một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu mua chế biến lương thực phục vụ xuất khẩu tại đồng bằng sông cửu long

104 308 0
một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu mua chế biến lương thực phục vụ xuất khẩu tại đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TÁC GIẢ : NGUYỄN HUỲNH GIAO ĐỀ TÀI : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THU MUA , CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC PHỤC VỤ XUẤT KHẨU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG MÃ SỐ : 5.02.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN ĐÔNG PHONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2000 MỤC LỤC : - LỜI MỞ ĐẦU - CHƯƠNG I : Chủ trương sách Chính Phủ hoạt động thu mua , dự trữ chế biến phục vụ xuất kinh nghiệm Thái lan Hoa kỳ trang I Vai trò hoạt động thu mua , chế biến lương thực - trang 1 Vai trò hoạt động thu mua , chế biến lương thực an ninh lương thực quốc gia - trang Vai trò hoạt động thu mua , chế biến lương thực việc tiêu thụ lúa hàng hóa nông dân - trang Vai trò hoạt động thu mua , chế biến lương thực số chung kinh tế - trang Hoạt động thu mua phục vụ tốt cho công tác điều hòa lương thực quốc gia trang Hoạt động thu mua , chế biến lúa gạo mắt xích quan trọng công tác xuất gạo - trang II Chủ trương , sách Chính phủ hoạt động thu mua , Dự trữ chế biến phục vụ xuất thời gian 1989-1999 trang Quyết đònh số 140/TTg- ngày 07/03/1997 trang Quyết đònh số 0370TM/XNK – ngày 12/05/1997 trang Quyết đònh số 12/1998/QĐ-TTg – ngày 23/01/1998 - trang Quyết đònh số 16/1998/QĐ-TTg – ngày 24/01/1998 - trang Nghò đònh số 39/1998/QĐ-TTg ngày 18/02/1998 - trang III Kinh nghiệm hoạt động thu mua chế biến phục vụ xuất gạo Thái lan Hoa kỳ - trang Thái Lan - trang Hoa Kỳ - trang 12 Đôi điều rút từ Thái lan Hoa kỳ hoạt động thu mua chế biến phục vụ xuất gạo - trang 14 3.1-Vai trò Nhà Nước điều hành sản xuất thu mua chế biến lúa gạo phục vụ xuất trang 14 3.2- Vai trò hệ thống kho bãi chứa lúa - trang 14 3.3- Vai trò mạng lưới thu mua tư nhân - trang 15 3.4- Giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch trang 15 Tóm tắt chương I - CHƯƠNG II : Tình hình tổ chức thu mua , chế biến lương thực xuất ĐBSCL giai đoạn ( 1995 – 1999 ) I Tổng quan ĐBSCL - trang 16 ĐBSCL – Vò trí đòa lý , dân số , môi trường - trang 16 ĐBSCL – Cơ sở kinh tế kỹ thuật trang 16 ĐBSCL – sản xuất lúa sản xuất lúa hàng hóa - trang 18 3.1- Quỹ đất trồng lúa phục vụ trồng lúa xuất - trang 19 3.2- Cơ sở hạ tầng hệ thống dòch vụ phục vụ sản xuất lúa xuất trang 21 II Thực trạng hoạt động thu mua , chế biến gạo xuất ĐBSCL giai đoạn 1995 – 1999 Tổ chức thu mua kết Tổng Công ty lương thực Miền Nam công ty thành viên ĐBSCL trang 24 1.1- Tuyến trực tiếp - trang 26 1.2- Tuyến gián tiếp trang 29 1.3- Sự tham gia hợp tác xã dòch vụ nông nghiệp kiểu - trang 32 1.4- Kết hoạt động thu mua - trang 33 1.5- Tổ chức thực hoạt động thu mua , chế biến công ty thành viên – Công ty lương thực Thực Phẩm Vónh Long - trang 35 Tổ chức vận chuyển lúa gạo thu mua - trang 40 Tổ chức chế biến trang 41 Tổn thất sau thu hoạch - trang 43 Đánh giá chung - trang 45 5.1- Ưu điểm - trang 45 5.2- Nhược điểm - trang 46 Tóm tắt chương II - CHƯƠNG III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu mua chế biến xuất lúa gạo ĐBSCL I Đònh hướng phát triển xuất lương thực hoạt động thu mua chế biến lúa gạo xuất - trang 51 Tình hình sản xuất – tiêu thụ tồn trữ gạo giới - trang 51 Đònh hướng hoạt động xuất gạo Việt Nam trang 52 Hoạt động thu mua , chế biến lương thực xuất - trang 53 II Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thu mua lúa gạo xuất –tr.53 Mục đích giải pháp - trang 53 Nội dung giải pháp - trang 54 2.1- Xây dựng hệ thống hợp tác xã dòch vụ nông nghiệp kiểu trang 55 2.1.1- Sơ đồ hoạt động trang 56 2.1.2- Các giải pháp xây dựng - trang 56 2.1.3- Dự kiến kết - trang 58 2.1.3.1- Về phát triển kinh tế - trang 58 2.1.3.2- Về mặt xã hội - trang 58 2.2- Tiến tới hình thành Hiệp Hội nhà chế biến lúa gạo xuất Việt Nam trang 61 2.3- Giải pháp mở rộng phương thức thu mua lương thực Công ty Lương thực đòa phương - trang 63 2.3.1- Giới thiệu trang 63 2.3.2- Bản chất giải pháp - trang 63 2.3.3- Hiệu mang lại trang 63 2.4- Giải pháp đầu tư sữa chữa xây hệ thống silo ĐBSCL - trang 64 2.4.1- Mục tiêu trang 64 2.4.2- Nội dung giải pháp trang 65 III Một số giải pháp nhằm giảm tổn thất lúa sau thu hoạch ĐBSCL- tr 67 Công đoạn thu hoạch lúa thủ công trang 68 Công đoạn tuốt lúa khí - trang 68 Công đoạn làm khô lúa trang 68 Công đoạn bảo quản lúa nông hộ - trang 69 Công đoạn xay xát - trang 70 Giải pháp chất lượng giống - trang 70 IV Một số giải pháp ngành công nghiệp chế biến lúa gạo xuất Tại ĐBSCL trang 71 Mục tiêu giải pháp - trang 71 Nội dung giải pháp - trang 72 Hiệu - trang 73 V Một số kiến nghò với Chính Phủ Bộ Nông Nghiệp & PTNT trang 74 Tóm tắt chương III KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU : Đồng sông Cửu Long (BĐSCL) xác đònh vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo nước (luôn chiếm 50% sản lượng lúa nước, đó, lúa hàng hóa khoảng 8,0 - 8,5 triệu tấn/năm), vừa đảm bảo mục tiêu góp phần an toàn lương thực quốc gia, vừa tạo kim ngạch xuất đáng kể đóng góp vào việc phát triển kinh tế quốc gia Qua đó, xuất gạo trở thành mặt hàng chủ lực tổng kim ngạch xuất Việt nam nói chung ngành nông nghiệp nói riêng Trong thời gian qua, Nhà nước ta trọng phát triển sản xuất lúa gạo xuất Tuy vậy, có nhiều vấn đề tồn xuất gạo , hoạt động thu mua , chế biến xuất , sản xuất phân phối lưu thông gạo nguyên liệu xuất … đòi hỏi phải giải nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa gạo xuất khẩu, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho hàng triệu nông dân đồng sông Cửu Long Xuất phát từ thực trạng hoạt động thu mua , chế biến lương thực xuất ĐBSCL thông qua hoạt động Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam Công ty thành viên khu vực ĐBSCL từ năm thành lập 1995 đến 1999 , thân tổng hợp nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu mua , chế biến lương thực xuất nhằm đảm bảo cho hoạt động xuất gạo đồng thời thông qua phục vụ tốt tiêu dùng nước , đảm bảo trì số cung ổn đònh đảm bảo lợi nhuận tái đầu tư cho nông dân ĐBSCL kinh tế thò trường Bằng việc thu thập tổng hợp văn Chính Phủ cấp ngành liên quan , thực tế hoạt động ngành xuất lương thực giai đoạn 1994 – 1999 Kết hợp việc sử dụng phương pháp luận khoa học nghiên cứu giải vấn đề phát sinh Luận văn hoàn thành bao gồm nội dung : • Chương I : Chủ trương sách Chính Phủ hoạt động thu mua , dự trữ chế biến phục vụ xuất kinh nghiệm Thái lan Hoa kỳ • Chương II : Tình hình tổ chức thu mua chế biến lương thực xuất ĐBSCL giai đoạn ( 1995 – 1999 ) , chủ yếu thông qua hoạt động Tổng công ty LTMN công ty thành viên khu vực • Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu mua , chế biến xuất lúa gạo ĐBSCL Vì thời gian , trình độ có hạn nên luận văn tránh khỏi hạn chế , mong nhận góp ý thầy cô độc giả nhằm giúp thân có kiến thức tránh sai sót bước nghiên cứu khoa học phát triển tư Học viên Nguyễn Huỳnh Giao CHƯƠNG I : CHỦ TRƯƠNG , CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA DỰ TRỮ CHẾ BIẾN PHỤC VỤ XUẤT KHẨU VÀ KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN VÀ HOA KỲ I VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG THU MUA CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC : Hoạt động thu mua , chế biến lương thực đóng vai trò to lớn sản xuất nông nghiệp, đặc biệt kinh tế thò trường Hoạt động thu mua, chế biến lương thực ngày coi trọng tương lai bước chuyển biến công nghiệp hóa, đại hóa hạt gạo Việt Nam dần tìm lại chỗ đứng thương trường giới Đến nay,hoạt động thu mua,chế biến lương thực đóng vai trò to lớn kể đến : Vai trò hoạt động thu mua chế biến lúa gạo an ninh lương thực quốc gia : Hoạt động thu mua, chế biến lương thực lúa gạo đặc biệt gắn liền với chương trình an ninh lương thực quốc gia Thời gian gần đây, Liên Hiệp Quốc tổ chức FAO lên tiếng kêu gọi Chính phủ quốc gia cần quan tâm đặc biệt đến an ninh lương thực quốc gia bước vào thiên niên kỷ mới, tốc độ gia tăng dân số kìm hãm với mức sản xuất lương thực đặc biệt việc sản xuất lúa nước có nhiều hạn chế mặt diện tích, việc sử dụng nhiều nguồn nước ngày khan đòa cầu Việc đảm bảo cho an ninh lương thực mức không chống đỡ khả rủi ro cao Trong hoạt động sản xuất lúa gạo gắn liền nhiều với rủi ro xuất phát từ thiên nhiên từ mặt xã hội khác An ninh lương thực đặt cho Chính phủ quốc gia vấn đề cấp bách cần giải bối cảnh toàn cầu hóa Vai trò hoạt động thu mua , chế biến lúa gạo việc tiêu thụ lúa hàng hóa nông dân : - Hoạt động thu mua, chế biến lương thực đóng vai trò to lớn việc tiêu thụ lượng lương thực hàng hóa nông dân Điều thể thiện rõ kinh tế chuyển sang kinh tế thò trường, người nông dân biết sử dụng đất đai tài nguyên nhân công, vật lực để tạo hạt lúa hàng hóa hoạt động thu mua, chế biến lương thực đóng vai trò cầu nối liên thông người nông dân thò trường giới, thông qua người nông dân tự điều chỉnh hoạt động sản vực có nhiều tiềm có sở hạ tầng ban đầu thuận lợi bứt phía trước tạo mũi đột phá kéo khu vực phát triển theo Nội dung giải pháp : • Xây dựng khu công nghiệp công nghiệp công nghiệp gạo xuất tập trung sở khai thác lợi nguồn nguyên liệu nguồn lao động chỗ , đồng thời với việc kết hợp cung ứng nguồn nguyên liệu thóc chỗ việc phân phối tiêu thụ gạo thành phẩm theo hướng thuận lợi có khả mở rộng phát triển tương lai • Việc xây dựng khu công nghiệp công nghiệp gạo xuất phải tính đến việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng trước mắt đầu tư nơi có sẳn có tính đến tương lai cần ý việc thuận lợi vận tải giao thông thủy Việc cung ứng điều kiện sản xuất khác : điện , nước việc xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường • Việc xây dựng mạng lưới nhà máy chế biến vừa nhỏ phải tính đến khoảng cách chúng dựa sở phương tiện vận tải thủy công suất vận chuyển hệ thống Cự ly hợp lý 50-60km • Việc đầu tư xây dựng sữa chữa hệ thống nhà máy sẵn có cần quan tâm đến việc xây dựng kho tạm trữ đối số vùng sâu vùng xa đảm bảo tính hiệu • Trước mắt yêu cầu vốn đầu tư hạn chế , Công ty Lương thực tỉnh tập trung đầu tư hệ thống nhà máy chế biến lau bóng hệ thống sấy với việc phân bố rộng hướng tới tương lai tập trung nhà máy khu công nghiệp chế biến tập trung nhường hẳn khu vực xay xát thóc , chuẩn bò nguyên liệu thô cho hệ thống hợp tác xã dòch vụ nông nghiệp , nhà máy hệ thống hàng xáo • Trong tương lai , Chính phủ cần đầu tư vào ĐBSCL hệ thống nhà kho – silo giải pháp đề cập có gắn với nhà máy chế biến đại có quy mô lớn đáp ứng yêu cầu đầu mối xuất gạo để công ty thực chuyên trách xuất mà không cần quan tâm đến việc đầu tư công nghệ xay xát , lau bóng hay tái chế • Kết hợp Viện Trường Đại Học nước đầu tư nghiên cứu thực giải pháp xử lý sử dụng lại có hiệu phế phẩm trình xay xát chế biến lúa , gạo xuất : trấu , cám , Hiệu : • Giải việc công ty xuất gạo có hàng hóa có chất lượng đạt yêu cầu xuất • Giảm nhẹ máy công ty lương thực , tập trung vào công tác thương mại túy • Giúp xây dựng hợp tác xã hệ thống sản xuất lúa gạo xuất theo quy trình khép kín hoàn chỉnh , nâng cao chất lượng sản phẩm • Một lần giải khâu thất thoát sau thu hoạch theo hướng CNH , HĐH • Thu hút nguồn nội lực vào công CNH , HĐH ngành xuất gạo đồng thời qua tạo sân chơi thu hút đầu tư từ nước V MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ, BỘ THƯƠNG MẠI, BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thực đạo Bộ Chính Trò : “ Việc kinh doanh lương thực phân bón phải quán triệt quan điển Đảng quan hệ Nhà Nước nông dân , công nghiệp nông nghiệp , thực tốt liên minh công nông , trước hết liên minh kinh tế , bảo đảm lợi ích đáng nông dân , giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất , nâng cao đời sống , tăng tích lũy đóng góp ngày nhiều cho nghiệp công nghiệp hóa , đại hóa góp phần đưa đất nước độ lên CNXH “ Sự can thiệp Chính phủ biện pháp tầm vó mô thiếu điều kiện nay, thông qua biện pháp : Phát hành trái phiếu Chính phủ để tài trợ cho Cục Dự Trữ tổ chức thu mua tồn trữ, chế biến, xuất Tiến tới chế đầu tư ứng trước cho nông dân Trong công tác đầu tư cho phục vụ thu mua cần thay đổi Cần thay đổi chế hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng cho doanh nghiệp xuất gạo mua lúa đưa vào tạm trữ, không phù hợp chế kinh tế thò trường tạo bất bình đẳng kinh doanh Đứng trước thực tế doanh nghiệp thường doanh nghiệp có vốn ít, thiếu vào vụ, việc kêu gọi vay vốn thường xuyên việc đáp ứng vốn cần thiết Song thực tế việc đồng vốn có thực vaò việc tổ chức thu mua triệu lúa dự trữ kế hoạch hay không ? Mà Công ty thường dùng đồng vốn quy vòng kinh doanh kinh doanh ngành nghề khác giữ vốn Nên việc tổ chức thu mua giao cho tổ chức chuyên lương thực khác (như mô hình Th Lan) Vốn Nhà nước cần ưu tiên nhanh chóng, tập trung đầu tư công trình tồn trữ, sơ chế, tinh chế nông sản xuất (như hệ thống silo) Nâng cao lực kho tàng tồn trữ xử lý lúa gạo sau thu hoạch đảm bảo việc thu mua hoàn thành vào mùa vụ rộ thu hoạch Thủ Tướng tiếp tục quy đònh mức giá sàn mua lúa giao cho Chủ tòch Ủy ban Nhân dân Tỉnh vào mức giá sàn Thủ Tướng Chính Phủ quy đònh tình hình thò trường tỉnh để hướng dẫn giá mua lúa Từ việc tiếp tục công bố giá sàn thu mua từ đầu vụ , đảm bảo nông dân có lãi, có điều kiện tái đầu tư phục vụ cho vụ tiếp sau biện pháp bảo hộ người nông dân trồng lúa Thông qua hợp tác xã dòch vụ nông nghiệp có sách thu mua bảo quản hàng hóa hợp lý để phối hợp Hiệp Hội có biện pháp giữ giá lúa thời điểm thu hoạch rộ Tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế tham gia vào việc thu mua, chế biến Chúng ta có luật , sách thể rõ vai trò bình đẳng tất thành phần kinh tế việc tham gia xây dựng phát triển nông thôn khu vực ĐBSCL , thực tế thấy thiếu đồng số sách chưa thể chế hóa để thực Tạo cho sân chơi mang tính bình đẳng rõ ràng vấn đề thực giải pháp mà luận văn nêu Mở rộng đầu mối xuất khẩu, hình thành sàn giao dòch xuất gạo thống để chống việc nước ép giá, dẫn đến việc giá thu mua sút giảm Đồng thời bên cạnh tổ chức sàn giao dòch gạo nội đòa nguyên liệu cho xuất , với tham gia thành viên hai Hiệp hội làm sở hình thành giá gạo xuất Việt Nam Sàn giao dòch có vai trò quan trọng thông qua Chính phủ điều hành gián tiếp hoạt động xuất gạo , tránh thò hành can thiệp vào hoạt động xuất gạo , giúp Doanh Nghiệp xuất nhà sản xuất công nghiệp lúa gạo xuất : hợp tác xã dòch vụ nông nghiệp , DNTN … tổ chức thu mua tồn trữ gạo có hiệu Phải có biện pháp tài chính, có quỹ hỗ trợ giá cho nông dân cân đối ngân sách hàng năm, để có nguồn lực hỗ trợ cho việc thực giá sàn trường hợp giá thò trường xuống thấp, tránh cho nhà trồng lúa bò lỗ có bảo đảm thu nhập ổn đònh đời sống cho nhân dân phát triển thò trường, tiêu thụ cho hàng công nghiệp Đây trở thành biện pháp kích cầu mà Chính phủ cần trọng để khu vực ĐBSCL trở thành thò trường thu hút quan tâm giới kinh doanh nước Giải toán cho đầu tư công nghệ xay xát hoàn toàn nằm tay tư nhân , với công suất khoảng 13 – 15 triệu gạo/năm lực thiết bò tái chế xay xát , lau bóng khoảng 3.5 triệu gạo/năm trang thiết bò lạc hậu đưa tỷ lệ thất thoát lên cao trông chờ từ phía Chính phủ có biện pháp sách đầu tư thỏa đáng , thay đổi đổi công nghệ trang thiết bò đòi hỏi cấp bách đôi với nâng cấp xây hệ thống silo – kho bãi Chính phủ nên khuyến khích thành phần kinh tế cải tạo nâng cao công suất hệ thống nhà máy xay xát , xây dựng nhà máy phơi sấy Tìm kiếm nguồn vốn từ bên để hỗ trợ cho thành phần , đặc biệt lưu tâm đến vùng lúa quy hoạch phục vụ xuất Khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia vào tìm hiểu triển khai dự án liên quan đến đầu tư phát triển ngành xuất gạo Việt Nam 10 Về phía Bộ Nông nghiệp & Phát Triển Nông Thôn : - Bộ Nông nghiệp & PTNT tiếp tục triển khai việc quy hoạch , xây dựng vùng sản xuất lúa hàng hóa với giống lúa có chất lượng khác , phù hợp với điều kiện sinh thái vùng yêu cầu khách hàng , loại gạo chất lượng cao Bộ nông nghiệp & PTNT cần trọng triển khai đầu tư cho dự án 1.000.000 lúa xuất ĐBSCL - Khảo sát lập đề án cho việc xây dựng hệ thống kho – xay xát – chế biến phục vụ tạm trữ dự trữ , có công suất chứa khoảng 10 – 15.000 , với tổ chức công ty chuyên trách có trách nhiệm quản lý kinh doanh việc thuê kho tham gia vào hoạt động chế biến TÓM TẮT CHƯƠNG III Sau nghiên cứu hệ thống văn sách Chính Phủ xuất phát từ nghiên cứu từ thực tế hoạt động thu mua , chế biến gạo xuất ĐBSCL , xin đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Chương III Mục đích giải pháp : • Nhằm mục tiêu mua hết kòp thời lượng lúa hàng hóa với giá có lợi cho người nông dân làm tiền đề cho trình tích lũy nghiệp phát triển ĐBSCL theo hướng CNH , HĐH song song với việc bảo đảm lợi ích kinh doanh hiệu kinh tế xã hội khác cho cty xuất gạo • Bảo đảm an ninh lương thực , đôi với việc bảo đảm hiệu việc điều hành số giá chung Chính Phủ • Giảm bớt tầng nấc trung gian không cần thiết , mở đường tạo đường thông thoáng cho hạt gạo xuất tìm đến thò trường giới bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu thò hiếu khả mở rộng thò trường tương lai • Nâng cao vai trò người nông dân tổ chức hợp tác xã hoạt động xuất , gắn liền người nông dân vào thò trường hoạt động xuất • Nâng cao vai trò quản lý Chính Phủ hoạt động thu mua , chế biến thông qua hoạt động đầu tư tổ chức kinh doanh công ty chuyên trách kho bãi , silo … Nội dung giải pháp : Xây dựng hệ thống hợp tác xã nông nghiệp đáp ứng yêu cầu công tác sản xuất kinh doanh lúa gạo xuất ĐBSCL Tổ chức Hiệp Hội nhà hoạt động thu mua , chế biến nhằm tạo tiếng nói quan trọng cho hoạt động sàn giao dòch xuất gạo tương lai Tổ chức thực biện pháp thu mua lúa non , đầu tồn trữ lượng gạo Những giải pháp xoay quanh việc chống thất thoát sau thu hoạch Sau kiến nghò Chính Phủ , Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn nhằm có hậu thuẩn mạnh mẽ từ phía Nhà Nước hoạt động hỗ trợ thúc đẩy cự phát triển hoạt động xuất gạo ĐBSCL tương lai KẾT LUẬN : Trên , xem xét cách hệ thống toàn hoạt động thu mua chế biến lương thực phục vụ cho hoạt động xuất ĐBSCL thời gian qua kể từ Việt Nam tham gia vào hoạt động xuất gạo có số lượng đáng kể 1989 , chủ yếu từ năm 1994 đến Thông qua kết hoạt động thu mua , chế biến Chính Phủ điều hành hiệu đảm bảo số giá chung ổn đònh tiền đề tạo môi trường đầu tư ổn đònh thông thoáng giúp cho việc thu hút nhà đầu tư nước yên tâm tìm đến Hoạt động thu mua , chế biến lương thực góp phần không nhỏ cho việc hoàn thành kế hoạch xuất lương thực hàng năm Việt Nam năm qua Thông qua việc xuất gạo hàng năm, Việt Nam thu ngoại tệ góp phần phát triển kinh tế có điều kiện để tích lũy đầu tư trở lại cho hoạt động sản xuất lương thực Song thời gian qua nhiều vướng mắt từ nguyên nhân chủ quan , khách quan hoạt động thu mua , chế biến đôi lúc chưa trọng mức , chưa nhận quan tâm đạo từ cấp ngành thân công ty xuất gạo chưa đánh giá vai trò hoạt động nên không đầu tư phát triển thời gian dài Cho đến , toán đặt cho hạt gạo Việt Nam cần có vò xứng đáng phát triển lâu dài thò trường nông sản giới buộc phải có giải pháp tích cực từ khâu sản xuất chế biến đến việc tìm kiếm thò trường khách hàng – đầu sản phẩm Việc xuất hạt gạo đạt yêu cầu chất lượng quốc tế đòi hỏi nhiều công sức trí tuệ nhiều ngành nhiều người – phủ nhận đóng góp có tính đònh hoạt động thu mua chế biến Từ nhận thức , luận văn đưa số giải pháp xoay quanh nội dung làm có biện pháp nhằm làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh hoạt động xuất gạo , làm mang lại cho người nông dân lợi nhuận đáng mà họ phải hưởng Những giải pháp nêu luận văn đề cập đến việc làm giảm tổn thất sau thu hoạch Những giải pháp đặt cho tất cấp , ngành từ TW đến sở nhiệm vụ quan trọng nhằm giải phóng sức lao động cách xây dựng xã hội – công , dân chủ CNXH mà Đại Hội Đảng đặt Người nông dân có quyền lợi thật đảm bảo họ tập trung liên kết tổ chức sản xuất kinh doanh thân họ – tổ chức hợp tác xã dòch vụ nông nghiệp kiểu Các hợp tác xã phải thật tổ chức thân người nông dân người nông dân nguyên tắc dành cho người gia nhập – hoàn toàn tự nguyện Các hợp tác xã có sẵn tay lợi : hậu thuẫn mạnh mẽ Đảng , Chính Phủ , hoạt động theo luật Hợp tác xã mà Quốc Hội vừa ban hành , tổ chức kinh tế tài , … Các Viện , Trường : Viện lúa Ô Môn , ĐH Cần Thơ … nơi cung cấp thông tin KHKT khuyến nông …Như hợp tác xã có sẵn trước đời “ Thiên thời , Đòa lợi “ hoàn toàn phụ thuộc vào vươn lên vượt qua trở ngại tâm lý bà nông dân đường tìm đến CNH , HĐH nông thôn ĐBSCL Ngoài việc xây dựng Hiệp Hội nhà xay xát , chế biến lúa gạo vào thời điểm điều cần đặt Cùng với việc liên kết phân công lao động thành viên tạo sức mạnh tổng hợp qua hoàn thành cho toán triệu gạo xuất năm thời gian tới Việc hình thành Hiệp Hội sỡ hình thành sàn giao dòch gạo xuất Việt nam tương lai không xa , giúp cho xảy tượng tranh mua , tranh bán rộ hợp đồng , giúp cho giá gạo theo hướng đạo Ban điều hành xuất gạo Chính Phủ tránh cho hạt gạo Việt Nam bò ép giá mua bán thò trường giới Cùng với giải pháp liên quan vấn đề tổ chức , luận văn đưa phương thức mua bán nhằm linh động cho công ty tổ chức thu mua giúp cho mối liên kết người sản xuất – người mua chặt chẽ , tránh thiệt hại không đáng có cho hai bên bước chân vào thò trường Sự đời Công ty Nhà nước chuyên doanh kho bãi , liên kết đầu tư thành phần kinh tế nước tiến hành đầu tư xây dựng kinh doanh kho bãi , silo hoạt động phát huy nội lực phục vụ tốt cho việc xuất lúa gạo Việt Nam Và luận văn đưa giải pháp vể phát triển công nghiệp chế biến gạo phục vụ cho xuất giải pháp nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch … nhằm mục tiêu phát triển hoàn thiện ngành xuất gạo ngày hiệu kinh tế Luận văn kết thúc song vấn đề đặt phía trước gợi mở cho hướng tìm hiểu nghiên cứu vai trò Ngân hàng tổ chức tín dụng hoạt động thu mua , chế biến gạo xuất ; hoạt động công ty bảo hiểm hoạt động mua bán hàng nông sản lúa gạo chưa thu hoạch , giải pháp mang tính chuyên sâu việc hạn chế tổn thất sau thu hoạch … nhằm tiến tới thò trường lúa gạo xuất Việt Nam rộng mở tạo sức cạnh tranh có hiệu tương lai Biểu số : Tình hình sản xuất lúa xuất gạo ĐBSCL : TỈNH STT Dự kiến SL lúa Bình quân Tiêu dùng Lương thực hàng Lượng gạo năm 1998 lương thực tỉnh hóa XK-1997 (1000 tấn) (Kg/người) (1000 tấn) (1000 tấn) Số lượng Tỷ lệ (1000 tấn) (%) An Giang 2312.90 1083 882.42 1430.48 61.85 535.17 Đồng Tháp 1935.80 1196 721.84 1213.96 62.71 347.595 Kiên Giang 1929.24 1326 697.44 1231.80 63.85 156.241 Cần Thơ 1834.95 930 800.99 1033.96 56.35 219.418 Tiền Giang 1547.08 862 686.88 860.20 55.60 350.388 Sóc Trăng 1519.54 1169 581.97 937.57 61.70 65.853 Long An 1450.00 1054 594.48 855.52 59.00 145.412 Vónh Long 991.00 860 438.36 552.64 55.77 369.241 Trà Vinh 823.76 791 387.65 436.11 52.94 160.029 10 Cà Mau 807.00 710 407.74 399.26 49.47 2618 11 Bạc Liêu 750.00 912 321.27 428.73 57.16 14766 12 Bến Tre 380.30 274 395.4 - 15.10 CỘNG 16281.57 6916.44 9365.13 Nguồn : 0.459 57.52 * Sở Nông nghiệp & PTNN tỉnh ĐBSCL * Bộ Thương Mại * Tổng số gạo xuất nước 3680550 Trong : + Các Tỉnh xuất trực tiếp : 2367190 + Các Công ty khác 1313360 2367.19 Bảng số – Lượng gạo xuất Việt Nam qua năm : Năm Lượng X K Năm sau so Kim ngạch X K Năm sau so Giá X K trung (triệu tấn) năm trước (%) (triệu USD) năm trước (%) bình (USD/tấn) 1989 1.372.567 -% 310.249 -% 204 1990 1.478.206 + 14,4 275.390 +5,00 188 1991 1.016.845 - 36,4 229.875 -23,0 227 1992 1.953.922 + 89,1 405.132 + 18,1 214 1993 1.649.094 - 11,8 335.651 - 13,4 210 1994 1.962.070 + 15,2 420.861 + 17,3 214 1995 2.025.127 + 0,30 538.838 + 25,0 267 1996 3.047.899 + 50,9 868.417 + 61,2 285 1997 3.682.000 + 19,0 891.342 + 2,50 245 1998 3.793.087 + 5,60 1.006.000 + 17,0 273 1999 4.558.000 + 21,6 1.007.800 - 0,02 235 Nguồn : Bộ Thương Mại Bảng số – Về chất lượng gạo xuất ( % so tổng số lượng xuất năm ) Năm / phẩm cấp Cấp cao Cấp trung bình Cấp thấp loại khác 1989 – 1995 (*) 41.20% 14.15% 44.65% 1996 45.50% 11.00% 43.50% 1997 41.00% 9.00% 50.00% 1998 53.00% 11.00% 36.00% 1999 23.00 % 48.00 % 29.00 % (*) : Số trung bình năm 1989-1995 Nguồn : Bộ Thương mại Bảng số : Về thò trường tiêu thụ từ năm 1995 – 1999 ( % so tổng số xuất ) Thò trường/năm 1995 1996 1997 1998 1999 Châu Á 66.00 33.30 31.00 73.70 50.93 Châu Phi 17.00 31.00 42.00 7.60 16.73 Trung Đông 6.00 19.00 15.00 11.60 5.50 Châu Mỹ 11.00 15.70 9.00 3.10 22.00 1.00 3.00 4.00 4.84 Các thò trường khác Nguồn : Bộ Thương Mại Bảng : Số lượng gạo xuất VN tương quan thò trường gạo giới qua năm Năm Số lượng (tấn) Thế giới Việt Nam Kim ngạch Thò phần(%) (1.000 USD) 1989 13.919.000 1.372.567 9,86 310.249 1990 11.705.000 1.478.206 12,63 275.390 1991 12.059.000 1.016.845 8,43 229.875 1992 14.082.000 1.953.922 13,88 405.132 1993 14.915.000 1.649.094 11,06 335.651 1994 16.465.000 1.962.070 11,92 420.861 1995 20.891.000 2.025.127 9,69 538.838 1996 19.667.000 3.047.899 15,50 868.417 1997 18.788.000 3.682.000 19,60 891.342 1998 27.428.000 3.793.087 13,83 1.006.000 1999 22.995.000 4.558.897 19,83 1.007.724 22.981.000 4.300.000 18,71 1.000.000 Dự báo2000 Nguồn : The Rice Trader báo cáo tình hình XK gạo NK phân bón Bộ Thương Mại ngày 27/8/99 Báo cáo công tác tháng 12/99 Hiệp Hội XNK lương thực VN ngày 4/12/99 Tác động HTX với kinh tế hộ (Phỏng vấn 420 hộ xã viên) (đơn vò : %) Hướng dẫn KT sản xuất 91,6 Thông tin sách 85.7 58,1 Thông tin giá thò trường Giống 45,2 Vay vốn ngân hàng 41,2 Vật tư sản xuất Phát triển ngành nghề Giống vật nuôi 33,1 6,2 Nguồn : Dự án TCP/VIE/4452A Sơ đồ số 16 : XD& PTNT CHÍNH QUYỀN TM-DV CƠ KHÍ CỘNG ĐỒNG TÍN MÔ HÌNH CHĂN CHẾ TRỒNG TRỌT KHUYẾN NÔNG NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG [...]... 3.Vai trò hoạt động thu mua đối với chỉ số giá chung của nền kinh tế : - Hoạt động thu mua chế biến còn có những tác động to lớn đến việc bình ổn giá cả lương thực trong nước Một mặt gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp, một mặt gắn với hoạt động xuất khẩu - thu mua, chế biến tạo điều kiện để Chính phủ điều hành chỉ đạo bình ổn giá cả, nhất là đối với nhóm ngành hàng lương thực - thu c nhóm... lượng những hợp đồng xuất khẩu mang lại hoạt động thu mua , chế biến đáp ứng kòp thời II CHỦ TRƯƠNG , CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA, DỰ TRỮ VÀ CHẾ BIẾN PHỤC VỤ XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN 1989 - 1999 : Nếu tính từ năm 1989, năm đầu tiên nước ta xuất khẩu gạo đến năm 1999, ta có thể thấy sự điều hành Chính phủ như sau : - Năm 1989 chưa có cơ chế rõ ràng cho hoạt động xuất khẩu lúa gạo nên... ra trong ngành chế biến Lương Thực- thực phẩm, song đại bộ phận là sản phẩm chế biến thô, chất lượng và hiệu quả hạn chế - Xuất khẩu đã trở thành nhân tố tăng trưởng của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Tổng kim ngạch xuất khẩu của vùng hàng năm khoảng 17% xuất khẩu cả nước Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu có gạo và hải sản, hàng năm xuất trên 50% lượng gạo xuất khẩu và gần 60% lượng tôm xuất khẩu của cả nước... 750.000 tấn – chỉ xuất khẩu được : 65.853 tấn Các tỉnh như Cà Mau , Bạc Liêu có lượng gạo xuất khẩu quá ít chưa tương xứng với thực lực của các đòa phương này : 2.618 tấn – 14.766 tấn / năm 1997 II/- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU MUA CHẾ BIẾN GẠO XUẤT KHẨU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 1994 - 1999 : 1/ Tổ chức thu mua và kết quả của Tổng Cty Lương Thực Miền Nam và các công ty thành viên tại ĐBSCL : Được... của thò trường xuất khẩu , mùa vụ thu hoạch …của Chính Phủ 3 Nghiên cứu những kinh nghiệm hoạt động của hai quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới : Thái lan và Hoa kỳ giúp có những hướng phát triển trong tương lai mà Việt Nam có thể vận dụng linh hoạt trong điều kiện riêng có của Việt Nam CHƯƠNG II : TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THU MUA , CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC XUẤT KHẨU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN... ) I TỔNG QUAN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1 Đồng bằng sông Cửu Long - vò trí đòa lý, dân số, môi trường Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 12 tỉnh (Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vónh Long, Trà vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau, An Giang , Bạc Liêu và Kiên Giang) có diện tích tự nhiên là 39.600km2 và dân số năm 1994 là 15,9 triệu người, chiếm khoảng 12% diện tích tự nhiên và 22% dân số cả nước, lớn... Các cụm chế biến gạo đã từng bước thay thế , trang bò máy móc , thiết bò mới để nâng tỷ lệ thu hồi gạo chế biến từ 50 – 65% , góp phần hạ giá thành và tăng sức cạnh tranh , cũng như đa dạng hóa chủng loại gạo xuất khẩu , đáp ứng nhu cầu thò trường • Hệ thống dòch vụ phục vụ sản xuất lúa xuất khẩu : ĐBSCL còn có một thế mạnh và vượt trội là nhờ có hệ thống dòch vụ phục vụ sản xuất lúa xuất khẩu được... hướng làm đầu mối xuất khẩu Chính phủ trong năm này được đánh giá có những chuyển biến tích cực trong chỉ đạo xuất khẩu gạo nhằm lập lại trật tự trong hoạt động xuất khẩu gạo , riêng về hoạt động thu mua , chế biến vẫn còn chưa được chú trọng - Từ năm 1997 - 1998 Chính phủ đã có quyết đònh riêng để điều hành xuất khẩu gạo hàng năm (năm 1997 Quyết đònh số 141-TTg; năm 1998 Quyết đònh số 12/1998/QĐ-TTg)... chức và hoạt động của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam được phê chuẩn tại Nghò đònh số 47-CP ngày 17/7/1995 của Chính phủ, ở mục II Điều 13-4 Tổng Công ty có nghóa vụ thực hiện tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến, dự trữ, lưu thông, XNK, tiêu thụ hết lương thực hàng hóa của nông dân, cung cấp lương thực an toàn và ổn đònh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lương thực trong nứơc, tham gia bình ổn giá lương thực. .. xuất phát từ vùng ĐBSCL không chỉ về số lượng và chất lượng cũng chiếm tỷ lệ trọng yếu ( Xem bảng số 2 , 3, 4, 5 ) : Các số liệu trên cho thấy sự phát triển của công tác xuất khẩu gạo đã gia tăng nhưng phía sau những số liệu và giá trò xuất khẩu mang lại là những con số và hoạt động không mệt mõi của hoạt động thu mua , chế biến mang lại Để có được hạt gạo đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu và số ... CHÍNH PHỦ VỀ HOẠT ĐỘNG THU MUA DỰ TRỮ CHẾ BIẾN PHỤC VỤ XUẤT KHẨU VÀ KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN VÀ HOA KỲ I VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG THU MUA CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC : Hoạt động thu mua , chế biến lương thực đóng... THU MUA , CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC XUẤT KHẨU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN ( 1995 – 1999 ) I TỔNG QUAN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đồng sông Cửu Long - vò trí đòa lý, dân số, môi trường Đồng sông. .. Đến nay ,hoạt động thu mua, chế biến lương thực đóng vai trò to lớn kể đến : Vai trò hoạt động thu mua chế biến lúa gạo an ninh lương thực quốc gia : Hoạt động thu mua, chế biến lương thực lúa

Ngày đăng: 12/12/2015, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan