Phòng gd&đt quế võ ---------------o0o---------------- đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2007 2008 Môn thi: Hoá học Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) -----------------------------------&------------------------------------- BI(cha thi) I. Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trớc phơng án đúng trong các câu sau Câu 1 (1 điểm) Một hợp chất khí A đợc sử dụng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày, A chứa khoảng 85,7143% C còn lại là H. Công thức hoá học của A có thể l : A. CH 4 ; B. C 2 H 4 ; C. C 3 H 8 ; D. C 4 H 10 Câu 2 ( 1 điểm) Một mẫu quặng chứa 82% Fe 2 O 3 . Thành phần khối lợng của sắt trong quặng là: A. 57,4%; B. 57%; C. 54,7%; D. 56,4% Câu 3 ( 1 điểm) Biết nguyên tử cacbon nặng 1,9926.10 -23 gam. Khối lợng tính bằng gam của nguyên tử Na là: A. 3,8.10 -23 gam; B. 3,82.10 -23 gam; C. 3,81.10 -23 gam; D. 1,91.10 -23 gam II. Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 4 ( 2 điểm) Hoàn thành các phơng trình hoá học sau 1. KMnO 4 ---> K 2 MnO 4 + MnO 2 + ? 2. FeO + HNO 3 ---> Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 3. Fe x O y + H 2 ---> Fe + ? 4. FeS 2 + ? ---> Fe 2 O 3 + SO 2 Câu 5 ( 3 điểm) Nung 12 gam đá vôi (CaCO 3 ) thu đợc khí cacbonic và 7,6 gam chất rắn A. a. Tính thể tích khí cacbonic thu đợc ở điều kiện tiêu chuẩn b. Tính khối lợng vôi sống (CaO) tạo thành c. Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi Câu 6 (1 điểm) Để tăng năng suất cho cây trồng, một bác nông dân đến cửa hàng phân bón đ mua phân đạm, cửa hàng có các loại phân đạm: Đạm 2 lá(NH 4 NO 3 ), đạm Ure ( (NH2) 2 CO ), đạm 1 lá ( (NH 4 ) 2 SO 4 . Theo em nếu bác nông dân mua 500 kg phân đạm, nên mua loại nào thì có lợi nhất? Vì sao? Câu 7 ( 1 điểm) Có 3 bình thuỷ tinh không ghi nhãn đựng riêng biệt 3 khí không màu sau: cacbonic, oxi, hidro. Trình bày phơng pháp hợp lí để phân biệt 3 bình khí trên ----------------- Hết ----------------- PHÒNG GD-ĐT LẬP THẠCH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2015-2016 Môn: Tin học Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề ) (Lưu ý: Đề thi gồm trang, Thí sinh đặt tên file theo yêu cầu) TT Tên Equation Groups Largest TỔNG QUAN File chương trình File liệu File kết Equation.Pas Equation.Inp Equation.Out Groups.Pas Groups.Inp Groups.Out Largest.Pas Largest.Inp Largest.Out Thời gian 1s/Test 1s/Test 1s/Test Điểm 4 Lập chương trình giải toán sau: Bài 1: Equation 4 Cho số nguyên m, n ( ≤ m ≤ n ≤ 10 ); a, b, c ( a , b , c ≤ 10 ) Hãy tìm cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn đẳng thức: ax + by = c , với m ≤ x, y ≤ n Dữ liệu vào: (Equation.Inp) + Dòng 1: Ghi hai số m, n số cách ký tự trắng + Dòng 2: Ghi ba số a, b, c số cách ký tự trắng Dữ liệu ra: (Equation.Out) + Mỗi dòng ghi cặp số nguyên ( x, y ) tìm theo thứ tự tăng dần giá trị x; x y cách ký tự trắng Nếu không tồn cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn yêu cầu đề ghi -1 Ví dụ: Equation.Inp Equation.Out Giải thích 10 50 39 10 2.39 + (-3).10 = 48 -3 48 42 12 2.42 + (-3).12 = 48 45 14 2.45 + (-3).14 = 48 48 16 2.48 + (-3).16 = 48 24 983 -1 Không tìm cặp ( x, y ) thỏa mãn -10 1988 Bài 2: Groups Bờm người quản lí câu lạc Toán Tin có tên TBT Ở câu lạc TBT gồm có n (n ∈ N ,1 ≤ n ≤ 200) thành viên, thành viên đánh mã số số tự nhiên có giá trị không 104 Để tiện cho việc quản lí, Bờm xếp thành viên có mã số vào nhóm Hãy cho biết câu lạc TBT mà Bờm quản lí có nhóm? Dữ liệu vào: (Groups.Inp) + Dòng 1: Ghi số tự nhiên n số thành viên câu lạc TBT + Dòng 2: Ghi n số tự nhiên tương ứng mã số thành viên câu lạc TBT, số cách ký tự trắng Dữ liệu ra: (Groups.Out) + Dòng 1: Ghi số số nhóm tìm theo yêu cầu -Trang 1- Ví dụ: Groups.Inp Groups.Out Giải thích 10 Nhóm mã số 1: thành viên 4 Nhóm mã số 2: thành viên Nhóm mã số 3: thành viên Nhóm mã số 4: thành viên 14 Nhóm mã số 4: thành viên 4 9 9 59 Nhóm mã số 5: thành viên Nhóm mã số 9: thành viên Bài 3: Largest Ngoài thời gian câu lạc TBT, lúc rảnh rỗi Bờm thường hay dùng que diêm để xếp thành chữ số, di chuyển que diêm để phép tính thú vị Các chữ số Bờm xếp theo cách sau: (Số dùng que diêm, số dùng que diêm,…) Một hôm không thông lệ, Bờm nghĩ tay có n (n ∈ N , ≤ n ≤ 100) que diêm số tự nhiên lớn mà xếp số nào? Bờm muốn bạn trả lời câu hỏi giúp Bờm Dữ liệu vào: (Largest.Inp) + Dòng 1: Ghi số tự nhiên n số que diêm Bờm có Dữ liệu ra: (Largest.Out) + Dòng 1: Ghi số số lớn tìm thoả mãn yêu cầu Ví dụ: Largest.Inp Largest.Out Giải thích 11 Mỗi số dùng que diêm 711 Số dùng que diêm, số dùng que diêm =Hết= (Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên Thí sinh:………………… ……………………… SBD:……………… -Trang 2- UBND Huyện quế võ Phòng gD - ĐT Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Năm học: 2007 2008 Môn: Hoá học lớp 8 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề bài Bài 1 (2,0 điểm) Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để có các câu có nghĩa đúng Cột A Cột B 1. H 2 là chất khí rất nhẹ nên dùng 2. H 2 có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao nên dùng . 3. H 2 có thể tác dụng với một số hợp chất hữu cơ nên dùng . 4. H 2 có thể tác dụng với clo nên dùng . 5. H 2 cháy rất mạnh trong oxi nguyên chất nên dùng . 6. H 2 có thể tác dụng với khí N 2 ở nhiệt độ cao khi có xúc tác bột Fe nên dùng . a. Sản xuất amoniac, phân đạm b. Sản xuất axit clohidric c. Hàn cắt kim loại d. Nạp vào khí cầu e. Sản xuất một số nhiên liệu f. Làm chất khử trong công nghiệp luyện kim Bài 2 (2,0 điểm) Trong các hỗn hợp khí sau, hỗn hợp nào không tồn tại ở điều kiện nào, tồn tại ở điều kiện nào. Viết PTHH xảy ra (nếu Có). a. H 2 và O 2 b. H 2 và Cl 2 c. CO và O 2 d. CO 2 và O 2 e. N 2 và H 2 f. Cl 2 và O 2 Bài 3 (2,0 điểm) Hãy tính: a. Khối lợng (theo đơn vị gam) của 1 nguyên tử H (biết 1 nguyên tử C nặng 1,9926.10 - 23 gam) b. Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 1,8 ml H 2 O (D=1 gam/ml) c. Thể tích mol của rợu etylic C 2 H 5 OH (D=0,8 gam/ml) d. Khối lợng (theo đơn vị gam) của 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí H 2 và CO 2 ( d hh/H 2 = 11,5) Bài 4 ( 2,0 điểm) a. Nguyên tử A có tổng số hạt P, N và e là 40. A là nguyên tử của nguyên tố nào? Biết trong hạt nhân của mỗi nguyên tử luôn có mối quan hệ số P và N là PNP 52,1 . Biết Na, Mg, Al, Si có số P lần lợt là: 11,12,13,14. b. Hãy hoàn thành các phơng trình hoá học sau đây: FeS 2 + 18 HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 2 H 2 SO 4 + 15 ? + 7H 2 O ? KMnO 4 + ? HCl ? KCl + ? MnCl 2 + ? Cl 2 + ? H 2 O Bài 5 (2,0 điểm) Nung hỗn hợp A gồn KMnO 4 và KClO 3 đến khi phân huỷ hòn toàn thì thu đợc 21,65 gam hỗ hợp các chất rắn và 4,48 lít khí (ở đktc). Tính khối lợng mỗi chất trong A. ---------------------- Hết --------------------- Phòng GD-ĐT Lập Thạch Đề thi chọn lọc học sinh giỏi lớp 8 Môn: Toán Năm học: 2008- 2009 ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1( 2 điểm) Giải hệ ph ơng trình: a. (2x-5) 3 + 27(x-1) 3 + (8-5x) 3 = 0 b. 0 2 1 2 1 = + ++ + mx x mx x ( m là tham số) Câu 2(2,5 điểm); a. Tìm các số x, y, z biết x 2 + y 2 + z 2 = xy + yz + zx. Và x 2008 + y 2008 + z 2008 = 3 2009 . b. Tìm nghiệm nguyên của phơng trình: (x 2 +y 2 +1) 2 5x 2 4y 2 5 = 0. Câu 3 (1,5đ): Cho a, b, c là các số dơng thoả mãn abc=1. Chứng minh rằng: 2 3 111 222 + + + + + = a c c b b a P Câu4(3đ): Cho hình bình hành ABCD. AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M và N lần lợt là trung điểm của BO và AO. Trên cạnh AB lấy F sao cho FM cắt cạnh BC tại E và FN cắt cạnh AD tại K. Chứng minh rằng: a) 4 =+ BE BC BF BA b) BCAKBE + . Câu5(1đ): Tìm mọi số tự nhiên n sao cho 90 20 + + n n là phơng trình của một phân số. -----Hết---- PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN : TIN HỌC THCS NĂM HỌC 2009 - 2010 Thời gian 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Yêu cầu: - Các File bài làm được lưu theo tên bài. Ví dụ: BAI1.PAS. - Tất cả các tệp đều được lưu trong thư mục theo đường dẫn: D:\SBD*. (* là số báo danh của thí sinh). Ví dụ: D:\SBD020. - Em hãy dùng ngôn ngữ lập trình Pascal để lập trình giải các bài toán sau: Bài 1 (2 điểm): Tìm số: Viết chương trình tìm các số có ba chữ số sao cho số đó bằng n lần tổng các chữ số của nó. (n được nhập từ bàn phím). Bài 2: (3 điểm).Viết chương trình nhập số tự nhiên n (n≤100) và tính giá trị biểu thức S n : 1 2 3 . 2 3 4 1 n n S n = + + + + + Bài 3(3 điểm): Viết chương trình nhập vào từ bàn phím dãy số thực a. Tính tổng a1 - a2 + a3 - . Kết quả được ghi vào tệp văn bản có tên là ketqua.txt. Bài 4(2 điểm): Viết chương trình tính điểm trung bình 3 môn Toán _ Lý _ Hóa theo hệ số 2,1,1sau đó xếp loại như sau: sau: a. Loại Giỏi: ĐTB >= 8.0 và không có môn nào dưới 6.5 b. Loại Khá : 6.5=<ĐTB < 8.0 và không có môn nàio dưới 5 c. Loại Trung bình : 5.0 =<ĐTB < 6.5 và không có môn dưới 3.5 d. Loại yếu: còn lại ----------------------------------- Phßng GD - §T Cam Lé Híng dÉn ChÊm Thi Hsg M«n TIN HỌC N¨m häc 2009 - 20109 Yêu cầu chung: Yêu cầu chương trình chạy thông suốt. ( 2-3 điểm) + Hoàn thành đúng phần khai báo các biến: (0,25 điểm) + Viết đúng chương trình nhập mảng: (0,25 điểm) + Viết đúng thuật toán (cách giải) tính tổng: (1-2 điểm) + Viết đúng thủ tục tạo và ghi kết quả vào tệp: (0,5 điểm) - Chương trình chạy cho kết quả đúng: khai báo đầy đủ, trình bày có cấu trúc rõ ràng cho điểm tối đa. Không khai báo mỗi biến trừ 0.25 điểm. - Chương trình cho kết quả sai: Chỉ chấm phần các ý chính của thuật toán, mỗi ý đúng cho điểm không vượt quá 40% số điểm của câu. Bài 1: (2 điểm) Chương trình tham khảo: Tìm số Program Tim_so_co_ba_chu_so; Uses crt; Var a,b,c:0 9; n,dem:byte; Begin clrscr; write('nhap so n lan: ');readln(n); dem:=0; For a:=1 to 9 do For b:= 0 to 9 do For c:=0 to 9 do If 100*a+10*b+c = n*(a+b+c) then Begin writeln(a,b,c); dem:=dem+1; End; If dem = 0 then write('Khong tim thay so nay!'); Readln; End. Bài 2: (3 điểm) Uses Crt; Var N,i:Integer; s:Real; BEGIN ClrScr; Write(‘Nhap so tu nhien n=');Readln(n); s:=0; For i:=1 to n do s:=s+i/(i+1); Write(‘s=’,s:4); Readln END. Mỗi test sau đây đúng được 1,0 điểm. n nhập vào Kết quả S trên màn hình 1 0.500 100 95.803 1000 993.514 Bài 3: (2 điểm) Chương trình tham khảo: {BAI 3} Program bai3; uses crt; {Phần khai báo các biến} var a: array[1 100] of real; i,n,d: integer; s: real; f: text; {Chương trình chính} BEGIN clrscr; {Chương trình nhập mảng} write('Hay nhap vao n= ' ); readln(n); for i:=1 to n do begin write('So thu ' , i , ' la:'); readln(a[i]); end; {Chương trình tính toán} s:=0; d:=+1; for i:=1 to n do begin s:=s+a[i]*d; d:=-d; end; {Thủ tục tạo và ghi kết quả vào tệp} assign(f,'ketqua.txt'); rewrite(f); write(f, 'Tong la S= ',s:2:2); close(f); END. Bài 4: (2 điểm) Xếp loại học sinh program xep_loai_hoc_sinh; uses crt; var t,l,h,tbc, min:real; xl:string; begin write('moi nhap diem toan,ly,hoa: '); readln(t,l,h); min:=l; if min>t then min:=t; if min>h then min:=h; tbc:=(t*2+l+h)/4; if (tbc>=8) and (min>=6.5) then xl:='Gioi'; else if (tbc>=6.5) and (min>=5) then xl:=’Kha’; else if (tbc>=5) and (min>=3.5) then xl:='Trung binh' else xl:='yeu'; writeln(‘Diem trung binh:’,tbc:0:1,’ Xep loai:’,xl); readln; end. Lưu ý: Phương án chấm trên đây có thể điều chỉnh cho phù hợp theo tình hình bài thi của thí sinh. Giám khảo thống nhất biểu điểm chi tiết chấm cho hợp lý. Trên cơ sở yêu cầu Sở Giáo Dục Đào Tạo Tổngquan Kì Thi Chọn HsG LớP 9 thcs Năm Học 2008-2009 Đề thi môn :Tin học (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 2 trang ) Tên bài Tên fie chơng trình Tên file dữ liệu Tênfile kết quả thời gian Bài 1 Xếp diêm hms.pas hms.inp hms.out 1s/test Bài 2 Chu kỳ xâu cyc.pas cyc.inp cyc.out 1s/test Bài 3 Hoán vị có điều kiện per.pas per.inp per.out 1s/test Lập trình giải các bài toán sau: Bài 1: Xếp diêm (4 điểm) Với các que diêm có thể xếp đợc các số nguyên không âm, các chữ số thập phân có cách xếp nh hình vẽ Bờm có N que diêm và muốn xếp diêm thành bộ số chỉ giờ dạng hh:mm:ss( chuẩn 24 giờ ) sao cho dùng hết đúng N que diêm và thời điểm biểu diễn đợc là muộn nhất trong ngày . Dữ liệu (file hms.inp) : Ghi duy nhất số nguyên N (1=<n<=42) Kết quả (file hms.out): Ghi thời điểm biểu diễn đợc theo định dạng hh:mm: ss(ghi số -1 nếu không có cách sắp sếp ) Ví dụ: hms.inp hms.out 12 11:11:11 Bài 2:Chu kì xâu(4 điểm ) Một xâu P đợc gọi là tiền tố của xâu A nếu tồn tại xâu B sao cho xâu PB (ghép B vào sau P) bằng xâu A. Một tiền tố P của A đợc gọi là tiền tố thực sự nếu Pp PA Xâu Q đợc gọi là xâu chu kì của xâu A nếu Q là một tiền tố thực sự cáu A và A là tiền tố của xâu QQ.Chẳng hạn abab và ababab là hai xâu chu kì của xâu abababa.Chu kì cực đại của A là xâu vhu kì dài nhất của hoặc xâu rỗng nếu A không có sâu chu kì . cho một xâu S chỉ gồm các chữ cái a .z hãy tính tổng dộ dài chu kì cực đại của tất cả các tiền tố của S . Dữ liệu (cyc.inp) - Dòng 1 số nguyên N( 1<=N<=250 ) - đọ dài của xâu S - Dòng 2 xâu S Kết quả (cyc.out): - Dòng 1: số nguyên kết quả - Ví dụ: cyc.inp cyc.out 8 babababa 24 Giải thích ví dụ: Tiền tố Chu kì cực đại b ba bab ba baba ba babab baba bababa baba bababab bababa bababababa bababa đề chính thức Bài 3: Hoán vị có điều kiện ( 2 điểm) Hoán vị của N sốnguyên dơng dầu tiên là dãy A =( a1 a2 a3 , ., an) trong đó mỗi số nguyên 1,2, .,n dều xuất hiện đúng một lần. Một dẫycon của A là dãy nhận đơc sau khi loại bỏ 0,1,2, phần tử của A và dữ nguyên phần còn lại . xét N= 4 và A=(1,4,3,2) .Độ dài của dãy con tăng dài nhất của A là 2 .A có 3 dãy con tăng độ dài là 2 là(1,4 ), (1,3); (1,2).Dộ dài của dãy con giảm dài nhất của A là 3 .A chỉ có 1 dãy con giảm dài nhất là 3 (4,3,2). Cho N và hai số nguyên P.Q ,hãy sxác định hoán vị của N số nguyên dơng đàu tiên có thứ tự từ điển nhỏ nhất thỏa mãn độ dài của dãy con tăng dài nhất , độ dài của dãy con giảm dài nhất của hoán vị đó tơng ứng là P và Q . Dữ liệu (per.inp) - Dòng 1: 3 số nguyên N, P,Q( 1<=N,P,Q <=30000 ) dữ liệu đảm bảo có nghiệm - Dòng 2 xâu S Kết quả (per.out): - Dòng 1: N số nguyên là hoán vị thỏa mãn đề bài - Ví dụ: per.inp per.out 4 3 2 1 4 3 2 Giải thích ví dụ: Còn có các hoán vị khác, chẳng hạn (2,4,3,1) cũng thỏa mãn độ dài dãy con tăng dài nhất bằng 2 , độ dài dãy con giảm dài nhất bằng 3 nhng hoán vị (1,4,3,2) có thứ tự từ điển nhỏ nhất . Hết . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm const f:array[0 9]of byte=(6,2,5,5,4,5,6,3,7,6); fo='hms.inp'; go='hms.out'; var i:array[1 6]of byte; n,j:byte; f1,g:text; s:array[1 6]of string; s1,max:string; t1:longint; t2:longint absolute $00:$46c; begin t1:=t2; assign(f1,fo);reset(f1); assign(g,go);rewrite(g); readln(f1,n); if n<12 then write(g,-1) else begin max:=''; for i[1]:=0 to 9 do for i[2]:=0 to 9 do for i[3]:=0 to 9 do for i[4]:=0 to 9 do for i[5]:=0 to 9 do for i[6]:=0 to 9 do begin s1:=''; for j:=1 to 6 do begin str(i[j],s[j]); s1:=s1+s[j]; end; if (f[i[1]]+f[i[2]]+f[i[3]]+f[i[4]]+f[i[5]]+f[i[6]]=n)and(max<s1) and(s1[1]+s1[2]<='24')and(s1[3]+s1[4]<='60')and(s1[5]+s1[6]<='60') then max:=s1; end; if max='' then write(g,-1) else write(g,max[1],max[2],':',max[3],max[4],':',max[5],max[6]); end; writeln(g); write(g,(t2-t1)/18.2:0:9); close(f1);close(g); end. {bai 3 thi hsg ... Largest.Out Giải thích 11 Mỗi số dùng que diêm 711 Số dùng que diêm, số dùng que diêm =Hết= (Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên Thí sinh:………………… ……………………… SBD:……………… -Trang 2-