tác động của nợ công đến tăng trưởng của các quốc gia thuộc khu vực đông nam á

64 498 5
tác động của nợ công đến tăng trưởng của các quốc gia thuộc khu vực đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG YÊN TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁC QUỐC GIA THUỘC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thanh Loan TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 Trang MỤC LỤC Contents LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu điểm đề tài .5 1.7 Kết cấu luận văn .6 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Nợ công .7 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế Trang iii 2.2 Lý thuyết nợ công .8 2.2.1 Nguyên nhân nợ công 2.2.2 Bản chất nợ công 2.2.3 Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế .10 2.3 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 13 2.3.1 Đo lường tăng trưởng kinh tế 13 2.3.2 Một số lý thuyết liên quan đến tăng trưởng kinh tế 15 2.4 Các nghiên cứu liên quan đến nợ công tăng trưởng kinh tế 21 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 28 3.2 Mô hình nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Giải thuyết nghiên cứu 30 3.3.2 Phương pháp hồi quy mômen tổng quát GMM 31 3.4 Các bước phân tích liệu .32 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Tổng quan kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á 33 4.1.1 Đặc điểm quốc gia Đông Nam Á 33 4.1.2 Thực trạng nợ công tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á 36 4.2 Ma trận hệ số tương quan .45 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 45 4.4 Kiểm định để lựa chọn mô hình (kiểm định Hausman) 46 4.5 Các kiểm định tác động cố định FE 47 4.5.1 Phương sai sai số thay đổi .47 Trang iv 4.5.2 Tự tương quan phần dư đơn vị chéo .47 4.6 Hồi quy theo phương pháp GMM 47 4.7 Thảo luận kết 48 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 5.1 Kết luận nghiên cứu 51 5.2 Kiến nghị .52 5.3 Hạn chế nghiên cứu 54 5.4 Hướng nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 Phụ lục 1: Kiểm định Hausman để lựa chọn FE RE 58 Phụ lục 2: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 60 Phụ lục 3: Tự tương quan phần dư đơn vị chéo .60 Phụ lục 4: Hồi quy theo GMM .60 Trang v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước FEM Fixed effect model Mô hình tác động cố định GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân GMM General Method of Moments Mô hình hồi quy mô men tổng quát OLS Ordinary Least Squares Bình phương tối thiểu WB World Bank Ngân hàng giới IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế REM Random effect model Mô hình tác động ngẫu nhiên Trang vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu liên quan đến đề tài 26 Bảng 3.1: Tóm tắt biến dấu kì vọng .29 Bảng 1: Diện tích dân số quốc gia Đông Nam Á .34 Bảng 4.2: Trung bình thu nhập bình quân đầu người Đông Nam Á từ 2006 – 2013 34 Bảng 4.3: Trung bình số kinh tế khu vực Đông Nam Á từ 2006 – 2013 35 Bảng 4.5: Ma trận hệ số tương quan 45 Bảng 4.6: Kiểm định đa cộng tuyến 45 Bảng 4.7: Kết hồi quy FE RE 46 Bảng 4.8: Hồi quy theo phương pháp GMM 48 Trang vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Chỉ số kinh tế Brunei 36 Hình 4.2: Chỉ số kinh tế Malaysia 37 Hình 4.3: Chỉ số kinh tế Thái Lan 38 Hình 4.4: Chỉ số kinh tế Singapore 39 Hình 4.5: Chỉ số kinh tế Indonesia .40 Hình 4.6: Chỉ số kinh tế Campuchia 41 Hình 4.7: Chỉ số kinh tế Philippin 42 Hình 4.8: Chỉ số kinh tế Lào .43 Hình 9: Chỉ số kinh tế Việt Nam 44 Trang viii TÓM TẮT Tác động khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 làm cho nợ công trở thành vấn đề sống nhiều nước giới, nợ công biến số vĩ mô tác động lên tăng trưởng kinh tế Những năm gần đây, nợ công quốc gia thuộc Đông Nam Á tăng lên nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế, điều gây nhiều quan ngại cho nhà kinh tế, nhà hoạch định sách Chính phủ quốc gia Do đó, việc nghiên cứu sâu tác động nợ công thực trạng kinh tế quốc gia Đông Nam Á cần thiết Nghiên cứu đề cập đến vấn đề nợ công tác động tới tăng trưởng kinh tế quốc gia thuộc Đông Nam Á Ngoài tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế có số yếu tố khác như: đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nội địa, tiết kiệm, … tác động lên tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu định lượng Trên sở mô hình nghiên cứu tác giả xây dựng, để lượng hóa tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia thuộc Đông Nam Á (Brunei, Campuchia, Lào, Philippin, Malaysia, Singapore, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam) đề tài sử dụng phần mềm Excel, SPSS, Stata 13 để thực thống kê mô tả phân tích hồi quy liệu bảng Các biến sử dụng mô hình: tốc độ tăng trưởng kinh tế, nợ công, đầu tư nội địa, đầu tư trực tiếp nước ngoài, lạm phát, tiết kiệm nội địa Dữ liệu nghiên cứu gồm quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, từ năm 2006 – 2013 Nghiên cứu dùng phương pháp hồi quy mô men tổng quát GMM để tìm kết nghiên cứu nợ công có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế Các biến đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nội địa, tiết kiệm có ý nghĩa thống kê có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, riêng biến lạm phát ý nghĩa thống kê Từ kết nghiên cứu đề tài rút kiến nghị: Các quốc gia Đông Nam Á cần có sách vĩ mô thích hợp để quản lý nợ công, đặc biệt Việt Nam Chính phủ nước cần liên kết chặt chẽ vấn đề kinh tế, hỗ trợ để phát triển,… đặc biệt vấn đề phát triển kinh tế cách: Trang gia tăng lượng hàng hóa giao thương nước nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế tốt, gia tăng nguồn thu quốc gia (theo hướng đôi bên có lợi) để làm tảng vững cho kinh tế khu vực, đảm bảo khả chi trả nợ công quốc gia Ngoài ra, tác giả kiến nghị thêm số biện pháp tác động vào yếu tố vĩ mô đề cập nghiên cứu đầu tư nội địa, vốn FDI, tiết kiệm Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Nền kinh tế giới đối phó với khủng hoảng suy thoái kinh tế kéo dài số quốc gia giới đưa gói kích thích tăng trưởng Đồng thời để huy động vốn quốc gia hầu hết vay nợ, việc làm tăng gánh nặng nợ công Thực tế số nước cho thấy, việc vay nợ, sử dụng vốn vay hiệu Chính phủ khiến quốc gia rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ công Trên giới xảy khủng hoảng nợ công như: khủng hoảng nợ công Châu Âu, bắt nguồn từ Hy Lạp năm 2010; khủng hoảng nợ công Mỹ; vấn đề nợ công Nhật Bản Việc vay nợ phủ xét từ góc độ vay để đầu tư phát triển, đầu tư hiệu tạo khoản thu tương lai, tạo điều kiện trả hết nợ Nhưng việc sử dụng nguồn vốn đầu tư không hiệu dẫn đến phủ vay nợ để đầu tư nhiều lĩnh vực lúc chậm khó thu hồi vốn để trả nợ vay Để giải vấn đề này, phủ lại phải tiếp tục vay nợ để trả nợ cũ Tình trạng dẫn đến nợ công kéo dài Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế sụt giảm, phủ tăng thu thuế để bù đắp Đông Nam Á phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng tài giới khởi phát năm 2008 nhờ gói kích thích tiền tệ, tài khóa lớn phủ nước khu vực đưa nhằm kích cầu nội địa Tuy nhiên, có khủng hoảng xảy kinh tế lớn, Đông Nam Á phải hứng chịu sụt giảm hoạt động đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng Vì vậy, nghiên cứu giúp có nhìn rõ nét nợ công, mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế giúp nhà làm sách đưa phương án phù hợp để điều tiết kinh tế vĩ mô tốt đồng thời giúp quốc gia khu vực Đông Nam Á đối phó kịp thời khủng hoảng nợ công xảy Trang Lào: Đầu tư nội địa Lào quan tâm đáng kể, năm 2007 đầu tư 34% GDP Tuy nhiên, kinh tế quốc gia không ổn định mức lạm phát khoảng thời gian từ 2008 – 2010 thay đổi liên tục giảm từ 7.6% xuống khoảng 0% sau lại tăng lên đến gần 6% Lào quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt khu vực Đông Nam Á, năm liên tiếp từ 2010 – 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8% Bên cạnh tăng trưởng kinh tế Lào quốc gia có tỷ lệ nợ công cao tỷ lệ nợ công giảm qua năm Tỷ lệ nợ công năm 2013 62% so với GDP (Xem hình 4.8) Hình 4.8: Chỉ số kinh tế Lào Nguồn: Word Bank tính toán tác giả Trang 43 Việt Nam: Một quốc gia có tình hình kinh tế biến động lớn không tránh khỏi tình trạng chung cú sốc khủng hoảng kinh tế năm 2008 Việt Nam rơi vào tình trạng lạm phát cao, tăng từ 8.3% lên đến 23% năm 2007-2008 Không ảnh hưởng giai đoạn 2007 – 2008 đến giai đoạn 2010 – 2011 lạm phát lần tăng cao lên đến 18% gây nhiều xáo trộn kinh tế quốc gia Việt Nam Mặt khác, năm gần tình hình đầu tư nước Việt Nam không khả quan có chiều hướng giảm từ 35% năm 2010 xuống 26% năm 2013 Việt Nam có tốc độ tăng trưởng chậm, từ năm 2010 – 2013 Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Indonesia Philippin Mặc dù Việt Nam có nhiều sách nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước nhiên tỷ lệ vốn FDI năm 2013 đạt 5.19% so với GDP Tỷ lệ nợ công Việt Nam tăng từ năm 2006 tới năm 2013 Tỷ lệ nợ công năm 2006 38.40% năm 2013 tỷ lệ tăng lên 55% so với GDP Năm 2009 tăng trưởng kinh tế xấu việc phải đưa gói kích thích kinh tế quy mô lớn tác nhân quan trọng đẩy tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam tăng cao Tỷ lệ nợ công tăng lên làm giảm mức hạng tín nhiệm phủ, từ làm tăng chi phí vay vốn Nợ công tăng lãi suất tăng tăng trưởng kinh tế thấp lại làm tăng tỷ lệ nợ công GDP (Xem hình 4.9) Hình 9: Chỉ số kinh tế Việt Nam Nguồn: Word Bank tính toán tác giả Trang 44 4.2 Ma trận hệ số tƣơng quan Sử dụng ma trận hệ số tương quan để nhằm đánh giá mức độ tương quan biến phụ thuộc biến độc lập biến độc lập với Bên cạnh đó, nhằm đánh giá khả xảy tượng đa cộng tuyến chạy mô hình hồi quy tuyến tính Kết phân tích tương quan biến bảng 4.5 cho thấy, mức tương quan cao 60%, nên kết luận cặp biến mô hình không tương quan chặt với theo Green (2003) Bảng 4.4: Ma trận hệ số tương quan Tăng trưởng Biến kinh tế Tỷ lệ nợ công Đầu tư nội địa Vốn FDI Tỷ lệ tiết kiệm Tăng trƣởng kinh tế 1.000 Tỷ lệ nợ công 0.324 1.000 Đầu tƣ nội địa 0.321 0.443 1.000 Vốn FDI 0.332 0.604 0.140 1.000 Tỷ lệ tiết kiệm 0.388 0.003 0.166 -0.321 1.000 Tỷ lệ lạm phát 0.285 0.028 0.350 -0.014 -0.371 Tỷ lệ lạm phát 1.000 Nguồn: Tính toán tác giả 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến Nhằm tránh tình trạng hồi quy giả mạo, không đáng tin cậy tác giả tiến hành kiểm tra đa cộng tuyến biến số mô hình Từ kết kiểm tra VIF tất biến nhỏ 10, tác giả kết luận mô hình hồi quy không xảy tượng đa cộng tuyến Bảng 4.5: Kiểm định đa cộng tuyến Biến VIF 1/VIF Tỷ lệ nợ công 2.15 0.46 Đầu tƣ nội địa 1.98 0.51 Vốn FDI 1.50 0.67 Tỷ lệ tiết kiệm 1.41 0.71 Trang 45 Tỷ lệ lạm phát 1.36 Trung Bình VIF 1.68 0.74 Nguồn: Tính toán tác giả 4.4 Kiểm định để lựa chọn mô hình (kiểm định Hausman) Trước tiến hành kiểm định Hausman tác giả hồi quy mô hình theo tác động cố định tác động ngẫu nhiên, từ làm sở để lựa chọn sử dụng phương pháp hồi quy cho phù hợp với nghiên cứu Bảng 4.6: Kết hồi quy FE RE Biến Tăng trưởng kinh tế (%) Tỷ lệ nợ công (%) Đầu tư nội địa (%) Vốn FDI (%) Tỷ lệ tiết kiệm (%) Tỷ lệ lạm phát (%) Hệ số FE RE -0.20* -0.09 (0.11) (0.12) -0.03 -0.01 (0.07) (0.02) 0.04 0.11* (0.10) (0.06) 0.58*** 0.30*** (0.11) (0.09) -0.14 0.12*** (0.12) (0.03) 0.12 0.04 (0.08) (0.09) -2.07 4.87 (6.77) (1.69) Ghi chú: *; ***: có ý nghĩa thống kê mức 10%; 1% Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm Stata Giả thuyết kiểm định Hausman H0: Chọn tác động ngẫu nhiên (Random effect) tốt H1: Chọn tác động cố định (Fixed effect) tốt Trang 46 Kết kiểm định Hausman: Prob>chi2 = 0.0006 < 0.05, nên bác bỏ giả thuyết H0 lựa chọn RE tốt FE Vậy mô hình hồi quy theo tác động cố định tốt tác động ngẫu nhiên (xem phụ lục 1) 4.5 Các kiểm định tác động cố định FE 4.5.1 Phương sai sai số thay đổi Giả thuyết kiểm định phương sai sai số thay đổi H0: Phương sai sai số không đổi H1: Phương sai sai số thay đổi Để kiểm tra phương sai sai số có thay đổi hay không, tác giả sử dụng kiểm định Wald theo Greene (2003), Prob>chi2 = 0.0000, nên có phương sai sai số bị thay đổi, (xem phụ lục 2) 4.5.2 Tự tương quan phần dư đơn vị chéo Giả thuyết kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo H0: Phần dư đơn vị chéo không tương quan với H1: Phần dư đơn vị chéo tương quan với Đối với loại liệu bảng có thời gian quan sát ngắn nhiều đơn vị chéo phần dư đơn vị chéo tương quan với Để kiểm tra, sử dụng kiểm định Pasaran theo Pesaran (2004) Vì Pr = 0.0000 nên xảy tượng tương quan phần dư đơn vị chéo, (xem phụ lục 3) Tóm lại, sai phạm hồi quy theo phương pháp FE, đồng thời mô hình có biến độ trễ biến phụ thuộc tăng trưởng kinh tế năm trước Vì tác giả sử dụng phương pháp GMM, đề hồi quy cho mô hình nghiên cứu 4.6 Hồi quy theo phƣơng pháp GMM Khi sử dụng phương pháp GMM, biến nội sinh biến tương quan với sai số có giá trị trễ biến công cụ thích hợp theo Trang 47 Judson Owen (1996); Greene (2003) Nếu biến độc lập xác định ngoại sinh nghiêm ngặt giá trị độ trễ chúng công cụ thích hợp biến công cụ phù hợp độ trễ biến Bảng 4.7: Hồi quy theo phương pháp GMM Tăng trƣởng kinh tế Tỷ lệ nợ công Đầu tư nội địa Đầu tư trực tiếp nước Tỷ lệ tiết kiệm Tỷ lệ lạm phát Hệ số Hệ số -0.09*** (0.03) 0.40*** (0.12) 0.55*** (0.12) 0.13*** (0.03) 0.05 (0.10) 0.13 (2.62) Ghi chú: ***:có ý nghĩa thống kê mức 1% Các số dấu ngoặc sai số chuẩn Nguồn: Tính toán tác giả Từ kết hồi quy ta nhận thấy biến nợ công, đầu tư nội địa, tiết kiệm có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10%, đồng thời phù hợp với giả thuyết đề tài nợ công tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Yếu tố lạm phát ý nghĩa thống kê (xem phụ lục 4) 4.7 Thảo luận kết hồi quy Kết ước lượng mô hình theo phương pháp hồi quy mômen tổng quát GMM cho thấy bốn biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% là: tỷ lệ nợ công, đầu tư nội địa, đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiết kiệm, riêng biến lạm phát ý nghĩa thống kê Trang 48 Đối với biến tỷ lệ nợ công: Hệ số hồi quy biến nợ công = -0.09 với mức ý nghĩa thống kê 1% có nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi tỷ lệ nợ công GDP tăng lên 1% tốc độ tăng trưởng giảm 0.09%/năm So với kỳ vọng dấu tác giả phù hợp Đồng thời kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước Kumar Woo (2010), Nguyễn Văn Phúc (2014) nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển có kết nợ công tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế Đồng thời lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế phù hợp với kết nghiên cứu đề tài điển Modigliani (1961) lập luận Chính phủ vay tiền Chính phủ phải tăng thuế để bù đắp lại khoản lãi phải trả cho khoản vay Việc tăng thuế tương lai làm giảm thu nhập dân chúng nên thực chất tổng nguồn vốn đầu tư kinh tế không đổi Thu nhập kỳ vọng giảm việc tăng thuế không kích thích đầu tư để tăng trưởng kinh tế nghĩa phủ đánh thuế, nguời dân tiền túi hơn, đồng phủ chi tiêu cân đối đồng không chi chỗ khác Biến đầu tƣ nội địa: có hệ số hồi quy = 0.40, hệ số mang dấu dương tức đầu tư nội địa có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế Với điều kiện khác không đổi, đầu tư nội địa tăng lên 1% tốc độ tăng trưởng tăng 0.40% phù hợp nghiên cứu Nguyễn Văn Phúc (2014) Hiệu đầu tư nội địa từ việc sử dụng nguồn lực quốc gia để tạo tiềm lực lớn cho sản xuất, kinh doanh, nhằm tạo nhiều hàng hóa có giá trị, dịch vụ tốt Như vậy, đầu tư nội địa tảng để phát triển kết cấu tầng kinh tế -xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp lĩnh vực phát triển, đồng thời thu hút nguồn vốn đầu tư nước giúp quốc gia tăng trưởng kinh tế bền vững Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP: tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế với hệ số hồi quy = 0.55, điều kiện yếu tố khác không đổi đầu tư trực tiếp nước tăng lên 1% tốc độ tăng trưởng tăng 0.55% Kết phù hợp với nghiên cứu Barik (2014) Trong vai trò FDI thể rõ qua việc đóng góp vào yếu tố quan trọng tăng trưởng bổ sung nguồn Trang 49 vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm,…Ngoài ra, FDI đóng góp tích cực vào tạo nguồn thu ngân sách thúc đẩy quốc gia Đông Nam Á hội nhập kinh tế quốc tế Tiết kiệm nội địa: có mối quan hệ tích cực với tăng trưởng kinh tế hệ số hồi quy = 0.48, yếu tố khác không đổi, tiết kiệm nội địa tăng lên 1% tốc độ tăng trưởng tăng 0.48% Theo Keynes tiết kiệm tài trợ cho đầu tư, đầu tư tăng làm tăng lực sản xuất kinh tế Kết phù hợp với nghiên cứu Serhan Nermin (2010) nghiên cứu mối quan hệ tiết kiệm tăng trưởng kinh tế quốc gia thuộc khu vực Trung Đông Âu Nghiên cứu tỷ lệ tiết kiệm nước có mối quan hệ tích cực với tăng trưởng kinh tế Và kể từ khủng hoảng tài kinh tế xảy dẫn đến tỷ lệ tiết kiệm thấp hơn, đầu tư giảm tăng trưởng kinh tế suy giảm Biến lạm phát: ý nghĩa thống kê, nhiên dấu biến lạm phát đồng biến với tăng trưởng kinh tế Kết phù hợp với số liệu thực tế nghiên cứu thực nghiệm Sử Đình Thành (2014) kết luận mức độ lạm phát trung bình quốc gia Đông Nam Á 4.91% mức thấp mức lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, (xem bảng 4.1) Trang 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận nghiên cứu Đề tài sử dụng liệu nghiên cứu liệu bảng, tham khảo từ Ngân hàng giới World Bank quỹ tiền tệ quốc tế IMF Gồm đơn vị chéo tương ứng với quốc gia: Brunei, Lào, Combodia, Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippin, Thái Lan Việt Nam đơn vị thời gian ứng với năm từ 2006 – 2013 Với phương pháp nghiên cứu hồi quy theo mômen tổng quát GMM, tác giả giải mục tiêu nghiên cứu tìm tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế tác động tiêu cực Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết đặt đề tài lý thuyết có liên quan đến nợ công tăng trưởng kinh tế theo Lê Thị Minh Ngọc (2013); Keynes (1936); Folorunso ctg (2008) Nợ công lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân dẫn đến tượng thoái lui đầu tư tư nhân Khi phủ tăng vay nợ, đặc biệt nợ nước mức độ tích lũy vốn tư nhân bị thay tích lũy nợ phủ Bên cạnh phù hợp với lý thuyết nghiên cứu đến nợ công tăng trưởng kinh tế viết đồng quan điểm với tác giả nước nước tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế cụ thể như: Nghiên cứu Kumar Woo (2010) giai đoạn 1970 -2007 gồm 38 quốc gia kinh tế phát triển Presbitero (2012) 17 quốc gia từ năm 1980 đến năm 2010 tác giả mối quan hệ nhân nợ tăng trưởng: không nợ cao ảnh hưởng giảm đến tăng trưởng, mà tăng trưởng thấp nguyên nhân dẫn đến nợ cao Nghiên cứu Checherita Rother (2010) khu vực đồng Euro từ năm 1970 tới năm 2008 nợ có tác động tiêu cực lên tăng trưởng Đặc biệt nghiên cứu năm gần nghiên cứu Thanasis Chih Ming (2013) 82 quốc gia có thu nhập thấp cao giai đoạn 1980 đến 2009 Kết nghiên cứu cho thấy nợ công có tác động âm đến tăng trưởng Tác giả quốc gia có chế độ quản lý nợ tốt tác động ngược chiều nợ đến tăng trưởng giảm dần Ngoài ra, Việt Nam nợ công tăng trưởng kinh tế Trang 51 quan tâm nghiên cứu theo Nguyễn Văn Phúc (2014) ước lượng hàm hồi quy, tăng trưởng biến phụ thuộc, nợ công, mức thu nhập bình quân đầu người ban đầu, đầu tư nội địa, giáo dục, dân số, lạm phát, số hiệu quyền biến giải thích Số liệu 30 quốc gia phát triển giai đoạn 1995-2009 Bằng phương pháp hồi quy FEM REM, sau sử dụng kiểm định Hausman nghiên cứu cho thấy nợ công có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế dài hạn Bài nghiên cứu biến đầu tư nội địa, đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiết kiệm nội địa có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế Bài nghiên cứu thực đối tượng nước có đặc điểm tương tự thuộc Đông Nam Á, cho ta thấy với đặc điểm riêng kinh tế mức nợ công khác mức độ tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế tác động tiêu cực 5.2 Kiến nghị Từ kết phân tích mô hình hồi quy theo phương pháp mô men tổng quát quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ năm 2006-2013, tác giả đưa số khuyến nghị sau nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia thuộc khu vực Theo kết nghiên cứu, tỷ lệ nợ công có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, quốc gia nên đưa sách vĩ mô phù hợp để không làm nợ công tăng thêm Tuy nhiên, kiểm soát tình trạng nợ công vấn đề không dễ quốc gia Giải pháp thực giảm nợ công quốc gia thuộc khối EU thực “thắt lưng, buộc bụng”, giảm chi tiêu Chính phủ, giảm đầu tư công, tăng thu thuế,… Mỗi sách có ưu nhược điểm khác nhau, nên tùy thuộc vào tình hình thực tế quốc gia mà Chính phủ sử dụng giải pháp khác Và tiêu chuẩn chung ngưỡng an toàn nợ công để áp dụng cho tất nước Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) đưa số tiêu đánh giá “mức độ rủi ro nợ nước ngoài”, toàn nợ công Trang 52 Đối với Việt Nam, tình hình nợ công tầm kiểm soát Tuy nhiên, Chính phủ nên thực kiểm soát nợ công Việt Nam cách: Kiểm soát chi tiêu Chính phủ, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí khoản đầu tư có nguồn vốn đầu tư từ vay mượn nợ nước ngoài; Kiểm soát tình trạng thất thoát đầu tư làm gia tăng lượng vốn đầu tư; Kiểm soát tình trạng tham nhũng đối tượng kinh tế đặc biệt đối tượng có liên quan đến dự án đầu tư công; Cân nhắc thật kỹ thực vay mượn nợ (kể nợ nước nước ngoài) để tránh tình trạng vay mượn nhiều, không kiểm soát kịp, không đảm bảo nguồn thu để trả nợ,… Đặc biệt, Chính phủ quan liên quan cần thường xuyên thống kê tình hình nợ công kiểm soát việc quản lý vốn từ vay mượn, tìm kiếm nguồn thu để trả nợ kịp thời Chính phủ Việt Nam nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước gia tăng đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu nhằm mang lại nguồn thu tương lai lớn hơn, đảm bảo khả trả nợ quốc gia Đồng thời, Chính phủ nước cần liên kết chặt chẽ vấn đề kinh tế, hỗ trợ để phát triển,… đặc biệt vấn đề phát triển kinh tế cách: gia tăng lượng hàng hóa giao thương nước nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế tốt, gia tăng nguồn thu quốc gia (theo hướng đôi bên có lợi) để làm tảng vững cho kinh tế khu vực, đảm bảo khả chi trả nợ công quốc gia Ngoài ra, tác giả kiến nghị thêm số biện pháp tác động vào yếu tố vĩ mô đề cập nghiên cứu đầu tư nội địa, FDI, tiết kiệm Đối với đầu tư nội địa có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, quốc gia nên đầu tư vào công trình kết cấu hạ tầng hạn chế đầu tư dàn trải nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất lưu thông hàng hoá Đối với đầu tư doanh nghiệp Nhà nước, tập đoàn tổng công ty phải hướng vào dự án công nghệ đại, phát triển công nghiệp phụ trợ, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao Mặt khác, cần khuyến khích việc tham gia khu vực tư nhân vào xây dựng khu Trang 53 công nghiệp, khu kinh tế Phát triển hạ tầng xã hội để khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ phát triển nhà cho công nhân, bệnh viện, trường học Để thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI quốc gia nên cải thiện môi trường pháp lý môi trường đầu tư Khi thu hút vốn FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Có vốn FDI tận dụng công nghệ công ty đa quốc gia, tạo nguồn thu ngân sách, … Khi tăng nguồn thu ngân sách giảm nợ công cho quốc gia tăng vốn FDI giúp tạo thêm việc làm cho người lao động góp phần tăng thu nhập tăng tiết kiệm Tiết kiệm tăng đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế quốc gia 5.3 Hạn chế nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có hạn chế sau: Về liệu nghiên cứu thời gian nghiên cứu ngắn từ năm 2006 -2013, thu thập liệu quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á Lý có quốc gia Myanmar Đông Timor liệu không đầy đủ cho biến mô hình nghiên cứu Về kiến nghị đề tài từ kết hồi quy, tác giả đưa kiến nghị liên quan đến mô hình nghiên cứu, mà chưa đưa giải pháp cụ thể quốc gia việc kiểm soát nợ công để không gây ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế 5.4 Hƣớng nghiên cứu Trong điều kiện giới hạn khả nghiên cứu, tiếp cận nguồn số liệu hạn chế liệu vấn đề nghiên cứu sau: Mở rộng liệu nghiên cứu, đầy đủ quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, tăng thời gian nghiên cứu rộng cập nhật thêm số liệu gần để phân tích tổng quát tình hình kinh tế nợ công quốc gia Bài nghiên cứu phân tích chiều tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế, ngược lại tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến nợ công quốc gia Đông Nam Á hướng nghiên cứu tác giả hướng đến tiếp theo, nhằm đánh giá tổng thể toàn diện mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á Trang 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arellano, M Bond, S., 1991, 'Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations', The review of economic studies, trang 277-297 Barik, A 2014 'Government debt and economic growth in India', trang 28-34 Bernanke, B S., et al (1988) "Is there a corporate debt crisis?" Brookings Papers on Economic Activity, trang 83-139 Cragg, J G., 1983, 'More efficient estimation in the presence of heteroscedasticity of unknown form', Econometrica: Journal of the Econometric Society, trang 751-763 David Begg, 2001, Kinh Tế Học Vĩ Mô, Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Eisner, R and P J Pieper (1984) 'A new view of the federal debt and budget deficits' The American Economic Review, trang 11-29 Engel, C Hakkio, C S., 1996, 'The distribution of exchange rates in the EMS' International Journal of Finance & Economics, trang 55-67 Fleming, J M., 1962, 'Domestic Financial Policies under Fixed and under Floating Exchange Rates (Politiques finacierieures interieures avec un systeme de taux de change fixe et avec un systeme de taux de change fluctuant)(Politica financiera interna bajo sistemas de tipos de cambio fijos o de tipos de cambio fluctuantes)' Staff Papers-International Monetary Fund, trang 369-380 Folorunso, S., Ayadi Felix, O A., 2008, The impact of external debt on economic growth: a comparative study of Nigeria and South Africa, Texas Southern University Friedman, M Schwartz, A J., 1986, 'Has government any role in money?' journal of Monetary Economics, trang 37-62 Gartner, M., 2009, Macroeconomics, Hồ Chí Minh: NXB thống kê Greene, W H., 2003, Econometric analysis, Pearson Education India Greiner, A., 2013, 'How to test for debt sustainability? Some theoretical reflections on an empirical test', trang 25-37 Trang 55 Hansen, L P., 1982, 'Large sample properties of generalized method of moments estimators', Econometrica: Journal of the Econometric Society, trang 10291054 IMF, 2010, 'Public Sector Debt Statistics - Guide for Compliers and Users.', trang 25-29 Judson, R A Owen, A L., 1996, 'Estimating dynamic panel data models, a practical guide for macroeconomists', trang 25-46 Kumar, M S Woo, J., 2010, 'Public Debt and Growth', IMF Working Paper, trang Lê Thị Minh Ngọc, 2013, 'Nợ công – Sự tác động đến tăng trưởng kinh tế gánh nặng hệ tương lai', trang 11-21 Luật quản lý nợ công, 2009, 'Luật số 29/2009/QH12 Quốc hội : Luật quản lý nợ công', , ngày truy cập 11/09/2015 Mankiw, N G., Romer, D Weil, D N 1992 A contribution to the empirics of economic growth National Bureau of Economic Research Modigliani, F (1961) 'Long-run implications of alternative fiscal policies and the burden of the national debt.' The Economic Journal, trang 730-755 Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh tế phát triển, Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động Nguyễn Thị Hồng Phước, 2014, Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Phúc, 2014, Nợ Công tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam, Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Kinh Tế Ocampo, J A., 2009, 'Latin America and the global financial crisis', Cambridge journal of economics, trang 703-724 Trang 56 Ormrod, P Taylor, P., 2004, 'The Impact of the Change to International Accounting Standards on Debt Covenants: A UK Perspective 1', Accounting in Europe, trang 71-94 Perkins, D H., Radelet, S C., Lindauer, D L Block, S A., 2006, 'Economics of development', trang 34-37 Pesaran, M., 2004, 'General diagnostic tests for cross section dependence in panels', trang Presbitero, A F., 2012, 'Total public debt and growth in developing countries', European Journal of Development Research, trang 606-626 Reinhart, C M Rogoff, K S., 2009, This Time is Different: Eight Centuries of Financial Folly, Princeton and Oxford: Princeton University Press Ricardo, D., 1913, 'The principles of political economy and taxation Gonner's ed', trang 115-116 Sử Đình Thành (2013),” Hiệu ứng ngưỡng chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Việt Nam phương pháp Bootstrap” Phát triển kinh tế , số 268 Sử Đình Thành (2012),” Thâm hụt ngân sách lạm phát minh chứng thực nghiệm Việt Nam ” Phát triển kinh tế, số 259 Sử Đình Thành (2014),"Thâm hụt tài khóa, tiết kiệm quốc gia tăng trưởng kinh tế dài hạn: Minh chứng quốc gia Châu Á”.Phát triển kinh tế, số 282 Vũ Minh Long, 2012, 'Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam', trang 21-37 Trang 57 [...]... sự gia tăng nợ công ở hầu hết các khu vực trên thế giới nên tác giả đặt ra câu hỏi: Nợ công tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế? Cơ sở nào để xác định sự tác động đó? Vì vậy tác giả chọn đề tài: Tác động của nợ công đến tăng trưởng của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Với các vấn đề nghiên cứu đặt ra, mục tiêu nghiên cứu của đề tài như sau: - Tác động của nợ công. .. tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước, phản ánh % thay đổi của GDP năm sau so với GDP năm trước - Các biến giải thích: Theo các mô hình lý thuyết đã nhận diện các yếu tố tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế và theo kết quả các nghiên cứu trước về nợ công tác động tới tăng trưởng tại một số quốc gia trên thế giới, đề tài đã đưa vào mô hình các biến độc lập có khả năng tác động đến tăng trưởng. .. trên, tác giả đưa ra hai câu hỏi nghiên cứu: - Nợ công tác động tới tăng trưởng của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á là tích cực hay tiêu cực? - Các yếu tố như đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiết kiệm, lạm phát của nền kinh tế,… có ảnh hưởng như thế nào tới tăng trưởng của các quốc gia này? 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là nợ công tác động tới tăng. .. nhất, quan điểm tăng trưởng nợ công tỷ lệ nghịch với tăng trưởng kinh tế quốc gia với đại diện là Friedman (1988) - Thứ hai, quan điểm nợ công ở mức hợp lý có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế do tác động đến tổng cầu thuộc về các nhà kinh tế học theo trường phái Keynes - Thứ ba, quan điểm nợ công có tác động rất nhỏ tới tăng trưởng kinh tế thuộc về các nhà kinh tế theo trường phái Ricardo với... dụng các phương pháp FEM, Pool OLS, GMM và đã tìm ra tác động tiêu cực của nợ công đối với tăng trưởng Bên cạnh những nghiên cứu cho thấy nợ công tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế thì có nghiên cứu lại cho kết quả ngược lại Nguyễn Thị Hồng Phước (2014) nghiên cứu về tác động của nợ công tới tăng trưởng của 6 quốc gia (Việt Nam, Thái lan, Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia) thuộc Đông Nam. .. mở của nền kinh tế; Chỉ số nhận thức tham nhũng Kết quả nghiên cứu Nợ công tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế Biến đầu tư, độ mở của nền kinh tế, tỷ lệ nhập học tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế Nợ công có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế Tác giả đã tìm ra một ngưỡng nợ chung trong khu vực Asean 6 là 49,99%/ GDP Nếu nợ vượt qua ngưỡng này sẽ tác động tiêu cực đến tăng trưởng Tăng. .. Việt Nam sẽ cho ta thấy được với các đặc điểm riêng về kinh tế và mức nợ công khác nhau các quốc gia sẽ có các mức tăng trưởng kinh tế khác nhau Ngoài ra có các yếu tố vĩ mô khác tác động tới tăng trưởng kinh tế như: đầu tư nội địa, đầu tư trực tiếp nước ngoài, lạm phát, tiết kiệm Từ đó có những kiến nghị phù hợp đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Điểm mới của đề tài: Nghiên cứu về nợ công. .. Tỷ lệ lạm phát Nợ công; Đầu tư nội địa; Chỉ số CPIA (đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của từng quốc gia) ; Lạm phát Pool OLS và GMM BE, FE, GMM Nợ công; Tốc độ tăng GDP thực tế hàng năm của quốc gia; Lạm phát; Độ mở của nền kinh tế; Vốn con người; Đầu tư nội địa; Thâm hụt ngân sách; Độ sâu tài chính; Tăng trưởng thương mại chiều của nợ đến tăng trưởng giảm dần Nợ tác động đến tăng trưởng trong giai đoạn... tiêu cực Tác giả đã chỉ ra nợ công tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế Không chỉ nợ cao mới ảnh hưởng giảm đến tăng trưởng, mà tăng trưởng thấp cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ cao Nợ công có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế Nguồn: Tổng hợp của tác giả Trang 27 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thông qua các mô hình thực nghiệm, lý thuyết có liên quan đến đề tài, tác giả tổng... hạn Các nhà kinh tế cũng lưu ý nhiều tác động tiêu cực của nợ công Kumar và Woo (2010) cho rằng nợ công có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế ở các khía cạnh sau Nợ công làm tăng lãi suất theo đó làm giảm đầu tư của khu vực tư nhân Nợ công làm tăng khả năng nhà nước tăng thuế trong tương lai Nợ công làm Trang 12 tăng lạm phát, tăng bất ổn kinh tế vĩ mô Reinhart và Rogoff (2009) cho thấy lạm phát ... nên tác giả đặt câu hỏi: Nợ công tác động đến tăng trưởng kinh tế? Cơ sở để xác định tác động đó? Vì tác giả chọn đề tài: Tác động nợ công đến tăng trưởng quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á 1.2... sâu tác động nợ công thực trạng kinh tế quốc gia Đông Nam Á cần thiết Nghiên cứu đề cập đến vấn đề nợ công tác động tới tăng trưởng kinh tế quốc gia thuộc Đông Nam Á Ngoài tác động nợ công lên tăng. .. trên, tác giả đưa hai câu hỏi nghiên cứu: - Nợ công tác động tới tăng trưởng quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á tích cực hay tiêu cực? - Các yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiết kiệm, lạm phát

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan