Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
HÓA HỌC KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 1)Nhiệm vụ hóa kỹ thuật môi trường? +Nghiên cứu tượng hóa học xảy môi trường +Hiểu rõ chất hoá học tượng xảy môi trường +Đưa giải pháp tích cực nhằm ngăn chặn tác động có hại thúc đẩy yếu tố có lợi cho cho người môi trường +Như vậy: Hóa học môi trường tảng cho hoạt động môi trường khác: Quản lý môi trường, xử lý môi trường… - Hóa học khí quyển: Nghiên cứu tượng hóa học môi trường không khí Hóa học thủy quyển: Nghiên cứu tượng hóa học môi trường nước Hóa học địa quyển: Nghiên cứu tính chất đất, trình chuyển hóa chất đất CHƯƠNG 2)Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí? Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí? +Khái niệm: Ô nhiễm môi trường không khí biến đổi thành phần môi trường không khí không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật +Tác nhân ô nhiễm: - Chất gây ô nhiễm hay gọi tác nhân ô nhiễm chất gây nên ô nhiễm môi trường không khí +Các loại khí: nitơ oxit (NO, NO2), SO2, CO, H2S loại khí halogen (clo, brom, iôt), CFCS + Các loại bụi nặng: Bụi kim loại, bụi đất đá… + Bụi lơ lửng + Các chất hữu dễ bay + Chất thải phóng xạ + Tiếng ồn +Có loại tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí: tác nhân sơ cấp, tác nhân thứ cấp - Tác nhân sơ cấp: chất trực tiếp thoát từ nguồn, tự chúng có tính độc hại tác động đến phận tiếp nhận(Vd: CO2, SO2) Tác nhân thứ cấp: chất tạo khí tương tác hóa học chất ô nhiễm sơ cấp với chất vốn có thành phần khí tác động đến phận tiếp nhận(Vd: mưa axit) 3)Nêu nguồn phát sinh khí NO x, SO2, CH4, CO2, CO, hợp chất hữu dễ bay hơi, bụi, tiếng ồn, phóng xạ(nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc nhân tạo) +NOX - Tự nhiên: Cháy sinh khối (cháy rừng), sấm chớp, núi lửa, phân hủy sinh vật - Nhân tạo: Đốt cháy sinh khối nhiên liệu hóa thạch; trình sản xuất hóa học có sử dụng nitơ (sản xuất phân bón) +SO2 -Tự nhiên: Các hoạt động núi lửa, chuyển hóa chất vi sinh vật - Nhân tạo: Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, phân hủy đốt cháy hợp chất hữu chứa lưu huỳnh +CH4 -Tự nhiên: Thành phần khí thiên nhiên, dầu mỏ, khí bùn ao, đầm lấy -Nhân tạo: chất thải chăn nuôi, dày loài nhai lại, đốt nhiên liệu hóa thạch, phân hủy kị khí vùng ngập nước +CO2 -Tự nhiên: Có thành phần không khí sạch, hô hấp động thực vật -Nhân tạo: đốt cháy hoàn toàn nguyên liệu chứa C +CO -Tự nhiên: Phân hủy xác động thực vật -Nhân tạo: Đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch (công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải….) +Các hợp chất hưu dễ bay -Tự nhiên: phát sinh từ thực vật Ước tính hàng năm có 1150 Tg C (Tg = 10-12 gam) sinh từ thực vật, thành phần isoprene tecpen -Nhân tạo: vật liệu xây dựng sơn, keo dán tường,…; thiết bị văn phòng, công nghiệp có sử dụng nhiên liệu hóa thạch, giao thông vận tải, sống sinh hoạt hàng ngày nước hoa, mỹ phẩm… +Bụi -Tự nhiên: Bão cát, cháy rừng, núi lửa -Nhân tạo: Đốt cháy nhiên liệu động đốt phương tiện giao thông vận tải, nhà máy nhiệt điện, từ hoạt động xây dựng… +Tiếng ồn: -Tự nhiên: sấm sét, gió bão -Nhân tạo: tiếng nói chuyện, tiếng hét, tiếng trẻ khóc, xe cộ lại đường, máy bay, tên lửa,hoạt động xây dựng… +Phóng xạ: -Nhân tạo: +Từ trình khai thác quặng tự nhiên + Khí dung phóng xạ từ lớp khí vũ trụ + Sử dụng đồng vị phóng xạ cho chữa bệnh nghiên cứu khoa học, nông nghiệp, công nghiệp… + Lò phản ứng hạt nhân … 4)Các hợp chất hữu – halogen: khái niệm, ứng dụng, viết công thức CFCS Tại CFC tác nhân gây suy giảm tầng ozon Cơ chế gây suy giảm tầng ozon CFC Tìm hiểu giải pháp thay CFC -Thuốc bảo vệ thực vật, bảo quản nông sản -Làm tác nhân lạnh(trong nhiều sử dụng cho tủ lạnh, máy điều hòa không khí, ngày giới nghiêm cấm sử dụng CFCs mà khuyến cáo sử dụng dẫn suất gây độc hại ô ngiễm môi trường) -Thiết bị cứu hỏa, phòng cháy chữa cháy -Chất tẩy rửa vật liệu thiết bị điện tử +Viết công thức: Ký hiệu: FREON XXX (X số) - Hàng trăm: Số nguyên tử C-1 Hàng chục: Số nguyên tử H+1 Hàng đơn vị: Số nguyên tử F VD: fron 11: CFCl3; fron 113: C2F3Cl3 5)Phản ứng quang hóa(khái niệm),các giai đoạn phản ứng quang hóa, xạ tham gia phản ứng quang hóa tầng đối lưu? +Khái niệm: Phản ứng quang hóa phản ứng hóa học mà lượng cần thiết cho phản ứng lượng mặt trời (bức xạ điện từ ) +Các giai đoạn: Giai đoạn 1: Khơi mào Chất tham gia phản ứng hấp thụ xạ điện từ (một photon ) thích hợp, chuyển lên trạng thái kích hoạt, trạng thái có khả tham gia phản ứng mạnh mẽ: A + hυ → A* Giai đoạn 2: A* tham gia vào phản ứng A* dễ tham gia vào phản ứng hóa học tạo thành hợp chất khí -Phản ứng phân tích: A =>B1+B2 dẫn đến biến đổi hóa học -Phản ứng trực tiếp: A +B =>C1+C2 dẫn đến biến đổi hóa học -Phản ứng phát huỳnh quang: A =>A+hv (chuyển phân tử trạng thái kích thích trạng thái ban đầu nó.M chất thứ hấp thụ lượng thường N2, O2) -phản ứng khử hoạt tính va chạm: A +M =>A+M + hv (chuyển phân tử trạng thái kích thích trạng thái ban đầu nó.M chất thứ hấp thụ lượng thường N2, O2) + Các xạ tham gia phản ứng quang hóa tầng đối lưu: Các xạ có λ < 290 nm: không tham gia phản ứng quang hóa tầng bình lưu Các xạ có 300 nm < λ < 800 nm: tham gia phản ứng quang hóa tầng đối lưu có chất tầng đối lưu hấp thụ xạ (NO2 chất hấp thụ xạ mặt trời tầng đối lưu) 6)Các phản ứng oxi, nito, hợp chất cacbon khí quyển? - +Phản ứng oxi: -Tiêu thụ oxi: -Tái tạo oxi: Phần lớn lượng oxi có khí sản phẩm trình quang hợp CO2 + H2O + hν → {CH2O} + +Phản ứng nito: - Ở độ cao bên 100km, phân tử N2 bị tách thành N nguyên tử phản ứng quang hóa - N nguyên tử tạo phản ứng ion tầng ion - Ở tầng ion khí quyển, ion tạo theo phản ứng sau (chủ yếu phản ứng quang hóa) +Các hợp chất C khí quyển:CH4 - Phản ứng khí quyển: chia giai đoạn Các tượng ô nhiễm môi trường không khí gây Câu 6)Mưa axit: khái niệm, nguyên nhân, chế, hậu quả, biện pháp khắc phuc? + Khái niệm: Mưa axít tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp 5,6 +Nguyên nhân mưa axit là: nước mưa có hoà tan khí SO2, SO3,NO, NO2, N2O Các khí hoà tan nước mưa tạo axit tương ứng chúng, làm cho độ pH thấp gây nên tượng mưa axit -Các khí có nguồn gốc từ *NOX - Tự nhiên: Cháy sinh khối (cháy rừng), sấm chớp, núi lửa, phân hủy sinh vật - Nhân tạo: Đốt cháy sinh khối nhiên liệu hóa thạch; trình sản xuất hóa học có sử dụng nitơ *SOx -Tự nhiên: Các hoạt động núi lửa, chuyển hóa chất vi sinh vật - Nhân tạo: Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, phân hủy đốt cháy hợp chất hữu chứa lưu huỳnh Nguyên nhân:Thiên nhiên: Do hoạt động núi nửa Từ người: +Khí thải từ phương tiện giao thông +Khí thải từ nhà máy công nghiệp +Chặt phá rừng +Cháy rừng +Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch) +Cơ chế: - Các khí SO2 NOx hòa tan với nước không khí tạo thành axit sunfuaric (H2SO4) axit nitric(HNO3) Khi trời mưa, hạt axit tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH 5,6 gọi mưa axit +Hậu quả: -Ảnh hưởng xấu tới thủy vực Các dòng chảy mưa axit đổ vào ao hồ làm độ PH hồ giảm xuống, sinh vật hồ suy yếu chết hoàn toàn -Ảnh hưởng xấu cho đất nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua đất, hòa tan số nguyên tố đất cần thiết cho cây(Mg, Ca ) => suy thoái đất, cối phát triển, gặp mưa axit trở nên lấm chấm => giảm khả quang hợp => suất -Phá hủy vật liệu làm kim loại(Fe,Cu,Zn…), làm lở loét bề mặt đá công trình +Biên pháp: - Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx NOx vào khí - Đổi công nghệ để giảm lượng khí thải SO2 từ nhà máy nhiệt điện xuống 7,84 tỷ năm 2020 cách lắp đặt thiết bị khử hấp phụ SOx NOx - Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh nitơ có dầu mỏ than đá trước sử dụng - Đối với phương tiện giao thông, tiến hành cải tiến động theo tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx (DeNOx) SOx nhằm hạn chế đến mức thấp lượng khí thải - Tìm kiếm thay dần nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu hydro, sử dụng loại lượng tái tạo thân thiện với môi trường Câu 7)Sương khói quang hóa: khái niệm, chế, thành phần sương khói quang hóa, hậu quả, biện pháp khắc phục? +Khái niệm: Sương khói quang hóa sản phẩm phản ứng oxit nitơ hợp chất hữu dễ bay (volatile organic compounds – VOCs ) tác dụng ánh sáng mặt trời +Cơ chế: +Điều kiện xảy ra: Khí ấm (nhiệt độ 17 C) Nhiều ánh nắng gay gắt Hàm lượng C-H NOx cao Khối khí đặc (stable air masses) +Các phản ứng tạo tác nhân oxi hóa: +Các phản ứng tạo khói: Cơ chế: +Thành phần bản: ozon, PAN, NOx(lượng dư), anđêhit +Hậu quả: Do có chứa NO2, nên sương khói quang hóa thường có dạng khói lờ mờ màu nâu, mờ đục, gây cay mắt, bỏng rát phế quản,gây bệnh hen xuyễn, viêm phế quản, ho tức ngực, làm tăng nhạy cảm lây nhiễm đường hô hấp, làm giảm chức phổi, phá hủy cao su, khu vực có sương mù quang hóa xuất đốm màu nâu bề mặt sau chuyển sang màu vàng, gây khả tự vệ trước lọai côn trùng bệnh tật chí gây chết +Biện pháp: khống chế phát thải NOx, hidrocacbon từ động xe trình sản xuất công nghiệp vào bầu khí quyển: +Giảm khí thải từ nhà máy: Các nhà máy phải có hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn, ống khói phải đủ độ cao + Đối với phương tiện giao thông, tiến hành cải tiến động theo tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx (DeNOx) hidrocacbon nhằm hạn chế đến mức thấp lượng khí thải + Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán NOxvà hidrocacbon vào khí +Phải tìm kiếm khuyến khích việc sử dụng nguồn lượng +Đối với quốc gia tổ chức quốc tế: cần có luật định, hiệp ứơc qui định cụ thể vấn đề 1) a) Kiểm soát VOCs: - Nồng độ VOCs cao ( >500 ppm): phương pháp thường sử dụng 10 thành hạt, keo đất Giữa chúng lỗ hổng (còn gọi tế khổng – spore) chứa không khí nước Thành phần rắn - bao gồm tất vật liệu vô (khoáng sét) hữu (mùn) Thành phần thường chiếm 50% thể tích đất Thành phần lỏng - bao gồm nước đất dung dịch đất, môi trường lý tưởng, thành phần nước chiếm 25% thể tích - Thành phần / khí - phần không khí đất chiếm khoảng 25% thể tích lại, bao gồm tất loại khí chủ yếu cacbonic (CO2), oxy nitơ (N2), đất bùn có thêm khí metan H2S Không khí đất chứa nhiều CO2 ( phân giải chất hữu cơ, hô hấp rễ thải ra) O2 Lượng CO2 đất phụ thuộc vào trạng thái đất Đất chặt lượng CO2 nhiều đất tơi xốp Càng xuống sâu lượng CO2 tăng lên Trong đất nhiều CO2 O2 bất lợi cho nảy mầm hạt giống, cho hô hấp sinh trưởng bình thường trồng vi sinh vật *Phân chia theo nhóm nguyên tố: Các nguyên tố nhóm nhóm 2: Đa lượng (Gọi nguyên tố đa lượng nhu cầu cần lớn C, H, O hấp thu từ CO2, H2O Các nguyên tố khác, hấp thu từ đất trình dinh dưỡng rễ.) Các nguyên tố nhóm 3: Chuyển tiếp Các nguyên tố nhóm 4: Vi lượng siêu vi lượng (Gọi nghuyên tố vi lượng trồng đòi hỏi với lượng nhỏ, hàm lượng chúng tự nhiên nhỏ.) - 34 22) Khái niệm tàn dư hữu cơ, khái niệm mùn đất, nêu nhóm chức quan trọng có hợp chất mùn, bước trình hình thành hợp chất mùn đất? +Tàn dư hữu bao gồm xác sinh vật chưa bị phân huỷ cấu tạo ban đầu mình; tầng A - C phần chủ yếu tàn dư rễ thực vật Chính thành phần đất tham gia vào trình mùn hoá để tạo thành chất mùn đặc trưng + Mùn sản phẩm hình thành đất trình tích lũy phân giải không hoàn toàn điều kiện yếm khí xác thực vật tồn dư sinh vật khác đất vi sinh vật đất +Sự trội nhóm cacboxyl nhóm OH phenol số nhóm chức nhấn mạnh tính chua (axit) đáng kể hợp chất mùn +Các bước trình hình thành hợp chất mùn: (1) Từ hợp chất hữu protit, lipit, lignin, tanin, (của xác sinh vật sản phẩm tổng hợp vi sinh vật), chúng vi sinh vật phân giải thành sản phẩm hữu trung gian; (2) Dưới tác động vi sinh vật tổng hợp, hợp chất hữu trung gian tạo thành liên kết hợp chất, hợp chất phức tạp như: chất tạo nhân vòng, chất tạo mạch nhánh chất tạo nhóm định chức cho hợp chất mùn (3) Trùng hợp liên kết hợp chất phức tạp thành hợp chất mùn 23) Keo đất: khái niệm, cấu tạo, tính chất, tác dụng? +Khái niệm: Keo đất hạt tan nước, có đường kính nhỏ 10-6 - 10-4 mm 35 +Tác dụng: Keo đất giữ vai trò quan trọng chúng định nhiều tính chất đất mặt lý học, hoá học, đặc biệt đặc tính hấp phụ đất +Tính chất: + Diện tích bề mặt lớn + Có lượng bề mặt + Mang điện: Ðây đặc tính quan trọng keo đất mà hạt đất có kích thước lớn Do hạt keo có kích thước nhỏ nên hạt nhân keo hấp phụ lên bề mặt ion khác Trong đất có keoâm, keo dương keo lưỡng tính Phần lớn keo đất mang điện âm + Có khả ngưng tụ 36 24)Khả trao đổi cation đất: Tại đất lại có khả trao đổi cation? Khái niệm khả trao đổi cation đất ? vai trò khả trao đổi cation việc cải tạo loại đất chua, đất mặn? +Đất có khả trao đổi cation vì: +Khái niệm: CEC số mili đương lượng (meq) cation mang điện tích+1 trao đổi với 100 g đất khô CEC diễn tả tổng số cation mà loại đất hấp thu trao đổi ( với trồng) Vai trò khả trao đổi cation với biện pháp cải tạo đất: + Phản ứng trao đổi cation keo đất sở khoa học biện pháp hoá học cải tao đất Trên sở phản ứng sử dụng vôi để cải tạo đất chua, sử dụng thạch cao để cải tạo đất mặn kiềm [KÐ]2H+ + Ca(OH)2 → [KÐ]Ca2+ + H2O [KÐ]2Na+ + CaSO4 → [KÐ]Ca2+ + Na2SO4 + Sử dụng nước để cải tạo đất mặn (rửa Cl-, SO42-) Khi sử dụng nước tưới, nước rửa mặn, ý hàm lượng Na+ nước để tránh nguy mặn kiềm hoá đất Câu 28).Ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp + Nguyên nhân 37 Trong số hoạt động nhân tạo, sản xuất nông nghiệp xem hoạt động gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường đất • Sử dụng phân bón Chế độ thâm canh nông nghiệp làm suy giảm nguồn chất dinh dưỡng đất Để bổ sung nguồn dinh dưỡng cho trồng, người sử dụng phân bón hóa học với số lượng ngày gia tăng, điều làm thay đổi tính chất, thành phần tự nhiên đất dẫn đến nhiều hậu xấu Việc sử dụng phân hóa học vào nông nghiệp giới ngày tăng (trung bình tăng khoảng triệu /năm) Người ta ước tính có khoảng 50% nitơ bón vào đất trồng sử dụng, lượng lại nguồn gây ô nhiễm môi trường Nói chung, bón phân hóa học vào đất, có phần phân trồng sử dụng, phần giữ lại đất bị hấp phụ chuyển hóa hóa học, phần bị rửa trôi vào nguồn nước mặt hay ngấm vào nguồn nước ngầm phần khác bị bay vào không khí dạng khí • Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Để tăng sản lượng lương thực, giảm bớt tác động phá hoại sâu bệnh lượng hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng nông nghiệp ngày tăng Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu phun rơi xuống đất, tồn đất bị lôi vào chu trình đất-cây-động vật-người Trên giới sử dụng khoảng 1000 loại thuốc bảo vệ thực vật, chúng bị phân hủy nước chậm (từ tháng đến năm) nên tạo dư lượng đáng kể đất Ví dụ: dư lượng DDT sau phun năm 80%, lindan 60%, aldrin 20% 38 Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ bị phân hủy đất, trình phân hủy loại hóa chất bảo vệ thực vật không giống phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, có mặt loại vi sinh vật đất Do đó, ảnh hưởng chúng đến môi trường khác Khả bị hấp phụ vào đất yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ mức độ phân hủy loại thuốc trừ sâu Khả bị hấp phụ tốc độ phân hủy lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như, độ tan, độ bay hơi, điện tích, độ phân cực, khối lượng kích thước phân tử Quá trình phân hủy loại thuốc trừ sâu đất xảy chủ yếu nhờ ba đường: phân hủy hóa học, phân hủy quang hóa quan trọng phân hủy sinh học • Chế độ tưới tiêu Bên cạnh việc sử dụng phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, chế độ tưới tiêu bất hợp lý làm biến đổi thành phần hóa học tính chất lý đất Các hệ thống tưới tiêu hoạt động mạnh mùa khô làm hạ thấp mức nước ngầm dẫn đến nguy xâm nhập mặn vào nước ngầm Mặt khác, tưới nhiều nước gây ngập úng, xói mòn, rửa trôi Một hậu đáng quan tâm việc tưới không hợp lý muối hóa đất (salinization of soil), làm giảm suất trồng, số trường hợp làm khả sử dụng đất nông nghiệp Nguyên nhân tượng muối hóa giải thích gồm giai đoạn sau: - Nước tưới thấm sâu vào lòng đất, 39 - Nước hòa tan muối thấm lên bề mặt lực mao quản, nước bay để lại muối bề mặt đất +Tác nhân ô nhiễm chính: -N(phân đạm), P2O5(Phân lân), K2O(Phân kali) số loại phân nhiều người sử dụng để tăng suất trồng +Phân đạm dễ chuyển hóa thành nitrat, phần thực vật hấp thụ phần ion nitrat nitrit bị hấp phụ đất=>sẽ vào nước gây ô nhiễm nước +Còn việc sử dụng phân lân, hòa tan làm ảnh hưởng đến độ PH môi trường đất Trong đất có ion kim loại như: Fe3+;Al3+ kết hợp với lượng phân bón dư thừa tạo thành photphat kim loại không tan =>đất chai cứng hủy diệt vi sinh vật có lợi ích đất Trong môi trường axit: Al3+ +HPO42- =>AL2(HPO4)3 Al3+ +H2PO4 =>AL(H2PO4)3 Trong môi trường kiềm: 6HPO42- +10CACO3 +4H2O=>Ca10(PO4)6(OH)2 +10HCO3- +2OH-Các chất ô nhiễm như: H2S; CH4 sinh trình khử việc lạm dụng nhiều phân hữu điều kiện yếm khí=>tạo thành mùi khó chịu làm giảm độ PH đất -Các nhóm photpho hữu cơ, nhóm clo hữu cơ, nhóm cacbamat clorophenolxy axit(là chất diệt cỏ) … có loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng rộng rãi không việt nam mà giới +Nhóm lân hữu xâm nhập vào môi trường đất=>tính chất lý đất giảm sút(đất cứng) +Các chất clo hữu DDT sau vào môi trường tồn dạng cấu trúc sinh hóa khác dạng hợp chất liên kết môi trường, độc tính hẳn không gây tác hại cho môi trường đất mà xâm nhập vào trồng , tích lũy quả, củ, hạt,theo dây chuyền thực phẩm vào gây bệnh cho người, vật(ung thư, quái thai, đột biến gen…) -Các thuốc bảo vệ thực vật thường chứa nhiều kim loại nặng: As, Pb, Hg Một số loại thuốc bệnh: CUSO4,Zineb,Macozeb…chứa nhiều kim loại nặng như:Zn, Cu, Mn sử dụng nhiều lâu dài tồn lưu kim loại đất .+ Biện pháp giảm thiểu 40 - Áp dụng biện pháp canh tác chống xói mòn; - Đa dạng hóa trồng hình thức : trồng xan, gối vụ, luân canh; - Áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp với mô hình đa dạng, phong phú; - Kết hợp trồng trọt chăn nuôi, tăng cường phát triển mở rộng mô hình kinh tế vườn rừng, trại rừng; - Từng bước xây dựng nông nghiệp “sạch” đảm bảo đa dạng hóa trồng, tạo suất bền vững, ổn định, giảm sử dụng phân khoáng hóa chất độc hại bảo vệ thực vật Không nên đặt mục tiêu giá đạt suất trồng, vật nuôi cao mà không quan tâm đến tác hại ô nhiễm đất Câu 27).Quá trình xói mòn * Khái niệm: Xói mòn mang lớp đất mặt nước chảy, gió, tuyết, tác nhân vật lý khác, bao gồm trình sạt lở trọng lực *Nguyên nhân - Xói mòn gió: Hiện tượng xói mòn đất gió thường xảy vùng đất có thành phần giới nhẹ: vùng đất cát ven biển, đất vùng đồi bán khô hạn - - Xói mòn nước: Xói mòn nước loại xói mòn công phá hạt mưa lớp đất mặt sức trôi dòng chảy bề mặt đất Đây loại xói mòn vàng đất dốc lớp phủ thực vật, gây tượng xói mặt, xói rãnh, xói khe Xói mòn trọng lực: Do đặc tính vật lý đất có độ xốp, đất có nhiều khe hở với nhiều kích thước khác lực hút đất 41 - nên đất có khả di chuyển từ tầng đất bề mặt xuống tầng đất sâu trọng lượng đất bị trôi nhẹ theo khe, rãnh Xói mòn đất hoạt động sản xuất quản lý người: Nhịp độ tăng dân số phát triển kinh tế xã hội nhiều thập kỷ qua làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đặc biệt tài nguyên đất Con người với hoạt động quản lý tài nguyên đất khác góp phần gây xói mòn đất dẫn đến suy thoái đất *Hậu quả: - Do lớp đất mặt lớp đất canh tác giàu chất dinh dưỡng - Hủy hoại môi trường sinh thái, đất bị sói mòn, lớp phủ, chịu tác động trực tiếp ánh sáng Mặt trời, nước bốc nhanh, gây tượng nước dễ bị đá ong hóa…chính nguyên nhân làm cho hệ sinh vật đất bị suy giảm nhanh chóng - Sự suy giảm thảm thực vật xói mòn đất có quan hệ nhân với - Ở nước ta tốc độ xói mòn đất xem cao giới, lũ lụt ngày nghiêm trọng - Xói mòn lũ lụt gây cố Môi trường sạt lở đất, đáng ý lũ quét năm gần - Mất đất xói mòn: Lượng đất xói mòn lớn phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ mặt đất, dao động từ 100 đến 500 đất/ha/năm - Mất dinh dưỡng: Đất bị thoái hóa bạc màu, tính chất vật lý đất bị thay đổi, trở nên khô cằn, khả thấm hút giữ nước Môi trường sống sinh vật, động thực vật đất bị thay đổi, hạn chế khả phân giải chúng, độ phì đất giảm - Tác hại đến sản xuất: + Năng xuất trồng giảm nhanh chóng + Tăng chi phí sản xuất để phục hồi đất 42 + Do sa bồi, công trình thủy lợi hồ chứa nước, kênh mương bị thu hẹp diện tích, hiệu suất sử dụng bị hạn chế, công tác tưới tiêu gặp nhiều trở ngại, hạn hán, lũ lụt - Tác hại đến môi trường: Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, kèm theo hạn hán, lũ lụt xảy Xói mòn đất mức độ cao người ta gọi tượng lở đất, sạt núi gắn liền với tượng lũ quét gây thiệt hại cho môi trường sinh thái, cảnh quan mà người xã hội *Biện pháp khắc phục: - Luôn trì độ ẩm cho đất, tránh tượng đất bị khô kiệt Có thể thực biện pháp xây dựng hồ chứa nước, hệ thống thủy lợi phụ vụ tưới tiêu, giếng khoan - Thường xuyên che phủ cho đất đai rừng chắn gió, thảm thực vật tự nhiên (rừng đồng cỏ…) hệ thống trồng thích hợp cho khu vực thông qua việc sử dụng mô hình nông- lâm kết hợp công thức luân canh xen canh - Phân bón hóa học kết hợp hữu trả lại phụ phẩm trồng cải thiện độ phì nhiều đất giảm lượng xói mòn - Một số biện pháp áp dụng nông nghiệp chống xói mòn như: Trồng thành dải Trồng bảo vệ đất mức Canh tác theo đường đồng Trồng dải chắn Bố trí đa canh Cày bừa ngang dốc Câu 25).Quá trình mặn hóa đất a, Khái niệm đất mặn Đất mặn đất chứa nhiều muối hòa tan (1- 1,5% hơn) loại muối tan thường gặp đất là:NaCl, Na 2SO4, CaCl2, CaSO4, MgCl2, NaHCO3… Dựa vào nguồn gốc, đặc điểm tích lũy muối, người ta phân chia trình mặn hóa làm loại 43 Quá trình mặn hóa ảnh hưởng nước biển (1) Quá trình xảy miền nhiệt đới ảnh hưởng biển Nước biển xâm nhập vào nội đồng theo sông ngòi thủy triều lên cao, qua trận mưa bão vỡ đê biển vào mùa khô nước sông có lưu lượng tháp chảy biển, nước không đủ lực để đẩy nước biển thủy triều mạnh Nước mặn vũng theo mao mạch, đường nứt đất,đi qua đê biển thấm sâu vào nội đồng 2) Quá trình mặn hóa lục địa Ở vùng khô hạn bán khô hạn, loại muối khó tan lại đất, muối dễ tan như: NaCl, MgCl, NaCl2…mới bị hòa tan, không vận chuyển xa, tích tụ địa hình trũng không thoát nước dạng nước ngầm Do điều kiện khô hanh mực nước ngầm cạn, muối di chuyển tạp trung lên lớp mặt trình bốc thoát nước Các nguyên nhân gây nên mặn hóa lục địa là: Dâng nước mao quản từ nước ngầm(nguyên nhân chính) - Do gió chuyển muối với bụi từ biển hồ nước mặn - Do giáng thủy rửa muối từ nơi có địa hình cao xuống thấp - Do khoán hóa xác thực vật ưu mặn chúng chứa nhiều muối Do tưới tiêu không hợp lý 3) 4) Quá trình mặn hóa thứ sinh Ở vùng khô hạn bán khô hạn lượng mưa thấp (200 – 500 mm/năm), nông nghiệp có tưới cần tưới phổ biến việc quản lý đất dùng nguồn nước tưới bị nhiễm mặn, nên tầng đất mặt bị nhiễm mặn tác động nhân sinh làm mặn hóa tầng đất mặn 44 c, Ảnh hưởng đất mặn đến sinh trưởng phát triển trồng Sự có mặt số muối tan đất làm cho tính chất vật lý, hóa học, sinh học đất trở nên xấu Khi khô đất nức nẽ, cứng đá, ướt đất dính dẻo, hạt đất trương mạnh, bích kín tất khe hở làm cho đất hoàn toàn trở nên không thấm nước đất mặn có phản ứng kiềm, độ pH có lên tới 11 – 12 Ở độ pH loại trồng phát triển Ảnh hưởng đất mặn trồng trước hết áp suất thẩm thấu cao dung dịch đất Áp suất tăng theo tỷ lệ thuận với nồng độ muối tan áp suất dung dịch đất từ 10 – 12 atmotphe, trồng không sinh trưởng phát triển được, vượt 40 atmotphe, chết trồng bị hại tác động độc hại ion phân ly ion thường thấy đất mặn kiềm mặn Cl -, SO42-, HCO3-, Na+, Mg2+…Trong ion Cl- độc hại SO42-, độc Bo cation độc MG2+, Na+ d, Biện pháp cải tạo đất mặn - Cải tạo đất mặn thành đồng cỏ chăn nuôi cách gieo loại cỏ chịu mặn làm thức ăn gia súc - Cải tạo đất mặn biện pháp canh tác: cày sâu không lật, xới đất nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối bốc lên mặt đất - Cải tạo đất mặn biện pháp luân canh trồng: lúa – tôm, lúa – cá - Cải tạo đất mặn áp dụng nhiều biện pháp ( biện pháp tổng hợp) (1) Biện pháp thủy lợi: Đưa nước vào rữa mặn: Dẫn nước vào ruộng, cày , bừa, sục bùn để muối hòa tan, ngâm ruộng sau tháo nước kênh tiêu (2) Biện pháp nông lý: 45 Cày sâu, đưa CaCO3 CaSO4 lớp đất sâu lên mặt, cày phá đáy làm tơi xốp tầng đế cày Đây biện pháp thường áp dụng loại đất mặn nội địa hình thành điều kiện khô hạn bàn khô hạn (3) Biện pháp sinh học: Tuyển chọn lai tạ giống chịu mặn, xác định loại trồng có khả chịu mặn khác nhau, phù hợp với giai đoạn cải tạo đất (4) Biện pháp hóa học Ion Na+ đóng vai trò quan trọng đất mặn, dạng muối tan