1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tham khảo hay

1 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 375,85 KB

Nội dung

Đề tham khảo hay tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi Họ và tên : . BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ THẤU KÍNH Lớp : 9/ ( Dạy ngoài giờ ) Bài 1 : Hình vẽ dưới đây cho biết xy là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng và S’ là ảnh của điểm sáng qua thấu kính đã cho: S x y S’ a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình trên đề ) Giải : . . . Bài 2 : Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính ( Hvẽ ) S’ S x y a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình trên đề ) Giải : . . . . . . Bài 3 : Cho vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ như hình vẽ a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua Tkính ? b/ Cho OF = OF’ = f = 12cm; OA = d = 20cm B và AB = h = 4cm. Tính độ dài OA’ và độ lớn của ảnh A’B’ ? F O F’ A Giải : . . . . . . . . 1 Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi Bài 4 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính hội tụ, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ) B A’ A B’ a/ Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? b/ Cho AB = A’B’ và chúng cách nhau 32 cm, hãy tính tiêu cự của Tkính ? Giải : . . . SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 TRƯỜNG THPT N.T.MINH KHAI Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu (1,0 điểm) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y   x 1 x2 Câu (1,0 điểm) Tìm m để hàm số y  4mx3  3(m  1) x  x  đạt cực tiểu x  Câu (1,0 điểm)  i Tìm số phức  z  z 2 b) Giải phương trình : 2.24 x  15.22 x   a) Cho số phức z  ln Câu (1,0 điểm) Tính tích phân I   e2 x 1  dx ex Câu (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1;2;3 mặt phẳng (P) có phương trình: x  y  z   Viết phương trình mặt cầu có tâm A tiếp xúc với ( P ) phương trình đường thẳng ( d ) qua A vuông góc với ( P ) Câu (1,0 điểm) a) Giải phương trình: sin 2x   6sin x  cos 2x b) Khai triển biểu thức (1  x)n , n  N , ta đa thức dạng a0  a1 x  a2 x   an x n Tìm hệ số x , biết 16(a1  a2 )  3a3  Câu (1,0 điểm) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy hình chữ nhật Cạnh AB = a , AA’ = AC = 2a Hình chiếu B lên mặt phẳng A’B’C’D’ trung điểm O BD’.Tính thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’ cosin góc hai đường thẳng AC BB’ Câu (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C1 ) : ( x  2)2  ( y  3)2  45 Đường tròn (C2) có tâm K(-1;-3) cắt đường tròn (C1) theo dây cung song song với AC Biết diện tích tứ giác AICK 30 , chu vi tam giác ABC 10 10 , I tâm đường tròn (C1) Tìm tọa độ điểm B, biết xB  Câu (1,0 điểm) Giải hệ phương trình sau tập số thực: 85  8 y    x   16( x  y )  x(3  x)  16 y  21  63 y   Câu 10 (1,0 điểm) Cho số x, y, z  R thỏa mãn x  y  z  Tìm giá trị nhỏ biểu thức: P3 x y 3 yz 3 zx  6x2  y  6z HẾT -Sưu tầm: Bùi Hoàng Tuấn 12A1 Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi Họ và tên : . BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ THẤU KÍNH Lớp : 9/ ( Dạy ngoài giờ ) Bài 1 : Hình vẽ dưới đây cho biết xy là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng và S’ là ảnh của điểm sáng qua thấu kính đã cho: S x y S’ a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình trên đề ) Giải : . . . Bài 2 : Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính ( Hvẽ ) S’ S x y a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình trên đề ) Giải : . . . . . . Bài 3 : Cho vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ như hình vẽ a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua Tkính ? b/ Cho OF = OF’ = f = 12cm; OA = d = 20cm B và AB = h = 4cm. Tính độ dài OA’ và độ lớn của ảnh A’B’ ? F O F’ A Giải : . . . . . . . . 1 Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng GV : Nguyễn Văn Ngãi Bài 4 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính hội tụ, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ) B A’ A B’ a/ Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? b/ Cho AB = A’B’ và chúng cách nhau 32 cm, hãy tính tiêu cự của Tkính ? Giải : . . . . . ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài 90 phút Phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44) Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe 2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn). A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 Câu 2. Sự phá hủy thép trong không khí ẩm được gọi là: A. sự khử B. sự ăn mòn điện hóa học C. sự oxi hóa D. sự ăn mòn hóa học Câu 3. Có các chất bột sau: K 2 O, CaO, Al 2 O 3 , MgO, chọn một hóa chất dưới đây để phân biệt từng chất ? A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. H 2 SO 4 Câu 4. Nguyên tử nào sau đây có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản? A. Ne (Z = 10) B. Ca (Z = 20) C. O (Z = 8) D. N (Z = 7) Câu 5. Cho một mẩu kim loại Na nhỏ bằng hạt đỗ xanh vào các dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 2 , AlCl 3 , sau đó thêm dung dịch NaOH đến dư thì có hiện tượng gì giống nhau xảy ra ở các cốc? A. có kết tủa B. có khí thoát ra C. có kết tủa rồi tan D. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong không khí. Câu 6. Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Nhiệt phân NaNO B. Điện phân dung dịch NaCl C. Điện phân NaCl nóng chảy D. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl. Câu 7. Hòa tan hoàn toàn hợp kim Li, Na và K vào nước thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được 16,2 gam chất rắn. Khối lượng hợp kim đã dùng là: A. 9,4 gam B. 12,8 gam C. 16,2 gam D. 12,6 gam Câu 8. Các chất NaHCO 3 , NaHS, Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 đều là: A. axit B. Bazơ C. chất trung tính D. chất lưỡng tính. Câu 9. Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO 2 , dung dịch AlCl 3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO 2 đều thấy: A. có khí thoát ra, B. dung dịch trong suốt, C. có kết tủa trắng, D. có kết tủa sau đó tan dần. Câu 10. Cho 5,1 gam Mg và Al vào dung dịch X gồm HCl dư 5,6 lít H 2 ở đktc. Phần trăm (%) của Mg và Al theo số mol trong hỗn hợp lần lượt là: A. 75% và 25% B. 50% và 50% C. 25% và 75% D. 45% và 55% Câu 11. Chất lỏng nào sau đây không dẫn điện? A. Dung dịch NaCl B. Axit axetic C. Axit sunfuric D. Etanol Câu 12. Một cốc nước có chứa a mol Ca 2+ , c mol Cl – , d mol HCl – . Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. 2a + 2b = c – d B. 2a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. a + b = 2c + 2d Câu 13. Để đề phòng bị nhiễm độc cacbon monoxit, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là: A. đồng (II) oxit và mangan đioxit B. đồng (II) oxit và magie oxit C. đồng (II) oxit và than hoạt tính D. than hoạt tính Câu 14. Trong thí nghiệm điều chế metan, người ta sử dụng các hóa chất là CH 3 COONa, NaOH, CaO. Vai trò của CaO trong thí nghiệm này là gì? A. là chất tham gia phản ứng. B. là chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng. C. là chất bảo vệ ống nghiệm thủy tinh, tránh bị nóng chảy. D. là chất hút ẩm. Câu 15. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a–b). B. v = 11,2(a–b). C. V = 11,2(a+b). D. V = 22,4(a+b). Câu 16. Trộn 500 ml dung dịch HNO 3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M. Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích, pH của dung dịch thu được là: A. 13 B. 12 C. 7 D. 1 Câu 17. Để đánh giá độ mạnh, yếu của axit, bazơ, người ta dựa vào: A. độ điện li B. khả năng điện li ra ion H + , OH – C. giá trị pH D. hằng số điện li axit, bazơ (K a , K b ). Câu 18. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na + , Mg 2+ , NO − 3 , SO − 2 4 B. Ba 2+ , Al 3+ , Cl – , HSO − 4 C. Cu 2+ , Fe 3+ , SO − 2 4 , Cl – D. K + , NH + 4 , OH – , PO − 3 4 Câu 19. Axit HNO 3 có thể phản ứng với cả những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học các kim loại, bởi vì axit HNO 3 : A. là một axit mạnh B. có tính oxi hóa mạnh C. dễ bị phân hủy D. có tính khử mạnh. Câu 20. Chọn khái 4 B GI O D C V O T O Đề tham khảo Mã: 002 THI THU V O I HC, CAO NG 2010 Môn: Hoá Học Cõu 1. Tng s ht proton, ntron, electron trong 2 nguyờn t kim loi A v B l 142, trong ú tng s ht mang in nhiu hn tng s ht khụng mang in l 42. S ht mang in ca nguyờn t B nhiu hn ca A l 12. Hai kim loi A, B ln lt l: A. Ca, Fe B. Na, K C. Mg, Fe D. K, Ca Cõu 2. Nguyờn t X cú phõn lp electron ngoi cựng l: 3p 4 . Hóy xỏc nh cõu sai trong cỏc cõu sau khi núi v nguyờn t X: A. Lp ngoi cựng ca X cú 6 electron B. Ht nhõn nguyờn t X cú 16 electron C. X nm nhúm IVA D. Trong bng tun hon X nm chu kỡ 3 Cõu 3. Sn xut amomiac trong cụng nghip da trờn phng trỡnh húa hc sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) H = -92 kJ/mol Cõn bng húa hc s chuyn dch v phớa to ra amoniac nhiu hn nu: A. Gim ỏp sut chung v nhit ca h B. Gim nng khớ nit v khớ hiro C. Tng nhit ca h D. Tng ỏp sut chung ca h Cõu 4. Cho cỏc phn ng sau: HCl + H 2 O H 3 O + + Cl - (1) NH 3 + H 2 O NH + + OH - (2) CuSO 4 + 5H 2 O CuSO 4 .5H 2 O(3) HSO 3 - + H 2 O H 3 O + + SO 3 2- (4) HSO 3 - + H 2 O H 2 SO 3 + OH - (5) Theo Bronxtet, H 2 O úng vai trũ l axit trong cỏc phn ng: A. (1), (2), (3) B. (2), (5) C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (4), (5) Cõu 5. Dung dch X cha Na 2 SO 4 0,05M, NaCl 0,05M v KCl 0,1M. Phi dựng hn hp mui no sau õy pha ch dung dch X: A. KCl v Na 2 SO 4 B. KCl v NaHSO 4 C. NaCl v K 2 SO 4 D. NaCl v KHSO 4 Cõu 6. Hp th hon ton 1,12 lit khớ SO 2 (ktc) vo 150 ml dung dch NaOH 1M. Cụ cn dung dch ỏp sut v nhit thp thỡ thu c: A. Hn hp 2 mui NaHSO 3 , Na 2 SO 3 B. Hn hp 2 cht NaOH, Na 2 SO 3 C. Hn hp 2 mui NaHSO 3 , Na 2 SO 3 v NaOH d D. Cỏc phng ỏn trờn u sai Cõu 7. Nung núng hon ton 27,3 gam hn hp NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Hn hp khớ thoỏt ra c dn vo nc d thỡ thy cú 1,12 lớt khớ (ktc) khụng b hp th (lng O 2 hũa tan khụng ỏng k). Khi lng Cu(NO 3 ) 2 trong hn hp ban u l: A. 18,8 gam B. 10,2 gam C. 8,6 gam D. 4,4 gam Cõu 8. Cho cỏc ion kim loi sau: Fe 3+ ; Fe 2+ ; Zn 2+ ; Ni 2+ ; H + ; Ag + . Chiu t ng dn tớnh oxi húa ca cỏc ion l: A. Zn 2+ < Fe 2+ < H + < Ni 2+ < Fe 3+ < Ag + B. Zn 2+ < Fe 2+ < Ni 2+ < H + < Fe 3+ < Ag + C. Zn 2+ < Fe 2+ < Ni 2+ < H + < Ag + < Fe 3+ D. Fe 2+ < Zn 2+ < H + < Ni 2+ < Fe 3+ < Ag + Cõu 9. tỏch nhanh Al ra khi hn hp bt gm Mg, Al, Zn cú th dựng húa cht no sau õy? A. H 2 SO 4 loóng B. H 2 SO 4 c, ngui C. Dung dch NaOH, khớ CO 2 D. Dung dch NH 3 Cõu 10. in phõn mt dung dch cha hn hp gm HCl, CuCl 2 , NaCl vi in cc tr, cú mng ngn. Kt lun no di õy khụng ỳng? A. Kt thỳc in phõn, pH ca dung dch tng so vi ban u B. Th t cỏc cht b in phõn l CuCl 2 , HCl, (NaCl v H 2 O) C. Quỏ trỡnh in phõn NaCl i kốm vi s tng pH ca dung dch D. Quỏ trỡnh in phõn HCl i kốm vi s gim pH ca dung dch Cõu 11. Mt phn ng húa hc cú dng: 2A (k) + B (k) 2C (k) H < 0 Hóy cho bit cỏc bin phỏp cn tin hnh cõn bng chuyn dch theo chiu thun ? A. Tăng áp suất chung của hệ B. Giảm nhiệt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THU VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2010 SO 5 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) 1. Tính khử của các kim loại : Al, Mg, Fe, Cu, Ag, Zn được xếp tăng dần theo dãy : A. Al < Mg < Fe < Zn < Cu < Ag. B. Ag < Cu < Fe < Zn < Al < Mg. C. Cu < Ag < Fe < Al < Zn < Mg. D. Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag. 2. Cho CO dư phản ứng với hỗn hợp gồm : MgO, Al 2 O 3 , Fe 3 O 4 , CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng chất rắn thu được gồm : A. MgO, Al 2 O 3 , FeO, Cu. B. MgO, Al 2 O 3 , Fe, Cu. C. MgO, Al, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. A. Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO 3 , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp đầu lần lượt là : A. 5,6 g và 12,8 g. B. 5,6 g và 9,6 g. C. 11,2 g và 3,2 g. D. 11,2 g và 6,4 g. B. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7g Al và 11,2g Fe vào dung dịch chứa 0,6 mol AgNO 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là : A. 67,6 g B. 70,4 g C. 64,8 g D. 67,5 g 5. Các kim loại trong dãy nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, nguội ? B. Zn, Be, Ba, Al. B. Zn, Al, Cr, Be C. Li, Be, Fe, Ca D. Mg, Zn, Na, Pb. 6. Cho dung dịch chứa 0,05 mol FeSO 4 phản ứng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là : A. 4,00 gam. B. 5,35 gam. C. 4,50 gam. D. 3,60 gam. 7. Phương pháp nào sau đây không thể loại bỏ đồng thời cả độ cứng tạm thời lẫn độ cứng vĩnh cửu của nước A. Chưng cất B. Dùng Na 2 CO 3 C. Dùng Na 3 PO 4 D. Dùng HCl trước và Na 2 SO 4 sau 8. Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại PNC nhóm II (nhóm IIA) không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ : A. có kiểu mạng tinh thể khác nhau. B. có bán kính nguyên tử khác nhau. C. có năng lượng ion hóa khác nhau. D. tính khử khác nhau 9. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ? A. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp. B. Làm giảm mùi vị thực phẩm. C. Làm giảm độ an toàn các nồi hơi. D. Làm tắc các ống dẫn nước trong các động cơ hơi nước . 10. Cho 4,5 gam kim loại X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 , thu được 0,0625 mol khí N 2 O (sản phẩm khử duy nhất). Vậy X là A. Zn B. Fe C. Al D. Mg 11. Hỗn hợp nào sau đây không tan hết trong nước nhưng tan hoàn toàn trong nước có hòa tan CO 2 A. MgSO 3 , BaCO 3 , CaO B. MgCO 3 , CaCO 3 , Al(OH) 3 C. Al 2 O 3 , CaCO 3 , CaO D. CaSO 4 , Ca(OH) 2 , MgCO 3 12. Tùy theo nhiệt độ, đơn chất lưu huỳnh có thể tồn tại ở dạng nào sau đây ? A. Chỉ có S và S 8 B. Chỉ có S 2 và S 8 C. Chỉ có S 8 và S n D. Cả 4 dạng : S ; S 2 ; S 8 ; S n 13. Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2FeCl 3 + 3H 2 S→ Fe 2 S 3 + 6HCl B. Al 2 S 3 + 6H 2 O →2Al(OH) 3 + 3H 2 S B. Zn 3 P 2 + 6H 2 O → 3Zn(OH) 2 + 2PH 3 D. AlN + 3H 2 O → Al(OH) 3 + NH 3 14. Cho 4 chất sau đây :  Mã đề thi 005 CH 3 CH 3 CH 3 Số chất có thể làm mất màu dung dịch brom là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 15. C 9 H 12 có thể có bao nhiêu đồng phân thơm ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 16. Glucozơ hòa tan được Cu(OH) 2 vì : A. glucozơ có tính axit yếu. B. glucozơ có nhóm –CHO. C. glucozơ có thể chuyển hóa từ mạch vòng sang mạch hở. D. glucozơ có nhiều nhóm –OH kề nhau . 17. Ứng dụng nào sau đây không đúng ? A. Trong công nghiệp người ta dùng saccarozơ để tráng gương B. Dung dịch saccarozơ được truyền vào tĩnh mạch cho người bệnh. C. Xenlulozơ dùng để sản xuất vải may mặc. D. Từ gỗ người ta sản xuất cồn. 18. Phản ứng nào sau đây không tạo ra tơ ? A. Trùng hợp caprolactam. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. C. Trùng hợp vinyl xianua. D. Trùng hợp vinyl axetat. 19. Bậc của amin là : A. số nguyên tử nitơ thay thế nguyên tử hiđro ở gốc hiđrocacbon. B. số gốc hiđrocacbon thay thế số nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 . C. bậc của nguyên tử C gắn với

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:28

w