1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Biện Pháp Tăng Cường Công Tác Đấu Thầu Xây Lắp Ở Công Ty Xây Dựng Số 6 Thăng Long _ www.bit.ly/taiho123

92 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 276,5 KB

Nội dung

Hiện nay sự cạnh tranh giữa các Doanhnghiệp xây dựng đã trở nên ngày càng gay gắt thông qua hình thức đấu thầu.Đấu thầu xây dựng cơ bản là hình thức tổ chức kinh doanah hiệu quả nhất đối

Trang 1

Lời Mở đầu

Là một nớc đang phát triển nhu cầu đầu t xây dựng ở nớc ta rất lớnbao gồm đầu t cho cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện lực, xây dựngcông nghiệp, dân dụng…với tổng mức vốn đầu tvới tổng mức vốn đầu t hàng năm cho lĩnh vực nàychiếm tỷ lệ không nhỏ trong GDP Bên cạnh đó sự tănglên của đầu t nớcngoài( Bằng vốn FDI,ODA,WB,ADB ) đã tạo ra nhiều cơ hội cạnh tranhhơn cho các Doanh nghiệp xây dựng Để thực hiện các dự án đầu t xây dựngcơ bản một cách hiệu quả cần thiết phải tạo ra một môi trờng cạnh tranh tốtcho các Doanh nghiệp xây dựng Trên thực tế Đấu thầu là hình thức cạnhtranh tạo ra môi trờng tốt nhất Hiện nay sự cạnh tranh giữa các Doanhnghiệp xây dựng đã trở nên ngày càng gay gắt thông qua hình thức đấu thầu.Đấu thầu xây dựng cơ bản là hình thức tổ chức kinh doanah hiệu quả nhất

đối với cả chủ đầu t cũng nh đối với các Doanh nghiệp tham gia Đấuthầu ,đồng thời nó mang lại lợi ích lớn cho xã hội.Để dành thắng lợi trong

Đấu thầu xây dựng cơ bản đòi hỏi các Doanh nghiệp xây dựng phải ngàycàng nâng cao khả năng cạnh tranh, chứng minh sự vợt trội của mình so vớicác nhà thầu khác dới con mắt của chủ đầu t

Qua quá trình thực tập ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long tôi nhậnthấy dành thắng lợi trong Đấu thầu là một vấn đề quan trọng bậc nhất tronghoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Do đó tôi đi sâu tìm hiểu và

nghiên cứu đề tài :" Một số biện pháp tăng cờng công tác Đấu thầu xây lắp ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long".

Đề tài gồm 3 Chơng:

Trang 2

Ch¬ng I Vai trß vµ néi dung cña §Êu thÇu x©y l¾p trong nÒn

kinh tÕ thÞ trêng Ch¬ng II Ph©n tÝch t×nh h×nh thùc hiÖn c«ng t¸c §Êu thÇu ë c«ng

ty x©y dùng sè 6 Th¨ng Long.

Ch¬ng III Mét sè biÖn ph¸p t¨ng cêng c«ng t¸c §Êu thÇu x©y l¾ ë c«ng

ty x©y dùng sè 6 Th¨ng Long

Trang 3

1.1 Khái niệm và thực chất của đấu thầu.

-Khái niệm và thực chất của đấu thầu

"Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêucầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu"

-Thực chất: Đấu thầu là việc ứng dụng phơng thức xét hiệuquả kinh tế trong việc lựa chọn các phơng án tổ chức thực hiện.Phơng pháp này đòi hỏi sự so sánh các phơng án tổ chức trên cùngmột phơng diện nh (kỹ thuật hay tàichính) hay sự hài hoà giữacác phơng diện để chọn lấy một nhà thầu có đủ khả năng Kết quảcuối cùng sẽ tìm ra đợc một phơng án tổ chức thực hiện tốt nhất

Đấu thầu là một hoạt động tơng đối mới ở Việt Nam nhng đã

đợc sử dụng rộng r i ở nhiều nơi khác trên thế giới Kinh nghiệmã

cho thấy rằng đấu thầu nếu đợc thực hiện có thể tiết kiệm đợc

đáng kể so với những phơng pháp giao thầu Có thể nói đấu thầu

là một trong những yếu tố chính bảo đảm sự thành công của các

dự án Đấu thầu nói chung là một phạm trù kinh tế, nó gắn liềnvới sự ra đời của sản xuất và trao đổi hàng hoá, không có sản xuất

và trao đổi hàng hoá thì không có đấu thầu

1.2 Các Khái niệm liên quan

- Dự án : Là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần haytoàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó Dự án bao gồm dự án

đầu t và dự án không đầu t

Trang 4

- Dự án đầu t: Là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn đểtạo mới, mở rộng hay cải tiến những đối tợng nhất định nhằm đạt đợctăng trởng về số lợng , cải tiến hay nâng cao chất lợng của sản phẩm haydịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định.

- Chủ đầu t: Là cá nhân hay tổ chức pháp nhân đợc giao tráchnhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu t theo quy định của pháp luật

- Tổng mức đầu t: Là tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu txây dựng công trình thuộc dự án đợc tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế

kỹ thuật

- Tổng dự toán công trình: Bao gồm những khoản chi phí có liênquan đến khảo sát thiết kế, xây lắp, mua sắm máy móc thiết bị, chi phí sửdụng đất đai, đền bù giảI toả mặt bằng, chi phí khác và chi phí dự phòng

- Vốn đầu t đợc quyết toán: Là toàn bộ chi phí hợp pháp đợc thựchiện trong quá trình đầu t để đa dự án vào khai thác sử dụng Chi phí hợppháp là chi phí theo đúng hợp đồng đã kí kết và thiết kế dự toán đợc phêduyệt, đảm bảo đúng quy chuẩn, định mức, đơn giá, chế độ tài chính - kếtoán và những quy định hiện hành của nhà nớc có liên quan

- Bên mời thầu: là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diệnhợp pháp của chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện côngviệc đấu thầu

- Nhà thầu: Là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia

đấu thầu Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn nhà thầu có thể làcá nhân, nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp, là nhà cungcấp trong đấu thầu mua sắm hàng hoá, là nhà t vấn trong đấu thầu tuyểnchọn t vấn là nhà đầu t trong đấu thấu thầu tuyển chọn đối tác đầu t

- Gói thầu: Là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án

đợc phân chia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, cóquy mô hợp lí và đảm bảo tính đồng bộ của dự án

Trang 5

- Hồ sơ dự thầu: Là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của

hồ sơ mời thầu

- Mở thầu: Là thời đIêm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu đợc quy

định trong hồ sơ mời thầu

- Xét thầu: Là quá trính phân tích đánh giá các hồ sơ dự thầu đểxét chọn bên trúng thầu

- Giá gói thầu: Là giá đơch xác định cho từng gói thẩu trong kếhoạch đấu thầu của dự án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán,

dự toán đợc phê duyệt

- Giá dự thầu: Là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi

đã trừ phần giảm giá (nếu có) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết đểthực hiện gói thầu

- Giá đề nghị trúng thầu: Là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ

sở giá dự thầu của nhà thầu đợc đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiệuchỉnh các sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu

- Giá trúng thầu : Là giá đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp cóthẩm quyền phê duyệt kết quả đấu thầu để làm căn cứ cho bên mời thầuthơng thảo hoàn thiện và kí hợp đồng với nhà thầu trúng thầu Giá trúngthầu không lớn hơn giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu đợc duyệt

- Giá kí hợp đồng : Là giá đợc bên mời thầu và nhà thầu trúngthầu thoả thuận sau khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng và phù hợp vớikết quả trúng thầu

2 Tính tất yéu khách quan của đấu thầu xây lắp các công trình của doanh nghiệp xây dựng

2.1 Vai trò của đấu thầu đối với kinh tế

 Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinhtế

Trang 6

- Đấu thầu xây lắp góp phần nâng cao hiệu quả của công tácquản lý nhà nớc về đầu t và xây dựng, hạn chế và loạI trừ các tình trạng

nh thất thoát lãng phí vốn đầu t và các hiện tợng tiêu cực khác trong xâydựng cơ bản