như:NaCl, NAHCO3, Na2SO4… quan trọng Na+ dạng trao đổi hấp phụ bề mặt keo đất tính chất xấu đất mặn phương diện vật lý, hóa học, sinh vật học, tính chất vật lý nước chủ yếu ion gây muốn cải tạo đất mặn điều kiện tiên phải loại trừ ion Na+ dung dịch đất phức hệ hấp thụ việc thay ion Ca2+ Đó nguyên lý cải tạo hóa học đất mặn Người ta thường dùng thạch cao (CaSO4.2H2O) photphat thạch cao Na+ [KĐ] + CaSO4 [KĐ]Ca2+ + Na2SO4 Na+ Na2CO3 + CaSO4 CaCO3 + Na2SO4 Câu 26).Qúa trình phèn hóa đất Khái niệm :Qúa trình chua đất trình làm giảm PH Nguyên nhân : - Do rửa trôi nước mưa, nước tưới thừa Nước mang chất dinh dưỡng hòa tan, có nhiều chất kiềm canxi (Ca), Magiê (Mg), 46 Kali (K)… xuống tầng đất sâu, sông suối, ao hồ… làm cho đất chất kiềm, biến thành chua -Do hút thức ăn : đạm, lân, kali (NPK) hút nhiều Ca, Mg… vụ lúa trung bình hút 40 – 50kg canxi đất (tính ha) ; trồng nhiều vụ/năm, giống suất cao, lượng Ca Mg đất nhiều Nếu hàng năm không bón bù vào số bị lấy đi, làm cho đất chóng chua - Sự phân giải chất hữu thải nhiều loại axit cacbonic H 2CO3, axit Sunfuric (H2SO4), axit Nitric (HNO3) axit Axetic (CH3COOH)… axit hòa tan Ca, Mg rửa trôi, làm cho đất chua - Bón phân khoáng (hóa học) mang gốc axit phân SA (Sunfat amôn), KCl (Clorua kali) K2SO4 (Sunfat kali), Suppe lân … Các gốc axit SO 4-, Cl – không hút hút ít, tồn đất, với nước tạo thành axit làm cho đất chua Biện pháp khắc phục đất chua : +Bón vôi biện pháp thường xuyên Lượng vôi bón, vào độ chua (pH) đất +Tăng cường bón phân hữu (phân chuồng, phân xanh, phân Komix…) + Dùng phân hóa học nên chọn loại phân trung tính kiềm DAP, KNO3, CA(NO3)2, lân nung chảy, Apatic, Phosphorit, Urê, NH4NO3,… Không dùng phân chua sinh lý SA, KCl, K2SO4, Suppe lân + Trong canh tác : Quản lý nước thích hợp, hạn chế dòng chảy, trồng phủ đất kết hợp làm phân xanh Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cở làm trắng đất, làm giảm lượng hữu đất Qúa trình làm chặt đất : Khái niệm :Qúa trình làm chặt đất gây hình thành lớp vỏ cứng lăm tăng dung trọng đất lực bên Nguyên nhân : +do sử dụng máy móc sản xuất nông nghiệp đặt biệt nghiêm trọng phần đất bị nén bánh xe + Chế độ tưới ảnh hưởng đến độ chặt đất + Sự chăn thả gia súc làm đất bị nén chặt điều kiện đất ẩm + sử dụng loại máy móc, xe cộ vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm khai thác Biện pháp : 47 + Cày bừa, xới xáo, làm đất hợp lý có hiệu nhằm cải tạo đất bị nén chặt +Sử dụng máy móc ,công cụ thời điểm +Hạn chế cày xới vùng đất dốc tránh bị xói mòn Phèn hóa tình chuyển hoas tích tụ tăng dần ion độc sắt 3+, 2+ Nhôm 3+ So42-, h+ axit sunfuric làm giảm nồng độ ph môi trường đất nước biễn môi trường từ không nhiễm phèn thành nhiễm từ không độc trở thành độc cjis cực độc Đất phèn tiềm tàng Được hình thành vùng chịu ảnh hưởng nước có chứa nhiều sulfate Trong điều kiệm yếm khí với hoạt động vi sinh vật, sulfate bị khử để tạo thành sulfur chất kết hợp với sắt có trầm tích để tạo thành FeS2 Đất phèn hoạt động Trong điều kiện thoáng khí thoát thủy, mực thủy cấp xuống sâu làm cho khoáng pyrite bị oxid hóa thành khoáng sắt dang Fe(III) hợp chất khác có nhiều ion H+ sinh pH giảm thấp, nhiều hợp chất bị hòa tan môi trường trở nên acid độc, ảnh hưởng đến sinh trưởng cho thực vật thủy sản 48 [...]... học) CHƯƠNG 3 Câu 13)Khái niệm ô nhiễm môi trường nước? Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước? Phân loại các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước? +Khái niệm: Ô nhiễm nước là sự biến đổi thành phần môi trường nước không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật +Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước: Theo bản chất: + Nguồn... ô nhiễm môi trường nước: Nhóm 1: Các ion vô cơ hòa tan *NO3-: Nguồn gốc: + Sử dụng phân bón trong nông nghiệp + Nước thải, đặc biệt là nước thải đã qua quá trình xử lý hiếu khí Ảnh hưởng: 20 + Môi trường: có thể gây nên hiện tượng phú dưỡng + Con người: hội chứng methemoglobinemia ở trẻ em (rối loạn máu) *NH3,NH4+ Nguồn gốc: + Sử dụng phân bón trong nông nghiệp + Nước thải Ảnh hưởng: + Môi trường: ... Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch bằng cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh có trong dầu mỏ và than đá trước khi sử dụng -Đối với các quốc gia và các tổ chức quốc tế: cần có các luật định, các hiệp ứơc qui định cụ thể về vấn đề này - Tìm kiếm và thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu sạch như hydro, sử dụng các loại năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường Câu 9)Sự suy giảm tầng... 150mgO2/l: để oxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ trong 1 lit nước bằng con đường sinh học(visinh vật) cần 150mg oxi -Ý nghĩa:BOD biểu thị một cách gián tiếp lượng chất hữu cơ có trong nước có thể bi phân hủy bằng vi sinh vật Nó được sử sụng rộng rãi trong kỹ thuật môi trường nhằm mục đích xác định gần đúng lượng oxi cần thiết để ổn định các chất hữu cơ trong nước thải bằng con đường sinh học.Trong môi trường nước,... Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lượng oxy cần thiết để oxy hoá hoàn toàn các chất hữu cơ trong 1 lit nước bằng con đường hóa học Vd:cod= 120mgO2/l: để oxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ trong 1 lit nước bằng phản ứng hóa học cần 120mg oxi 27 Như vậy, COD chỉ ra hàm lượng chất hữu cơ có mặt trong nước(chỉ số để đánh giá chất lượng nước) COD biểu thị cả lượng các chất hữu cơ không bị oxi hóa bằng con đường... nước thải và nguồn nước + Quá trình hóa học hoặc hóa sinh: quá trình khoáng hóa các hợp chất hữu cơ + Quá sinh học: Động thực vật tiêu thụ hoặc hấp thụ các chất ô nhiễm + Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch: quan trọng nhất là lưu lượng của nguồn nước, mặt thoáng nguồn nước, độ sâu của nguồn nước, nhiệt độ Câu 17) Khái niệm hiện tượng phú dưỡng trong môi trường nước? Ảnh hưởng của hiện tượng... để tụ về hai cực của Trái Đất dưới tác động của một loại gió gọi là ‘gió xoáy địa cực’ trong tiến trình quay của Trái Đất Cả hơi nước lẫn mây đều là môi trường hấp thụ các chất như: các hợp chất cácbon của clo và flo (CFC chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm (halon), methylchloroform và vv… Như ta biết ôzôn trong bầu... hữu cơ khó phân hủy sinh học trong môi trường nước? *Nhóm các hợp chất Phenol: +Phenol và các dẫn xuất phenol có trong nước thải của một số ngành công nghiệp (lọc hóa dầu, sản xuất bộtgiấy,nhuộm, ) +Ảnh hưởng: Các hợp chất loại này làm cho nước có mùi, gây tác hại cho hệ sinh thái nước, sức khỏe con người, một số dẫn xuất của phenol có khả năng gây ung thư *Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật(HCBVTV) : +Được... này có độ độc cấp tính tương đối thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và môi 24 b) c) d) trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58, độ độc cấp tính của các loại thuốc thuộc nhóm này tương đối cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người và môi trường hơn so với nhóm clo hữu cơ Nhóm carbamate (- HNCOO-): Mipcin, Bassa, Sevin,…đây... -Hãy cho những cái bếp than hay bếp dầu “cổ lổ” đi vào quá khứ, sử dụng bếp gas vừa nhanh lẹ vừa tốt cho môi trường -Hãy dùng Hàng Việt Nam chất lượng cao Tại sao chúng ta lại ăn nho Mĩ, táoNew Zealand trong khi đất nước ta bốn mùa đều có trái cây tươi ngon, không có chất bảo quản? Việc vận chuyển hàng hóa giữa các nước tạo ra một lượng khí CO 2 khổng lồ và đó rõ ràng là một sự lãng phí tài nguyên rất ... 13)Khái niệm ô nhiễm môi trường nước? Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước? Phân loại tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước? +Khái niệm: Ô nhiễm nước biến đổi thành phần môi trường nước không... thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật +Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước: Theo chất: + Nguồn tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi. .. lân hữu xâm nhập vào môi trường đất=>tính chất lý đất giảm sút(đất cứng) +Các chất clo hữu DDT sau vào môi trường tồn dạng cấu trúc sinh hóa khác dạng hợp chất liên kết môi trường, độc tính hẳn