CHƯƠNG 5 THI CÔNG PHẦN THÂN
5.2. LỰA CHỌN HỆ VÁN KHUÔN
5.4.2. Thiết kế ván khuôn đà giáo cho dầm khung trục 2 dầm D1
Theo nhiệm vụ ta tính cho tiết diện dầm khung trục 2 có tiết diện bxh =220x500 mm và bxh = 220x350 mm
+ Tổ hợp giáo PAL chống đỡ ván khuôn dầm:
+ Dầm khung trục 2 nhịp C,D có tiết diện bxh = 220 x 500 mm Tầng nhà cao 4,2 m chiều cao thông thủy: h= 4200 - 500 = 3700mm Sử dụng giáo PAL cao 1,5 m làm kết cấu đỡ dầm
Kiểm tra : 3700 - (1500+1500+255)= 445 < 750 (mm) – thỏa mãn Trong đó : chiều dày 2 lớp xà gồ và ván đáy tạm tính bằng 25,5 cm
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,2 – 0,75m Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích là 0,05-0,6m
+ Dầm khung trục 2 nhịp B,C có tiết diện là bxh = 220 x 350mm Tầng nhà cao 4,2 m chiều cao thông thủy: h= 4200 - 350 = 3850mm Sử dụng giáo PAL cao 1,5 m làm kết cấu đỡ dầm:
Kiểm tra : 3850 - (1500+1500+255)= 595< 750 (mm) – thỏa mãn Trong đó : chiều dày 2 lớp xà gồ và ván đáy tạm tính bằng 25,5 cm
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,2 – 0,75m Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích là 0,05-0,6m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
+ Dầm khung trục D bước 2,3 có tiết diện là bxh = 220 x 500mm Tầng nhà cao 4,2 m chiều cao thông thủy: h= 4200 - 500 = 3700mm Sử dụng cột chống hãng Hòa Phát có mã hiệu K-102
+ Dầm khung trục B bước 2,3 có tiết diện là bxh = 220 x 350mm Tầng nhà cao 4,2 m chiều cao thông thủy: h= 4200 - 350 = 3850mm Sử dụng cột chống hãng Hòa Phát có mã hiệu K-102
+ Tổ hợp ván khuôn dầm khung trục 2:
Ta xét dầm trục 2 nhịp C,D của tầng 1:
Chiều dày sàn là 100 mm, do dó chiều cao thiết kế ván khuôn thành dầm là : H = 500 – 100 = 400 mm
Chiều dài thông thủy của dầm là
L = LC,D – 2.(400-110) = 6700 – 2.290 = 6120 (mm)
Căn cứ vào catalogue của hãng ván khuôn Hòa Phát ( xem phần phụ lục) ta chọn tổ hợp Ván khuôn dầm như sau :
Đáy dầm : 4 tấm 220 x 1500 + chèn gỗ 220 x 120
Thành dầm : 1 bên gồm ( 4 tấm 250 x 1500 + 4 tấm góc 150 x 1500 + chèn gỗ 400 x 120) (ván khuôn sàn và dầm liên kết với nhau bằng giun liên kết tại các lỗ khuôn )
Ván khuôn thành dầm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Mặt cắt 1-1 5.4.2.1. Xác định tải trọng:
Tải trọng tính ván khuôn đáy dầm bao gồm các lực tác dụng theo phương đứng, tính đến cả trọng lượng bản thân của bê tông, cốt thép, ván khuôn:
- Trọng lượng bản thân bêtông cốt thép:
= . = 2500 . 0,5 = 1250 ( kG/m2)
= . = 1,3.2500.0,5 = 1625 ( kG/m2) - Trọng lượng bản thân ván khuôn :
= 20 ( kG/m2)
= n. = 1,1 . 20 = 22 ( kG/m2) - Tải trọng khi đổ bêtông dầm bằng bơm bê tông :
= 400 ( kG/m2)
= n. = 1,3 . 400 = 520 ( kG/m2) - Tải trọng khi đầm bêtông bằng máy :
= 200 ( kG/m2)
= n. = 1,3 . 200 = 260 ( kG/m2) - Tổng tải trọng đứng phân bố tác dụng trên ván khuôn là :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
(ta có trong quá trình đổ bê tông thì không dầm)
= + + max( + ) = 1250 + 20 + 400 =1670 ( kG/m2) = + + max( + ) = 1625 + 22 + 520 = 2167 ( kG/m2) - Tải trọng phân bố theo chiều dài một tấm ván khuôn rộng 220 là :
= . b = 1670 . 0,22 = 367,4 ( kG/m) = 3,67 ( kG/cm) = . b = 2167 . 0,22 = 476,74 ( kG/m) = 4,77 ( kG/cm)
5.4.3.2.Chọn và kiểm tra khoảng cách xà gồ đỡ ván đáy
Coi ván đáy như dầm liên tục có các gối tựa là các xà gồ ngang. Chọn khoảng cách giữa các xà ngang là 0,6 m
- Kiểm tra theo điều kiện bền của tấm ván khuôn : Tấm 220 x 1500 có J = 19,97 cm4 ; W = 4,91 cm3
= = 2100 (kG / cm2) = = 349,74 = 2100 (kG / cm2) Thỏa mãn điều kiện bền :
- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng của tấm ván khuôn : = = = = 0,15 = = 0,009 = 0,25 cm Thỏa mãn điều kiện về biến dạng:
5.4.2.3.Tính toán xà gồ gỗ ( xà gồ lớp trên – xà gồ phụ )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
+ Sơ đồ tính : Xà gồ ngang là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc có nhịp 1,2 m
( khoảng cách giữa các xà gồ chính theo kích thước của giáo PAL định hình là 1,2m), chịu tác động của tải trọng tính toán do dầm truyền vào có dạng như hình vẽ (b là bề rộng đáy dầm b = 220)
Sơ đồ tính toán xà gồ ngang
+ Với khoảng cách giữa các xà gồ ngang: 0,6 m ta tính được tải trọng tác dụng lên mỗi xà gồ ngang là:
= . 60 = 1,3 (kG/cm) = .60 = 1 (kG/cm)
Để đơn giản tính ta coi như tải trọng trên phân bố trên toàn xà gồ ngang :
Chọn loại xà gồ ngang làm từ gỗ nhóm V , có R = 150 kG/cm2, E = 105 kG/cm2 - Theo điều kiện bền của xà gồ phụ :
= = R = 150 (kG / cm2 ) W = = 15,6 (cm3 ) - Theo điều kiện biến dạng của xà gồ phụ:
= = = = 0,3 cm J = = 90 (cm4)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Ta chọn kích thước xà gồ phụ là 6 x 6 có đặc trưng hình học là:
W = = = 36(cm3) > 15,6 cm3 J = = = 108 (cm4) > 90 (cm4)
5.4.2.4. Kiểm tra khả năng chịu lực của xà gồ lớp dưới ( xà gồ dọc - xà gồ chính)
Khoảng cách xà gồ chính lấy theo modun giáo PAL là 1,2m
P P P P P P P
Sơ đồ làm việc của xà gồ chính là dầm liên tục tựa trên các vị trí giáo đỡ. Chịu lực tập trung do xà gồ truyền xuống là :
= = = 78 (kG) = = = 60 (kG)
(Bỏ qua trọng lượng của bản thân xà gỗ do nó quá bé so với trọng lượng tác dụng lên xà gỗ)
- Điều kiện bền:
=R = 150 (kG/cm2 )
Mô men lớn nhất trong xà gồ chính lấy gần đúng theo kết quả phân tích đàn hồi là : Mmax = 0,21 P.L = 0,21 . 120P = 25,2.P (kG.cm)
( cũng coi xà gồ dọc làm việc như dầm đơn giản chịu lực tập trung P đặt giữa nhịp hoặc chịu hai tải tập trung P đặt tại ẳ nhịp để xỏc định ra mụ men M)
W = = 13,1 (cm3 )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
- Điều kiện võng : Bỏ qua ảnh hưởng của tải trọng bản thân xà gồ ta có độ võng của xà gồ do tải trọng P gây ra là :
f = = = = 0,3 J = = 72 (cm3 )
Ta chọn kích thước xà gồ chính là 6 x 6 có đặc trưng hình học là : W = = = 36 (cm3) > 13,1cm3
J = = = 108 (cm4) > 72 (cm4)
Ta chọn kích thước xà gồ chính có kích thước là 6 x 6 cm đỡ bởi hệ giáo PAL khoảng cách 1200 là thỏa mãn:
3
Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL
Sử dụng giáo PAL hình vuông, khoảng cách giữa các cột chống của giáo PAL là 1,2 m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG
Tải trọng tác dụng lên cột chống giáo PAL do tải trọng từ dầm truyền vào là ( bỏ qua trọng lượng bản thân xà gồ ) :