de va goi y tham khao thi khao sat ngu van 7 92728 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
ĐỀ VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ SỐ 1 - MÔN NGỮ VĂN Câu 1 (2 điểm): Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lui Aragông. Câu 2 (3 điểm): Nhận xét ngắn gọn về tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân. Câu 3 (5 điểm): Phân tích cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ sau: Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu, Văn học 12 - tập một, tr.154-155, NXB Gio dục, H Nội, 2005) Gợi ý: * Câu 1 (2 điểm): Lui Aragông sinh ra và lớn lên ở Paris, ham mê văn chương nhưng theo ý gia đình học y khoa. Năm 1918 nhập ngũ, sau một năm thì xuất ngũ, theo đuổi văn chương, lúc đầu theo trường phái siêu thực, nổi lọan. Nhưng sau đó, tìm thấy cái đẹp lý tưởng cộng sản, gia nhập Đảng cộng sản Pháp năm 1927. Năm 1928 gặp và yêu Elsa Triolet (cô gái Nga gốc Do Thái) và năm 1932 thì cưới nàng. Tình yêu Elsa đã chấp cánh thơ, lý tưởng đẹp của nhà thơ. Trong thế chiến thứ hai (1939- 1945), ông nhập ngũ chống phát xít Đức. Năm 1953 được bầu vào ban chấp hành đảng cộng sản Pháp. Năm 1957 được trao giải thưởng hòa bình mang tên Lênin. Sự nghiệp văn chương của L.Aragông đồ sộ gồm: thơ, tiểu thuyết, bình luận văn học. Tác phẩm tiêu biểu: tiểu thuyết “Những người cộng sản” ( 6 tập); Thơ “Đôi mắt Elsa”, “Anh chàng say đắm Elsa”… * Câu 2 (3 điểm): I. Đặt vấn đề: - Giới thiệu tác giả Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt. - Một trong những thành công của tác phẩm Vợ nhặt là nhà văn đã sáng tạo được một tình huống truyện độc đáo. II. Giải quyết vấn đề: 1. Tóm tắt tình huống truyện: Tràng - một anh nông dân nghèo, xấu trai, là dân ngụ cư. Vậy mà chỉ vài câu hò buâng quơ và mấy bát bánh đúc đã có vợ hẳn hoi theo về. 2. Nhận xét: Đây là một tình huống lạ, hiếm thấy nhưng lại có giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật cao: -Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít, phong kiến đã đẩy nhân dân ta đến nạn đói khủng khiếp năm 1945. - Con người dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn khát khao sống hạnh phúc, vẫn tin tưởng và kỳ vọng vào tương lai - Nhờ tình huống độc đáo mà tác phẩm lôi cuốn và hấp dẫn. Nhân vật được đặt trong các tình huống gay cấn để bộc lộ tâm trạng, tính cách. III. Kết thúc vấn đề: Với tình huống được cấu trúc độc đáo, tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. * Câu 3 (5 điểm) - Yêu cầu thí sinh biết cách làm bài phân tích một đọan thơ để cảm nhận được vẻ đẹp, cái hay, đặc sắc của đoạn thơ. Bố cực mạch lạc, hành văn trôi chảy. - Bài làm gồm các ý cơ bản sau: 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích: Việt Bắc là bài thơ hay, đặc sắc của Tố Hữu và của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Thông qua lời hát đối đáp mang âm hưởng đối đáp giao duyên trong ca dao, dân ca, tác giả bộc lộ tình cảm lớn của thời đại, ân tình cách mạng và ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong 9 năm kháng chiến đầy gian khổ ở Việt Bắc. Đoạn thơ trên bộc lộ tâm trạng của người ở lại Việt Bắc thương nhớ và sắt son với người cán bộ kháng chiến về xuôi. 2. Cái hay cái đẹp trong đọan thơ: thể thơ lục bát, truyền thống của dân tộc được tác giả sử dụng nhuần nhuyễn, điêu luyện trong lối hát đối đáp giao duyên như trong ca dao dân ca, đặc biệt chọn lựa và sử dụng cặp từ nhân xưng “mình - ta” thật phù hợp, thân thiết mà không sổ sàng; kín đáo mà không xa vời. Ở đoạn thơ này người ở lại Việt Bắc với nhân xưng là “mình”. - Hai cặp lục bát trên với những câu hỏi (tu từ) đã bộc lộ tấm lòng quyến luyến, đồng thời gợi lên những kỷ niệm ân tình gắn bó trong 9 năm kháng chiến gian khổ ở núi rừng Việt Bắc. Cùng Onthionline.net ĐỀ KHẢO SÁT NGỮ VĂN -Câu 1: Em trình bày giống khác câu đặc biệt câu rút gọn? Câu 2: Nêu ngắn gọn nhận xét em quan niệm văn chương Hoài Thanh đoạn trích "Ý nghĩa văn chương"? Câu 3: Em viết văn ngắn giải thích câu ca dao: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn ************************* Đáp án: Câu1: Giống nhau: Cả hai kiểu câu không tuân thủ cấu tạo theo mô hình C-V Khác nhau: Câu đặc biệt xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ câu Câu rút gọn xác định chủ ngữ vị ngữ câu, thành phần lại rút gọn Câu 2: Quan niệm văn chương Hoài Thanh: Văn chương có nguồn gốc tình cảm, lòng vị tha, hình ảnh sống muôn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có, làm giàu có cho đời sống tinh thần nhân loại Câu 3: Mở bài: Khái quát dẫn đến câu ca dao - Kêu gọi người thương yêu đoàn kết, giúp đỡ lẫn Thân bài: * Giải thích: + Nghĩa đen: Bầu bí có khác tên gọi thuộc loại dây leo, phát triển trưởng thành cài giàn, + Nghĩa bóng: Mượn hình ảnh có thực mà người dễ nhận thấy để ông cha ta nhắc nhở cháu - "bầu, bí" tượng trưng cho người sống với mảnh đất, dân tộc -> phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn * Tại ta phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau? - Là người Việt Nam dù nơi đâu anh em ruột thịt mang chung dòng máu rồng tiên - Sống xã hội không sống lẻ loi mà cần có giúp đỡ hoạn nạn - Dẫn chứng: khứ (chống giặc ngoại xâm), (thiên lũ lụt) Onthionline.net - Ý nghĩa: Kết bài: Khẳng định yêu thương giúp đỡ đạo lý, người cần hiểu ý nghĩa thực tốt lời dạy Kú thi tuyÓn sinh vµo líp 10 N¨m häc: 2009 - 2010 M«n: Ng÷ v¨n Thêi gian lµm bµi: 120 phót Phần 1 (4 điểm): Cho đoạn văn sau: ( .) "Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ não vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung" ( .) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Sách Ngữ văn 9, tập 1) 1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều gì đặc biệt? 2. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ? 3. Chỉ ra một câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên. Phần 2 (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau: "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng." 1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy? 2. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trong đó có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. (Gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối). 3. Cũng trong bài thơ trên có câu: Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt dầy trên lưng Trong câu thơ trên, từ lộc được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả: Lộc giắt đầy trên lưng? Đáp án và biểu điểm tham khảo kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009- 2010 Môn: Ngữ Văn 9 Câu 1: (4 điểm). 1. Đoạn văn là lời của anh thanh niên nói với các nhân vật khác (cụ thể là ông hoạ sĩ) trong cuộc gặp gỡ tình cờ của họ khi xe dừng lại nghỉ. (0,5 điểm) + Những lời tâm sự giúp em hiểu là hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên là rất gian khổ.(dẫn chứng) Công việc không chỉ đòi hỏi tỉ mỉ chính xác mà còn phải có tinh thần trách nhiệm cao. (0,5 điểm) + Ngoài ra hoàn cảnh sống và làm việc của anh rất đặc biệt. Đó là phải vợt qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m không một bóng ngời.