ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRẮC ĐỊA LÝ THUYẾT TT Câu hỏi ôn tập Gợi ý trả lời Nội dung 1 Khái niệm về thế trọng trường chuẩn, thế trọng trường thực, thế nhiễu, dị thường độ cao,
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRẮC ĐỊA LÝ THUYẾT
TT Câu hỏi ôn tập Gợi ý trả lời
Nội
dung
1
Khái niệm về thế trọng trường
chuẩn, thế trọng trường thực, thế
nhiễu, dị thường độ cao, độ lệch dây
dọi, dị thường trọng lực, nhiễu trọng
lực?
Nêu khái niệm ngắn gọn, ko cần vẽ hình
So sánh dị thường trọng lực và
nhiễu trọng lực
Nêu bản chất của từng loại và chỉ ra điểm khác biệt
Mối liên hệ giữa độ lệch dây dọi và
dị thường độ cao với thế nhiễu
Viết công thức biểu thị mối liên hệ, giải thích các thành phần trong công thức
Khái niệm đường sức trọng trường
và đặc điểm của nó
Vẽ hình biễu diễn quang cảnh phân
bố đường sức và mặt đẳng thế trọng
trường trên Trái đất
Nêu nguyên lý xác định thế trọng Nêu ngắn gọn
Trang 2trường chuẩn bằng phương pháp
Laplace và chỉ ra nhược điểm của
phương pháp này
(dưới 4 dòng)
Viết công thức biểu thị mối quan hệ
giữa chênh cao của hai mặt đẳng thế
và trọng lực và dựa vào công thức
này để phân tích tại sao các mặt
đẳng thế không song song với nhau
nhưng cũng không cắt nhau
Viết công thức, giải thích, dùng mối quan
hệ toán học để phân tích
Vai trò của thế trọng trường chuẩn
trong bài toán xác định thế trọng
trường thực của trái đất
Ngắn gọn dưới
4 dòng
Vai trò của Elipsoid chuẩn trong bài
toán xác định thế trọng trường và
hình dạng trái đất? Nêu đặc điểm của
elipsoid chuẩn
- vai trò trong nghiên cứu thế trọng trường trái đất?
- vai trò trong nghiên cứu hình dạng trái đất?
Khái lược về nguyên lý các phương
pháp xác định dị thường độ cao
Rất ngắn gọn, xem gợi ý cách trả lời ở phần phụ lục (cô có
Trang 3bổ sung thêm một số phương pháp mới)
Khái lược về nguyên lý các phương
pháp xác định độ lệch dây dọi
Rất ngắn gọn: Tối đa là ba dòng cho mỗi phương pháp Trình bày nội dung phương pháp
GPS - Thuỷ chuẩn để xác định dị
thường độ
Rất ngắn gọn: Tối đa là ba dòng cho mỗi phương pháp Trình bày khái niệm và công thức
xác định dị thường trọng lực chân
không
Chú ý giải thích các ký hiệu trong công thức
Trình bày nội dung của phương
pháp thiên văn trắc địa để xác định
độ lệch dây dọi và dị thường độ cao
Nội
dung
2
Mục đích quy chuyển trị đo trắc
địa?
Trình bày nội dung, ưu nhược điểm
của phương pháp trải rộng và
phương pháp chiếu thẳng
Kể tên các phương pháp quy chuyển
trị đo từ mặt đất về mặt elipsoid và
nêu sự khác biệt cơ bản giữa các
phương pháp đó
Khi quy chuyển kết quả đo hướng
ngang từ mặt đất về elipsoid, cần
tính đến những số hiệu chỉnh nào
Trang 4Tại sao công thức quy chuyển trị đo
khoảng cách từ mặt đất về elipsoid
lại khác nhau trong hai trường hợp:
khoảng cách được đo bằng máy đo
dài điện tử và bằng thước dây Invar
Cho một số công thức để tính số
hiệu chỉnh khi quy chuyển loại trị
đo từ mặt đất về elipsoid (ví dụ
+0.171.H.sin2B)cosA+sinA)
Hãy cho biết đây là số hiệu chỉnh
của loại trị đo nào và giải thích các
thành phần trong công thức
Nội
dung
3
Trình bày cách thiết lập hệ thống độ
cao chuẩn, độ cao chính và hệ thống
độ cao trắc địa Mối liên hệ giữa độ
cao chuẩn và độ cao chính với độ
cao trắc địa
mặt khởi tính? độ cao được tính từ đâu đến đâu?
Mối liên hệ: Viết công thức biểu diễn mối liên hệ
Tại sao hệ thống độ cao chính
không được xem là một hệ thống độ
cao hoàn chỉnh? Tại sao hệ thống độ
cao chuẩn có ưu điểm hơn hệ thống
độ cao chính?
Trình bày các nguyên tắc ữchọn hệ
thống độ cao Nêu các điểm khác
biệt cơ bản gia hệ thống độ cao
chuẩn và hệ thống độ cao chính
Trang 5Nêu ý nghĩa của từng số hiệu chỉnh
trong công thức xác định độ cao
chính từ độ cao đo được bằng
phương pháp thuỷ chuẩn
Tại sao phải định vị elipsoid thực
dụng? Có mấy loại yếu tố định vị
elipsoid thực dụng?
Bản chất và ý nghĩa của việc định vị
elipsoid thực dụng?
Nội dung, ưu nhược điểm phương
pháp sử dụng một điểm thiên văn và
sử dụng nhiều điểm thiên văn để
định vị elipsoid thực dụng
Chú ý:
- Trả lời ngắn gọn, súc tích, tập trung đúng vào nội dung câu hỏi, không viết lan man
- Đề thi gồm cỡ 6 câu nhỏ (lấy từ đề cương) và một số câu hỏi nâng cao (không có trong đề cương này), dàn trải trên cả ba phần nội dung Thời gian thi 60 phút
- Bài làm nên cô đọng phần trả lời dưới 4 trang
Trang 6Câu 1:
+ Khái niệm về thế trọng trường chuẩn(u): là mô hình thế trọng trường tưởng tượng và được xác định tương đối đơn giản, nhưng là đặc trưng tốt nhất với các thông số cho trước và có nhiệm vụ đi tìm độ chênh khác giữa mô hình đã biết và đại lượng cần xác định
+ Thế trọng trường thực(w): là kết quả tổng hợp của thế trọng trường(f) và thế ly tâm(Q) do trái đất gây
ra, là hàm liên tục của tọa độ điểm xét trong toàn bộ không gian kể cả ở bên ngoài và bên trong trái đất Thành phần chính của thế trọng trường thực là thế hấp dẫn nó là hàm liên tục trong toàn bộ không gian nhưng giảm dần khi xa khỏi trái đất và tiến tới vô cực, thành phần thứ hai là thế ly tâm nó chỉ tồng tại với điểm xét có tham gia chuyển động quay ngày và đêm cùng trái đất tức là phải gắn với trái đất như vậy miển tồn tại của ttt là hữu hạn
+ thế nhiễu: đại lượng khác biệt giữa thế trọng trường thực và thế trọng trường bình thường T = w - u + Dị thường độ cao: là đại lượng sai khác giữa độ cao trắc địa và độ cao chuẩn của đểm xét trên mặt đất thực
+ Độ lệch dây dọi hay độ lêch dây doi toàn phần :góc lệch giữi phương của vecto trọng lực thực g và và vecto trọng lực thực bình thường y tại điểm xét độ lêch dây doi toàn phần được tách làm
2 thành phần là: và tương tự là hình chiếu
Trang 7lên mặt phẳng kinh tuyến và mp thẳng đứng thứ nhất của điểm xét
+ Dị thường trọng lực: đại lượng khác biệt giữa giá trị độ lớn của vector trọng lực thực g và giá trị độ lớn của vecto trọng lực chuẩn y …
+ Nhiễu trọng lực(tên gọi khác của dị thường trọng lực thần thúy): là hiệu giá trị trọng lực thực và giá trị trọng lực chuẩn liên qua đến một điểm trên mặt đất thực và hình chiếu của nó theo phương pháp tuyến trên mặt teluroit…
Câu 2: ss dị thường thường trọng lực và nhiễu trọng lực + Dị thường trọng lực: đại lượng khác biệt giữa giá trị độ lớn của vector trọng lực thực g và giá trị độ lớn của vecto trọng lực chuẩn y …
+ Nhiễu trọng lực(tên gọi khác của dị thường trọng lực thần thúy): là hiệu giá trị trọng lực thực và giá trị trọng lực chuẩn liên qua đến một điểm trên mặt đất thực và hình chiếu của nó theo phương pháp tuyến trên mặt teluroit…
Về bản chất dị thường trọng lực là k n chung nhất cho tất cả các trường hợp các giá trị trọng lực thực và trọng lực chuân mang so sánh còn nhiếu trọng lực là 1 trường hợp riêng của di thường tt khi chỉ mang so sánh giá trị trọng lực thực của 1 điểm trên mặt đất thực và giá trị trọng lực chuẩn của điểm tương ứng trên teluroit
Câu 3: Mối liên hệ giữa độ lệch dây dọi và dị thường độ cao với thế nhiễu
Trang 8Câu 4: Khái niệm đường sức trọng trường là đường cong không gian mà tại mỗi điểm liên tục trên đó vecto trọng lực được chấp nhận làm tiêp tuyến của đường cong
đặc điểm: là một trong những đặc trưng hình học của trọng trường trái đất
- luôn hướng bề lõm của chúng về phía hai cực
- đường sức trọng trường của trái đất được biểu diễn bằng các hàm liên tục
- phương tiếp tuyến với đường sức tt hay phương dây dọi thay đổi liên tục giữa các điểm xét Phương này cũng chính là phương trục quay ngày và đêm của trái đất được sử dụng là đường thẳng và mặt phẳng chính để thiết lập nên hai trong ba thành phần tọa độ không gian cơ bản thiên văn trắc địa
câu 5: Vẽ hình biễu diễn quang cảnh phân bố đường sức và mặt đẳng thế trọng trường trên Trái đất
Trang 9câu 6: Nêu nguyên lý xác định thế trọng trường chuẩn bằng phương pháp Laplace và chỉ ra nhược điểm của phương pháp này
- sử dụng phương pháp chọn thử ông đi chọn một mặt vật lý trước sau đó ông mới đi tìm mặt toán học của trọng trường chuẩn trái đất
- khi chọn mặt vật lý ông không tính đến ảnh hưởng của độ dẹ xích đạo và bỏ qua các số hạng khai triển bâc 3 trở lên
Nhược điểm: từ công thức 3.24 …
Đã chỉ ra nguyên xác định khối lượng của trái đất dựa trên cơ sở sử dụng số liệu thiên văn trắc đại và trọng lực với độ chính xác của 4 đại lượng cơ bản là ……
Với các biểu thức độ chính xác cỡ đại lượng nhỏ bậc nhất cỡ 1/300 từ thế kỉ 19 đã không còn đáp ứng được yêu cầu của trắc địa cũng như các lĩnh vực khác liên quan
câu 7: Viết công thức biểu thị mối quan hệ giữa chênh cao của hai mặt đẳng thế và trọng lực và dựa vào công thức này để phân tích tại sao các mặt đẳng thế không song song với nhau nhưng cũng không cắt nhau?
Trang 10Câu 8 Vai trò của thế trọng trường chuẩn trong bài toán xác định thế trọng trường thực của trái đất: thế trọng trường chuẩn là đại lượng gần nhất với thế trọng trường thực Việc tìm và xác định các yếu tố của trọng trường chẩn giúp cho việc tính toán xác định trọng trường thật trở nên dễ dàng và thận lợi hơn do chỉ cần tìm sự chênh khác nhỏ giứa chúng
Câu 9: Vai trò của Elipsoid chuẩn trong bài toán xác định thế trọng trường và hình dạng trái đất: là 1 bề mặt tham khảo đáp ứng cho 2 bài toán này được giả quyết trên quy mô toàn cầu trong 1 thể thống nhất
- vai trò trong nghiên cứu thế trọng trường trái đất: là mặt đẳng thế trọng trường chuẩn,là mặt đẳng thế khởi đầu tạo cơ sơ và tiền đề xác định thế trọng trường thực
- vai trò trong nghiên cứu hình dạng trái đất: đóng vai trò là bề mặt toán học tham khảo trong qua trình nghiên cứu hình dạng trái đất là mặt khởi tính đã biết cho độ cao chuẩn h từ đó tim ra bền mặt teluroit tìm được dị thường độ cao và tính được độ cao trắc đại tim ra được
bề măt đất thực
Nêu đặc điểm của elipsoid chuẩn.có hình dạng phù hợp nhất với trái đất trên phạm vi toàn cầu có tâm trung với tâm của trái đất -có khối lượng tốc độ quay bằng khối lượng trái đất mật độ vật chất tại mọi điểm như nhau
Trang 11Câu 10: Khái lược về nguyên lý các phương pháp xác định dị thường độ cao
- Xác định dị thường độ cao trọng lực bằng
phương pháp tích phân
- Xác định dị thường độ cao trọng lực bằng
phương pháp collocation
- Xác định trực tiếp dị thường độ cao thiên văn trắc đại: tiến hành đo cao thiên văn xác định tọa độ thiên văn và tọa độ trắc địa của điểm xét
- Xác định gián tiếp dị thường độ cao thiên văn trắc địa: nội suy tuyến tính có sử dụng thêm số liệu trọng lực, nội suy tuyến tính có sử dụng thêm
số liệu đo cao địa hình
- Xác định dị thường độ cao theo số liệu gps – thủy chuẩn
Rất ngắn gọn, xem gợi ý cách trả lời ở phần phụ lục (cô có bổ sung thêm một số phương pháp mới)
Câu 11: Khái lược về nguyên lý các phương pháp xác định độ lệch dây dọi
+ Xd dldd trọng lực bằng công thức tích phân
+ Xd dldd trọng lực bằng phương pháp collocation + Xd dldd trọng lực theo dtdc trọng lực
+ Xác định trực tiếp độ lệch dây dọi thiên văn trắc địa + Xác định gián tiếp độ lệch dây dọi thiên văn trắc địa: nội suy tuyến tính thần túy, nội suy tuyến tính có sử dụng thêm số liệu trọng lực, số liệu đo cao địa hình, số liệu đo cao lượng giác,
Rất ngắn gọn: Tối đa là ba dòng cho mỗi phương pháp
Trang 12Câu 12: Trình bày nội dung phương pháp GPS - Thuỷ chuẩn để xác định dị thường độ
Rất ngắn gọn: Tối đa là ba dòng cho mỗi pp\
Câu 13:Trình bày khái niệm và công thức xác định dị thường trọng lực chân không
Chú ý giải thích các ký hiệu trong công thức
Câu 14:Trình bày nội dung của phương pháp thiên văn trắc địa để xác định độ lệch dây dọi và dị thường độ cao
\
Câu 15: Trình bày nội dung, ưu nhược điểm của phương pháp trải rộng và phương pháp chiếu thẳng
Câu 16: Mục đích quy chuyển trị đo trắc địa do bề mặt mặt đất thực quá gồ ghề chênh cao địa hình giữa các khu vực là rất lớn mà tất cả các trị đo chung ta thu thập
Trang 13được đều tiến hành trên bền mặt này => Biểu thị các thông số trên 1 bề mặt toán học,Dễ dàng biểu thị và tính toán các đại lượng
Câu 17: Kể tên các phương pháp quy chuyển trị đo từ mặt đất về mặt elipsoid và nêu sự khác biệt cơ bản giữa các phương pháp đó?
Câu 18: Khi quy chuyển kết quả đo hướng ngang từ mặt đất về elipsoid, cần tính đến những số hiệu chỉnh nào
Câu 19:Tại sao công thức quy chuyển trị đo khoảng cách từ mặt đất về elipsoid lại khác nhau trong hai
trường hợp: khoảng cách được đo bằng máy đo dài điện tử và bằng thước dây Invar
Câu 19:Cho một số công thức để tính số hiệu chỉnh khi quy chuyển loại trị đo từ mặt đất về elipsoid (ví dụ công thức: = +0.171.H.sin2B)cosA+sinA) Hãy cho biết đây là số hiệu chỉnh của loại trị đo nào và giải thích các thành phần trong công thức
Trang 14Câu 20: Trình bày cách thiết lập hệ thống
+ độ cao chuẩn:
mặt khởi tính quasigeoid
độ cao được tính từ ellipsoid chuẩn đến mặt
teluroid
+ Độ cao chính : mặt khởi tính: geod (mặt biển trung bình yên tính), độ cao được tính từ mặt ellipsoid chuẩn đến mặt geoid
+ độ cao trắc địa: bề mặt khởi tính từ ellipsoid
chuẩn được tính từ mặt ellipsoid chuẩn liên mặt đất thực
+ Mối liên hệ giữa độ cao chuẩn và độ cao chính với độ cao trắc địa
Câu 20:Tại sao hệ thống độ cao chính không được xem là một hệ thống độ cao hoàn chỉnh
?Tại sao hệ thống độ cao chuẩn có ưu điểm hơn hệ thống độ cao chính?