TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Một phần của tài liệu Thuyết minh đồ án thi công (Trang 125 - 129)

Lập kế hoạch tiến độ là quyết định trước xem quá trình thực hiện mục tiêu phải làm gì, cách làm như thế nào, khi nào làm và người nào phải làm cái gì.

Kế hoạch làm cho các sự việc có thể xảy ra phải xảy ra, nếu không có kế hoạch có thể chúng không xảy ra. Lập kế hoạch tiến độ là sự dự báo tương lai, mặc dù việc tiên đoán tương lai là khó chính xác, đôi khi nằm ngoài dự kiến của con người, nó có thể phá vỡ cả những kế hoạch tiến độ tốt nhất, nhưng nếu không có kế hoạch thì sự việc hoàn toàn xảy ra một cách ngẫu nhiên hoàn toàn.

Lập kế hoạch là điều hết sức khó khăn, đòi hỏi người lập kế hoạch tiến độ không những có kinh nghiệm sản xuất xây dựng mà còn có hiểu biết khoa học dự báo và am tường công nghệ sản xuất một cách chi tiết, tỷ mỷ và một kiến thức sâu rộng.

8.2. Các bước tiến hành:

8.2.1.Tính khối lượng các công việc:

Trong một công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể có nhiều quá trình công tác tổ hợp nên ( chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt thép phải có các quá trình công tác như: đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đúc bê tông, bảo dưỡng bê tông, tháo dỡ cốt pha...). Do đó ta phải chia công trình thành những khu vực và phân tích thành các quá trình công tác cần thiết để hoàn thành việc xây dựng các khu vực đó và nhất là để có được đầy đủ các khối lượng cần thiết cho việc lập tiến độ.

8.2.2.Thành lập tiến độ:

Sau khi đã xác định được biện pháp và trình tự thi công, đã tính toán được thời gian hoàn thành các quá trình công tác chính là lúc ta có bắt đầu lập tiến độ.

Chú ý:

- Những khoảng thời gian mà các đội công nhân chuyên nghiệp phải nghỉ việc (vì nó sẽ kéo theo cả máy móc phải ngừng hoạt động).

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG

- Số lượng công nhân thi công không được thay đổi quá nhiều trong giai đoạn thi công.

- Việc thành lập tiến độ là liên kết hợp lý thời gian từng quá trình công tác và sắp xếp cho các tổ đội công nhân cùng máy móc được hoạt động liên tục.

8.2.3 Thể hiện tiến độ:

Để thể hiện tiết diện thi công ta có ba phương án (có ba cách thể hiện) sau:

+ Sơ đồ ngang: ta chỉ biết về mặt thời gian mà không biết về không gian của tiến độ thi công. Việc điều chỉ nhân lực trong sơ đồ ngang gặp nhiều khó khăn.

+ Sơ đồ xiên: ta có thể biết cả thông số không gian, thời gian của tiến độ thi công.

Tuy nhiên nhược điểm là khó thể hiện một số công việc, khó bố trí nhân lực một cách điều hoà và liên tục.

+ Sơ đồ mạng: Tính toán phức tạp nhiều công sức mặc dù có rất nhiều ưu điểm.

=> Để đơn giản hoá ta chọn thể hiện theo sơ đồ ngang.

* Tiến độ công trình được thể hiện trên bản vẽ TC- 03.

8.3. Lập tiến độ thi công:

8.3.1.Thi công phần móng:

Các công việc chính:

1. Đào hố móng+chỉnh sữa hố móng 2. Đổ bê tông lót móng

3. Ghép ván khuôn móng 4. ván khuôn cột móng 5. Đặt cốt thép cho móng 6. cốt thép cột móng

7. Đổ bê tông móng 8. bê tông cột móng

9. Bảo dưỡng bê tông móng 10.bê tông cột móng

11.Tháo ván khuôn móng 12.ván khuôn cột móng 13.Xây tường móng

14.Đặt cốt thép giằng móng

15.Lắp dựng ván khuôn giằng móng 16.Đổ bê tông giằng móng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG

18.Lấp đất móng

8.3.2. Tính công phần thân:

Các công việc chính:

1. GCLD cốt thép cột 2. GCLD ván khuôn cột 3. Đổ bê tông cột

4. Bảo dưỡng bê tông cột 5. Tháo ván khuôn cột

6. GCLD ván khuôn dầm sàn 7. GCLD cốt thép dầm sàn 8. Đổ bê tông dầm sàn

9. Bảo dưỡng bê tông dầm sàn 10.Tháo ván khuôn dầm sàn 11.Xây tường

8.4. Tính toán khối lượng:

+ Phần móng:

+ Ta tính khối lượng đât đào:

- Khối lượng đất đào M1 (sl =02)

+ Khối lượng đất đào móng bằng thủ công : V1 = .

Trong đó : H1 =0,1m B=0,67.0,1 0,1m a = 10,8 m

b = 10,6m c = 10,8 m d = 10,8m

V1 = .(10,8.10,6+(10,8+10,8)(10,8+10,6)+10,8.10,8) =23,11 (m3)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG

+ Khối lượng đất đào móng bằng máy : V2 = .

Trong đó : h1 = 1,2 B=1,2.0,67 0,8m a =10,8m

b = 10,8m c = 10,8m d = 12,4m

V2 =2 .(10,8.10,8+(10,8+10,8)(12,4+10,8)+10,8.12,4) =300,67 (m3) - Khối lượng đất đào M2 (sl=01)

+ Khối lượng đất đào móng bằng thủ công:

= .

Trong đó : H1=0,1m B=0,1.0,670,1m a = 12,9m

b =11,5m c = 13,1m d = 11,7m

V4 = .(12,9.11,5+(13,1+12,9)(11,7+11,5)+13,1.11,7) =15,08 (m3) + Khối lượng đất đào móng bằng máy :

V3 = .

Trong đó : h1 = 1,2 B=1,2.0,67=0,8m

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN THI CÔNG

b = 11,7m c = 14,6m d = 13,3m

V3= .(13,1.11,7+(13,1+14,6)(13,3+11,7)+14,6.13,3) =207,99 (m3) Tổng khối lượng đào đất hố móng bằng máy là:

V = V2 + V3 = 300,67+207,99=508,66(m3)

Tổng khối lượng đào đất hố móng bằng thủ công là:

V= V1 + V4 = 23,11+15,08=38,19(m3) Tổng khối lượng đất đào là:

V = 508,66 + 38,19= 546,85 (m3) + Tính toán khối lượng cốt thép:

( cốt thép sàn ta lấy khối lượng cốt thép lấy theo kết cấu, khối lượng cốt thép của các công tác khác thì ta lấy theo hàm lượng của cốt thép trong bê tông ) Cốt thép sàn lấy theo kết cấu:

Cốt thép tầng 1 tầng 2 là 1,32 tấn

Một phần của tài liệu Thuyết minh đồ án thi công (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(190 trang)
w