(0,5 điểm) 2. Trong hoàn cảnh ấy, anh thanh niên đã đã sống yêu đời và hoàn thành nhiệm vụ là vì: + Anh có ý thức về công việc và lòng yêu nghề, thấy đợc công việc lặng thầm ấy là có ích cho cuộc sống cho mọi ngời. (dẫn chứng). + Anh có những suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc với đời sống con ngời(dẫn chứng). + Cuộc sống của anh không cô đơn buồn tẻ vì anh có nguồn vui khác nữa ngoài công việc. Đó là đọc sách. + Anh tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mình thật ngăn nắp, chủ đọng: Náo tròng hoa,, unôi gà, tự học và đọc sách. (Nhận xét chung).(2 điểm) 3. Câu văn có sử dụng phép nhân hoá : Xách đèn ra vờn, gió tuyết và lặng im ào ào xô tới hoặc câu Nguồn: Diemthi.24h.com.vn ĐỀ VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ SỐ 1 - MÔN NGỮ VĂN Câu 1 (2 điểm): Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lui Aragông. Câu 2 (3 điểm): Nhận xét ngắn gọn về tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân. Câu 3 (5 điểm): Phân tích cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ sau: Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu, Văn học 12 - tập một, tr.154-155, NXB Gio dục, H Nội, 2005) Gợi ý: * Câu 1 (2 điểm): Lui Aragông sinh ra và lớn lên ở Paris, ham mê văn chương nhưng theo ý gia đình học y khoa. Năm 1918 nhập ngũ, sau một năm thì xuất ngũ, theo đuổi văn chương, lúc đầu theo trường phái siêu thực, nổi lọan. Nhưng sau đó, tìm thấy cái đẹp lý tưởng cộng sản, gia nhập Đảng cộng sản Pháp năm 1927. Năm 1928 gặp và yêu Elsa Triolet (cô gái Nga gốc Do Thái) và năm 1932 thì cưới nàng. Tình yêu Elsa đã chấp cánh thơ, lý tưởng đẹp của nhà thơ. Trong thế chiến thứ hai (1939- 1945), ông nhập ngũ chống phát xít Đức. Năm 1953 được bầu vào ban chấp hành đảng cộng sản Pháp. Năm 1957 được trao giải thưởng hòa bình mang tên Lênin. Sự nghiệp văn chương của L.Aragông đồ sộ gồm: thơ, tiểu thuyết, bình luận văn học. Tác phẩm tiêu biểu: tiểu thuyết “Những người cộng sản” ( 6 tập); Thơ “Đôi mắt Elsa”, “Anh chàng say đắm Elsa”… * Câu 2 (3 điểm): I. Đặt vấn đề: - Giới thiệu tác giả Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt. Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT Nguồn: Diemthi.24h.com.vn - Một trong những thành công của tác phẩm Vợ nhặt là nhà văn đã sáng tạo được một tình huống truyện độc đáo. II. Giải quyết vấn đề: 1. Tóm tắt tình huống truyện: Tràng - một anh nông dân nghèo, xấu trai, là dân ngụ cư. Vậy mà chỉ vài câu hò buâng quơ và mấy bát bánh đúc đã có vợ hẳn hoi theo về. 2. Nhận xét: Đây là một tình huống lạ, hiếm thấy nhưng lại có giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật cao: -Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít, phong kiến đã đẩy nhân dân ta đến nạn đói khủng khiếp năm 1945. - Con người dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn khát khao sống hạnh phúc, vẫn tin tưởng và kỳ vọng vào tương lai - Nhờ tình huống độc đáo mà tác phẩm lôi cuốn và hấp dẫn. Nhân vật được đặt trong các tình huống gay cấn để bộc lộ tâm trạng, tính cách. III. Kết thúc vấn đề: Với tình huống được cấu trúc độc đáo, tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. * Câu 3 (5 điểm) - Yêu cầu thí sinh biết cách làm bài phân tích một đọan thơ để cảm nhận được vẻ đẹp, cái hay, đặc sắc của đoạn thơ. Bố cực mạch lạc, hành văn trôi chảy. - Bài làm gồm các ý cơ bản sau: 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích: Việt Bắc là bài thơ hay, đặc sắc của Tố Hữu và của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Thông qua lời hát đối đáp mang âm hưởng đối đáp giao duyên trong ca dao, dân ca, tác giả bộc lộ tình cảm lớn của thời đại, ân tình cách mạng và ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong 9 năm kháng chiến đầy gian khổ ở Việt Bắc. Đoạn thơ trên bộc lộ tâm trạng của người ở lại Việt Bắc thương nhớ và sắt son với người cán bộ kháng chiến về xuôi. 2. Cái hay cái đẹp trong đọan thơ: thể thơ lục bát, truyền thống của dân tộc được tác giả sử dụng nhuần nhuyễn, điêu luyện trong lối Nguồn: Diemthi.24h.com.vn ĐỀ VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ SỐ 2 - MÔN NGỮ VĂN Câu 1 (2 điểm): Chỉ mẹ là niềm vui, ánh sáng diệu kỳ Chỉ mình mẹ giúp đời con vững bước. (Trích Thư gửi mẹ - Êxênin, Văn học 12-tập hai, tr.55, NXB Giáo dục, 2004). Anh, chị hiểu hai câu thơ trên như thế nào? Câu 2 (3 điểm): Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành Câu 3 (5 điểm): Phân tích vẻ đẹp người lái đò trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân. Gợi ý: * Câu 1 (2 điểm): Câu thơ đầu khẳng định mẹ là người đàn bà quan trọng nhất trong đời đối với tác giả. Vai trò người mẹ đối với ông như là đức mẹ (vì ông là người theo đạo). Mẹ là người duy nhất mang lại cho tác giả niềm vui và “ánh sáng diệu kỳ”. “Ánh sáng diệu kỳ” có thể hiểu như những phép lạ của một đức mẹ ban cho những cảnh đời u tối. Câu thứ hai: “Chỉ mình mẹ giúp đời con vững bước” khẳng định thêm mẹ là người duy nhất giúp ông vững bước trên đường đời nhiều gian truân. Đối với ông mẹ là niềm tin thiêng liêng nhất trong cuộc đời. * Câu 2 (3 điểm): Hình ảnh cây xà nu và rừng xà nu trong truyện có tác dụng tạo nền cho câu chuyện. Bằng những hình tượng nghệ thuật có giá trị tạo hình, có ý nghĩa tượng trưng và bằng thủ pháp nhân hóa làm cho cây xà nu cũng như rừng xà nu hiện hình sống động trước mắt người đọc: “Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão”. Rồi “… nhựa ứa ra, tràn trề… rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn”. “Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng”. Và có khi “cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây non mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”. Cây xà nu là một loại cây đặc biệt sinh trưởng nơi núi rừng Tây Nguyên, là loại cây “ham ánh sáng mặt trời” như con người Tây Nguyên luôn vươn tới ánh sáng chân lý. Nó lại có Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT Nguồn: Diemthi.24h.com.vn sức sống vững bền: "Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn…” như con người Tây Nguyên luôn quật khởi kiên cường. Cây xà nu, rừng xà nu đã gắn bó với con người Tây Nguyên tự bao đời nay, như một lẽ tự nhiên và khi cần “rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…”. Ở một tầng nghĩa cao hơn, rừng xà nu tiêu biểu cho sức sống bất diệt, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân Tây Nguyên. Các thế hệ cây xà nu nối tiếp nhau lớn lên tượng trưng cho các thế hệ dân làng Xô-man, nói rộng ra là các thế hệ nhân dân Việt Nam. * Câu 3 (5 điểm): Nhân vật người lái đò được Nguyễn Tuân nhìn như là đối tượng của cái Đẹp. Theo Nguyễn Tuân, không cứ gì cứ là người hoạt động ở các ngành nghệ thuật họ mới là kẻ tài hoa nghệ sĩ. Mà những con người xung quanh chúng ta biết tôn trọng cái Đẹp đều có thể ứng xử Đẹp và tự giác sáng tạo ra cái Đẹp. Nghệ thuật ở đây chính là nó đã nhập thân vào người lái đò cả phương diện hình thức lẫn tính cách. “Trên thác hiên ngang một người lái đò sông Đà có tự do, vì người lái đò ấy nắm được quy luật tất yếu của dòng sông Đà. Hình ảnh người lái đò sông Đà được Nguyễn Tuân dựng tượng khiến cho ta như sờ mó được. Bức tượng ấy không phải là con người chung chung mà nó tạo dáng hết sức riêng biệt không thể đặt tên gì khác hơn là “người lái đò sông Đà”. Bức tượng hắt chiếu ra tính cách bên trong của con người này. “Tay ông dài lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào… nhỡn giới ông vời vợi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đó trong sương mù”. - Để làm nổi bật tài nghệ của KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN THI : NGỮ VĂN Phần I (7,0 điểm) Cho đoạn trích "Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên : "Má! Mà!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy" (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) 1. Đoạn trích trên được rút ra từ tác phẩm nào, của ai ? Kể tên hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích. 2. Xác định thành phần khởi ngữ trong câu : " Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy" 3. Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến anh vật "anh" "đau đớn". Vì sao vậy ? 4. Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của người cha đối với con trong tác phẩm trên, trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép thể (gạch gưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thể). Phần II (3,0 điểm) Bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt được mở đầu như sau : "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa." (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.143) 1. Chỉ ra từ láy trong dòng thơ đầu. Từ láy ấy giúp em hình dung gì về hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới ? 2. Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ : "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa". 3. Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc của thơ ca. Hãy kể tên 2 bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả. BÀI GIẢI GỢI Ý Phần I 1) Đoạn trích trên được rút từ tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng. Hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích là : Bé Thu, nó (con bé) và anh Sáu (anh). 2) Thành phần khởi ngữ trong câu : "Còn anh". 3) Lý do khiến nhân vật anh Sáu đau đớn là vì : Trên mặt anh bấy giờ có một "cái thẹo" bởi chiến tranh gây ra, khiến mặt anh không giống với tấm hình bé Thu có được cho nên "nó" đã không nhận anh là cha. 4) Thí sinh có thể có những cách trình bày riêng. Tuy nhiên phải đáp ứng đúng yêu cầu của đề: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận qui nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của người cha (anh Sáu) đối với con (bé Thu) trong tác phẩm "Chiếc lược ngà" trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép thế (gạch gưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế). Sau đây chỉ là một gợi ý tham khảo : - Suốt tám năm trời xa cách, anh Sáu lúc nào cũng canh cánh bên lòng tình cảm thương nhớ con. - Trong tám năm ấy, anh chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ. - Đến lúc được trở về, cái tình cha cứ nôn nao trong người anh. - Khi xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi mà anh đoán biết là con, không thể chờ xuồng cập bến anh nhún chân nhảy thót lên xô chiếc xuồng tạt ra và cất tiếng gọi con. - Nhưng trái với lòng mong ước và suy nghĩ của anh, bé Thu nhất quyết không nhận anh là cha. - Anh vô cùng đau đớn . - Suốt mấy ngày anh luôn mong được nghe một tiếng gọi "ba" của con bé, nhưng cái tiếng ấy vẫn không được nó thốt ra. - Chỉ đến lúc anh chuẩn bị ra đi và khi bé Thu đã hiểu ra sự việc, "nó" mới cất lên một tiếng gọi "ba" đến "xé ruột". - Nhưng vì nhiệm vụ, anh vẫn phải lên đường với bao xúc động và lưu luyến. - Những ngày ở tại chiến trường miền Đông, lúc nào anh cũng thương nhớ con, hối hận đã đánh "nó" và kiên trì làm chiếc lược bằng ngà để tặng con. - Thậm chí, lúc hấp hối anh vẫn không quên nghĩ đến con, nhờ đồng đội gửi chiếc lược ấy lại cho con. - Anh quả thật là một người cha có tình cảm sâu nặng đối với con. Phần II 1) Từ láy trong dòng thơ đầu ...Onthionline.net - Ý nghĩa: Kết bài: Khẳng định y u thương giúp đỡ đạo lý, người cần hiểu ý nghĩa thực tốt lời d y