1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng thu mua nông sản lạ ở một số tỉnh thành vùng đồng bằng sông cửu long

83 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Luận văn Thạc Sỹ Kinh Tế Học TÓM TẮT Trong thời gian qua, tƣợng thu mua nông sản lạ đƣợc phản ánh nhiều phƣơng tiện truyền thông nƣớc ta, nhƣng đến chƣa có nghiên cứu khoa học tƣợng Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Hiện tượng thu mua nông sản lạ số tỉnh thành vùng Đồng sông Cửu Long” đƣợc nghiên cứu nhằm đánh giá, phân tích tƣợng dƣới góc độ kinh tế học Nghiên cứu cung cấp thông tin cho ngƣời quan tâm đến tƣợng, nhà quản lý có giải pháp phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực từ thƣơng vụ mua bán nông sản lạ Đề tài nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp tiếp cận định tính Nghiên cứu định tính sử dụng phƣơng pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu đƣợc thực chủ thể có liên quan trực tiếp gián tiếp nhƣ ngƣời nông dân, thƣơng lái nƣớc, quyền địa phƣơng, chuyên gia Trên sở lý thuyết kinh tế học hành vi lịch sử quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc, phƣơng pháp phân tích đa chiều đƣợc áp dụng tập trung vào bốn nhóm đối tƣợng sau: truyền thông, nông dân, thƣơng lái nƣớc chuyên gia Đối với góc nhìn nhóm đối tƣợng, nghiên cứu tập trung vào vấn đề mức độ phổ biến tƣợng, mục đích cách thức thu mua, chủ thể tham gia vai trò chủ thể, lợi ích, tổn thất trực tiếp gián tiếp Việc phân tích từ nhiều góc nhìn khác nhóm đối tƣợng số mặt hàng nông sản lạ (cau non, vịt đẻ, ớt Demon, mãng cầu xiêm) số tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long (Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang) cho tranh tƣơng đối đầy đủ tƣợng Giúp có nhìn khách quan toàn diện nguyên nhân, đặc điểm vai trò chủ thể liên quan Để từ có sở đề xuất kiến nghị phù hợp tƣợng thu mua nông sản lạ diễn Việt Nam iii Mục lục MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý chọn đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa giới hạn nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Thị trƣờng nông sản cấu tổ chức thị trƣờng nông sản 2.1.2 Nhận dạng chuỗi cung ứng nông sản lạ chủ thể liên quan 2.1.3 Khái niệm nông sản lạ 2.1.4 Khái niệm nông sản lạ đƣợc sử dụng nghiên cứu 2.2 Lịch sử quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc 2.3 Thông tin bất cân xứng 13 2.4 Lý thuyết trò chơi hoạt động thƣơng mại 14 2.5 Tiểu kết 15 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN HIỆN TƢỢNG THU MUA NÔNG SẢN LẠ CỦA THƢƠNG LÁI TRUNG QUỐC TỪ CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 16 3.1 Các kênh truyền thông 16 3.1.1 Báo in, báo điện tử 17 3.1.2 Truyền hình, phát 17 3.2 Nhận định tác giả 18 3.2.1 Bảng thống kê tóm lƣợc 18 3.2.2 Sơ đồ tƣợng 24 3.2.3 Đánh giá tƣợng thu mua nông sản lạ từ phƣơng tiện truyền thông 32 3.3 Tiểu kết 34 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆN TƢỢNG THU MUA NÔNG SẢN LẠ CỦA THƢƠNG LÁI TRUNG QUỐC TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 35 iv Mục lục 4.1 Nhận định mặt hàng địa bàn nghiên cứu 35 4.2 Khung phân tích 36 4.3 Quy trình nghiên cứu 38 4.4 Phân tích tƣợng 39 4.4.1 Từ góc nhìn truyền thông 39 4.4.1.1 Thu mua “cau non” 39 4.4.1.2 Thu mua “vịt đẻ” 42 4.4.1.3 Thu mua “ớt Demon” 44 4.4.1.4 Thu mua “lá mãng cầu xiêm” 47 4.4.2 Từ góc nhìn nông dân 50 4.4.2.1 Chuyện thu mua “cau non” 50 4.4.2.2 Chuyện thu mua “vịt đẻ” 52 4.4.2.3 Chuyện thu mua “ớt Demon” 54 4.4.2.4 Chuyện thu mua “lá mãng cầu xiêm” 55 4.4.3 Từ góc nhìn thƣơng lái 57 4.4.4 Từ góc nhìn cán địa phƣơng 60 4.4.5 Từ góc nhìn chuyên gia 62 4.4.6 Nhận định chung tác giả 66 4.5 Tiểu kết 69 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Đề xuất kiến nghị 71 5.2.1 Đối với ngƣời dân 71 5.2.2 Đối với quan quyền 72 5.2.3 Đối với truyền thông 73 5.2.4 Đối với nhà nghiên cứu 73 5.3 Hƣớng phát triển đề tài nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP THÔNG TIN HIỆN TƢỢNG THU MUA NÔNG SẢN LẠ TỪ CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 78 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP Ý KIẾN BÌNH LUẬN CỦA BẠN ĐỌC TRÊN CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 79 PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU 88 PHỤ LỤC 4: TÓM TẮT GỠ BĂNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 90 v Mục lục PHỤ LỤC 5: NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH 94 PHỤ LỤC 6: TÓM TẮT GỠ BĂNG PHỎNG VẤN THỰC ĐỊA - ĐỒNG THÁP 100 PHỤ LỤC 7: TÓM TẮT GỠ BĂNG PHỎNG VẤN THỰC ĐỊA – TP.CẦN THƠ 104 PHỤ LỤC 8: TÓM TẮT GỠ BĂNG PHỎNG VẤN THỰC ĐỊA - TIỀN GIANG 112 vi Danh mục hình ảnh DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Dây chuyền phân phối Hình 2.2: Chuỗi cung ứng nông sản lạ Hình 2.3: Lịch sử quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc Hình 2.4: Tỉ trọng xuất nhập với Trung Quốc tổng xuất nhập Việt Nam 12 Hình 3.1: Bản đồ phân bố nông sản lạ đƣợc thu mua Việt Nam 22 Hình 3.2: Bản đồ phân bố nông sản lạ đƣợc thu mua ĐBSCL 23 Hình 3.3: Sơ đồ tƣợng thu mua nông sản lạ từ phƣơng tiện truyền thông 24 Hình 3.4: Thông tin đối tƣợng nông sản lạ 27 Hình 3.5: Thông tin hoạt động chủ thể Thƣơng lái Trung Quốc 28 Hình 3.6: Thông tin hoạt động chủ thể Thƣơng lái nƣớc 29 Hình 3.7: Thông tin hoạt động chủ thể ngƣời Nông dân 30 Hình 3.8: Thông tin hoạt động chủ thể Chính quyền địa phƣơng 31 Hình 4.1: Quy trình tiến hành nghiên cứu 38 Hình 4.2: Hiện tƣợng thu mua nông sản lạ dƣới góc nhìn truyền thông 50 vii Danh mục bảng biểu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân loại mặt hàng nông sản lạ Bảng 2.2: Phân tích yếu tố lợi ích theo lý thuyết trò chơi 15 Bảng 3.1: Bảng thống kê tóm lƣợc mặt hàng nông sản lạ đƣợc thu mua theo địa phƣơng 18 Bảng 3.2: Các mặt hàng nông sản lạ đƣợc thu mua theo sản phẩm 19 Bảng 3.3: Thống kê tóm lƣợc mặt hàng nông sản lạ đƣợc thu mua theo địa phƣơng vùng ĐBSCL 21 Bảng 3.4: Thống kê tóm lƣợc mặt hàng nông sản lạ thu mua vùng ĐBSCL 21 viii Chương 1: Giới thiệu CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý chọn đề tài Việt Nam nƣớc nông nghiệp, theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê năm 2013, tỉ lệ ngƣời dân sống nông thôn 67,8% kinh tế nông nghiệp đóng góp khoảng 20% GDP Vì vậy, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế nƣớc ta Kinh tế nông nghiệp không giúp tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động (chiếm 47,4% vào năm 2012) mà góp phần ổn định đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia Sản xuất nông nghiệp có bƣớc phát triển ổn định theo hƣớng chuyên canh nhƣ: vùng sản xuất lúa gạo Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL); vùng chuyên canh công nghiệp cà phê, cao su Tây Nguyên Đông Nam Bộ; vùng nuôi trồng thủy sản ĐBSCL tỉnh Duyên Hải; vùng trồng ăn ĐBSCL; … Một số mặt hàng nông sản Việt Nam khẳng định đƣợc vị thị trƣờng giới nhƣ: gạo, cà phê, chè, hồ tiêu, hạt điều, cao su, rau quả, … Và gần cá tra, cá basa, tôm, … mặt hàng nông sản xuất hàng đầu Dù phủ đầu tƣ đáng kể cho nông nghiệp, nông thôn nhƣng đời sống nông dân Việt Nam nhiều khó khăn Thị trƣờng nông sản chƣa phát triển nên việc bán nông sản bà nông dân phụ thuộc lớn vào hoạt động thu mua thƣơng lái Thƣơng lái thu mua nông sản thƣơng lái nƣớc mà có thƣơng lái nƣớc Bên cạnh việc thu mua nông sản thông thƣờng có thị trƣờng tiêu thụ rõ ràng, thƣơng lái nƣớc (cụ thể thƣơng lái Trung Quốc) thu mua nông sản dị biệt, bất thƣờng hay “lạ” Theo phƣơng tiện thông tin đại chúng tƣợng thu mua nông sản lạ thƣơng lái Trung Quốc xuất từ lâu (khoảng thập niên 90 kỷ trƣớc) Nhƣ việc họ đến vùng nông thôn Việt Nam để thu mua móng trâu, móng bò, mèo,… thời gian gần điều khô, khoai lang non, rễ hồ tiêu, ốc bƣu vàng, đỉa, … Theo phƣơng tiện thông tin truyền thông, thu mua nông sản lạ Việt Nam, thƣơng lái Trung Quốc thƣờng áp dụng cách thức làm giá tinh vi Dù mua bán công khai hay không công khai phần lớn ngƣời dân không rõ ngƣời Trung Quốc mua thứ để làm nhƣng giá thành cao nên ngƣời nông dân ạt chạy theo sản xuất, thu hoạch nông sản lạ với số lƣợng lớn Chương 1: Giới thiệu Chỉ đến giá hạ thấp, chí không bán đƣợc xảy tình trạng thua lỗ, gây thiệt hại đáng kể Tổn thất không ảnh hƣởng đến ngƣời nông dân mà ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung Dù ảnh hƣởng kinh tế tƣợng chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ nhƣng tác động mặt xã hội lớn Bên cạnh đó, có vài ý kiến trái chiều tƣợng thu mua nông sản lạ giá trị kinh tế giúp nông dân có thêm nguồn thu nhập Cũng có ý kiến đề xuất cần tìm hiểu rõ công dụng sản phẩm “lạ” để có hƣớng khai thác sử dụng hợp lý Tuy nhiên, ý kiến trái chiều chƣa đƣợc quan tâm mức Cho đến nay, chƣa có nghiên cứu đƣợc thực để đánh giá cách toàn diện vấn đề này1, thông tin có chủ yếu đƣợc phản ảnh từ báo phổ thông Vậy mức độ phổ biến tƣợng Việt Nam nhƣ nào? Thƣơng lái Trung Quốc mua nông sản lạ để làm gì? Họ sử dụng cách thức thu mua nhƣ nào? Việc thu mua nông sản lạ có ảnh hƣởng nhƣ đến lợi ích kinh tế ngƣời nông dân nói riêng địa phƣơng nói chung? Chúng ta làm để nâng cao hiệu quả, đồng thời tránh đƣợc tổn thất xảy từ việc mua bán nông sản lạ với thƣơng lái Trung Quốc? Đó mối quan tâm không ngƣời dân mà nhà quản lý kinh tế cấp địa phƣơng cấp Bộ ngành có liên quan Do đó, việc phân tích toàn diện đầy đủ tƣợng cung cấp thông tin hữu ích để ngƣời dân, quan chức có sở đề định phù hợp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực từ hoạt động Đó lý thực luận văn đánh giá phân tích “Hiện tượng thu mua nông sản lạ số tỉnh thành thuộc Đồng sông Cửu Long” Việt Nam 1.2 Câu hỏi nghiên cứu - Thứ nhất, mức độ phổ biến tƣợng thƣơng lái Trung Quốc đến thu mua nông sản lạ nhƣ nào? Trong trình thực đề tài, tác giả tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác không tìm thấy nghiên cứu khoa học vấn đề Chương 1: Giới thiệu - Thứ hai, cách thức thu mua thƣơng lái Trung Quốc thƣơng vụ thu mua nông sản lạ gì? - Thứ ba, chủ thể tham gia vào thƣơng vụ ai? Họ có vai trò nhƣ thƣơng vụ này? - Thứ tư, lợi ích, tổn thất trực tiếp gián tiếp từ tƣợng thu mua nông sản lạ gì? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Thu thập thông tin phân tích tƣợng thu mua nông sản lạ thƣơng lái Trung Quốc số tỉnh thành ĐBSCL để tìm nguyên nhân, đặc điểm tƣợng vai trò chủ thể liên quan Trên sở đó, đề xuất kiến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực gia tăng tác động tích cực từ hoạt động 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng hợp thông tin có từ phƣơng tiện truyền thông từ ngƣời dân địa phƣơng tƣợng thu mua nông sản lạ nhằm xác định mức độ phổ biến đặc điểm thƣơng vụ - Trên sở thông tin ban đầu thu thập đƣợc, xác định địa bàn loại sản phẩm nghiên cứu - Xác định chủ thể liên quan, vai trò, lợi ích tổn thất chủ thể - Phân tích tƣợng từ nhiều góc nhìn khác nhau, đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi đề tài giới hạn tƣợng thu mua nông sản lạ tỉnh ĐBSCL sản phẩm tiêu biểu đƣợc thu mua tỉnh để nghiên cứu gồm : Cần Thơ (sản phẩm cau non vịt đẻ), Đồng Tháp (sản phẩm ớt Demon), Tiền Giang (sản phẩm mãng cầu xiêm) để nghiên cứu sâu Đối tƣợng nghiên cứu tƣợng thu mua nông sản lạ, chủ thể liên quan, lợi ích tổn thất họ thƣơng vụ Chương 1: Giới thiệu Đề tài kết hợp sử dụng nguồn liệu: sơ cấp thứ cấp - Dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu, thu thập, tổng hợp phân tích thông tin có liên quan đến tƣợng thu mua nông sản lạ từ nguồn liệu sẵn có mà tác giả tiếp cận Do tƣợng chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ nên hầu hết thông tin thu thập đƣợc thông qua phƣơng tiện truyền thông, viết báo điện tử Dữ liệu giúp tác giả có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu nhƣ: nơi xảy ra, mức độ phổ biến, diễn biến thƣơng vụ, loại hình nông sản giao dịch, ngƣời có liên quan, mức độ tổn thất - Dữ liệu sơ cấp: Căn vào liệu thứ cấp, tác giả tiến hành thực địa đến số địa phƣơng xảy tƣợng thu mua nông sản lạ nhằm thu thập thông tin cho việc phân tích sâu: thông tin chi tiết, phận, yếu tố tạo nên tƣợng, động kinh tế, lợi ích tổn thất bên tham gia Đồng thời cung cấp thông tin cho ngƣời dân, quan chức để đề giải pháp hữu hiệu cho tƣợng thu mua nông sản lạ tƣợng tƣơng tự 1.5 Ý nghĩa giới hạn nghiên cứu Về ý nghĩa lý thuyết, nghiên cứu ứng dụng kinh tế học hành vi để phân tích đánh giá tƣợng thu mua nông sản lạ, vấn đề phổ biến nhƣng chƣa đƣợc quan tâm, nghiên cứu cách khoa học Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu cung cấp luận khoa học cho đối tƣợng liên quan quan hữu quan tƣợng thu mua nông sản lạ - tƣợng diễn từ lâu ngày phổ biến, nhƣng đƣợc nghiên cứu cách thấu đáo Nghiên cứu kỳ vọng cung cấp tranh tƣơng đối toàn diện tƣợng, giúp ngƣời quan tâm hiểu có giải pháp phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tác động tiêu cực từ giao dịch liên quan Đồng thời giúp nhà hoạch định sách có sở để đánh giá vấn đề đề sách phù hợp nhằm quản lý kinh tế hiệu hơn, nhƣ tạo sân chơi công cho chủ thể tham gia, giúp ngƣời nông dân hƣởng lợi hoạt động tiêu thụ nông sản Việt Nam Chương 4: Phân tích tượng thu mua nông sản lạ Đồng sông Cửu Long Khi đƣợc hỏi chuyên gia trả lời có biết tƣợng nhƣng không nhiều Họ đƣợc biết thông tin chủ yếu qua báo mạng Theo chuyên gia tƣợng đáng ngờ mục tiêu nhằm phá hoại ngành sản xuất nông nghiệp địa phƣơng nói riêng Việt Nam nói chung:  “Nguồn bà gia đình, quê nghe nói Vĩnh Long, nghe bạn bè người quen nói Bình Thuận, ĐắkLắk có, báo có… Tất miền, nghe nói miền Bắc có, thu mua loại loại đó, người ta thu mua, để họ thu hoạch phải hư hao trình… Tất nhiên có ảnh hưởng xấu có nghĩa phá hoại Ảnh hưởng đến sản xuất hay đời sống phá hoại… Thật trước đâu có theo dõi sâu thành đâu tìm hiểu gì, nghe suy luận, suy đoán Chứ muốn biết nguyên nhân sâu xa cần phải có khảo sát điều tra, mà người có trách nhiệm phải làm.” – (nam, TS kinh tế)  “Mình biết qua báo chí, internet nguồn chính, qua ti vi… Hiện tượng nghĩ bất thường, bên Trung Quốc người ta sử dụng làm nguyên liệu hay làm gì… Nguyên nhân sâu xa, nghi ngờ thôi, hình thức phá hoại kinh tế.” – (nam, TS phát triển)  “Cô nghe hoài hết đến kia, từ Bắc chí Nam, có người ta vào rừng đào người ta bán, từ đợt hết nghe… Cái giống báo chí phân tích nghe nghe không chuyên gia Nhưng thật kêu trồng mà không mua phá rồi.” – (nữ, TS công nghệ sinh học) Vấn đề làm báo chí cho hành vi phá hoại nhằm thu lợi theo chuyên gia chế thị trƣờng xảy phổ biến nhiều trƣờng hợp, không riêng trƣờng hợp mua bán với ngƣời Trung Quốc:  “Về cách làm giá mua ngưng không mua Cái tượng phổ biến không thiết người Trung Quốc có dạng sản phẩm khác có trường hợp đó.” – (nam, ThS kinh tế phát triển) Đánh giá tác động tƣợng thu mua nông sản lạ phần lớn chuyên gia nhận định có ảnh hƣởng đến nhiều lĩnh vực nhƣ: nông nghiệp, kinh tế, 63 Chương 4: Phân tích tượng thu mua nông sản lạ Đồng sông Cửu Long môi trƣờng, xã hội… Qua thể yếu định hƣớng quản lý phát triển thị trƣờng nông sản  “Nó xu hướng không lành mạnh, tức thời, lâu dài dễ gây tổn thất lớn cho nông nghiệp, giống mua đậu que non, … Một cách sâu xa biến sản xuất theo sản xuất không bền vững, không bản, chí ngược lại với mục tiêu xây dựng nông nghiệp vững mạnh, sản phẩm Nó đáp ứng nhu cầu linh tinh, lặt vặt, tức thời không dự đoán, kế hoạch Nó ảnh hưởng lâu dài thời gian.” – (nam, TS Kinh tế)  “Nó ảnh hưởng tới kinh tế, thu nhập trực tiếp người nông dân Làm xáo trộn đến sống Làm xáo trộn đời sống người dân…Thứ người dân họ không hiểu phải chặt để người ta mua Thứ hai có hộ họ họ chặt trộm… phần ảnh hưởng đến môi trường, độ phủ xanh giảm lúc vận động nhiều hơn, lúc trước có đủ hoa, cành, yếu, không đủ nên mặt ảnh hưởng đến môi trường, chu kỳ sống giảm.” – (nam, TS phát triển) Một chuyên gia khác lƣu ý ngƣời nghèo ngƣời chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất:  “Đúng rồi, người bị ảnh hưởng đa phần người nghèo, họ có nguồn thu nhập thấp, kiến thức chưa có sâu, nghe xóm thấy người làm làm theo Có ảnh hưởng nông nghiệp chứ, diện tích sản xuất, giả sử lúa, không trồng lúa nữa, diện tích, suất giảm, nguồn thu giảm ” – (nữ, TS công nghệ sinh học) Trong đó, chuyên gia nông nghiệp lại cho rằng:  “Nếu biết cách khai thác vô tình lại có nguồn thu thêm m a nước nhiều, m a khô lá… có biết hộ mà làm nghiên cứu họ có bán cành nên không ảnh hưởng đến cây.” – (nam, ThS nông nghiệp) Một chuyên gia kinh tế phát triển cho rằng:  “Mình định hướng phát triển mạnh, sau từ mạnh gia tăng giá trị… thí dụ tôm hay làm long ch ng hạn đâu phải trồng tươi 64 Chương 4: Phân tích tượng thu mua nông sản lạ Đồng sông Cửu Long không, phải chế biến qua bước để thêm giá trị gia tăng đem lại lợi ích nhiều hơn.” (nam, ThS kinh tế phát triển) Cũng theo chuyên gia này, ngƣời dân bị vào hoạt động thu mua điều kiện kinh tế họ khó khăn  “Nếu họ sống vững với sản phẩm họ họ không dễ đổi thay, không bị chụp giựt theo kiểu đâu” (nam, ThS kinh tế phát triển) Ghi nhận vai trò báo chí việc phản ánh thông tin tƣợng, chuyên gia cho cần thiết nhƣng chƣa đủ Trƣớc tác động ảnh hƣởng tƣợng chuyên gia có đề xuất cần nâng cao vai trò quản lý điều hành quyền cấp nhằm làm tăng giá trị cho sản phẩm nông nghiệp Đồng thời tránh tác động tiêu cực lâu dài tƣợng sản xuất nông nghiệp nƣớc  “Báo viết đầy đủ, báo đưa tin đôi lúc nhìn phiến diện Để nói đầy đủ, hiệu hỗ trợ ít, có tác dụng chưa thật đầy đủ, có phóng lâu dài, để hiểu biết vấn đề đó… Một mặt báo, mặt quản lý xã hội quyền Chính quyền người phải lo bảo vệ, việc lạ xảy phải có hình thức xử lý kịp thời ngăn chặn Người dân dựa vào báo để ứng xử mặt yếu, chậm trễ không kịp thời, thiếu hữu hiệu quyền.” – (nam, TS kinh tế)  “Mình định hướng phát triển mạnh, sau từ mạnh người ta gia tăng giá trị, gia tăng thêm nữa, thí dụ tôm hay làm long ch ng hạn đâu phải trồng tươi không, phải chế biến qua bước để thêm giá trị gia tăng thêm để bảo quản lâu hơn, sau đem lại lợi ích nhiều Nếu họ sống vững với sản phẩm học họ không dễ đổi thay, không bị chụp giựt theo kiểu đâu.” – (nam, ThS kinh tế phát triển)  “Vai trò báo chí tăng cường việc đưa tin, khuyến cáo tới quan chức để thúc đẩy quan chức vào c ng quan chức điều tra nghiên cứu có thông tin xác, lý giải kịp thời để khuyến cáo cho bà nông dân.” – (nam,TS phát triển) 65 Chương 4: Phân tích tượng thu mua nông sản lạ Đồng sông Cửu Long 4.4.6 Nhận định chung tác giả Việc phân tích tƣợng từ góc nhìn đối tƣợng nghiên cứu cho thấy số vấn đề cần quan tâm Bên cạnh các yếu tố tích cực nhƣ ngƣời dân bán đƣợc giá cao, có thêm nguồn thu nhập thay phải bỏ nhƣ trƣớc việc mua bán tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời dân Tuy nhiên, tƣợng chứa đựng số yếu tố tiêu cực nhƣ: Thứ nhất, truyền thông chủ thể liên quan có nhìn trái chiều tƣợng Hiện tƣợng dƣới góc độ truyền thông nghiêm trọng, gây tác hại xấu đến lĩnh vực sản xuất phát triển địa phƣơng Trong đó, chủ thể liên quan câu chuyện mua bán nông sản lạ lại cho chuyện mua bán bình thƣờng không ảnh hƣởng đến địa phƣơng mà giúp ngƣời dân có thêm nguồn thu nhập, công ăn việc làm Thứ hai, tác hại tƣợng gây không rõ ràng Những tác hại đến nông nghiệp, kinh tế, môi trƣờng, sức khỏe, đời sống ngƣời dân nhận định chủ quan dự đoán Vì vậy, tƣợng gây tác động đến tâm lý xã hội kinh tế xã hội Thứ ba, đối tƣợng chịu tác hại nhiều đối tƣợng thông tin ngƣời dân nghèo Thứ tư, thể kiểu làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, thời, định hƣớng, kế hoạch, chiến lƣợc ảnh hƣởng đến phát triển bền vững lâu dài ngành nông nghiệp Thứ năm, chƣa có sở khoa học sản phẩm lạ đƣợc thu mua để xác định nguyên nhân, mục đích việc thu mua nên quyền địa phƣơng chƣa có biện pháp cụ thể ứng phó với tƣợng cách chủ động Hơn nữa, việc thiếu thông tin cản trở lớn việc khai thác nguồn lợi mà sản phẩm lạ mang lại Để lý giải đâu nguyên nhân gây tác động tiêu cực trên, ngƣời nghiên cứu không nhìn vấn đề từ phía Trung Quốc mà tìm hiểu nguyên nhân từ phía sở lý thuyết hành vi ngƣời Nói đến Việt Nam nói đến đất nƣớc đƣợc xây dựng tảng nông nghiệp lâu đời với phƣơng thức sản xuất nông nghiệp lúa nƣớc Cƣ dân sinh sống 66 Chương 4: Phân tích tượng thu mua nông sản lạ Đồng sông Cửu Long không gian làng xã hình thành thói quen lối sống từ đời sang đời khác tạo nên nét văn hóa đặc trƣng Việt Nam đƣợc gọi văn hóa làng xã Một đặc trƣng văn hóa làng xã tƣ tiểu nông Biểu tƣ tiểu nông lối sống tùy tiện, chủ quan, cảm tính thói quen ứng xử mềm dẻo linh hoạt Hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, không đảm bảo rủi ro đặc điểm bật (Gardner Rausser, nd) Vì ngƣời phải ứng phó linh hoạt để tồn Ngoài ra, sống môi trƣờng cộng đồng làng xã cần có ứng xử mềm dẻo, khéo léo mối quan hệ Mặc khác, công việc đồng không theo nguyên tắc, nề nếp qui củ, lúc tất bật làm việc không giấc, lúc thảnh thơi chờ thu hoạch, vô mùa Từ hình thành lối sống tùy tiện, thiếu kỷ luật nguyên tắc, đồng thời sinh tính chủ quan nhận thức hành động cách cảm tính Trong thời gian qua mạnh mua, mạnh bán, mạnh suy đoán nghi ngờ cách chủ quan, cảm tính, mà chƣa có hành động thiết thực cụ thể trƣớc tình hình thu mua nông sản lạ Đó kiểu tƣ manh mún, nhỏ lẻ, thiếu lý luận dẫn đến làm việc không chiến lƣợc, tầm nhìn ngƣợc với xu phát triển kinh tế thị trƣờng nhu cầu hội nhập kinh tế với giới Tƣ tiểu nông đƣợc nuôi dƣỡng thời gian dài chiến tranh giữ nƣớc dân tộc từ kỷ sang kỷ khác hình thành tƣ ngắn hạn Chiến tranh hiển nhiên có hy sinh sức ngƣời sức của, đồng nghĩa với việc chiến tranh đƣơng nhiên có tàn phá “sống chết mai” Nếu ngƣời dân nghĩ trƣớc mắt việc bán nông sản lạ không ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, thu hoạch tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thống có giá trị kinh tế cao điều thích hợp ngắn hạn Còn lâu dài địa phƣơng cần có quy hoạch cụ thể Nếu việc mua bán đƣợc xác định tốt nên nhân rộng phổ biến tổ chức sản xuất theo quy củ Ngƣợc lại, việc mua bán ảnh hƣởng nghiêm trọng đến trồng hay tài nguyên môi trƣờng cần thiết phải tuyên truyền nghiêm cấm Vì thế, tƣ ngắn hạn lực cản không nhỏ cho mục tiêu công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Một vấn đề thời thƣợng bàn trách nhiệm xã hội Việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ truyền tải thông tin cách nhánh chóng xác thể trách nhiệm xã hội báo chí ngày Vì thông tin tạo dƣ luận, áp lực 67 Chương 4: Phân tích tượng thu mua nông sản lạ Đồng sông Cửu Long xã hội tƣợng cụ thể nên đòi hỏi báo chí phải trung thực, khách quan có tính xây dựng định hƣớng cao Ngƣợc lại, thông tin qua báo chí phản ánh chiều, thiếu kiểm chứng, cắt xén hay vội vàng hậu mà xã hội phải gánh chịu lớn Để ngƣời dân quyền cấp hiểu đƣợc nguyên nhân, mục đích thu mua mặt hàng lạ, đòi hỏi cần có sở nghiên cứu khoa học, chứng minh nông sản lạ có công dụng nhƣ tốt việc đoán nhƣ thời gian qua Đó nhiệm vụ, trách nhiệm nhà nghiên cứu cấp ngành, lĩnh vực nghiên cứu phải làm cho xã hội Một vấn đề khác vừa mang tính thời thƣợng vừa mang tính lịch sử mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Womack (2006) chứng minh quan hệ trị Việt Nam – Trung Quốc mối quan hệ bất cân xứng dài hạn Có thể Womack trƣờng hợp Việt Nam cảnh giác đe dọa từ phía Trung Quốc Việt Nam có xu hƣớng nhạy cảm với hành động Trung Quốc Vì lẽ ta hiểu đƣợc dù dƣới góc nhìn ngƣời dân nhạy cảm với vấn đề liên quan đến Trung Quốc Nếu tƣ ngày ăn sâu vào suy nghĩ ngƣời Việt Nam vô tình hội làm ăn mua bán với Trung Quốc lĩnh vực thƣơng mại Hạn chế giao thƣơng xuất lại vô tình hạn chế sản xuất hàng nƣớc nhƣng lại gia tăng nhập từ hàng hóa Trung Quốc ngày nhiều Nhƣ vô tình biến kinh tế nƣớc lệ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc Đây vòng lẩn quẩn mà Việt Nam muốn thoát nhƣng tự xây rào cản cho không thoát đƣợc Lịch sử quan hệ thƣơng mại hai nƣớc cho thấy, Trung Quốc nhập tài nguyên, khoáng sản thô, hàng hóa thô, sơ chế có giá trị gia tăng thấp Ngƣợc lại Việt Nam nhập từ Trung Quốc thành phẩm có giá trị gia tăng cao nhƣ máy móc, thiết bị, linh kiện điện tử, nguyên phụ liệu… chí mặt hàng nông sản Trong tƣơng lai Việt Nam không cải thiện tƣ có sách thích hợp không sản xuất nƣớc bị trì trệ mà kinh tế Việt Nam lệ thuộc nhiều vào nhập Trung Quốc Hiện tƣợng thu mua nông sản lạ tác động chủ yếu đến ngƣời thông tin ngƣời nghèo xã hội Điều mặt thông tin bất cân xứng định ngƣời tham gia thị trƣờng theo lý thuyết trò chơi kinh tế học hành vi Trong thời đại mà thông tin chi phối hoạt động hành vi ngƣời thông tin có tác động lớn đến hành vi ngƣời Ngƣời có 68 Chương 4: Phân tích tượng thu mua nông sản lạ Đồng sông Cửu Long thông tin ngƣời có lợi thƣơng trƣờng Thƣơng lái Trung Quốc độc quyền nắm giữ thông tin ngƣời định giá Trong đó, thƣơng lái nƣớc, ngƣời nông dân, quyền địa phƣơng lờ mờ tƣợng nên dễ dẫn đến lựa chọn bất lợi Đây tiền đề cho rủi ro đạo đức Việc nắm độc quyền thông tin thu mua điều kiện thuận lợi cho thƣơng lái Trung Quốc đƣa định để tối đa hóa lợi nhuận Việc ép giá hay ngừng mua thƣơng lái… phần chế thị trƣờng mà ngƣời tham gia buộc phải chấp nhận chơi 4.5 Tiểu kết Nhìn chung, việc phân tích từ nhiều góc độ khác đối tƣợng tƣợng thu mua nông sản lạ số tỉnh thành thuộc vùng ĐBSCL cho ta tranh tƣơng đối đầy đủ tƣợng Dƣới góc độ kinh tế học, tranh làm sáng tỏ phần nguyên nhân câu chuyện Góp phần có nhìn khách quan toàn diện nguyên nhân, đặc điểm vai trò chủ thể liên quan Để từ có sở đề xuất kiến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực, giảm thiểu thiệt hại chủ thể có liên quan 69 Chương 5: Kết luận khuyến nghị CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Do nghiên cứu giới hạn tỉnh thành sản phẩm “lạ” nên kết nghiên cứu phản ánh thông tin liên quan đến sản phẩm nêu địa bàn đƣợc chọn Việc suy diễn, vận dụng kết vào sản phẩm khác địa bàn khác không phù hợp Kết phân tích cho thấy có khác biệt rõ nét nhận định chủ thể có liên quan đến tƣợng (nhƣ nông dân, thƣơng lái, quyền địa phƣơng) với thông tin đăng tải phƣơng tiện truyền thông Việc mua bán nông sản “lạ” diễn từ lâu thƣơng lái Trung Quốc có nhu cầu thực mặt hàng Có nhiều nguyên nhân làm cho tƣợng trở nên lạ, việc thiếu thông tin có lẽ nguyên nhân quan trọng Một sản phẩm “lạ” với nhƣng không lạ với ngƣời khác Một số thƣơng lái nông dân có dịp dùng thử thành phẩm từ nông sản “lạ” sau đƣợc chế biến công nhận tính độc đáo sản phẩm Việc thƣơng lái tìm mua nông sản mà cho “lạ” với giá cao yếu tố tích cực giúp ngƣời nông dân có thêm nguồn thu nhập thay phải bán với giá thấp hay bỏ nhƣ trƣớc Tuy nhiên, việc giá biến động bất thƣờng khoảng thời gian ngắn hàm chứa rủi ro định nhƣng đặc điểm thị trƣờng nông sản nƣớc phát triển Hơn nữa, ảnh hƣởng tiêu cực tƣợng gây không rõ ràng Do sản phẩm đƣợc tìm mua nông sản phụ (cau non) hay phụ phẩm từ trình sản xuất nông nghiệp (vịt đẻ loại, mãng cầu tƣơi sau chiết cành hay già, rụng) nên tổn thất có không đáng kể Vì vậy, tƣợng thu mua nông sản “lạ” thời gian qua đƣợc đăng tải phƣơng tiện truyền thông chủ yếu gây tác động tâm lý xã hội kinh tế xã hội Ngày nay, nông dân thƣơng lái nƣớc chủ động tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn Họ có kiến thức định sản phẩm thị trƣờng nên không dễ bị lừa Dù thu nhập từ sản phẩm phụ, phế phẩm không cao nhƣng có ý nghĩa với ngƣời nông dân, đặc biệt ngƣời nghèo Việc xuất tiểu 70 Chương 5: Kết luận khuyến nghị ngạch hàng nông sản này10 góp phần cải thiện điều kiện kinh tế giải việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, việc xuất sản phẩm manh mún, nhỏ lẻ, chứa đựng nhiều rủi ro, hiệu kinh tế thấp Các thƣơng lái, quyền địa phƣơng ngƣời nông dân nghĩ sản phẩm đƣợc tìm mua phải có công dụng Thế nhƣng chƣa có nghiên cứu khoa học giá trị sử dụng sản phẩm đƣợc thu mua để trả lời thắc mắc ngƣời dân có kế hoạch khai thác hợp lý Cho đến nay, khuyến cáo mà quan chức đƣa mang tính chung chung bà nông dân nên thận trọng, tránh bị lừa… Việc thông tin mập mờ, thiếu sở khoa học gây hoang mang cho ngƣời dân tạo nhiều luồng dƣ luận trái chiều xã hội Để thuyết phục ngƣời dân, nâng cao giá trị hàng nông sản tránh tình trạng hoang mang dƣ luận cần có kế hoạch nghiên cứu vấn đề cách khoa học Mối liên quan chủ thể giao dịch phức tạp Để hiểu có giải pháp phù hợp cho vấn đề cần có nhìn toàn diện việc Vấn đề xảy nguyên nhân từ phía đối tác mà đến từ Tâm lý thụ động, cách làm ăn manh mún, thời, nặng tính chủ quan, trọng đến lợi ích trƣớc mắt mà không sâu tìm hiểu nguyên nhân vấn đề, trọng tƣ lợi, thiếu trách nhiệm xã hội những rào cản mà đối mặt Đây trở lực lớn trình hội nhập phát triển đất nƣớc 5.2 Đề xuất kiến nghị Các khuyến nghị đƣợc đề xuất dựa thông tin thu thập trình nghiên cứu nông sản lạ địa phƣơng Cho nên, khuyến nghị phù hợp trƣờng hợp mà không phù hợp nông sản lạ đƣợc thu mua địa phƣơng khác 5.2.1 Đối với thƣơng lái - Tăng cƣờng hợp tác liên kết thƣơng lái nƣớc tạo mạnh trình thƣơng lƣợng để tránh tình trạng bị ép giá 10 Dù hoạt động xuất sản phẩm phát triển mạnh vài năm gần theo thương lái lớn họ xuất cau ớt sang Trung Quốc từ mười năm trước Vịt đẻ loại thu mua xuất sang Trung Quốc hai ba năm 71 Chương 5: Kết luận khuyến nghị - Chủ động liên kết, chia thông tin tránh tình trạng vài cá nhân phá giá làm giảm lợi nhuận, hiệu việc xuất - Chú trọng hợp đồng mua bán giao dịch thƣơng mại nhầm giảm thiểu rủi ro xảy - Tận dụng hội chủ động tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ đầu cho sản phẩm nông nghiệp 5.2.2 Đối với nông dân - Tham gia tổ hợp tác sản xuất để áp dụng mô hình sản xuất theo hƣớng an toàn sinh học theo tiêu chuẩn (VietGap) - Tuân thủ quy trình tiêu chuẩn, nguyên tắc sản xuất khai thác chế biến hàng hóa nông nghiệp với tiêu chí chất lƣợng số lƣợng Tránh tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón tùy tiện ảnh hƣởng sức khỏe, môi trƣờng, hiệu sản xuất - Cần thay đổi tƣ sản xuất, không nên chạy theo lợi ích trƣớc mắt mà làm ảnh hƣởng đến lợi ích lâu dài - Sáng tạo trọng sản xuất hàng hóa nông nghiệp có giá trị gia tăng 5.2.3 Đối với quan quyền  Đối với quyền trung ương - Tạo điều kiện thuận lợi thành lập trung tâm giao dịch nông sản khu vực ĐBSCL khu vực khác Đây nơi tập trung sản phẩm nông nghiệp vật tƣ nông nghiệp… khu vực để giao thƣơng nƣớc nhằm hạn chế việc mua bán nông sản theo kiểu phân tán, nơi tập trung nên ngƣời nông dân không đƣợc lợi phải qua nhiều khâu trung gian - Đầu tƣ cho nghiên cứu công dụng sản phẩm lạ đƣợc thu mua để có hƣớng khai thác sử dụng hợp lý 72 Chương 5: Kết luận khuyến nghị  Đối với quyền địa phương: - Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động công tác khuyến nông, phát huy vai trò Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn – Hội Thanh Niên, tổ hợp tác… giúp ngƣời nông dân trình sản xuất nông nghiệp đạt chất lƣợng - Tăng cƣờng công tác giao lƣu, học tập, chia thông tin, kinh nghiệm sản xuất nhà nông - Tạo điều kiện phát triển sở chế biến sau thu hoạch nhƣ sản xuất xuất hàng hóa nông sản có giá trị gia tăng đem lại lợi nhuận cao hơn, tránh làm ăn theo kiểu manh mún, nhỏ lẻ thiếu chuyên nghiệp - Đối với tƣợng thu mua nông sản lạ xác định đƣợc nhu cầu thực không ảnh hƣởng đến sản xuất môi trƣờng tạo điều kiện để giao dịch phát triển giúp ngƣời dân không đánh hội tăng thêm nguồn thu từ hoạt động mua bán - Khi có thông tin liên quan đến địa phƣơng, địa phƣơng cần chủ động phối hợp với quan truyền thông để xác minh thông tin, có hƣớng xử lý phù hợp, tránh tình trạng thông tin không rõ ràng, hoang mang dƣ luận gây thiệt hại cho nông dân 5.2.4 Đối với chuyên gia - Đối với nhà nghiên cứu trƣờng, viện, trung tâm…cần chủ động phối hợp với quyền địa phƣơng, nông dân để nghiên cứu thị trƣờng, đặc điểm, giá trị sử dụng mặt hàng nông sản để nâng cao giá trị - Cung cấp thông tin cho quyền địa phƣơng, nhà hoạch định sách, nông dân để sản xuất, khai thác nông sản cách hiệu quả, hạn chế tác động tiêu cực phát sinh - Tình trạng lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe, môi trƣờng sống, hiệu sản xuất nên cần nghiên cứu đề 73 Chương 5: Kết luận khuyến nghị xuất mô hình, công nghệ sản xuất ảnh hƣởng đến an toàn sức khỏe môi trƣờng sống 5.3 Hƣớng phát triển đề tài nghiên cứu Đây nghiên cứu mặt hàng nông sản lạ dƣới góc độ kinh tế học, tác giả đề xuất hƣớng phát triển cho nghiên cứu nhƣ sau: - Đa dạng hóa mặt hàng khác tỉnh thành, vùng miền khác nƣớc để có nhìn toàn cảnh tƣợng - Sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp thu thập thông tin khác để đa dạng hóa liệu nghiên cứu 74 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2003), “Kinh tế, xã hội, văn hóa thời kỳ Bắc thuộc” Có thể Có thể download từ http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30473& cn_id=118561 Baygan, G H (2005) Government-led industrial restructuring in transition economies: The role of information, incentives and legal setting (Order No 3158498, The George Washington University) ProQuest Dissertations and Theses,178-178p Retrieved from http://search.proquest.com/docview/304998852?accountid=39958 (304998852) Boardman, Greenberg (2001), Cost-Benefit Analysis: Concept and practice Brantly Womack (2006), “China and Vietnam The Politics of Asymmetry”, Published in the United States of America by Cambridge University Press, New York Bùi Xuân Lƣu Nguyễn Hữu Khải (2006), “Giáo trình Kinh tế Ngoại thương”, Nhà xuất Lao động – Xã hội Bùi Duy Hoàng (2014), “Vai trò kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long, lĩnh vực sản xuất phát triển động lực nông nghiệp vùng”, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam, Viện nghiên cứu chiến lƣợc Ca Linh (2015a) Ồ ạt thu gom cau non bán sang Trung Quốc Người Lao Động Có thể download từ: http://nld.com.vn/kinh-te/o-at-thu-gom-cau-non-ban-sangtrung-quoc-20150509152816353.htm Ca Linh (2015b) Thƣơng lái thu mua cam non xuất sang Trung Quốc Người Lao Động Có thể download từ: http://nld.com.vn/kinh-te/thuong-lai-thu-muacam-non-xuat-sang-trung-quoc-20150512103856798.htm Ca Linh (2015c) Nông dân “có lợi thƣơng lái mua cau non bán sang Trung Quốc” Người Lao động Có thể download từ: http://nld.com.vn/kinh- te/nong-dan-co-loi-khi-thuong-lai-mua-cau-non-ban-sang-trung-quoc20150709181307517.htm 75 Tài liệu tham khảo Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thƣơng (MOIT): http://www.moit.gov.vn Đinh Phi Hổ (2003), “Kinh tế Nông nghiệp Lý thuyết thực tiễn”, Nhà xuất Thống kê, p170-172 Frances Perkins (1994), Practical Cost-Benefit Analysis: Concept and Applications Gibbons, Robert (1992) Game Theory for Applied Economists, Princeton University Press ISBN 0-691-00395-5 (Published in Europe by Harvester Wheatsheaf (London) with the title A primer in game theory) J.Edward Taylor (2013), Essentials of Development Economics, Published by Arc Light Books/RebelText, Berkeley, California, USA, pp224-228 Huang, C Y (2002) The game-theory of transitions (Order No 3048821, New York University) ProQuest Dissertations and Theses, , 196-196 p Retrieved from http://search.proquest.com/docview/305506993?accountid=39958 (305506993) Kenyan paper urges government to address complaints against chinese traders (2012,Aug21) BBCMonitoringAfrica Retrieved from http://search.proquest.com/docview/1034444368?accountid=39958 Lê Kim Thoa Ngô Hoàng Đại Long (2014), “Vấn đề Biển Đông - Những tác động tới quan hệ thƣơng mại Việt – Trung kinh tế Việt Nam” Có thể download từ: http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=510 Martin Stuart-Fox (2003), “A short history of China and Southeast Asia: Tribute, Trade and Fluence”, Allen & Unwin: 83 Alexander Street, Crows Nest NSW 2065, Australia Nh Thanh (2013) Không có việc ạt bán vịt đẻ cho thƣơng lái Trung Quốc Người Lao Động Có thể download từ: http://nld.com.vn/ban-doc/khong-co-vieco-at-ban-vit-de-cho-thuong-lai-trung-quoc-2013121110492465.htm Nhất Huynh (2015) Ngƣời Trung Quốc mua cau non làm thuốc cƣờng dƣơng Đất Việt Có thể download từ: http://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/nguoitrung-quoc-mua-cau-non-lam-thuoc-cuong-duong-3267534/htm 76 Tài liệu tham khảo Ngọc Lan (2014), “Những kiểu mua bán tận diệt Trung Quốc Việt Nam” Có thể download từ: http://news.zing.vn/Nhung-kieu-mua-ban-tan-diet-cuaTrung-Quoc-tai-Viet-Nam-post416048.html Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2012), “Quan hệ thƣơng mại Việt - Trung thời phong kiến: Từ đầu kỷ thứ X đến cuối kỷ XIX”, Nghiên cứu quốc tế, T 91, S (2012) Pindyck, Rubinfeld (1999) Information asymmetry, Microecomics, Prentice – Hall International.Inc, pp.634-658 Pháp Luật Tp.HCM (2014), “Chiêu thu mua nông sản lạ thƣơng lái Trung Quốc” Có thể download từ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hanghoa/chieu-thu-mua-nong-san-la-cua-thuong-lai-trung-quoc-2958099.html Thanh Bắc, Hoài Thƣơng, Lê Dân (2015) Thƣơng lái gom mãng cầu xiêm Tuổi trẻ Có thể download từ: http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20150318/thuong-laimua-gom-la-mang-cau-xiem/721871.html Thƣơng lái bí ẩn mua đủ loại Vietnamnet trích đăng lại từ Báo Cần Thơ (2015).Có thể download từ: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/226856/thuonglai-bi-an-mua-du-loai-la-cay.html Vo, M T (2002) Insider trading, asymmetric information, and market liquidity: Three essays on market microstructure (Order No NQ85751, McGill University (Canada)) ProQuest Dissertations and Theses, , 106-106 p Retrieved from http://search.proquest.com/docview/305462269?accountid=39958 (305462269) Yu, L (2005) Market design, trading decisions, price formation, and liquidity with asymmetric information (Order No 3193108, New York University, Graduate School of Business Administration) ProQuest Dissertations and Theses,168-168p Retrieved from http://search.proquest.com/docview/305350800?accountid=39958 (305350800) 77 [...]... hàng đƣợc tìm mua (Bảng 3.2) Riêng vùng ĐBSCL hiện tƣợng thu mua nông sản lạ đƣợc diễn ra ở tất cả 13 tỉnh thành (Bảng 3.3) với 11 loại mặt hàng nông sản lạ đƣợc thu mua (Bảng 3.4) Xét về số lƣợng tỉnh thành khu vực này chỉ chiếm 20,6% số tỉnh thành trong cả nƣớc nhƣng số mặt hàng đƣợc thu mua chiếm đến 24,4% tổng số mặt hàng của cả nƣớc Tỷ lệ tỉnh thành có xảy ra hiện tƣợng này của vùng là 100% trong... QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG HIỆN TƢỢNG THU MUA NÔNG SẢN LẠ THƢƠNG LÁI TRUNG QUỐC NÔNG DÂN NÔNG SẢN LẠ Hình 3.3: Sơ đồ hiện tƣợng thu mua nông sản lạ từ các phƣơng tiện truyền thông (Nguồn thông tin tổng hợp của tác giả) Sơ đồ ở hình 3.3 thể hiện các đối tƣợng chủ thể tham gia vào hiện tƣợng thu mua nông sản lạ gồm có: 1 Nông sản lạ ( xem hình 3.4) Theo thông tin từ các phƣơng tiện truyền thông, những sản phẩm đƣợc... Tổng quan hiện tượng thu mua nông sản lạ qua phương tiện truyền thông Hình 3.2: Bản đồ phân bố nông sản lạ đƣợc thu mua tại ĐBSCL (Nguồn thông tin tổng hợp từ các báo điện tử) 23 Chương 3: Tổng quan hiện tượng thu mua nông sản lạ qua phương tiện truyền thông 3.2.2 Sơ đồ về hiện tƣợng Theo thông tin tổng hợp hiện tƣợng thu mua nông sản lạ từ các phƣơng tiện truyền thông (Phụ lục 1), ta khái quát hiện tƣợng... Ớt Demon Đồng Tháp 11 Vịt đẻ Cần Thơ, Vĩnh Long (Nguồn thông tin tổng hợp từ các báo điện tử) 21 Chương 3: Tổng quan hiện tượng thu mua nông sản lạ qua phương tiện truyền thông Trên cơ sở các bảng thống kê tóm lƣợc về tình hình thu mua nông sản, ta vẽ đƣợc bản đồ thể hiện mật độ phân bố mặt hàng nông sản lạ đƣợc thu mua tại Việt Nam và vùng ĐBSCL Hình 3.1: Bản đồ phân bố nông sản lạ đƣợc thu mua tại... Giang Đồng Tháp Điện Biên Gia Lai Lạng Sơn Quảng Ngãi Lâm Đồng Đắk Lắk Cần Thơ, Vĩnh Long (Nguồn thông tin tổng hợp từ các báo điện tử) Các bảng thống kê tóm lƣợc cho thấy các mặt hàng nông sản lạ đƣợc thu mua rất đa đạng, phong phú và diễn ra ở khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc Có 43 tỉnh trên tổng số 63 tỉnh thành (Bảng 3.1) có hiện tƣợng thƣơng lái Trung Quốc thu mua nông sản lạ với tổng số 45 loại... trong đó: - Nông dân là ngƣời sản xuất trong cơ cấu một dây chuyền phân phối nông sản cũng nhƣ là ngƣời sản xuất và khai thác nông sản lạ trong chuỗi cung ứng nông sản lạ - Thƣơng lái (nhỏ/lớn) trong nƣớc là ngƣời thu gom, ngƣời buôn bán, ngƣời bán lẻ nông sản và là ngƣời nắm thông tin về nhu cầu nông sản lạ Thƣơng lái nhỏ là những ngƣời thu mua trực tiếp tại nhà vƣờn của nông dân và bán lại cho các... tiêu dùng ở nông thôn  Ngƣời sản xuất, ngƣời bán lẻ nông thôn và ngƣời tiêu dùng nông thôn  Ngƣời sản xuất, ngƣời thu gom và ngƣời chế biến ở địa phƣơng và ngƣời tiêu dùng ở nông thôn  Ngƣời sản xuất, ngƣời thu gom và ngƣời chế biến ở địa phƣơng, ngƣời bán buôn ở thành thị, ngƣời bán lẻ ở thành thị và ngƣời tiêu dùng ở thành thị  Ngƣời sản xuất, ngƣời thu gom và ngƣời chế biến không ở địa phƣơng,... Tổng quan hiện tượng thu mua nông sản lạ qua phương tiện truyền thông Bảng 3.3: Thống kê tóm lƣợc các mặt hàng nông sản lạ đƣợc thu mua theo từng địa phƣơng tại vùng ĐBSCL (Theo thứ tự số lượng mặt hàng giảm dần) STT Địa phƣơng Nông sản lạ Số lƣợng mặt hàng 4 1 Hậu Giang Cam non, cau non, lá mãng cầu, ốc bƣu vàng 2 Đồng Tháp Cá sấu con, cam non, ớt Demon 3 3 Tiền Giang Dứa xanh, hoa thanh long, lá mãng... hàng nông sản lạ của thƣơng lái Trung Quốc, mơ hồ không biết họ mua để làm gì Tuy nhiên thƣơng lái trong nƣớc vẫn thu mua và bán các nông sản lạ tùy vào nhu cầu của thƣơng lái Trung Quốc, vì đây là cơ hội có thu nhập cao Cách thức thu mua của thƣơng lái trong nƣớc nhƣ sau: các thƣơng lái lớn là các chủ vựa thu mua nông sản lạ từ các thƣơng lái nhỏ là những ngƣời thu mua trực tiếp từ các nhà vƣờn của nông. .. truyền thông 4 Nông dân (xem hình 3.7) Ngƣời nông dân là ngƣời sản xuất và khai thác trực tiếp các mặt hàng nông sản lạ Thế nhƣng theo các phƣơng tiện truyền thông thì ngƣời nông dân không biết mục đích, nhu cầu của thƣơng lái thu mua các nông sản lạ để làm gì Nông dân chỉ nghĩ rằng việc thu mua này có thêm thu nhập giúp họ cải thiện đời sống Vì vậy, họ đã ồ ạt sản xuất, khai thác với số lƣợng lớn mà ... Riêng vùng ĐBSCL tƣợng thu mua nông sản lạ đƣợc diễn tất 13 tỉnh thành (Bảng 3.3) với 11 loại mặt hàng nông sản lạ đƣợc thu mua (Bảng 3.4) Xét số lƣợng tỉnh thành khu vực chiếm 20,6% số tỉnh thành. .. tƣợng thu mua nông sản lạ từ phƣơng tiện truyền thông 32 3.3 Tiểu kết 34 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆN TƢỢNG THU MUA NÔNG SẢN LẠ CỦA THƢƠNG LÁI TRUNG QUỐC TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. .. hàng nông sản lạ đƣợc thu mua Việt Nam vùng ĐBSCL Hình 3.1: Bản đồ phân bố nông sản lạ đƣợc thu mua Việt Nam (Nguồn thông tin tổng hợp từ báo điện tử) 22 Chương 3: Tổng quan tượng thu mua nông sản

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w