- Đấu thầu xây lắp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củangành xây dựng cơ bản ở nớc ta

- Đấu thầu xây lắp là động lực, đIều kiện để cho các doanhnghiệp xây dựng cạnh tranh lành mạnh trong cơ chế thị trờng, thúc đẩy

sự phát triển của ngành công nghiệp xây dựng

 Đấu thầu giúp chủ đầu t lựa chọn đợc đối tác phù hợp nhất

- Thông qua đấu thầu xây lắp, chủ đầu t sẽ tìm đợc các nhàthầuhợp lý nhất và có khả năng đáp ứng yêu cầu tốt nhất của dự án

- Thông qua đấu thầu xây lắp và kết quả hoạt động giao nhậnthầu chủ đầu t sẽ tăng cờng hiệu quả quản lý vốn đầu t, tránh tình trạngthất thoát vốn đầu t ở tất cả các khâu của quá trình thi công xây lắp

- Đấu thầu sẽ giúp chủ đầu t giải quyết đợc tình trạng lệ thuộcvào nhà thầu duy nhất

- Đấu thầu tạo cơ hội nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũcán bộ kinh tế, kỹ thuật của bản thân chủ đầu t

 Đấu thầu tạo môi trờng lành mạnh giúp các nhà thầu nâng caokhả năng cạnh tranh của mình, tạo sự công bằng và hiệu quả cao trong xâydựng

Nhờ nguyên tắc công khai và bình đẳng trong đấu thầu, cácdoanh nghiệp xây dựng phát huy đến mức cao nhất cơ hội tìmkiếm dự án, tham gia đấu thầu và kí kết hợp đồng (nếu trúngthầu), tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển sản xuấtkinh doanh

Để thắng thầu mỗi nhà thầu phải chọn trọng điểm để đầu t

về các mặt kỹ thuật, công nghệ và lao động Từ đó sẽ nâng cao

Trang 7

năng lực của doanh nghiệp không chỉ trong một lần tham gia đấuthầu mà còn góp phần phát triển mở rộng quy mô doanh nghiệpdần dần.

Để thắng thầu doanh nghiệp xây dựng phải hoàn thiện vềmặt tổ chức, tổ chức quản lý nâng cao trình độ năng lực của độingũ cán bộ trong việc lập hồ sơ dự thầu cũng nh toàn CBCNVtrong doanh nghiệp

Thông qua đấu thầu, các doanh nghiệp xây dựng sẽ tự nângcao hiệuquả công tác quản trị tài chính, làm giảm chi phí và thúc

đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong xây dựng hiện nay, Đấu thầu là hình thức công bằngnhất bắt buộc các doanh nghiệp tham gia muốn thắng thầu đềuphải tự nâng cao năng lực của mình Nhà thầu nào có sức cạnhtranh cáõe chiến thắng Chủ đầu t dựa trên các tiêu chuẩn đợc xác

định trớc để so sánh, lựa chọn nhà thầu có sự giám sát của cơquan thẩm quyền Trong sự công bằng, khách quan và cạnh tranhkhốc liệt nh vậy thì hiệu quả kinh tế của ngành xây dựng ngày càng đợcnâng cao

2.2 Vai trò của Đấu thầu đối với doanh nghiệp xây dựng.

Ngày nay đ hết thời kỳ mà Doanh nghiệp xây dựng có cácã

công trình xây dựng do cấp trên giao cho Muốn sản xuất kinhdoanh cũng nh các doanh nhiệp khác, Doanh nghiệp xây dựngphải tham gia vào thị trờng xây dựng để tìm kiếm tranh giành lấycác dự án Đối tợng sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệpxây dựng là các công trình xây dựng Mà để có công trình xâydựng thì hình thức phổ biến hiện nay và trong tơng lai là doanhnghiệp phải tham gia đấu thầu Nếu không tham gia hoặc trợtthầu thì CBCNV không có việc làm, doanh nghiệp đình trễ hoạt

động sản xuất kinh doanh Vậy có thể nói đấu thầu là tiền đề, cơ

sở và nền móng của quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp sản xuất trong cơ chế thị trờng Nh chúng ta đ biết dựã

Trang 8

thầu là hình thức tham gia cạnh tranh trên thị trờng xây dựng.

Sự cạnh tranh này rất quyết liệt và mạnh mẽ thể hiện ở nhữngkhía cạnh sau:

Muốn tham gia đấu thầu thì trớc hết các Doanh nghiệp xâydựng phải có uy tín trên thị trờng bởi vì ở nớc ta phần lớn áp dụnghình thức đấu thầu hạn chế Chủ đầu t hay bên mời thầu có độ tincậy cao Nh vậy khi tham gia đấu thầu Doanh nghiệp xây dựng cóthể thấy đợc khả năng và năng lực của mình so với đối thủ nh thếnào để có biện pháp duy trì và nâng cao hơn nữa năng lực củamình Từ đó uy tín của doanh nghiệp ngày càng đợc nâng cao, têncủa doanh nghiệp đợc nhiều ngời biết đến Đây là một u thế cạnhtranh trong đấu thầu

Khi tham gia đấu thầu nhiều Doanh nghiệp xây dựng ngàycàng đợc hoàn thiện về mặt tổ chức quản lý, đội ngũ CBCNV đợcnâng cao về trình độ,kinh nghiệm

Khi tham gia đấu thầu và thắng thầu nhiều thì doanhnghiệp tạo đợc quan hệ tốt với chủ đầu t, với cơ quan nhà nớc, vớicác bạn hàng khác Điều này có nghĩa doanh nghiệp đang đứngvững trên thị trờng xây dựng và có xu hớng đi lên

Khi thắng thầu nhiều doanh nghiệp tạo đợc công ăn việclàm nhiều cho CBCNV, ngày càng gắn chặt ngời lao động vớidoanh nghiệp

Nh vậy, vai trò của đấu thầu và thắng thầu là rất quantrọng mà chúng ta không thể phủ nhận, nó là nhân tố không thểthiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệpxây dựng Nếu doanh nghiệp nào tích cực tham gia đấu thầu vàthắng thầu thì ngày càng phát triển và mở rộng quy mô Đây làmột tất yếu khách quan trong cơ chế thị trờng mà mọi doanhnghiệp đều không thể làm ngơ, đều phải biết và đều phải thựchiện

Trang 9

+ Đấu thầu mua sắm hàng hoá: Là loại đấu thầu nhằm lựachọn các nhà thầu mà họ có thể cung cấp vật t thiết bị cho bênmời thầu với giá, thời gian cung cấp hợp lý, đảm bảo các yêu cầu

đặt ra của bên mời thầu

+ Đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án: Đây là loại

đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực hiện từng phần hay toàn bộ

dự án đầu t

+ Đấu thầu xây lắp : Đối với doanh nghiệp xây dựng thìhoạt động đấu thầu xây lắp là vấn đề mà họ quan tâm nhất để kíkết đợc hợp đồng

Đấu thầu xây lắp là một phơng thức mà trong đó chủ đầu t

tổ chức sự cạnh tranh giữa các nhà thâù

(Doanh nghiệp xây dựng) với nhau nhằm lựa chọn nhà thầu

có khả năng thực hiện những công việc có liên quan tới quá trìnhxây dựng và lắp đặt các thiết bị công trình, hạng mục công trình,

… thoả m n tốt nhất các yêu cầu của chủ đầu tã

Những nội dung công việc chủ yếu của đấu thầu xây lắp `Nội dung công việc chủ yếu của đấu thầu xây lắp baogồm:

+ Chủ đầu t (ngời có nhu cầu xây dựng) nêu rõ các yêu cầucủa mình và thông báo cho các nhà thầu biết

Trang 10

+ Các nhà thầu căn cứ vào yêu cầu của chủ đầu t sẽ trìnhbày năng lực, đa ra các giải pháp thi công xây lắp cho chủ đầu txem xét, đánh giá.

+ Chủ đầu t đánh giá năng lực và các giải pháp của nhàthầu để chọn ra nhà thầu thích hợp nhất

4.1 Có giấy phép kinh doanh hoặc đăng ký ngành nghề.

Đây là các giấy tờ có tính chất pháp lý của nhà thầu đợc cáccơ quan Nhà nớc có thẩm quyền chngs nhận cho nhà thầu đợcquyền hoạt động trên thị trờng về những ngành nghề kinh doanh

mà nhà thầu đăng ký trong thời gian nhất định đợc ghi trong hailoại giấy tờ trên

Khi xin giấy phép kinh doanh và đăng ký kinh doanh hànhnghề thì các cơ quan nhà nớc cử đoàn thanh tra đi kiểm tra Nếu

đảm bảo đúng quy cách, tiêu chuẩn, năng lực thì doanh nghiệp sẽ

đợc phép hành nghề Do đó khi có giấy phép kinh doanh hoặc

Chủ đầu t

Các nhà thầu

Lựa chọn

Trang 11

đăng ký ngành nghề thì nhà thầu đủ t cách pháp lý để tham gia

-Đủ năng lực tài chính: Khả năng về tài chính và thanhtoán đợc thể hiện ở báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp

-Hồ sơ dự thầu hợp lệ

Điều này có nghĩa là hồ sơ dự thầu của nhà thầu phải đủgiấy tờ hợp pháp đợc các cấp thẩm quyền xác nhận mà bên mờithầu yêu cầu Hồ sơ dự thầu phải đợc niêm phong cẩn thận và nộpcho bên mời thầu theo thời gian quy định trong hồ sơ mời thầu.Mỗi nhà thầu chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một góithầudù đơn phơng hay liên doanh dự thầu và mỗi nhà thầu chỉ đ-

định đầu t…

Trang 12

Nhân tố này ảnh hởng lớn tới kết quả đấu thầu, thể hiện ởhai khía cạnh sau:

Đối với việc tổ chức đấu thầu của chủ đầu t : Pháp luật vàquy chế quy định các dự án nào phải tổ chức đấu thầu, nhữnghình thức lựa chọn nhà thầu, các phơng thức áp dụng trong đấuthầu …nhận hồ sơ dự thầu nh thế nào, mở thầu và xét thầu rasao…

Đối với việc dự thầu của các nhà thầu : Pháp luật và quy chếquy định những Doanh nghiệp xây dựng nào đợc phép tham gia

dự thầu, quyền lợi và nghĩa vụ của nhà thầu…

ở nớc ta hiện nay có các văn bản chính điều chỉnh hoạt động

Đấu thầu xây dựng là nghị định số 52/1999/NĐ-CP của Chínhphủ ban hành ngày 08/07/1999 về Quy chế quản lý đầu t xâydựng, Nghị định số 88/1999/NĐ-CP của Chính phủ ban hànhngày 01/09/1999 về Quy chế đấu thầu, Nghị định số 12/2000/NĐ-

CP và Nghị định số 14/2000/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 52/1999/NĐ-CP và NĐ 88/1999/NĐ-CP

5.2 Hình thức lựa chọn nhà thầu của chủ đầu t.

Theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP của Chính phủ ban hànhngày 01/09/1999 về Quy chế đấu thầu, có 3 hình thức lựa chọnnhà thầu Với mỗi hính thức nó sẽ ảnh hởng rất lớn tới việc tổchức đấu thầu của chủ đầu t cũng nh việc dự thầu của các nhàthầu:

-Đấu thầu rộng r i: Đây là hình thức đấu thầu không hạnã

chế số lợng nhà thầu tham gia Bên mời thầu phải thông báo côngkhai trên các phơng tiện thông tin đại chúng

(Nếu rõ điều kiện thời gian dự thầu) tối thiểu là 10 ngày trớckhi phát hành hồ sơ mời thầu Đối với gói thầu lớn, phức tạp vềcông nghệ, kỹ thuật thì bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển đểchọn nhà thầu có đủ năng lực tham gia dự thầu Trong hình thức

Trang 13

này mỗi nhà thầu phải cạnh tranh với nhiều nhà thầu khác đấuthầu rộng r i là hình thức áp dụng chủ yếutrong đấu thầu.ã

-Đấu thầu hạn chế : Đây là hình thức đấu thầu mà bên mờithầu chỉ mời một số nhà thầu có đủ năng lực tham dự (tối thiểu là5) Đây thờng là các công trình có quy mô lớn, công nghệ kỹ thuậtphức tạp Với hình thức này thì bên mời thầu có thể tiết kiệm chiphí và thời gian tổ chức đấu thầu Danh sách nhà thầu tham dựphải đợc ngời có thẩm quyền quyết định

-Chỉ định thầu : Đây là trờng hợp đặc biệt, là hình thứcchọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơngthảo hợp đồng Quyền chỉ định thầu thuộc ngời có thẩm quyềnquyết định đầu t Hình thức này chỉ áp dụng trong các trờng hợp

đặc biệt:

 Trờng hợp bất khả kháng do thiên tai dịch hoạ, đợcphép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việckịp thời Sau đó phải báo cáo ngay Thủ tớng Chính phủ để xemxét phê duyệt

 Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốcgia,bí mật an ninh quốc phòng do Thủ tớng Chính phủ quyết

định

 Các gói thầu đặc biệt do th tớng chính phủ quyết địnhkhác

5.3 Các phơng thức đấu thầu.

Cũng theo Nghị định 88/1999/NĐ-CP thì ở nớc ta hiện nay

áp dụng 3 phơng thức đấu thầu :

- Đấu thầu 1túi hồ sơ : Là phơng thức mà nhà thầu nộp hồsơ dự thầu trong 1 túi hồ sơ, cả hồ sơ tài chính và hồ sơ kỹ thuật

Nh vậy nhà thầu phải có biện pháp lập hồ sơ dự thầu thích hợp vì

hồ sơ tài chính và hồ sơ kỹ thuật sẽ đợc đánh giá cùng một lúc

Trang 14

Phơng thức nàýap dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá vàxây lắp.

- Đấu thầu 2 túi hồ sơ : Là phơng thức mà nhà thầu nộp đềxuất kỹ thuật và đề xuất tài chính trong từng túi hồ sơ riêng vàocùng một thời điểm Túi hồ sơ kỹ thuật sẽ đợc đánh giá trớc Cácnhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi

hồ sơ tài chính để đánh giá Với phơng thứcnày các nhà thầu phảikết hợp hài hoà giữa kỹ thuật và tài chính khi lập hồ sơ

- Đấu thầu 2 giai đoạn: Phơng thức này áp dụng cho những

dự án lớn, phức tạp về công nghệ - kỹ thuật, hoặc dự án thực hiệntheo hợp đồng chìa khoá trao tay

 Giai đoạn 1: Các nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật và phơng

án tài chính (cha có giá trị) để bên mời thầu xem xét và thảo luận

cụ thể với từng nhà thầu nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêuchuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị nà nộp hồ sơ dự thầu chínhthức

Giai doạn 2 : Bên mời thầu các nhà thầu tham gia trong giai

đoạn 1 nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đ đã ợc

bổ sung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuấtchỉ tiêu vầ tài chính với đầy đủ nội dung và tiến độ thực hiện đIềukiện hợp đồng, giá dự thầu

II Trình tự thực hiện Đấu thầu xây lắp.

Trang 15

Sơ đồ 2- Trình tự thực hiện tổ chức đấu thầu

hợp đồng

Trang 16

II.1 Chuẩn bị đấu thầu.

Để tổ chức tốt một cuộc đấu thầu chủ đầu t phải chuẩn bịcác công việc cần thiết :

 Lập kế hoạch đấu thầu về phân chia gói thầu, phơng thứcthực hiện hợp đồng, kế hoạch về thời gian, kế hoạch đấu thầuphảI đợc ngời có thẩm quyền đầu t phê duyệt

 Chuẩn bị nhân sự: Gồm những ngời có thẩm quyền quyết

định đầu t của bên mời thầu (chủ đầu t hoặc đại diện) và chỉ định

tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp việc

 Chuẩn bị hồ sơ mời thầu: Bao gồm:

+ Th mời thầu… hoặc thông báo mời thầu

+ Mẫu đơn dự thầu

+ Chỉ dẫn đối với nhà thầu

+ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiên lợng và chỉdẫn kỹ thuật

+ Mẫu thoả thuận hợp đồng

+ Mẫu bảo l nh thực hiện hợp đồng ã

Công việc chuẩn bị hồ sơ mời thầu là khâu chuẩn bị hết sứcquan trọng đối với bên mời thàu vì nó có vai trò quyết định đối vớikết quả đấu thầu và chất lợng công trình sau này

 Chuẩn bị các tiêu chuẩn đánh giá và thang điểm đánhgiá :

Trang 17

Trong giai đoạn sơ tuyển, bên mời thầu đánh giá các nhàthầu về :

Năng lực kỹ thuật công nghệ

Năng lực tài chính

Kinh nghiệm

Các tiêu chuẩn thang điểm để đánh giá:

Tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng

Tiêu chuẩn kinh nghiệm của nhà thầu

Tiêu chuẩn tài chính và giá cả

Tiêu chuẩn tiến độ thi công

II.2 Sơ tuyển nhà thầu ( nếu có).

Hình thức sơ tuyển chỉ áp dụng cho những dự án lớn, yêucầu kỹ thuật cao nhằm chọn ra những nhà thầu đáp ứng đợc cácyêu cầu về kỹ thuật và kinh nghiệm để tiếp tục vào đấu thầu ởgiai đoạn sau:

Lập hồ sơ sơ tuyển

Thông báo mời sơ tuyển

Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu

Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển

Thông báo kết quả sơ tuyển

Số các nhà thầu đợc chọn thờng là nhỏ hơn 7 nhà thầu ờng hợp chủ đầu t nắm đợc các thông tin đáng tin cậy về các ứngthầu thì có thể bỏ qua giai đoạn này

Tr-II.3 Mời thầu

Bên mời thầu sử dụng hai hình thức là ra thông báo mời thầu hoặc gửi

th mời thầu cho các nhà thầu

Trang 18

 Thông báo mời thầu: Hình thức này áp dụng trong trờng hợp đấuthầu rộng rãI hoặc đối với các goí thầu sơ tuyển Bên mời thầu phải tiếnhành thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng tuỳ theo quy mô vàtính chất của gói thầu theo quy định Thông báo mời thầu gồm các nội dung:

+ Tên và địa chỉ bên mời thầu

+ Mô tả tóm tắt dự án, địa chỉ và thời gian xây dựng

+ Chỉ dẫn tìm hiểu hồ sơ mời thầu

+ Thời hạn, địa chỉ nhận hồ sơ mời thầu

 Gửi th mời thầu: Hình thức này đợc áp dụng trong thể loại đấu thầuhạn chế Bên mời thầu phải gửi th mời thầu trực típ đến từng nhà thẩutongdanh sách đã đợc duyệt, nội dung th mời thầu tuỳ vào từng lĩnh vực cụ thể

II.4 Nộp hồ sơ dự thầu.

Sau khi đã hoàn tất hồ sơ dự thầu cho bên mời thầủ ở trong tình trạngniêm phong trớc thời hạn quy định, bên mời thầu có trách nhiệm bảo quảncác hồ sơ dự thầu theo hình thức bảo mật cho đến thời điểm mở thầu

Hồ sơ dự thầu bao gồm các taì liệu cơ bản sau :

+ Đơn dự thầu

+ Bản sao giấy đăng ký kinh doanh hoặc chứng chỉ hành nghề

+ Tài liệu giới thiệu năng lực nhà thầu

+ Biện pháp thi công tổng thể và biện pháp thi công từng hạng mụccông trình

+ Tổ chức thi công và tiến độ thực hiện hợp đồng

+ Bản dự toán giá dự thầu …với tổng mức vốn đầu t

+ Bảo lãnh dự thầu

Trang 19

II.5 Mở thầu

Những hồ sơ dự thầu của các nhà thầu đáp ứng đầy đủ các điều kiệncủa bên mời thầu sẽ đợc bên mơì thầu tiếp nhận và quản lý trong các điềukiện đảm bảo bí mật Việc mở thầu sẽ đợc tiến hành công khai theongày ,giờ và địa điểm ghi trong hồ sơ mời thầu Đại diện của bên mời thầu

và của các nhà thầu sẽ tham gia mở thầu và ký vào biên bản mở thầu

II.6 Đánh giá xếp hạng nhà thầu

Giai đoạn này đợc tiến hành thông qua 3 bớc :

a- Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu: Bên mời thầu xem xét tính hợp lệcủa hồ sơ dự thầu, nhằm loại bỏ các hồ sơ dự thầu không đáp ứng yêu cầu

Đối với gói thầu đã qua sơ tuyển thì xem xét tính hợp lệ về khả năng đápứng năng lực tổ chức và kỹ thuật, còn đối với gói thầu không tiến hành sơtuyển thì tiến hành kiểm tra t cách và năng lực nhà thầu

- Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu :

 Kiểm tra giấy phép kinh doanh hoặc chứng chỉ hành nghề

Kiểm tra tính pháp lý của chữ kỹ xác nhận hồ sơ dự thầu

- Xem xét sự đáp ứng cơ bản của hồ sơ dự thầu đối với hồ sơ mờithầu, kiểm tra năng lực về kỹ thuật và tài chính, kinh nghiệm của nhà thầutheo yêu cầu của hồ sơ mời thầu…với tổng mức vốn đầu t

- Làm rõ hồ sơ dự thầu ( nếu cần) : Trong quá trình đánh giá sơ bộbên mời thầu thấy có vấn đề gì cần làm rõ thì yêu cầu nhà thầu giải trìnhbằng văn bản (nhng không đợc làm thay đổi hồ sơ dự thầu)

b- Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu

Bớc 1: Đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn

Việc đánh giá tiến hành dựa trên cơ sở yêu cầu và tiêu chuẩn đánhgiá đợc quy định trong hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá chi tiết đợc

Trang 20

ngời có thẩm quyền phê duyệt trớc thời đIểm mở thầu Các nhà thầu đạt số

đIểm từ 70% tổng số điểm về kỹ thuật trở lên sẽ đợc chọn và danh sáchngắn

Bớc 2 : Đánh giá về mặt taì chính, thơng mại

Tiến hành đánh giá tài chính, thơng mại các nhà thầu thuộc danhsách ngắn trên cùng một mặt bằng tiêu chuẩn đánh giá đợc phê duyệt

Việc đánh giá về mặt tài chính, thơng mại nhằm xác định giá đánhgiá bao gồm các nội dung sau:

Sửa lỗi

Hiệu chỉnh các sai lệch

Chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung

Đa về mặt bằng so sánh

Xác định giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu

c- Đánh giá tổng hợp các tiêu chuẩn và xếp hạng nhà thầu

Dựa vào kết quả đánh giá chi tiết ở phần trên và căn cứ vào thang

Các tiêu chuẩn đánh giá :

Trang 21

 Tiêu chuẩn kỹ thuật chất lợng.

 Tiêu chuẩn về hồ sơ kinh nghiệm

Tiêu chuẩn đảm bảo tiến độ thi công

 Tiêu chuẩn năng lực tài chính, giá cả

II.7 Phê duyệt kết quả đấu thầu.

Trách nhiệm phê duyệt trong quá trình đầu t đợc thực hiện theonguyên tắc sau:

Ngời có thẩm quyền phê duyệt dự án có nhiệm vụ và chịu tráchnhiệm phê duyệt kế hoạch đấu thầu của dự án và kết quả đấu thầu các góithầu có giá trị lớn

Phân cấp hoặc uỷ quyền cho cấp dới phê duyệt kết quả Đấu thầu cácgói thầu có giá trị nhỏ

Cơ quan thẩm quyền và cá nhân tham gia thẩm địnhchịu trách nhiệm

nh những thay đổi khác liên quan đến nhà thầu, nếu phát hiện những thay

đổi liên quan đến việc thực hiện hợp đồng( năng lực tài chính suy giảm,nguy cơ phá sản…với tổng mức vốn đầu t) bên mời thầu phải kịp thời thông báo cho ngời có thẩmquyền quyết định đầu t xem xét.Huỷ bỏ kết quả đấu thầu , tổ chức đấu thầulại khi phát sinh các vấn đề :

Trang 22

+ Dự án đầu t phải thay đổi mục tiêu khác với dự kiến ban đầu trong

th mời thầu

+ Không có nhà thầu nào đáp ứng đợc yêu cầu

+ Có chứng cớ chứng minh sự tiêu cực trong quá trình đấu thầu

 Thông báo trúng thầu:

Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của cấp có thẩmquyền, bên mời thầu phải gửi thông báo trúng thầu bằng văn bản kèm theo

dự thảo hợp đồng có lu ý những đIều kiện cần thiết phải bổ sung (nếu có) để

đáp ứng yêu cầu của bên mời thầu Đồng thời bên mời thầu phải gửi kèmlịch biểu nêu rõ thơì gian, địa điểm thơng thảo ký kết hợp đồng và nộp bảolãnh thực hiện hợp đồng

Sau khi đã thống nhất về thời gian, địa điểm, hai bên sẽ tiến hành

th-ơng thảo hoàn thiện hợp đồng và tiến tới ký kết hợp đồng chính thức

III Phơng pháp định lợng khả năngthắng thầu của Doanh

nghiệp xây dựng

Đấu thầu có thể đợc xem nh công việc thờng ngày của Doanh nghiệpxây dựng Tuy nhiên, một trong những quyết định quan trọng nhất màdoanh nghiệp phải đa ra, là có tham gia hay không khi xuất hiện cơ hộitranh thầu Nếu tham gia, thì doanh nghiệp mới bắt tay vào việc lập phơng

án và chiến lợc tranh thầu Sau khi có phơng án và chiến lợc tranh thầu,

Trang 23

doanh nghiệp phải kiểm tra lần nữa để ra quyết định nộp hồ sơ dự thầu vàtheo đuổi gói thầu.Loại quyết định này phải đáp ứng các yêu cầu sau đây :

Phản ứng nhanh vì thơì gian cho phép rất ngắn

Đảm bảo độ chính xáccao để tránh bỏ lỡ cơ hội hoặc gây thiệt hại

Đảm bảo bí mật cho doanh nghiệp

Trong thực tế, các doanh nghiệp thờng dùng phơng pháp phân tích

đơn giản và dựa vào cảm tính để đa ra quyết định này

Để đáp ứng đợc các yêu cầu trên, đảm bảo có cơ sở khoa học và nângcao khả năng lợng hoá tối đa khi phân tích và đa ra quyết định tranh thầu,các Doanh nghiệp xây dựng nên vận dụng phơng pháp dùng chỉ tiêu tổnghợp để ra quyết định tranh thầu Nội dung của phơng pháp này bao gồm:

III.1 Xác định danh mục các chỉ tiêu ảnh hởng đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp.

Việc đầu tiên là doanh nghiệp phải căn cứ vào kinh nghiệm của bảnthân, những quy định của pháp luật và quy chế đấu thầu hiện hành, để xác

định một danh mục chỉ tiêu đặc trng cho những nhân tố có ảnh hởng đếnkhả năng thắng thầu Các chỉ tiêu này càng sát với chỉ tiêu xét thầu thì càngtốt Số lợng chỉ tiêu là tuỳ ý, nhng tối thiểu phải bao quát đợc đầy đủ các chỉtiêu thòng dùng để đánh giá hồ sơ dự thầu, phải tính đến tình hình cạnhtranh của các đối thủ, phảI chú ý tránh trùng lặp chỉ tiêu và phải xác định

đúng những chỉ tiêu thực sự có ảnh hởng Không đa vào bảng danh mụcnhững chỉ tiêu không có ảnh hởng, hoặc ảnh hởng rất ít ( không đáng kể )

đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp Chỉ tiêu đa ra chi tiết, cụ thể baonhiêu, thì có kết quả chính xác bấy nhiêu

 Có một số chỉ tiêu nh sau:

 Số nhà thầu tham gia : Với n là số nhà thầu tham gia Đấu thầu thì

xác suất trúng thầu trung bình của một nhà thầu là 1/n* 100% Nh vậy sốnhà thầu tham gia càng ít thì xác suất trúng thầu càng cao

Trang 24

 Thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng xây dựng.

+ Tính theo số công trình tham gia đấu thầu thì thị phần của doanh nghiệp làn/m* 100%

Trong đó: n là số công trình trúng thầu của doanh nghiệp

m là số các cuộc thầu có trên thị trờng xây dựng

+ Tính theo giá trị của các cuộc thầu thì thị phần của doanh nghiệp là:

 GTdn x 100%

 GTtt

Trong đó:  GTdn : Tổng giá trị các công trình thắng thầu của DN

 GTtt : Tổng giấ trị các cuộc thầu có trên thị trờngVới chỉ tiêu này doanh nghiệp có thể tính cho một khu vực thị trờng nào đó

và trong một khoảng thơì gian xác định Nếu thị phần của doanh nghiệpcàng cao thì khả năng thắng thầu của doanh nghiệp càng lớn và ngợc lại

 Uy tín của doanh nghiệp: Uy tín của Doanh nghiệp xây dựng là một

lợi thế cạnh tranh rất mạnh để các nhà thầu tham gia cạnh tranh Đây là mộtchỉ tiêu khó có thể định hớng đợc mà nó chỉ thể hiện qua số th mời thầudoanh nghiệp nhận đợc

 Năng lực hiện có của doanh nghiệp : Năng lực của Doanh nghiệp

xây dựng là năng lực tài chính, máy móc, thiết bị, công nghệ, kinhnghiệm…với tổng mức vốn đầu tViệc tính toán chỉ tiêu này dựa trên cơ sở những báo cáo tài chính,bảng kê máy móc thiết bị, tình hình nhân sự, hồ sơ kinh nghiệm…với tổng mức vốn đầu t

Năng lực của doanh nghiệm càng lớn thì khả năng thắng thầu càngcao

III.2 Xây dựng thang điểm

Trang 25

Các chỉ tiêu đã lựa chọn sẽ đợc phân tích theo trạng thái tơng ứng vớitừng bậc trong thang đIểm Có nhiều loại thang điểm Yêu cầu của thang

điểm là bảo đảm tính chính xác, không gây phức tạp cho tính toán.Có thể sửdụng thang điểm 3 bậc, 5 bậc hoặc 9 bậc Thang điểm 3 bạc đợc chia thành

3 mức điểm là 4,2,0, tơng ứng với 3 trạng thái của từng chỉ tiêu là tốt, trungbình, kém Thang điểm 5 bậc đợc chia thành đợc chia thành 5 mức điểm là4,3,2,1,0 tơng ứng với 5 trạng thái của từng chỉ tiêu là rất tốt, tôt, trung bình,yếu, kém Thang điểm 9 bậc có các mức đIểm là 8,7,6,5,4,3,2,1,0 Nh vậy ởmỗi thang điểm đều có mức tối đa tơng ứng với trạng thái tốt nhất và mức

đIểm tối thiểu tơng ứng với trạng thái tồi nhất của các chỉ tiêu Việc sử dụngthang điểm nào là tuỳ thuộc ở từng doanh nghiệp

III.3 Xác định tầm quan trọng (trọng số ) của từng chỉ tiêu.

Trong số các chỉ tiêu đã đợc lựa chọn để đa vào tính toán, thì rõ rãngmỗi chỉ tiêu có một mức đọ ảnh hởng riêng đến khả năng thắng thầu củadoanh nghiệp Do vậy, từng doanh nghiệp phải sử dụng kinh nghiệm củabản thân, những quy định của pháp luật và quy chế Đấu thầu hiện hành,những thông lệ và tiêu chuẩn thờng đợc dùng để đánh giá hồ sơ dự thầu, kếthợp với việc sử dụng phơng pháp chuyên gia để đánh giá mức độ ảnh hởngcủa từng chỉ tiêu Tầm quan trọng của các chỉ tiêu (đợc gọi là trọng số) cóthể đợc thể hiện bằng số phần trăm hoặc số thập phân Tổng hợp sự ảnh h-ởng của các chỉ tiêu là bằng1 nếu thể hiện bằng số thập phân, và bằng 100%nếu thể hiện bằng số phần trăm

Việc xác định danh mục các chỉ tiêu, xác định trọng số và xây dựngthang đIểm nh trên, doanh nghiệp chỉ phải làm một lần và đợc dùng ổn

địnhcho một khoảng thời gian khi mà các điều kiện và môi trờng hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp cha có sự biến động

III.4 Tính toán chỉ tiêu tổng hợp cho gói thầu cụ thể.

Khi xuất hiện một gói thầu cụ thể, doanh nghiệp cần khẩn trơngnghiên cứu hồ sơ mòi thầu, nghiên cứu gói thầu, phân tích môi trờng Đấuthầu , đánh giá khả năng của mình đối với gói thầu và dự đoán các đối thủ

TH =  Ai x Pi

Trang 26

cạnh tranh, để xác định trạng thái trong bảng danh mục và số điểm tơng ứngvới trạng thái đó.Cuối cùng tính toán ra chỉ tiêu tổng hợp theo công thứcsau:

Trong đó: TH: Chỉ tiêu tổng hợp

N : Số các chỉ tiêu trong danh mục ứng với trạng thái của nó Ai: Điểm số của chỉ tiêu thứ i

Pi :Trọng số của chỉ tiêu thứ i

III.5 Đánh giá khả năng thắng thầu và ra quyết định.

Khả năng thắng thầu đợc đo bằng tỷ lệ % theo công thức sau :

Trong đó K: Khả năng thắng thầu tính bằng %

TH: Điểm tổng hợp đợc tính theo công thức (1) M: Mức điểm tối đa trong thang điểm đợc dùngNếu tất cả các chỉ tiêu đều ở trạng thái trung bình, thì khả năng thắngthầu sẽ là 50.Nếu khả năng thắng thầu tính toán nhỏ hơn 50% thì doanhnghiệp không nên tham gia tranh gói thầu đó

Sau đây là một ví dụ cụ thể:

Giả sử Doanh nghiệp xây dựng X đã xây dựng đợc một danh mục các chỉ tiêu và thang điểm

5 bậc nh sau:

K= TH/M x 100%

Trang 27

1 Mục tiêu lợi nhuận Rất

Khi xuất hiện gói thầu A, doanh nghiệp đã phân tích gói thầu, xác định trạng thái của các

chỉ tiêu và tính toán đợc chỉ tiêu tổng hợp cho gói thầu này nh sau:

Khả năng thắng thầu đối với gói thầu này: K= 2,45/4 * 100= 61,25%

Với kết quả tính toán, doanh nghiệp nên tham gia tranh gói thầu này

Trên đây chỉ là một ví dụ đơn giản minh hoạ cho nội dung phơng

pháp Thực tế khi sử dụng, doanh nghiệp cần phải chi tiết hoá chỉ tiêu hơn

nữa.Ví dụ chỉ tiêu 6, có thể phân tích thành 2 chỉ tiêu là dự đoán số lợng các

nhà thầu tham gia và so sánh tơng quan với các đối thủ

Trang 28

Rõ ràng, phơng pháp này đã lợng hoá đợc sự ảnh hởng của các nhân

tố cần xem xét và cho phép doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phản ứng nhanhkhi ra quyết định tranh thầu Đây là phơng pháp có tính khả thi cao Phơngpháp vừa dùng cho việc ra quyết định trớc khi lập phơng án và chiến lợctranh thầu và dùng cho việc ra quyết định trớc khi nộp hồ sơ dự thầu Khi sửdụng phơng pháp cần lu ý rằng, tính đúng đán của quyết định đợc đa ra phụthuộc rất lớn và việc phân tích và xác định trạng thái của từng chỉ tiêu vàtầm quan trọng của nó Để tránh việc bỏ lỡ cơ hội hoặc gây thiệt hạido việc

đa ra quyết định sai, doanh nghiệp cần có biện pháp đảm bảo độ tin cậy củathông tin và phân tích cẩn thẩntrạng thái của các chỉ tiêu ngay từ vòng raquyết định thứ nhất Cũng cần phải lu ý rằng, đây chỉ là phơng pháp lợnghóa giúp cho doanh nghiệp ra quyết định tranh thầu theo quan điểm đánhgiá của họ

IV Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác Đấu thầu của Doanh nghiệp xây dựng

IV.1 Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và số công trình trúng thầu.

Giá trị trúng thầu hàng năm là tổng giá trị của tất cả các công trình

mà Doanh nghiệp xây dựng đã tham gia Đấu thầu và trúng thầu trong năm

kể cả gói thầu của hạng mục công trình

Năm Giá trị các công

trình trúng thầu

Mức tăng trởng

Số lợng các công trình trúng thầu

Mức tăng tr- ởng

Giá trị trung bình của một công trình trúng thầu

Giá trị và mức tăng trởng các công trình trúng thầu

Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và số công trình trúng thầu cho ta thấy mộtcách kháI quát nhất tình hình kết quả Đấu thầu của doanh nghiệp Thôngqua đó có thể đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong đấu thầu

Trang 29

IV.2 Xác suất trúng thầu

Chỉ tiêu này đợc tính theo 2 công thức sau :

Số công trình trúng thầu

Tổng số CT tham gia đấu thầu

Tổng giá trị các CT trúng thầu

Xác suất trúng thầu theo giá trị = x 100%

Tổng giá trị CT tham gia đấu thầuChỉ tiêu này đợc tính theo từng năm để đánh giá nên thờng xác địnhcho 3 năm gần nhất

IV.3 Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp.

Chỉ tiêu này có thể đo đợc bằng phần thị trờng tuyệt đối hoặc tơng đốicùngvới sự biến đổi của chúng

GTSLXL do hoàn thành doanh nghiệp+ Phần thị trờng tuyệt đối =

Tổng GTSLXL hoàn thành trên thị trờng+ Phần thị trờng tơng đối đợc xác định trên cơ sở so sánh phần thị trờngtuyệt đối của doanh nghiệp với phần thị trờng tuyệt đối của một hoặc một số

đối thủ cạnh tranh mạnh nhất

Sau khi tính toán 2 chỉ tiêu trên cần tính chỉ tiêu tốc độ tăng trởng thịphần để nhận biết xu hớng biến đổi vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trênthị trờng

IV.4 Chỉ tiêu về lợi nhuận đạt đợc.

Trang 30

Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh của doanhnghiệp nói chung và kết quả cạnh tranh trong đấu thầu của Doanh nghiệpxây dựng nói riêng.

Khi tính toán chỉ tiêu này cần tính toán cho nhiều năm( 3- 5 năm) Vàtính tốc độ tăng trởng của lợi nhuận hàng năm để đánh giá nêntính kèm chỉtiêu lợi nhuận với chỉ tiêu sản lợng xây lắp hoàn thành, từ đó tính chỉ tiêu lợinhuận trên giá trị xây lắp hoàn thành các năm

Để thuận lợi khi đánh giá chúng ta có thể lập bảng sau:

Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận đạt đợc trong các năm

Tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể, căn cứ vào số liệu ở bảng trên để đánhgiá Chẳng hạn nếu giá trị sản phẩm xây lắp hoàn thành tăng mà lợi nhuậnkhông tăng thì doanh nghiệp có thể vận động chiến lợc đặt giá bỏ thầu thấp

để giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động

Phân tích chỉ tiêu này đồng thời phải tổng hợp mối liên quan với rấtnhiều yếu tố khác

IV.5 Chỉ tiêu về uy tín của doanh nghiệp

Đây là một chỉ tiêu định tính mang tính chất bao trùm Nó liên quantới tất cả các chỉ tiêu trên và nhiều yếu tố khác nh chất lợng công trình, hoạt

động marketing, quan hệ của doanh nghịệp với các cơ quan quản lý nhà nớc

Trang 31

Ch ¬ng II

Kh¶o s¸t vµ ph©n tÝch t×nh h×nh thùc hiÖn c«ng t¸c §Êu thÇu x©y l¾p cña c«ng ty

Tæ chøc doanh nghiÖp theo h×nh thøc : Quèc doanh

+ Chi nh¸nh t¹i Qu¶ng Ninh : Kh¸ch s¹n Th¨ng Long

§Þa chØ : §êng V©n §ån- Mãng C¸i- Qu¶ng Ninh

§T : 033881695

Trang 32

+ Chi nhánh tại Bãi Cháy: Đờng Hạ Long- Phờng Bãi Cháy

I Quá trình hình thành, phát triển và những đặc điểm kinh

tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty xây dựng số 6 Thăng Long

I.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty xây dựng số 6 Thăng Longlà một doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc tổng Công ty xây dựng Thăng Long- Bộ GTVT mà tiền thân của nó lànhà máy Bê tông Thăng Long, đợc thành lập ngày 31/12/1973 Với nhiệm

vụ chính là sán xuất dầm DƯL33m và cọc ống 550 phục vụ thi công CầuThăng Long

Năm 1985, công trình Cầu Thăng Long xây dựng hoàn thành và đavào sử dụng, nhiệm vụ chính của Công ty không còn nữa,cũng nh các thànhviên khác trong Tổng Công ty,các kế hoạch sản xuất Công ty phải tự lo đetồn tạI, đứng trớc hoàn cảnh đó Công ty gặp nhiều khó khăn, ,việc làmkhông ổn định, thu nhập của CBCNV thấp

Từ năm 1986- 1991, cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tếcủa Nhà nớc Công ty từng bớc chuyển đổi từ cơ chế quản lý bao cấp sanghạch toán kinh doanh Bớc đầu với cơ chế quản lý mới Công ty còn nhiều bỡngỡ nen hoạt động sản xuất kinh doanh cha đạt kết quả cao

Đến tháng 10 năm 1992, Nhà máy Bê tông Thăng Long đợc đổi tênthành Công ty xxây lắp và sản xuất bê tông Thăng Long theo quyết định

1310 /BGT-TCLĐ và Nghị định

Trang 33

388 / BGTVT - ngày 25/05/1993 thành lập lạI doanh nghiệp nhà nớc.

Từ đó nhiệm vụ sản xuất và phạm vi hành nghề kinh doanh của Công ty đợc

mở rộng tạo đà phát triển cho Công ty

Đến tháng 5 năm 1998, để phù hợp với năng lực đã có của mình với

đầy đủ ý nghĩa thực của nó, Công ty đổi tên thành công ty xây dựng ThăngLong theo quyết định 522/ QĐ /TCTB-LĐ và đến ngày25 /10/1999lại mộtlần nữa Công ty xây dựng Thăng Long đổi tên thành Công ty xây dựng số 6Thăng Longtheo quyết định số3113 của Bộ giao thông vận tải

Từ năm 1992 đến nay, có thể nói đây là thời kỳ phát triển lớn mạnhnhất của Công ty với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao, đó chính lànhờ sự năng động, sáng tạo của Ban Giám Đốc, của các cán bộ làm công tácquản lý và sự đoàn kết nhất trí của toàn thể CBCNV trong Công ty

Để đáp ứng với cơ chế thị trờng Công ty đã có những biện pháp hữuhiệu tổ chức sản xuất theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng địa bànhoạt động, tổ chức tốt công tác nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật, sắp xếp lạI lực lợng lao động và bộ máy quản lỹ hợp lí Sản phẩmchính của Công ty là dầm và cọc, đến nay Công ty không những chỉ sản xuấtcác cấu kiện bê tông đúc sẵn mà còn xây dựng các công trình giao thôngthuỷ lợi…với tổng mức vốn đầu t

Nhiệm vụ chủ yéu của Công ty hiện nay là :

-Gia công chế tạo lắp đặt các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn, các loại

Trang 34

Qua quá trình phát triển Công ty đã không ngừng lớn mạnh và tựkhẳng định mình về mọi mặt, thể hiện đã tham gia xây dựng hoàn thànhnhiều côngtrình bàn giao đợc chủ đầu t đánh gía đạt chất lợng tốt và thicông đúng tiến độ Đặc biệt, Công ty đã nhận đợc Huy chơng vàng do BộXây Dựng trao tặng khi hoàn thành bàn giao công trình sân đỗ A1- Sân bayQuốc tế Nội Bài- Hà Nội tháng 8/2000.

I.2 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến

Đấu thầu của Công ty.

1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Cùng với việc chuyển hớng sản xuất kinh doanh, Công ty đã tiến hành

tổ chức và sắp xếp lại bộ máy quản lý và định ra từng nhiệm vụ cụ thể chotừng bộ phận tạo ra một bộ máy hoạt động nhịp nhàng đồng bộ

Hiện nay, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty bao gồm: (sơ

đồ)

- Đứng đầu là Giám đốc chịu trách nhiệm chung về hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp quản lý phòng tổ chức cán bộ lao

động, phòng tài vụ, phòng kế hoạch hợp đồng

- Phó giám đốc kỹ thuật : Phụ trách về công nghệ sản xuất, kỹ thuậtthi công và chất lợng sản phẩm, các nguồn khai thác cung cấp vật liệu, côngtác tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp phụ trách phòng vật t - thiết bị, kỹ thuật tổnghợp, các công trình xây ngoài

-Phó giám đốc kinh doanh : Phụ trách công tác tiếp cận thị trờng xâydựng mới, quan hệ đôn đốc làm hồ sơ dự thầu các công trình, đa ra nhữngchiến lợc kinh doanh mới

-Phó giám đốc nội chính : Nhân chính phụ trách đời sông vật chất chocán bộ công nhân viên, trực tiếp phụ trách các phòng hành chính, bảo vệ, y

tế, nhà trẻ

Trang 35

 Các phòng ban chức năng có một trởng phòng quản lý và thực hiện các công việc theo chức năng.

+ Phòng TCCBLĐ : Đảm nhiệm công tác cán bộ, tổ chức bộ maý

quản lý, tiền lơng, quản lý lao động

+ Phòng tài chính- kế toán : Nhiệm vụ là hạch toán tài sản cũng nh

quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, cấp vốn và quản lý vốn, lập báocáo tài chính, xây dựng kế hoạch tàI chính hàng năm, quản lý quỹ tiền mặtcủa Công ty

+ Phòng vật t thiết bị : Cung cấp nguyên vật liệu kịp thời cho quá

trình sản xuất, đảm bảo đúng số lợng, chất lợng, chủng loại Quản lý máymóc thiết bị, xây dựng kế hoạch sử dụng và bảo dỡng định kỳ máy móc thiếtbị

+ Phòng kế hoạch hợp đồng : Lập kế hoạch sản xuất, giá thành sản

phẩm, lập các hồ sơ dự thầu, tìm công ăn việc làm cho công nhân, ký kếthợp đồngsản xuất và tiêu thụ sản phẩm

+ Phòng kỹ thuật tổng hợp : Phụ trách về vấn đề thi công, xây lắp

và sản xuất theo thiết kế, đúng các quy trình quy phạm , nghiên cứu ứngdụng các quy trình, quy phạm mới để công trình đạt chất lợng cao Kiểm trachất lợng sản phẩm nhập kho, thei dõi thực hiện các quy phạm kỹ thuật sảnxuất

+ Phòng hành chính : Tiếp khách, theo dõi thi đua, làm công tác

văn th lu trữ

+ Phòng bảo vệ : Bảo vệ tài sản trong hiện trờng sản xuất, giữ gìn

an ninh trật tự trong nội bộ Công ty

+ Phòng y tế : Bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV

Giám Đốc

P.G.Đ Kinh Doanh

P.G.Đ Nội Chính P.G.Đ Kỹ Thuật

Phòng

TCCB

LĐ Tài VụPhòng

Phòng Vật T - Thiết Bị

Phòng

Kế Hoạch Hợp

đồng

Phòng

Kỹ Thuật Tổng Hợp

Phòng Hành Chính

Trang 36

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Mỗi phòng ban đều có chức năng riêng biệt nhng giữa chúng lại có mốiquan hệ mật thiết với nhau đều chịu sự chỉ đạo của Ban Giám đốc công ty,tạo nên một chuỗi mắt xích trong guồng máy hoạt động sản xuất kinhdoanh.Vị trí vai trò của mỗi phòng ban là khác nhau nhng mục đích cuốicùng là sự sống còn và phát triển của Công ty

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Xuất phát từ quy mô của Công ty, cơ cấu vốn và yêu cầu quản lý,Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ

Phòng kế toán của Công ty có nhiệm vụ xử lý và thực hiện các nghiệp

vụ kế toán

Tại các đội, thống kê kế toán đội có nhiệm vụ quản lý theo dõi thờigian lao động, tổng hợp khối lợng hoàn thành của đơn vị mình và chia lơngcho ngời lao động, lập các chứng từ kế toán định kỳ gửi các chứng từ đã đợcphân loại kèm theo giấy đề nghị thanh toán về phòng kế toán

Trang 37

Phòng kế toán, sau khi nhận đợc các chứng từ, kế toán tiến hành kiểmtra, phân loại chứng từ ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, sau đó cung cấp thôngtin Kế toán giúp lãnh đạo Công ty trong công tác quản lý và điều hành hoạt

động sản xuất kinh doanh, việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc và lậobáo cáo tài chính

Trang 38

Tổ chức bộ máy kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

kỳ của đơn vị Mỗi đội công trình có nhiệm vụ thi công một công trình cụthể, ở từng công trình có Ban quản lý công trình, gồm có: Chỉ huy trởngcông trình hay chủ nhiệm công trình do ban Giám đốc Công ty cử xuốngvàcác nhân viên kinh tế kỹ thuật chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp kinh tế

Kế Toán Ngân Hàng

Kế Toán Thanh Toán Công Nợ

Thủ Quỹ

Kế toán các đội sản xuất

Ban quản lý dự án

Trang 39

Trong mỗi đội công trình lại đợc tổ chức thành các tổ sản xuất, thểhiện qua sơ đồ:

Tại địa bàn công ty có 5 đội công trình ,đó là:

Đội công trình 1: Là đội chuyên đúc dầm với mọi khấu độ từ 17,9m

đến 33m và cấu kiện nh cống 1250 cho đờng cao tốc Láng- Hoà Lạc, quốc

lộ 1A đoạn Hà Nội -Lạng Sơn Đội đợc phân cấp quản lý trên cơ sở nhiệm

vụ củaCông ty kết hợp với sự tìm kiếm của đội

Đội công trình 2 : Là đội cho dây chuyền sản xuất cọc 550 đồng bộ

cung cấp cho các công trình nh cầu An thái, Cảng LOTUS và đúc các loạIcọc 35*35, 40 *40 cho cầu cạn Nội Bài, Cống Yên Sở

Đội công trình 3: Là đội vật liệu xây dựng nhiệm vụ chình là sản xuất

các sản phẩm, cấu kiện bê tông, xây dựng các công trình

Đội Nội Bài : Thi công các hạng mục của sân bay quốc tế Nội BàI nh:

Móng trụ cầu cạn, hệ thống thoát nớc, sân đỗ A1, cầu cạn nhà ga T1, rãnhKANIVO…với tổng mức vốn đầu t

Đội Điện Máy : Là đội thực hiện bảo quản phục hồi máy móc thiết bị

cho các đội trong công ty, hỗ trợ máy móc cho các đội trong thi công Đội

có nhiều bộ phận nh tổ sửa chữa, tổ vận hành, tổ điện, tổ gia công cơ khí…với tổng mức vốn đầu t

Đội đợc phân cấp quản lý trên cơ sở nhiệm vụ của Công ty giao và kết hợpvới sự tìm kiếm của đôị

Phụ trách các tổ sản xuất là tổ trởng Khi côngtrình xây dựng hoànthành đội công trình sẽ giải tán để thành lập đội công trình khác Cáchtổchức lao động, tổ chức sản xuất nh trên sẽ tạo điều kiện quản lý chặt chẽ

về mặt kinh tế, kỹ thuật với từng đội công trình từng tổ sản xuất

3 Đặc điểm về nhân lực

Với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển cả về

số lợng và chất lợng, Công ty thờng xuyên có kế hoạch cử cán bộ thạm giacác lớp học, khoá học đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật để từng bớc

Trang 40

đáp ứng đợc nhu cầu phát triển và phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Bên cạnh đó, theo báo cáo tổng kết- thực hiện nghịquyết đại hội CNVC năm 2000 của Công ty thì hiện nay, lực lợng CBCNVquá đông, tới 620 ngời nhng thực tế số ngời mà sử dụng đợc vào công việc

có hiệu quả thì lại quá ít Nh vậy rất mâu thuẫn, thậm chí có lúc thiếu ngờikhông đáp ứng đợc nhiệm vụ Tìm đợc công trình lại không tìm ra đợc độitrởng và công nhân chuyên nghiệp hợp với nghề mới của mình.Tuy nhiên,Công ty cũng có một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học- kỹ thuật đợcthử thách qua thực tế thi công các công trình hiện nay đã đủ năng lực đểhoàn thành cácnhiệm vụ đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, Công ty cũng thờngxuyên quan tâm tới công tác đào tạo tại chỗ , công ty luôn khuyến khích vàtiếp nhận đội ngũ cán bộ trẻ có tay nghề và tiếp thu đợc trình độ khoa học-công nghệ hiện đại

Tổng lực lợng lao động toàn Công ty đến 31/12/2000 là 618 ngời Trong đó :

 Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật theo ngành nghề : 119 ngời

- Cán bộ quản lý kinh tế : 29 ngời

- Cán bộ kỹ thuật công trình : 77 ngời

- Nhân viên nghiệp vụ : 13 ngời

 Công nhân kỹ thuật của Công ty : 499 ngời

+ Công nhân vận hành trạm trộn: 14

+ Công nhân vận hành máy lu : 8+ Công nhân cơ khí : 26+ Công nhân điện : 36+ Công nhân kích kéo : 25

Ngày đăng: 28/04/2016, 11:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế và kinh doanh xây dựng 2. Định mức xây dựng cơ bản Khác
3. Nghị định số 52/1999/NĐ-CP về Quy chế quản lý đầu t và xây dùng Khác
4. Nghị định số 88/1999/NĐ-CP về Quy chế đấu thầu Khác
5. Nghị định số 12/2000NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/1999/N§-CP Khác
6. Nghị định số 14/2000/NĐ-CP về Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 88/1999/N§-CP Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w