về an toàn, vệ sinh, tránh ô nhiễm môi trường. Điện nước: Sử dụng mạng lưới cung cấp của thành phố do cơ sở hạ tầng có sẵn. Ngoài ra, để đảm bảo cho việc thi công liên tục và độc lập có thể bổ sung thêm 1 giếng khoan, một trạm phát điện nếu như tính toán thấy cần thiết. II.5 Tài nguyên thi công (máy móc, thiết bị, vật tư, nhân lực, thời gian thi công ) : Giả thiết ở đây là có thể trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị, kỹ thuật tốt nhất theo yêu cầu của người thi công như các máy đào đất, chuyển đất, máy bơm bêtông.Các loại máy móc ở đây lựa chọn chủ yếu dựa trên những yêu cầu về kỹ thuật mà không hoặc ít chú ý đến vấn đề kinh tế và điều kiện khả năng cung cấp máy móc thiết bị của một công trường hay doanh nghiệp trong điều kiện thực tế. Nhân lực đầy đủ, thời gian thi công không hạn chế tuy nhiên cần tiến hành thi công nhanh, hợp lí tránh những biến đổi, phát sinh trong quá trình thi công. II.6 Các vấn đề có liên quan khác : Do công trình nằm ở khu vực trung tâm thành phố, sát với khu dân cư và các trục đường giao thông nên chú ý trong quá trình sử dụng các phương tiện thi công giảm thiểu các ô nhiễm về môi trường. Mặt khác cần có biện pháp che chắn, cách ly các máy móc gây ô nhiễm và kết hợp với an ninh, trật tự, vệ sinh của khu vực và thành phố. Quá trình thi công có khả năng gây ra các tai nạn cho người thi công vì vậy cần đặc biệt chú ý tới các biện pháp an toàn lao động. Mặt khác cần điều chỉnh nhân lực trong các tổ đội thi công dưới tầng hầm cho hợp lý để đảm bảo sức khoẻ cho công nhân
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Trang 2ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
CHƯƠNG 3:GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH:
- Mặt bằng thi công rộng rãi thuận tiện việc cho việc bố trí máy thi công
- Công trình ở điều kiện xây trong thành phố, đòi hỏi phải có biện pháp thi côngthích hợp, tránh ảnh hưởng tới kết cấu các công trình xung quanh, đảm bảo tuân thủcác yêu cầu về an toàn, vệ sinh, tránh ô nhiễm môi trường
3.2_ Hệ thống kết cấu công trình :
3.2.1 Kết cấu phần ngầm :.
- Móng sử dụng là móng băng
3.2.2 Kết cấu phần thân :
- Kết cấu phần thân bao gồm hệ khung chịu lực
+ Toàn bộ hệ thống sàn tầng 1 đến tầng tầng ba là sàn sườn toàn khối bêtông cốt thép khu vực trong phòng có chiều dày 10cm, khu hành lang cóchiều dày 8cm
+ Hệ dầm chính bố trí ở nhịp: D-C=>tiết diện 220x500, C-B => tiết diện220x350, B – A=> tiết diện 220x350
+ Hệ dầm giằng dọc các trục A,B có tiết diện 220x350, C,D có tiết diện220x500
+ Cột trục C,D có tiết diện 220x400 cột trục A,B có tiết diện 220x220
3.2.3 Điều kiện địa chất, thuỷ văn :
Địa chất phần đất phía trên gồm lớp đất mượn dày 0,5m Các lớp đất phíadưới thuộc đất cát dày vô cùng
Mực nước ngầm không nằm trong khu vực móng thi công nên không cần các
Trang 3ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
3.2.4 Hệ thống giao thông, điện, nước :
- Giao thông: Cơ bản là thuận lợi do công trình vì nằm ngay tại mặt đường củacác tuyến phố chính thành phố, thuận lợi cho việc di chuyển máy móc, tập kết vậtliệu trong quá trình thi công Tuy nhiên do công trình nằm trong khu vực nội thànhnên quá trình vận chuyển nguyên vật liệu lớn như cốt thép, bêtông, vận chuyển đấtbằng xe chuyên dụng phải tuân theo các yêu cầu của thành phố Giả thiết các nguồncung cấp vật liệu như bêtông, cốt thép, ván khuôn, các phương tiện vận chuyển gần
và dễ huy động Do đó, luôn đảm bảo cung cấp đủ vật liệu, thiết bị phục vụ thi côngđúng tiến độ
- Điện nước: Sử dụng mạng lưới cung cấp của thành phố do cơ sở hạ tầng có sẵn.Ngoài ra, để đảm bảo cho việc thi công liên tục và độc lập có thể bổ sung thêm 1giếng khoan, một trạm phát điện nếu như tính toán thấy cần thiết
3.2.5 Tài nguyên thi công (máy móc, thiết bị, vật tư, nhân lực, thời gian thi công ) :
- Giả thiết ở đây là có thể trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị, kỹ thuật tốt nhất theoyêu cầu của người thi công như các máy đào đất, chuyển đất, máy bơm bêtông.Cácloại máy móc ở đây lựa chọn chủ yếu dựa trên những yêu cầu về kỹ thuật mà khônghoặc ít chú ý đến vấn đề kinh tế và điều kiện khả năng cung cấp máy móc thiết bịcủa một công trường hay doanh nghiệp trong điều kiện thực tế
- Nhân lực đầy đủ, thời gian thi công không hạn chế tuy nhiên cần tiến hành thicông nhanh, hợp lí tránh những biến đổi, phát sinh trong quá trình thi công
3.2.6 Các vấn đề có liên quan khác :
- Do công trình nằm ở khu vực trung tâm thành phố, sát với khu dân cư và cáctrục đường giao thông nên chú ý trong quá trình sử dụng các phương tiện thi cônggiảm thiểu các ô nhiễm về môi trường Mặt khác cần có biện pháp che chắn, cách lycác máy móc gây ô nhiễm và kết hợp với an ninh, trật tự, vệ sinh của khu vực vàthành phố
- Quá trình thi công có khả năng gây ra các tai nạn cho người thi công vì vậy cầnđặc biệt chú ý tới các biện pháp an toàn lao động Mặt khác cần điều chỉnh nhân lực
Trang 4ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
trong các tổ đội thi công dưới tầng hầm cho hợp lý để đảm bảo sức khoẻ cho côngnhân
CHƯƠNG 4: THI CÔNG PHẦN NGẦM
4.1- THI CÔNG MÓNG:
4.1.1-Lập biện pháp thi công đào đất móng:
Trang 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Trang 6ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Trắc đạc và định vị công trình :
- Đây là công việc được tiến hành đầu tiên và rất quan trọng, đòi hỏi phải làm cẩnthận và thật chính xác Sau khi tiếp nhận các thủ tục bàn giao công trình và vệ sinhmặt bằng công trường ta phải tiến hành các công việc về trắc đạc:
+ Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, các tài liệu, hồ sơ và kết hợp với chủ đầu tư, tư vấngiám sát, thiết kế để chuyển hệ thống trục, tim, cốt lên mặt bằng thực tế, các mốcgiới chuẩn (cốt ±0.00, điểm mốc chuẩn) đều do bên A chỉ định và bàn giao
+ Lập hồ sơ, thực hiện việc lưu giữ lâu dài mốc chuẩn, các điểm mốc này được gửilên các công trình có sẵn cố định xung quanh như : hè đường phố, cột điện, tườngnhà Trong một số trường hợp khác có thể được chôn bằng cọc bêtông kích thước
150 x 150 x1500m cách công trình từ 10 đến 30 m nơi không có phương tiện vậnchuyển đi qua tránh gây biến dạng, xê dịch mốc
Chuẩn bị công trường :
_ Công tác mặt bằng :
- Cần tiến hành ngay khi tiếp nhận mặt bằng:
+ Các tài liệu pháp lý gồm có: Hồ sơ thiết kế, ranh giới công trình, nguồn sử dụngđiện nước thi công, hệ thống tim cốt chuẩn từ chủ đầu tư
+ Định vị công trình trên cơ sở hệ thống tim cốt chuẩn đã có
+ Thực hiện lắp dựng hàng rào, phòng bảo vệ, văn phòng tạm, bảo vệ công trình + Lắp đặt điện, nước Ngoài nguồn điện nước thành phố, có thể dự phòng thêm máyphát điện, bể nước và giếng khoan phục vụ thi công tuỳ mức độ yêu cầu và tínhtoán
+ Tập kết phương tiện, thiết bị vật tư ban đầu để phục vụ cho thi công cọc thử+ Để xử lý việc thoát nước bề mặt và nước ngầm bắt gặp trong quá trình thi công,
có thể sử dụng hệ thống bơm và đường dẫn cao su mềm vào rãnh thoát nước thànhphố kết hợp với các rãnh khơi quanh công trình
4.1.3_ Thi công đào đất móng:
* Công tác thi công đào đất móng tuân thủ theo tiêu chuẩn việt nam
Trang 7ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
- Công tác đào đất phải tiến hành phù hợp với TCVN 4447 : 2012 “ công tác đất –thi công và nghiệm thu”, phải đảm bảo ổn định của mái dốc Nhà thầu phải đảm bảo
an toàn cho người, và thiết bị và công trình xung quanh
* Công tác thi công đào móng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Các hố móng phải được thi công đúng cao độ và kích thước theo thiết kế Những
vị trí đào quá độ sâu thiết kế phải được bù đắp bằng vật liệu ít biến dạng chịu nénnhư cát, sỏi và phải tiến hành đầm nén theo quy định
- Phải có biện pháp đảm bảo an toàn cho các móng của các công trình lân cận không
bị phá hoại sụt lở, đặc biệt là thi công đào đất khi hố móng bị ngập nước , hoặc trờimưa
- Lấp đất hố móng công trình phải được đầm theo từng lớp dày 15-20cm Trước khilấp đất, phải tháo những vật liệu gia cố tạm thời, loại bỏ phế thải rác gỗ
4.1.4_Lựa chọn phương án đào đất:
- Theo thiết kế, móng của công trình là móng băng có chiều sâu chon móng là 1,3m,
có kích thước như sau :
Móng M1 và móng M2 có kích thước:
Trang 8ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Trang 9ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
mÆt c¾t mãng m2 mÆt c¾t mãng m1
chi tiÕt gi»ng mãng
-Hệ thống chứa nước thải khu WC được xây dựng phía dưới WC
Trang 10ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
- Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảngcách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng Trong trường hợp đào có mái dốcthì khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu bằng 30 cm
- Khu vực thi công có 2 loại đất đất cát và đất mượn ,vận chuyển hết lớp đất mượn
đổ đi ra khỏi khu vực thi công,lớp đất cát thì được vận chuyển đổ về khu vực đổ đất
để sau lấp hố móng, lấp đất hố móng ta sử dụng đất cát đã đào dung để lấp hố móng
và tôn nền và dung dầm cóc dầm đất với hệ số đầm chặt là 0,9
-Trong trường hợp khi đào đất hố móng cho công trình công trình chưa tiến hành thi
Trang 11ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
nhiên( gió , mưa ) Bề dày lớp đất bảo vệ do thiết kế theo quy định nhưng tối thiểubằng 10 cm lớp bảo vệ chỉ được bóc đi khi thi công xây công trình
4.1.5_Tiến hành đào đất: (tính toán khối lượng đào lựa chọn sơ đồ đào)
- Trước khi tiến hành đào đất kỹ thuật trắc địa tiến hành cắm cột mốc xác định vị tríkích thước hố đào Vị trí cột mốc phải nằm ở ngoài đường đi của xe cơ giới và phảiđược thường xuyên kiểm tra
- Phương án đào hoàn toàn bằng cơ giới.Việc đào bằng máy sẽ cho năng xuất caothời gian thi công ngắn Tuy nhiên khi đào đến đáy móng bằng máy khó tạo đượcmặt bằng dưới đáy móng thật phẳng làm giảm chất lượng thi công bê tong móng
Vì vậy phương án đào hoàn toàn bằng máy cũng không tối ưu
- Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công
Đây là phương án tối ưu để thi công Ta sẽ đào bằng máy tới cao trình mà thiết kếđưa ra ở cốt 1,2 mso với cốt thiên nhiên, còn lại đào bằng thủ công
Theo phương án này sẽ giảm thiểu tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện chophương tiện đi lại thuận tiện khi thi công
Trang 12ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Hđ cơ giới = 1,2m
Hđ thủ công = 0,1m
Đất đào được bằng máy xúc lên ô tô vận chuyển ra nơi quy định , sau khi thi côngxong móng , xây tường móng, giằng móng sẽ tiến hành san lấp ngay Công nhân thủcông được sử dụng khi máy đào gần đến cốt thiết kế đào đến đâu sửa đến đấy.Hướng đào đất và hướng vận chuyển vuông góc với nhau
- Chọn phương án thi công là : Đào bằng máy xúc cầu nghich và kết hợp sửa hốmóng bằng thủ công
4.1.6_Tính khối lượng đào đất, đắp đất, tôn nền:
a Tính khối lượng đất đào
- Chiều sâu đặt móng M1 M2 là hm = -1,3m so với mặt đất tự nhiên Như vậy móng
sẽ nằm trong lớp 2, là lớp đất cát và lớp đất mượn Do mực nước ngầm thấp, khôngảnh hưởng đến phần đào đất nên có thể không cần gia cố miệng hố đào chống sạt lở( mà chỉ cần mở rộng ta luy theo quy phạm trong quá trình đào )
Do móng nằm trong lớp đất mượn có hệ số mái dốc là 1:0,67 và lớp đất cát có hệ
số mái dốc là 1:0,5 Theo TCVN 4447 : 2012 ta lấy hệ số mái dốc theo lớp đất yếuhơn Vậy nên ta chon hệ số mái dốc là 1:0,67 B = H.0,67=1,3.0,67 0,9m vậy kíchthước mặt trên hố móng b=a+2B.Để thuận tiện cho việc thi công ta đào mở sang haibên hố đào 0,3m
Đào bằng máy với chiều sâu là 1,2m
Đào bằng thủ công với chiều sâu là 0,1m
b Lựa chọn phương án đào đất:
- Ta đào theo các trục 1-10
Trang 13ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
- 1.900
- 0.600
Từ các thông số xác định ở trên ta thấy rằng, nếu đào từng hố đào theo các băng
móng thì mặt cắt ngang qua hố đào công trình có dạng như hình vẽ trên Nhìn vào
hình vẽ ta nhận thấy phần bờ đất còn lại giữa hai băng đào không đáng kể là
300mm Vậy để thuận lợi cho quá trình thi công đào đất, ta chọn giải pháp đào bỏ
luôn phần bờ đất này đi
Ta đào toàn hết phần đất bên trong mặt bằng móng
mÆt b»ng mãng
Ta tính khối lượng đât đào:
Trang 14ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
mÆt b»ng thi c«ng mãng
- Khối lượng đất đào M1 (sl =02)
+ Khối lượng đất đào móng bằng thủ công :
Trang 15ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
b = 10,8m
c = 10,8m
d = 12,4m
V2 =2 (10,8.10,8+(10,8+10,8)(12,4+10,8)+10,8.12,4) =300,67 (m3)
- Khối lượng đất đào M2 (sl=01)
+ Khối lượng đất đào móng bằng thủ công:
Trang 16ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Kích thước (m)
KL một b.p
K.L toàn bộ
Trang 17ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Trang 18ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
4.1.7_Chọn loại máy đào:
+ Dựa vào mặt bằng công trình, kích thước móng, chiều sâu chôn móng,khối lượng đất cần đào Chọn máy xúc gầu nghịch (dẫn động thuỷ lực) Có mã hiệuEO-3323 (Sổ tay chọn máy xây dựng-Nguyễn Tiến Thụ)
Bảng 3-1: Thông số của máy
Mã
Thông sốhiệu
(m3)
R(m)
h(m)
Trang 19ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Trong đó:
q: Dung tích gầu
R: Bán kính đào đất lớn nhất
h: Chiều cao nâng lớn nhất
H: Chiều sâu đào lớn nhất
tck : Thời gian của một chu kỳ đổ đất tại bãi góc quay 900
Trang 20ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Z: Thời gian làm việc trong một ca của máy
Tck: Thời gian máy làm việc trong một chu kỳ đổ đất vào ô tô (s)
Tck = tck Kvc Kquay
Kvc = 1 khi đổ đất tại bãi
Kvc = 1,1 khi đất đổ lên thùng xe
Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần với
Ktg: Hệ số phụ thuộc thời gian (Ktg = 0,8-0,85)Với loại đất của công trình đã chọn ta có: Ks = 1; Ko = 1.15
Với mặt bằng đã chọn ta có: Kvc =1,1; Kquay= 1
Ta có: Tck = tck Kvc Kquay
Tck = 16,5 x 1,1 x 1 = 18,15 (s)
N = = = 86,93 (m3/h)
Vậy năng suất của máy là 86,93(m3/h)
- Năng suất 1 ca máy:
Nca = 86,93 x 8 x 0,8 = 556,35(m3/ca)
Số ca máy cần phục vụ là: n= = = 0,9 (ca)
- Vậy chọn 1 máy đào làm việc trong 1 ca
4.1.8_ Chọn xe vận chuyển đất thừa đến bãi đổ:
Trang 21ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Với: Vt = 5 m3: là thể tích thùng xe
N= 86,93 m3/h: là năng suất của máy đào
Tb = = = 0,06
L = 1 km: là quãng đường vận chuyển đất đến bãi đổ
tb = 0,06(h): là thời gian đổ đất xuống xe cũng như quay đầu xe
V1= 15( km/h), vận tốc trung bình khi chở đất đến bãi đổ
V2 = 25( km/h), là vận tốc xe quay lại khi không chở đất
- Vậy thời gian cho 1 chu kỳ vận chuyển là:
t = 0,06 + + = = 0,17 h
- Số chuyến xe trong 1 ca là: m =
0
T t t
Đào lùi từ trong ra ngoài phía mặt đường đất được chuyển sang hai bên cho
xe cải tiến liên tục vận chuyển ra hai bên phía ngoài khu vực thi công
Trang 22ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Theo hướng đào trước để sau dùng xe cải tiến chở ra khỏi khu vực thi công.Mặt bằng đào đất móng và hướng di chuyển máy được thể hiện trên bản vẽ
4.2._Biện pháp thi công đào đất móng:
4.2.1 Kỹ thuật khi đào đất hố móng:
- Nghiên cứu bản vẽ để biết phương hướng và trình tự đào
- Trước khi tiến hành đào đất thì ta tiến hành cắm các cọc mốc xác định vị trí kíchthước hố đào Vị trí cọc mốc phải nằm ở ngoài đường đi lại của xe cơ giới và phảithường xuyên được kiểm tra
- Đào đất bằng máy sơ đồ di chuyển máy đào và vị trí đổ đất xem trong bản vẽ Chomáy đào theo sơ đồ đào đối đỉnh, máy đi giật lùi đào tuần tự từng hố móng
- Xác định khoang đào cần thiết B = (1,41,7)Rmax ta chon máy đào EO-3323 có R =7,75 m B = (10,85 13,18) .Tổng bề rộng cần đào là (9950+810 +2.900)(1,41,7)Rmax
12,56 (1,41,7)Rmax Như vậy chỉ bố trí 1 khoang đào (cho máy chạy giữa nhà, đidọc công trình để đào)
- Hướng đào: Cho máy đào chạy dọc ở giữa công trình và đi giật lùi Đào và đổsang xe vận chuyển chạy ở 2 bên
- Khi máy đào đến cao trình -1,2m so với cốt đất tự nhiên thì cho máy đi giật lùi lại
vị trí đào mới theo sơ đồ đào Sau đó công nhân tiến hành đào lớp đất còn lại là0,1m và chỉnh sửa hố móng cho hoàn thiện theo thiết kế Vì hố đào sâu -1,3m nêncông nhân có thể đào đất và dùng xẻng xúc đất hất lên miệng hố đào, một bộ phậnbên trên dùng xe cải tiến trở đất đổ ra bãi
- Tổ chức thi công đào và vận chuyển hợp lý tránh tập trung nhiều người vào mộtchỗ,không chất đất đá,dụng cụ quá tải tính toán trên miệng hố móng gây nguy hiểmlàm sạt lở thành hố móng,phá hoại cấu trúc tự nhiên của đất đồng thời ảnh hưởngđến mặt bằng thi công các phần khác
Trang 23ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
- Đang đào đất gặp trời mưa to làm cho đất bị sụt lở, khi trời tạnh mưa nhanh chóngvét hết chỗ đất sập xuống, khi vét đất sạt lở cần chữa lại cốt đáy móng so với cốtthiết kế, khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làmlớp lót móng ngay đến đó
- Cần phải có biện pháp tiêu nước để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt đến đáy
hố đào, cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh con trạch quanh hốmóng để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào
- Khi đào gặp đá hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải phá bỏ để thay thếbằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều
+ Kiểm tra và nghiệm thu:
- Kiểm tra hố đào về kích thước, hình dạng, cốt thiết kế
- Kiểm tra biện pháp an toàn và các biện pháp chống ngập nước, sụt lở hố đào
4.2.2 Tổ chức thi công đào đất:
Chuẩn bị, nhân công, máy móc,thiết bị
Dọn dẹp mặt bằng
Trang 24ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Tổ chức thi công phần móng
Bước 1: Chuẩn bị dọn dẹp mặt bằng thi công , nhổ bỏ vận chuyển cây cối trong khu
vực thi công dở bỏ nhà (nếu có) thông báo cho các hộ gia đình xung quanh biết để
di chuyển các công trình ngầm trong khu vực thi công ra bên ngoài, mồ mả (nếu có)phải sử lý đúng theo phong tục tập quán , điều động các nhân công của nhà thầu,
máy móc phục vụ cho thi công phần đất,xây dựng rào chắn xung quanh công trình, nghiệm thu đạt cho làm tiếp công việc tiếp theo
Không đạtNghiệm thu
ĐạtĐịnh vị tim cột
Không đạtNgiệm thu
giác móng,
khoanh vùng thi
công
ĐạtĐào đất bằng máyVận chuyển đất đào
Không đạtĐào đất thủ công
Vẩn chuyển đất đào
hạng mục tiếp theoNghiệm thu
Trang 25ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Bước 2 : Định vị công trình giác móng khoanh vùng thi công,dùng các loại máy
( kinh vĩ,…) định vị công trình chuyển mốc về công trình,vạch ra khu đào đất, Nghiệm thu khi hoàn thành công việc
Bước 3 : Tiến hành đào đất bằng máy đào gầu nghịch, đào đến cốt đất thiết kế,đổ
đất lên xe tải,vận chuyển đất đến khu vực tập kết,đào đất bằng máy xong 1/3 công trình thì tiến hành cho công nhân vào sửa hố móng vận chuyển đất thừa vào khu vực tập kết
Bước 4 : Nghiệm thu công việc và cho phép thi công hạng mục tiếp theo
Bước 5 : Thu dọn dụng cụ thi công,trang thiết bị
4.3_Biện pháp thi công đắp và đầm đất:
4.3.1 Yêu cầu về đắp đất:
Đất dùng để đắp phải đảm bảo đúng cường độ, độ ổn định lâu dài với độ lún nhỏnhất của công trình Một vài loại đất thỏa mãn điều kiện vừa nêu là đất sét, đất sétpha cát, đất cát pha sét, tùy theo yêu cầu sử dụng của công trình mà chọn loại đấtcho phù hợp
Không nên dùng loại đất sau để đắp:
- Đất phù sa , cát chảy đất bùn, đất có nhiều bùn, đất bụi, đất lẫn nhiều bụi, đấtmùn, vì khi bị ướt các loại đất này không chịu được lực nén, hoặc chịu lựckém
- Đất thịt và đất sét ướt, vì nó khó thoát nước
- Đất chứa hơn 5% thạch cao ( theo khối lượng thể tích) vì loại đất này dể hútnước
- Đất thấm nước mặn vì loại này luôn ẩm ướt
- Đất chứa nhiều rể cây, rơm rác, đất trồng trọt, vì 1 thời gian sau nó mục nát,đất bị rỗng , độ chịu nén của đất sẽ giảm đi
- Các loại đất đá lớn hơn nhóm VI
4.3.2 Kỹ thuật đắp đất
Trang 26ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
+ Sử lý nền trước khi đắp: nền công trình, nền đất công trình trước khi đắp phảiđược sử lý và nghiệm thu Các công việc cần phải làm bao gồm:
- Chặt cây, đánh gốc rễ, phát bụi, bóc hết lớp đất hữu cơ
- Nếu nền bằng phẳng có độ dốc nhỏ thì chỉ đánh sờm bề mặt
- Nếu độ dốc của nền từ 1:5 đến 1:3 thì phải đánh giật cấp kiểu bậc thang bềrộng mỗi bậc từ 2 đến 4m và chiều cao 2m độ đốc của bậc phải nghiêng vềphía thấp bằng 0,01-0,02
- Nếu nền đất tự nhiên là đất cát, lẫn đất nhiều đá tảng thì không nên giật cấp
- \đối với nền đất tự nhiên có độ dốc lớn hơn 1:3 thì công tác sử lý nền phải tiếnhành theo chỉ dẫn của thiết kế
- Khi đắp đất trên nền đất ướt hoặc có nước trước khi đắp đất phải tiến hành đắpđất vét bùn
+ Trước khi đắp đất phải tiến hành đầm thí nghiệm tại hiện trường với từng loại đất
và từng loại đất và từng loại máy đem sử dụng nhằm mục đích:
- Điều chỉnh bề rộng lớp đất rải để đầm
- Xác định số lượt đầm theo điều kiện thực tế
- Xác định độ ẩm tốt nhất của máy khi đầm
+ Trước khi vận chuyển đến nơi đắp, ta cần kiểm tra độ ẩm của đất Nếu đất quákhô cần tưới nước cho ẩm nếu đất quá ướt phải hong cho khô bớt, ở ngoài hiệntrường nếu biết đất ẩm có đổ ẩm thích hợp không người ta dựa vào kinh nghiệm là :bốc 1 nắm đất và bóp lại, nếu mở ra đất vón thành hòn, không bở, không rời rạc,bàn tay không ướt là đất có đổ ẩm thích hợp
+ Đất đắp phải đổ thành từng lớp ngang có chiều dày phù hợp với loại đất và loạimáy đầm được sử dụng
Muốn quyết định chiều dày và số lần đầm nén mỗi lớp là bao nhiêu, ta phải dùngbiểu đồ về quan hệ khối lượng thể tích số lượt đầm và chiều dày lớp đất rải (cm) chổ đất thấp đắp trước , chổ cao đắp sau.Trong quá trình đắp phải có biện pháp đềphòng nước trên bề mặt, nước ngầm ảnh hưởng đến độ ẩm của đất đắp
+ Đổ xong lớp đất nào phải tiến hành đầm ngay và đầm chặt để đảm bảo ổn địnhcủa nền đất
Trang 27ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Muốn đạt được độ chặt trong theo quy định trong việc đắp và đầm ta phải khốngchế độ ẩm đất Đổ ẩm là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình đầm đất Mỗiloại đất có 1 đổ ẩm riêng thích hợp với việc đầm nén ví dụ:
và thành phần gồm có đất thịt 6-14 % đất cát 70-75 % và sỏi ( phần còn lại là nhữnghạt nhỏ và các kích thước khác nhau)
4.3.3 Đầm đất:
Sau khi đổ đất tiến , san thành từng lớp có chiều dày theo yêu cầu thì tiến hành đầmđất Tùy theo quy mô công trình , địa hình thi công và yêu cầu kỹ thuật của côngtrình mà lựa chọn phương án đầm và loại đầm cho phù hợp
Đầm cóc: Đó là loại đầm cơ giới được chạy bằng động cơ đốt trong do 1 công nhânđiều khiển
Đầm cóc để đầm những nền móng nhỏ hẹp hoặc nền đất đắp bằng đất có lẫn nhiều
đá khi đầm cho máy chạy dồn từ ngoài vào trong khu đất đắp vệt lăn sau đè lên vệtlăn trước 15-20 cm để cho lực đầm có tác dụng hiệu quả, cho máy chạy chậm
Để tránh hiện tượng lực đầm quá lớn gây bùng nhùng cho đất hiệu quả thấp, người
ta tăng dần áp lực đầm lên theo cường độ chịu tải của đất Kinh nghiệm cho thấy,ứng suất đầm là 0,9 cường độ chịu tải của đất là tốt nhất
4.3.4 Kiểm tra chất lượng đất đắp:
Trang 28ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
+ Kiểm tra chất lượng đất đắp phải tiến hành ở 2 nơi
- ở nơi khai thác đất: trước khi khai thác đất phải lấy mẫu thí nghiệm để kiểmtra tính chất cơ lý và các thông số chủ yếu của vật liệu đối chiếu với yêu cầuthiết kế
- ở công trình tiến hành kiểm tra thường xuyên quá trình đắp nhằm đảm bảoquy trình công nghệ và đất đắp
+ Theo dõi quá trình thi công phải theo dõi kiểm tra thường xuyên quá trình côngnghệ trình tự lắp bề dày đất rãi số lượt đầm tốc độ di chuyển của máy đầm bề rộngphủ vệt đầm cao độ thích hợp hình học đối với những công trình chống thấm, chịu
áp lực nước, phải kiểm tra mặt tiếp giáp của 2 lớp đắp, phải đánh xờm kỹ để chốnghiện tượng mặt nhẵn
4.4_ Biện pháp an toàn lao động và vệ sinh môi trường:
4.4.1.Biện pháp an toàn lao động.
4.4.1.1 Đảm bảo sự ổn định của hố đào
- Đào theo mái dốc cho phép ,cấm tuyệt đối không được đào hàm ếch
4.4.1.2 Ngăn ngừa không cho đất đá rơi xuống thành hố móng
- Đất đá đó cách xa mét hố móng 0,5m
- Khi đào xuất hiện ụ đất, đá lồi ra phải ngừng thi công và phá ụ đất, đá đó
- Chừa bờ bảo vệ để ngăn đất, đá rơi xuống, các bờ có đá bảo vệ cao 15m
- Khu vực có nguy cơ sạt lở cần phải cắm biển “ cấm vào”
4.4.1.3 Phòng ngừa người ngã xuống hố đào khi làm việc trên mái dốc
- Lên xuống hố phải có thang leo chắc chắn hoặc qua bậc, cấm lên xuống qua cácvăng chống
Trang 29ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
- Công nhân phải đeo dây an toàn và dây phải được buộc vào chổ thật chắc khi làmviệc trên mái dốc có chiều cao hơn 3m và độ dốc 45o hoặc trên bề mặt mái dốc trơntrượt, ẩm ướt và độ dốc 30o
a.4 Phòng ngừa người và phương tiện ngã,rơi xuống hố đào
- Phải có đèn chiếu sáng khi làm việc ban đêm
- Hố đào ( nhất là với các hố đào nằm trên/ gần đường đi lại) phải có rào ngăn, banđêm có đèn báo hiệu
- Thiết bị đào không được đứng gần hố đào
4.4.1.5 Đề phòng nhiễm độc
- Tại nhưng nơi có khả năng xuất hiện khí độc phải bố trí hệ thống quan sát và cácphương tiện cứu hộ để sẵn sang ứng cứu khi có sự cố xảy ra
- Khi đã đào đến độ sâu 2m trở lên bằng thủ công thì không để công nhân làm việc
1 người mà phải bố trí ít nhất 2 người
- Kiểm tra không khí nhờ đèn thợ mỏ trước khi đưa người làm việc tại các hố đàokhông có điều kiện thông gió tốt có co2 đèn lập lòe, tắt có CH4 đèn sẽ cháy sáng
- Phát hiện hơi, khí độc phải đình chỉ thi công ngay và có phương pháp triệt nguồnphát sinh bằng máy nén không khí, quạt
4.4.1.6 Ngăn ngừa sự cố đào phải các công trình bên dưới, tai nạn do máy đào
Khảo sát, tìm hiểu kỹ thông tin về các công trình ngầm trong khu vực đào trước khithi công công tác đào
- Máy móc thiết bị cần được kiểm tra trước khi đào và phải được duy tu sửa chữathường xuyên trong quá trình làm việc
- Phải bố trí sơ đồ đào hợp lý để tránh thiết bị đào va chạm với xe chở đất, ngườitham gia thi công , hoặc người và xe đi gần khu vực có máy đào Khi thi công tại
Trang 30ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
khu vực có sự tham gia giao thông của nhiều loại phương tiện phải có người chỉ huygiao thông
Phải bố trí hệ thống biển báo và rào chắn những vị trí thích hợp để ngăn nhữngngười không có nhiệm vụ vào khu vực thi công
4.4.2 Công tác vệ sinh môi tr ường.
Quá trình thi công đào đất móng thường có nhiều phế thải : đất thừa khi đào đất,nước bẩn khi thi công có thể bị mưa.Tất cả những thứ này đều có thể làm nhiễm bẩnxung quanh, cho nên khi xử lí phế thải phải tuân theo các qui định của pháp luật,không được đổ bừa bãi ra xung quanh theo ý riêng của mình
- Dùng xe hút bùn, xe ben có đặt thêm thùng chứa bùn lên xe để làm phương tiệnvận chuyển bùn.nếu hố đào bị ngập nước
- Xung quanh khu vực đổ bùn thải cũng phải tìm biện pháp xử lí
Trong khi thi công đào đất, vẫn có nhiều tiếng ồn do rất nhiều thiết bị xe, máy thicông vận chuyển tục ngày đêm, vì vậy phải chú ý đến vấn đề ảnh hưởng công cộng.Trên thực tế, không thể nào triệt tiêu tiếng ồn mà chỉ có thể tìm mọi cách để giảmnguồn gây ra tiếng ồn và làm giảm lượng tiếng ồn:
- Làm tường bao che quanh hiện trường thi công
Trang 31ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
CHƯƠNG 5 : THI CÔNG PHẦN THÂN
5.1.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔN G BÊ TÔNG CỘT, DẦM, SÀN :
Nhận xét: Điều kiện thi công của công trình trong thành phố có các yêu cầu về antoàn lao động cũng như vệ sinh môi trường phải đảm bảo theo các quy định củathành phố Mặt khác khối lượng thi công là tương đối lớn mà trang thiết bị, máymóc, lực lượng công nhân chuyên nghiệp không đủ trong việc chế trộn bê tông tạicông trường,giá thành của bê tông thương phẩm là tương đối rẻ và tương đối gần vàphổ biến Để đảm bảo yêu cầu về tiến độ
Trang 32ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Diện tích thi công của công trình rỗng rãi, không gian không bị hạn chế ,máy mócthi công được bố trí đủ không gian để thi công
Ta lựa chọn giải pháp thi công bê tông là, sử dụng bê tông thương phẩm mua ở trạm
trộn cho việc đổ bê tông móng, dầm, sàn,công trình Đối với bê tông cột do khốilượng nhỏ nên ta chọn giải pháp trộn tại hiện trường bằng máy trộn bê tông đổ bằngthủ công
5.2 LỰA CHỌN HỆ VÁN KHUÔN:
* Yêu cầu với ván khuôn là:
- Chế tạo đúng kích thước của các bộ phận kết cấu
- Chịu được tải trọng trong quá trình thi công: đảm bảo tính bền, cứng, ổn định
5.2.1.2 Chọn giáo chống sàn : ( Sử dụng giáo PAL do Hoà Phát chế tạo)
*/ Ưu điểm của giáo PAL :
- Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế
- Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với những kết
Trang 33ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
- Giáo PAL làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vậnchuyển nên giảm giá thành công trình
*/ Cấu tạo giáo PAL :
Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam giác hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo như :
- Phần khung tam giác tiêu chuẩn
- Thanh giằng chéo và giằng ngang
- Kích chân cột và đầu cột
- Khớp nối khung
- Chốt giữ khớp nối
- Sử dụng hệ giáo PAL (Giáo chữ A) có các thông số kỹ thuật sau :
- Chiều cao giáo : 1,5m; 1,25m, 1,0m
Trang 34ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
+Cột tầng 1,2,3 trục A,B: 220x220
(Các cột trên một tầng có tiết diện như nhau)
− Tiết diện dầm: ta có các loại tiết diện dầm như sau
Trang 35ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
5.3.2._ Xác định tải trọng :
- Xác định tải trọng lên ván khuôn: đổ bê tông cột dung phương pháp trộn bằngmáy đổ thủ công
Ván khuôn cột chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ
và tải trọng động khi đổ bê tông vào cốt pha bằng phương pháp đổ thủ công
Các tải trọng tác dụng lên ván khuôn được lấy theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốtthép TCVN 4453 – 1995
+ Áp lực tối đa của vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức
(ứng với phương pháp đầm dùi)
= H = 2500.0,75 = 1875 (kG/m2) = n .H = 1,3 2500.0,75 = 2437,5 (kG/m2)Với H là chiều cao lớp đổ bê tông:
H = 1,5.r = 1,5 50 = 75cm = 0,75m (r = 50 cm bán kính hoạt động của đầm dùi)+ Tải trọng ngang tác dụng vào ván khuôn cột do đổ bê tông bằng thủ công đổtrực tiếp từ các thùng chứa 0,2 m3
= 200 (kG/m2) = n.200 = 1,3.200 = 260 (kG/m2)
Trang 36ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
+ Tải trọng ngang tác dụng vào ván khuôn cột do đầm bê tông bằng đầm dùi:
= 200 (kG/m2) = n 200 = 1,3.200 =260 (kG/m2)+ Tải trọng gió: ( đối với chiều cao H > 6m ta phải kể thêm tải trọng gió)
Theo TCVN 4453 -1995 chỉ xét 50% tải trọng gió khi thiết kế ván khuôn đà giáoCông trình được xây dựng hà nội( vùng II.B) nên theo TCVN 2737 – 1995 ta có
Wo = 95 (kG/m2)
Áp lực gió W = wo.k.C
Trong đó : C là hệ số khí động, lấy theo TCVN 2737 – 1995
Đối với gió đẩy C = 0,8
Đối với gió hút C = 0,6
k là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió
Để đảm bảo an toàn cho kết cấu ta tính gió tại cao độ của sàn tầng mái 3.4,2 =12,6 m
Trang 37ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
→ Áp lực gió đẩy : Wd = 95.1,0416 0,8 = 79,16 (kG/m2)
+ Nhận thấy áp lực gió hút cùng chiều với áp lực bê tông nên tải trọng gió tính toán
là
= 50%.Wh = 0,5 59,37 = 29,69 (kG/m2) = n.50%.Wh = 1,3.0,5.59,37 = 38,59 (kG/m2)
Do đổ đầm bê tông cột không xảy ra đồng thời nên tải trọng ngang tổng cộng tácdụng vào ván khuôn sẽ là :
Sơ đồ tính toán
* Kiểm tra điều kiện bền:
= = R = 2100 với W = 4,84 cm3
Trang 38ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
= 1446,6 2100 (kG/cm2 )Thỏa mãn điều kiện về độ bền
* Kiểm tra điều kiện biến dạng:
= = = =0,2 cm = = 0,066 cm = =0,2 cmThỏa mãn điều kiện về biến dạng
+ Như vậy mỗi cột ta bố trí 5 gông, khoảng cách các gông là 0,8m, thỏa mãn cácđiều kiện bền và võng đã tính ở trên
Trang 39ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
5 4
6
1 2
3
8 7 9
Trang 40ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
7 3
1 2
c
5.3.3.Tính toán kiểm tra gông cột:
Sử dụng gông cột Nittesu là thép góc L75x50 có các đặc trưng sau :
Mô men quán tính: J = 52,4 (cm4)
Mô men chống uốn : W = 20,8 (cm4)
Coi gông cột như dầm đơn giản, có gối tựa là hai đầu gông trực giao với nó, nhịpbằng bề rộng cạnh lớn của cột
Theo điều kiện bền : =
M : mô men uốn lớn nhất trong dầm đơn giản : M =
Tải trọng tính toán tác dụng lên gông cột ( bỏ qua tải trọng bản thân gông ) là :