de khao sat ngu van 7 ki 2

10 474 0
de khao sat ngu van 7 ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de khao sat ngu van 7 ki 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Điểm tr ờng PTDT Nội trú Tiên yên bài kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm học 2007 2008 Môn: Ngữ văn 8 - Thời gian : 30 phút. Họ và tên: phần i: (3,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn dới đây rồi trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên ở mỗi câu trả lời em cho là đúng nhất sau mỗi ý trả lời: [ ] "Tôi cảm thấy sau lng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trớc. Nhng ngời tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ. Không giữ đợc chéo áo hay cánh tay ngời thân, vài ba cậu đã từ từ bớc lên đứng dới hiên lớp. Các cậu lng lẻo nhìn ra sân, nơi mà những ngời thân đang nhìn các cậu với cặp mắt lu luyến. Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lng lại rồi giúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo. Tôi nghe sau lng tôi, trong đám bạn học trò mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ. Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi" [ ] (Trích: SGK Ngữ văn 8 - Tập I, NXB-GD) Câu 1: Đoạn văn trên của tác giả nào? A- Nam Cao; B- Nguyên Hồng; C- Thanh Tịnh; D- Ngô Tất Tố. Câu 2: Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào? A- Tức nớc vỡ bờ; B- Lão Hạc; C- Trong lòng mẹ; D- Tôi đi học. Câu 3: Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A- Thuyết minh; B- Nghị luận; C- Tự sự - Biểu cảm; D- Biểu cảm-Tự sự- Miêu tả. Câu 4: Tìm các Trờng từ vựng về bộ phận của cơ thể ngời trong đoạn văn trên? Phần ii: Tự luận (6,5 điểm) Phát biểu cảm xúc của em về buổi đầu tiên đến trờng? trờng PTDT Nội trú Tiên yên ===================== đáp án và hớng dẫn chấm thi khảo sát chất lợng đầu năm học 2007 2008 Môn: Ngữ văn 8 - Thời gian: 45 phút. Phần Đáp án Biểu điểm I. (4 điểm) Câu 1 C 0,5 Câu 2 D 0,5 Câu 3 D 0,5 Câu 4 lng, bàn tay, ngời, cánh tay, cặp mắt, đầu, cổ, mái tóc. (Mỗi từ tìm đúng đợc 0,25 điểm. Yêu cầu tìm đúng chính xác các từ nh trong đáp án, học sinh trích cả câu văn mà có các từ đúng nhw trong đáp án trên không cho điểm). 2,0 II. Tự luận (6,5 điểm) a. Nội dung: (4,5 điểm) - Viết đúng nội dung và chủ đề về kỷ niệm đẹp, vui của buổi đầu tiên đến trờng. - Bài viết có cảm xúc, kết hợp các yếu tố miêu tả. - Kết hợp giữa quá khứ và hiện tại. - Bố cục 3 phần MB, TB, KB. b. Hình thức: (2,0 điểm) - Trình bày sạch đẹp, khoa hiọc, bài viết có bố cục ba phần: MB, TB, KB rõ ràng. - Mắc không dới 04 lỗi chính tả. - Lạc đề không cho điểm. Cộng: 10 2 TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 -2016 MÔN: NGỮ VĂN LỚP: Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 01: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Nêu khái niệm: “ Tiếng Việt Dùng cụm - Dùng cụm chủ vị chủ vị để để mở rộng câu mở rộng câu” Câu số: C1(a) Số điểm: 1,0 đ Tỉ lệ % 10% Văn bản: Nhận Nêu - Đức tính giản dị biết giá trị nội Bác Hồ tên dung, nghệ tác giả thuật của văn văn bản: “ Đức tính giản dị Bác Hồ” Câu số: C2(a) C2(b) Số điểm: 0,25 đ 1,75đ Tỉ lệ % 2,5% 17,5% Tập làm văn Nghị luận chứng minh Câu số: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,25đ 2,5% 2,75 đ 27,5% Vận dụng Cấp độ thấp Tìm cụm chủ vị xác định thành phần C1(b) 1,0 đ 10% Cấp độ cao 2,0đ 20% 2,0 đ 20% 1,0 đ 10% Biết làm văn lập luận chứng minh, vận dựng thực tế để làm rõ vấn đề C3 6,0 đ 60% 6,0 đ 60% 6,0 đ 60% 10 điểm 100% Chuyên môn trường Nguyễn Tân Thành Tổ duyệt Lê Thị Mai Trang TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA Giáo viên Trần Thị Thanh Nga MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 -2016 MÔN: NGỮ VĂN LỚP: Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 02: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Nêu Tìm cụm khái niệm chủ vị Tiếng Việt xác định - Dùng cụm chủ vị thành để mở rộng câu phần Câu số: C1(a) C1(b) Số điểm: 1,0 đ 1,0 đ Tỉ lệ % 10% 10% Văn bản: Nhận Nêu - Tinh thần yêu nước biết giá trị nội nhân dân ta tên dung, nghệ tác giả thuật của văn văn bản: “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Câu số: C2(a) C2(b) Số điểm: 0,25 đ 1,75đ Tỉ lệ % 2,5% 17,5% Tập làm văn Lập luận chứng minh Câu số: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,25đ 2,5% 2,75 đ 27,5% 1,0 đ 10% Cấp độ cao 2,0đ 20% 2,0 đ 20% Biết làm văn lập luận chứng minh, vận dựng thực tế để làm rõ vấn đề C3 6,0 đ 60% 6,0 đ 60% 6,0 đ 60% 10 điểm 100% Chuyên môn trường Nguyễn Tân Thành Tổ duyệt Lê Thị Mai Trang TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA Họ tên: …………………………….… …………………………… …… SBD: ………………………………… Giáo viên Trần Thị Thanh Nga ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 -2016 MÔN: NGỮ VĂN LỚP: Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 01 Câu 1: (2,0 điểm) a Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? b Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ câu sau Cho biết cụm chủ vị làm thành phần gì? - Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta tinh thần hăng hái Câu 2: ( 2,0 điểm) a Văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” viết? b Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn đó? Câu 3: ( 6,0 Điểm) Chứng minh câu tục ngữ : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” HẾT - Chuyên môn trường Nguyễn Tân Thành Tổ duyệt Lê Thị Mai Trang TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA ………………………………… Trần Thị Thanh Nga ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 -2016 Họ tên: …………………………….… …………………………… …… SBD: Giáo viên MÔN: NGỮ VĂN LỚP: Thời gian phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 02 Câu 1: (2,0 điểm) a Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? b Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ câu sau Cho biết cụm chủ vị làm thành phần gì? - Nói cho phẩm giá tiếng Việt thật xác định đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công Câu 2: ( 2,0 điểm) a Văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta ” viết? b Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn đó? Câu 3: ( 6,0 điểm) Chứng minh câu tục ngữ : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” HẾT - Chuyên môn trường Nguyễn Tân Thành Tổ duyệt Lê Thị Mai Trang Giáo viên Trần Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN : NGỮ VĂN Lớp: MÃ ĐỀ 01 CÂU a NỘI DUNG Khi nói viết dùng cụm từ có hình ĐIỂM 1,0 đ 2,0 Điểm 1,0 Điểm b 1,0 Điểm 2,0 Điểm a 0,25 Điểm b 1,75 Điểm thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm chủ- vị (cụm C- V), làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu - Nhân dân ta tinh thần hăng hái 0,5 đ - Cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ 0,5 đ - Phạm Văn Đồng 0,25 đ * Giá trị nội dung: - Giản dị đức tính bật Bác Hồ: +Giản dị đời sống +Trong quan hệ với người + Trong lời nói viết 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ - Sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp 0,5 đ * Giá trị nghệ thuật: - Bài văn vừa có chứng cụ thể nhận xét sâu 0,25đ sắc - Vừa thấm đượm tình cảm chân thành 6,0 Điểm 0,25 đ Yêu cầu: Học sinh trình bày theo cách viết khác làm cần đạt yêu cầu sau: I Hình thức: - Yêu cầu viết thể loại văn nghị luận chứng minh, làm có bố cục phần, chữ viết, trình bày đẹp, biết cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu, không sai lỗi tả II Nội dung: Mở bài: - Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp xây dựng tảng tư tưởng nhân nghĩa - Suốt nghìn năm nhân dân ta nhắc nhở sống theo đạo lí : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Thân bài: Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí thể qua hành động , lời ăn tiếng nói ngày: 0,5 đ 0,5 đ + xưa: - Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, lễ tịch điền , 0,5 đ Tết có lễ tảo mộ, tết minh , tục tết thầy học, tết thầy lang sau vụ gặt : tết cơm ( tế thần biếu bậc , người tri ân cho bố mẹ, nhạc gia , thầy , ông lang…) - Nhà có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông 0,5 đ bà…kính nhớ người khuất Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già - Khắp đất nước, nơi có đền miếu, chùa chiền 0,5 ... Phòng GD Tĩnh Gia Trờng THCS Hải Thanh Bài kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm Môn Ngữ Văn 7 Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp Điểm Giáo viên coi thi (Kí và ghi rõ họ tên) . Giáo viên chấm thi (Kí và ghi rõ họ tên) . . . . . I. Phần Trắc nghiệm (5 điểm) Câu I: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái phơng án trả lời đúng 1. Có bao nhiêu kiểu hoán dụ? A. 1 C. 3 B. 2 D. 4 2. Xác định tên tác giả và ngôi kể cho văn bản "Bài học đờng đời đầu tiên" A. Nguyễn Tuân, ngôi thứ nhất B. Tạ Duy Anh, ngôi thứ hai C. Tô Hoài, ngôi thứ nhất D. Võ Quảng, ngôi thứ nhất Câu II: (1 điểm) Điền đúng, sai vào ô trống. Nếu đúng điền Đ, nếu sai điền S 1. Giữa so sánh và ẩn dụ không có nét giống nhau. 2. ẩn dụ hay còn gọi là so sánh ngầm Câu III. (2 điểm) ghép cột A với cột B để có kết quả đúng A: Các ví dụ B: Các phép tu từ 1. Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ a. So sánh 2. Đen nh cột nhà cháy b. Nhân hoá 3. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh . c. ẩn dụ 4. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về . d. Hoán dụ II. Phần tự luận (5 điểm) Hãy tả cảnh biển quê hơng em vào lúc bình minh (viết khoảng 10 - 20 câu) . . . . . . . . . . . . . Phòng Giáo dục bỉm sơn cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã Trờng thcs xi măng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc .o0o . đề thi kiểm tra chất lợng đầu năm năm học 2004 - 2005 Môn ngữ văn 8 ( Thời gian 45phút) Họ và tên : . Lớp : Điểm bài thi Đề bài: I- Phần trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn sau và khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn quần chúng nhân dân hiểu đợc nhớ đợc, làm đợc. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nh của thời đại là giản dị : Không có gì quí hơn độc lập tự do, Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con ngời ddang đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. ( Ngữ văn 7 - tập 2) 1, Đoan văn trên đợc trích từ văn bản nào? A - Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. B - Đức tính giản dị của Bác Hồ C - ý nghĩa văn chơng D - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt 2, Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A - Miêu tả B - Tự sự C - Biểu cảm D - Nghị Luận 3, Dòng nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên? A - Sự giản dị trong đời sống của Bác B - Sự giản dị trong tác phong của Bác C - Sự giản dị trong lời nói, bài viết của Bác D - Sự giản dị trong quan hệ với mọi ngời của Bác 4, Tác giả của đoạn văn trên là ai? A- Hoài Thanh B- Phạm Văn Đồng C- Hồ Chí Minh D- Đặng Thai Mai 5, Có mấy thành phần trạng ngữ trong đoạn văn trên? A- Một B - Hai C - Ba D - Bốn 6,Trong câu Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói bài viết tác giả đã dùng những biện pháp tu từ nào? A- Nhân hoá B - So sánh C - Liệt kê D - Chơi chữ 7,Từ nào dới đây klhông phải là từ Hán Việt? A- vô địch B - nhân dân C - bộ óc D - chân lí 8, Tìm từ gần nghĩa với từ Giản dị Câu2: Sắp xếp cột A với cột B cho khớp những tác phẩm đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn 7? ( 0,5 điểm) A B 1.Sông núi nớc Nam a-Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả 2. Bài ca bị gió thu tốc phá b- Nối nhớ tiếc quá khứ đối với nỗi buồn cô đơn giữa núi đồi hoang sơ heo hút 3. Tiếng gà tra c-Tình cảm quê hơng thắm thiết đáng trân trọng pha chút xót xa lúc mới về quê 4. Rằm tháng giêng d-Khẳng định chủ quyền và lòng quyết tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lợc 5.Qua đèo Ngang e-Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng 6. Ngẫu nhiên viết nhân buổi g-Tình cảm gia đình, quê mới về quê hơng đợc gợi lên qua những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ Câu 3: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( 0,5 điểm) Hồ Chí Minh ( .) là nhà vĩ đại, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Ngời đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là Câu 4: Hãy gạch chân các từ đợc dùng theo lối chơi chữ trong bài thơ sau đây: ( 0,5 điểm) Chàng Cóc ơi! chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi ( Hồ Xuân Hơng) Câu 5: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?( Khoanh tròn vào câu trả lời đúng) ( 0,5 điểm) A - Hoa nở B - Tiếng sáo diều C - Nắng to! D - Em học bài cha? Câu 6: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận? ( 0,5 điểm) A- Luận điểm B - Luận cứ C - Các kiểu lập luận D - Cốt truyện Câu 7: Điền vào sơ đồ những từ ngữ thích hợp : ( 0,5 điểm) II- Phần tự luận: 5 điểm Dựa vào tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn em hãy làm rõ thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của bọn quan lại trong xã hội xa. Từ phức Trờng THCS Việt Tiến Đề KHảO SáT GữA Kì NGữ VĂN 6 NĂM HọC 2008-2009 Phần 1: Trắc nghiệm .(3đ) Đọc đoạn văn sau: Sau trận bão, chân trời ,ngấn bể sạch nh tấm kính lau hết mây bụi .Mặt trời nhú lên dần dần ,rồi lên cho kì hết .Tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn .Quả trúng hồng hào thăm thẳm và đờng bệ đặt lên một mâm bạc đờng kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nớc biển ửng hồng .ynh một mâm lễ phẩm tiíen ra từ trong bình minh để mừng cho sự trờng thọ của tất cả những ngời chài lới muôn thuở trên biển Đông Chọn đáp án đúng trong các câu sau : Câu 1:Đoạn trích trên trích từ văn bản nào ? A. Sông nớc Cà Mau C .Cô Tô B. Vợt Thác D. Biển đẹp Câu 2: Biện pháp tu từ nào đợc thể hện chủ yếu trong đoạn văn trên .? A. So sánh C. Nhân hoá . B. Hoán dụ D. ẩn dụ . Câu 3:Trong đoạn văn trên tác giả dùng mấy lần phép so sánh ? A. 1lần B.2lần C. 3 lần D. 4lần . Câu 4:Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán Việt ? A. Mặt trời C.Trờng thọ B.Đầy đặn D.Ngọc trai. Câu 5: Cảnh sinh hoạt của con ngời trên đảo Cô Tô đợc miêu tả nh thế nào ? A. Êm ả ,bình lặng B. Hối hả ,vội vã C.Khẩn trơng ,thanh bình D.Hân hoan, vui vẻ . Câu 6: Trong câu : Mặt trời nhú lên dần dần ,rồi lên cho kì hết Vị ngữ của câu trên đợc cấu tạo nh thé nào ? A. Động từ B. Cụm động từ C Tính từ D. Cụm tính từ Phần 2: Tự luận (7đ) Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha khi em mắc lỗi . Trờng THCS Việt Tiến Đề KHảO SáT GữA Kì NGữ VĂN 7 NĂM HọC 2008-2009 PHầN I :Trắc nghiệm (3đ) Câu1:Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là gì? A. Cuộc sống lao động của con ngời. B. Tình yêu lao động của con ngời. C. Lòng thơng ngời và rộng ra thơng cả muôn vật ,muôn loài. D. Do lực lợng thần thánh tạo ra. Câu 2: Công dụng nào của văn chơng đợc Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình ? A.Văn chơng giúp cho ngời gần ngời hơn. B. Văn chơng giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. C. Văn chơng là loại hình giải trí của con ngời. D. Văn chơng dự báo những điều sẽ xảy ra trong tơng lai Câu 3: Cách phân loại câu bị động trong tiếng Việt dựa trên cơ sở nào? A. Dựa vào ý nghĩa của câu đó. B. Dựa vào sự tham gia cấu tạo câu của các từ bị , đợc. C. Dựa vào vị trí của trạng ngữ trong câu. D. Dựa vào các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong câu. Câu 4:Trong tiếngViệt,từ một câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động? A. Ba câu bị động trở lên. B. Một câu bị động tơng ứng. C. Hai câu bị động tơng ứng. D. Một hoặc hai câu bị động tơng ứng. Câu 5: Yếu tố nào có ở cả ba thể loại: truyện , kí , thơ kể chuyện ? A.Tứ thơ. C. Nhân vật. B. Vần ,nhịp. D. Luận điểm. Câu 6: Yếu tố nào không có trong văn nghị luận? A. Luận điểm . C. Các kiểu lập luận. B. Luận cứ. D. Cốt truyện. PHầN II: Tự luận (7đ) Hãy giải thích lời khuyên của Lê Nin Học, học nữa, học mãi PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH MAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV MÔN: NGỮ VĂN 8 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ CHẴN: I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Văn bản: “ Nước Đại Việt ta” của tác giả nào”? A. Lý Công Uẩn B. Nguyễn Trãi C. Nguyễn Ái Quốc D. Nguyễn Thiếp Câu 2: Tác phẩm “ Bình Ngô Đại Cáo” được viết trong thời điểm nào? A. Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi C. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc D. Cả ba thời điểm đều không đúng Câu 3: Bao trùm toàn bộ đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” là tư tưởng tình cảm gì? A. Lòng căm thù giặc B. Tinh thần lạc quan C. Lòng tự hào dân tộc D. Tư tưởng nhân nghĩa Câu 4: Câu “ Lưu Cung tham công nên thất bại” thuộc kiểu câu nào? A. Câu nghi vấn B. Câu cầu khiến C. Câu trần thuật D. Câu cảm thán Câu 5: Yếu tố biểu cảm có thể đưa vào phần nào trong văn bản nghị luận? A. Mở bài B. Thân bài C. Kết bài D. Cả A, B, C Câu 6: Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau: A. Cáo được viết bằng văn xuôi B. Cáo được viết bằng văn vần C. Cáo được viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần lớn được viết bằng văn biền ngẫu D. Cáo được viết bằng văn biền ngẫu. II. Tự luận: Hãy nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài: “ Bàn luận về phép học”. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV TRƯỜNG THCS THANH MAI MÔN: NGỮ VĂN 8 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ LẺ: I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Văn bản: “ Hịch Tướng Sĩ” được sáng tác theo thể loại nào? A. Chiếu B. Cáo C. Hịch D. Tấu Câu 2: Tác phẩm “ Hịch Tướng Sĩ” được viết trong thời điểm nào? A. Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi B. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc D. Cả ba thời điểm đều không đúng Câu 3: Câu: “ Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!” người nói đã thực hiện kiểu hành động nói nào? A. Hành động trình bày B. Hành động hỏi C. Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động điều khiển Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về luận điểm? A. Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận B. Luận điểm là vấn đề người viết cần lám sáng tỏ C. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận D. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người nói ( viết) nêu ra trong văn bản nghị luận. Câu 5: Văn bản “ Đi bộ ngao du” tác giả đã đưa ra mấy luận điểm chính? A. Một luận điểm B. Hai luận điểm C. Ba luận điểm D. Bốn luận điểm Câu 6: Nội dung chủ yếu của “Bản án chế độ thực dân Pháp” là gì? A. Tố cáo và lên án tội ác tày trời của thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa B. Thể hiện tình cảng tủi nhục, khốn khổ cuae những người dân các xứ thuộc địa trên thế giới C. Bước đầu vach ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đẵn cho các nước thuộc địa để tự giải phóng giành độc lập D. Gồm tất cả A, B, C II. Tự luận: Hãy nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài: “ Đi bộ ngao du” PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT IV TRƯỜNG THCS THANH MAI MÔN: NGỮ VĂN 9 ( Thời gian: 60 phút) ĐỀ LẺ: I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Bài thơ “ Bếp lửa” là do ai sáng tác ? A. Huy Cận B. Chế Lan Viên C. Thanh Hải D. Bằng Việt Câu 2: “ Viếng Lăng Bác ” được sáng tác vào năm nào ? A. 1975 B. 1976 C. 1977 D. 1978 Câu 3: Câu thơ : “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa ” được tác giả sử dụng nghệ thật chính gì ? A : Ẩn dụ - nhân hóa C : So sánh - nhân hóa B : Ẩn dụ - hoán dụ D : So sánh - hoán dụ Câu 4 : Nhân vật “ Nhĩ ” trong Bến Quê thuộc loại nhân vật nào ? A : Nhân vật tính cách C : nhân vật tư tưởng B : Nhân vật số phân D : Nhân vật loại hình Câu 5: Trong ... số: C2(a) C2(b) Số điểm: 0 ,25 đ 1 ,75 đ Tỉ lệ % 2, 5% 17, 5% Tập làm văn Lập luận chứng minh Câu số: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0 ,25 đ 2, 5% 2 ,75 đ 27 , 5% 1,0 đ 10% Cấp độ cao 2, 0đ... - 27 / 7 viếng nghĩa trang liệt sĩ … - Các phong trào đền ơn đáp nghĩa… - Các ngày lễ, 27 / 2, 20 /11, 8/3, 1/5… - Các hệ sau giữ gìn, vun đắp , phát huy … 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0 ,25 ... - 27 / 7 viếng nghĩa trang liệt sĩ … - Các phong trào đền ơn đáp nghĩa… - Các ngày lễ, 27 / 2, 20 /11, 8/3, 1/5… - Các hệ sau giữ gìn, vun đắp , phát huy … 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0 ,25

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan