Đề thi và gợi ý đáp án tổ hợp KHTN THPTQG 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT QUẢNG TRỊ Khòa ngày 07 tháng 7 năm 2009 MÔN TOÁN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) 1. Rút gọn (không dùng máy tính cầm tay) các biểu thức sau: a. 12 27 4 3− + b. ( ) 2 1 5 2 5− + − 2. Giải phương trình (không dùng máy tính cầm tay): x 2 – 5x + 4 = 0 Câu 2 (1,5 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số y = - 2x + 4 có đồ thị là đường thẳng (d) a. Tìm tọa độ giao điểm của (d) với hai trục tọa độ. b. Tìm trên (d) điểm có hoành độ bằng tung độ. Câu 3 (1,5 điểm): Cho phương trình bậc hai (ẩn số x): x 2 – 2(m – 1)x + 2m – 3 = 0. (1) a. Chứng tỏ phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m. b. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu. Câu 4 (1,5 điểm): Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 720 m 2 , nếu tăng chiều dài thêm 6m và giảm chiều rộng đi 4m thì diện tích mảnh vườn không thay đổi. Tính kích thước (chiều dài và chiều rộng) cùa mảnh vườn. Câu 5 (3,5 điểm): Cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R. Từ A kẻ đường thẳng (d) không đi qua tâ, O, cắt đường tròn (O) tại B và C (B nằm giữa A và C). Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với OA (H nằm trên OA), DH cắt cung nhỏ BC tại M. Gọi I là giao điểm của OD và BC. a. Chứng minh: Tứ giác OHDC nội tiếp được. b. Chứng minh: OH.OA = OI.OD c. Chứng minh: AM là tiếp tuyến của đường tròn (O) d. Cho OA = 2R. Tính theo R diện tích của phần tam giác OMA nằm ngoài đường tròn (O) ĐỀ CHÍNH THỨC GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu 1 (2,0 điểm): 1. Rút rọn các biểu thức sau: a. 12 27 4 3 2 3 3 3 4 3 (2 3 4) 3 3 3− + = − + = − + = b. ( ) 2 1 5 2 5 1 5 2 5− + − = − + − = ( ) 1 5 2 5− − − (vì 2 5− < 0) = 1 5 2 5 1− − + = − 2. Giải phương trình: x 2 – 5x + 4 = 0 Ta có: a = 1; b = - 5; c = 4 Phương trình có dạng a + b + c = 1 – 5 + 4 = 0 ⇒ Phương trình có hai nghiệm: x 1 = 1; x 2 = 4 c a = Câu 2 (1,5 điểm): (d): y = - 2x + 4 a. Tọa độ giao điểm của (d) với trục tung là: (0; 4) Tọa độ giao điểm của (d) với trục hoành là: (2; 0) b. Gọi M(x 0 ; y 0 ) là điểm trên (d) có hoành độ bằng tung độ ⇒ y 0 = x 0 Mặt khác vì M nằm trên (d) nên ta có: y 0 = - 2x 0 + 4 Do đó, ta được: - 2x 0 + 4 = x 0 ⇒ 3x 0 = 4 ⇒ x 0 = 4 3 ⇒ y 0 = 4 3 Vậy trên (d) có 1 điểm có tung độ bằng hoành độ: M 4 4 ; 3 3 ÷ Câu 3 (1,5 điểm): x 2 – 2(m – 1)x + 2m – 3 = 0. (1) c. Chứng tỏ phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m Ta có: ∆’ = [– (m – 1)] 2 – (2m – 3) = m 2 – 2m + 1 – 2m + 3 = m 2 – 4m + 4 = (m – 2) 2 ≥ 0 với mọi giá trị của m Vậy phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m. d. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu: Phương trình có hai trái dấu ⇔ ac < 0 ⇔ 2m – 3 < 0 ⇔ m < 3 2 Câu 4 (1,5 điểm): Gọi chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là x (m) Điều kiện: x > 0 Chiều rộng mảnh đất hình nhật là: 720 x (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật sau khi tăng là x + 6 (m) Chiều rộng mảnh đất hình nhật sau khi giảm là: 720 720 4 4 x x x − − = (m) Vì diện tích hình chữ nhật sau khi tăng chiều dài thêm 6 m và giảm chiều rộng 6 m không thay đổi nên ta có phương trình: 720 4 ( 6) 720 x x x − + = ⇔ (x + 6)(720 – 4x) = 720x ⇔ 720x – 4x 2 + 4320 – 24x = 720x ⇔ x 2 + 6x – 1080 = 0 ⇔ 1 2 30 36 x x = = − Đối chiếu điều kiện x > 0 ta được: x = 30 Vậy chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 30 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 720 24 30 = (m) Câu 5 (3,5 điểm): N I M H D B O A C a. Chứng minh: Tứ giác OHDC nội tiếp GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Mã đề: 209 81 D 89 C 97 C 105 C 113 C 82 C 90 D 98 A 106 A 114 D 83 B 91 A 99 A 107 D 115 C 84 C 92 A 100 B 108 B 116 C 85 B 93 B 101 D 109 D 117 D 86 C 94 B 102 D 110 D 118 B 87 B 95 A 103 C 111 D 119 B 88 B 96 A 104 A 112 B 120 D Nguồn: Hệ thống Giáo dục HOCMAI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC KÌ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 Môn thi : LỊCH SỬ - Vòng 1 Năm học : 2006 – 2007 Ngày thi : 15 - 4 - 2006 Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề bài : Câu 1 (4 điểm) Một học sinh đã vẽ sai sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dương, nhưng chưa kịp ghi lại tên đầy đủ tên các đơn vị hành chính và quan lại. Em hãy tiếp tục hoàn thành và qua sơ đồ đó em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp ở Đông Dương ? Câu 2 (6 điểm) Nêu những nét chính về diễn biến, nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế 1884 – 1913? Câu 3 (4 điểm) Em hãy phát hoạ bức tranh kinh tế của nước ta trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải ? Câu 4 (6 điểm) a. Lập bảng so sánh hai xu hướng cứu nước bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh về các mặt chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện và hạn chế. b. Tại sao các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đều thất bại ? Hết TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu 1 (4 điểm) * Sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dương * Nhận xét về sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dương : - Việt Nam bị chia làm ba kì (xứ), với ba chế độ cai trị khác nhau : o Bắc Kì : xứ nữa bảo hộ. o Trung Kì xứ bảo hộ. o Nam Kì : thuộc địa. - Cùng với Ai Lao và Cao Miên, ba xứ của Việt Nam đã nhập vào “cõi Đông Dương thuộc Pháp) - Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh. Đứng đầu xứ và tỉnh là các viên quan người Pháp. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, thôn, xã do người bản sứ đảm nhận dưới sự lãnh đạo của người Pháp. - Bộ máy chính quyền chính quyền hoàn thiện từ trung ương đến cơ sở vào cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều do người Pháp điều hành và chi phối. - Là một hệ thống chặt chẽ, Pháp với tay sai xuống tận vùng nông thôn. - Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến. Thực chất, chính sách cai trị của Thực dân Pháp nhằm : + Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo. + Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp để xoá tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới. Câu 2 (6 điểm) Nêu những nét chính về diễn biến, nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế 1884 – 1913 ? * Yên Thế năm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang, có diện tích khoảng 40 -50 km². Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở. Từ Yên Thế có thể thông sang Thái Nguyên, Tam Dảo, Bắc Sơn và toả về miền trung du như Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Ninh, phạm vi rộng lớn. Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì thì Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống cả mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh. * Hoạt động của nghĩa quân có thể chia thành bốn giai đoạn : a. Giai đoạn 1884 - 1892 - Nghĩa quân còn hoạt động lẻ tẻ, chưa có sự lãnh đạo thống nhất. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm. Nghĩa quân đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp ở khu vực Cao Thượng, Hồ Chuối. Đến năm 1891, nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn. - Tháng 3/1892, Pháp đã huy động 2200 quân tấn công vào căn cứ nghĩa quân. Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng. Đề Năm bị giết (4/1892). Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của nghĩa quân Yên Thế. b. Giai đoạn 1893 - 1897 - Nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động thuộc Bắc Giang – Bắc Ninh và xây dựng căn cứ Hồ Chuối. - Pháp đàn áp phong trào kháng chiến PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP QUẬN LỚP 9 MÔN LỊCH SỬ - Vòng 2 Ngày thi : 25/11/2006 Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề bài : 1. Lịch sử thế giới (6 điểm) Câu 1 Sự phát triển kinh tế của Mỹ, Nhật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Nguyên nhân, bản chất ? (3 điểm) Câu 2 Đặc điểm, xu thế và nhân tố phát triển của trật tự thế giới mới đã hình thành như thế nào ? (3 điểm) 2. Lịch sử Việt Nam ( 14 điểm) Câu 1 Chứng minh rằng phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là xô viết Nghệ -Tĩnh diễn ra với quy mô rộng khắp, mang tính cách mạng triệt để và sử dụng hình thức đấu tranh quyết liệt ? (6 điểm) Câu 2 Từ 1941 - 1945, lực lượng chính trị và lực lương vũ trang cách mạng đã được xây dựng và phát triển như thế nào ? (6 điểm) Câu 3 So sánh hội nghị Trung ương Đảng lần VI (11/1939) và lần VIII (5/1941) về mặt xác định kẻ thù, nhiệm vụ cách mạng, mặt trận, hình thức đấu tranh, khẩu hiệu, nhận xét. (5 điểm) Hết GỢI Ý ĐÁP ÁN 1. Lịch sử thế giới (6 điểm) Câu 1 Sự phát triển kinh tế của Mỹ, Nhật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Nguyên nhân, bản chất ? Hiện nay, Mỹ, Nhật là những cường quốc kinh tế trên thế giới. Đặc biệt từ sau Thế chiến thứ hai (1945), cả hai nước đều có những bước dài trên chặng đường phát triển kinh tế, trở thành siêu cường nhất nhìn trên thế giới. Có nhiều yếu tố dẫn đến những bước phát triển đó, tiêu biểu như : * Đối với Mỹ - Hoa Kỳ là một quốc gia được thiên nhiên đặc biệt ưu đãi, giàu tài nguyên, nguồn nhân công dồi giàu, đặc biệt có nhiều tài nguyên quý tạo cơ sở cho việc phát triển kinh tế : vàng, than, dầu mỏ . - Về lịch sử, nhờ có Đại Tây Dương và Thái Bình Dương bao bọc, lại cách xa trung tâm chiến tranh thế giới nên không bị tàn phá và thiệt hại, trong khi đó Mỹ lại thu được lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh. Đặc biệt, sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) nền kinh tế Mỹ nhảy vọt, nhất kà 1945 – 1950, đưa Mỹ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số một của thế giới tư bản. - Chính phủ Mỹ đặc biệt quan tâm tới việc phát triển khoa học – kĩ thuẩ, là một trong những quốc gia có đầu tư lớn nhất cho nghiên cứu khoa học – kĩ thuật. Chính vì thế, Mỹ luôn luôn là nước đi đầu trong việc phát minh khoa học và áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, tạo ra sức phát triển mạnh mẽ và cường thịnh của nền kinh tế Mỹ. - Vấn đề giáo dục – đào tạo cũng được Mỹ đặc biệt chú trọng, đào tạo ra các thế hệ lao động có trình độ văn hoá – kĩ thuật để góp công sức vào việc phát triển kinh tế ngày càng vững mạnh. - Sự phát triển kinh tế giúp nước Mỹ có ưu thế về chính trị, quân sự trên toàn cầu. Ngược lại, ưu thế chính trị, quân sự giúp Mỹ có điều kiệt phát triển kinh tế mạnh mẽ và vững chắc hơn. * Đối với Nhật Bản : - Về điều kiện tự nhiên, nước Nhật không được ưu đãi như Mĩ, hơn nữa Nhật bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai với tư thế kẻ thất bại, cho nên gặp nhiều khó khăn nhưng đã vươn lên đứng vững và ngày càng phát triển. - Chính phủ Nhật tỏ ra năng động và linh hoạt trong việc hoạch định đường lối, chiến lược phát triển phù hợp với từng giai đoạn lịch sử. Cho nên kinh tế Nhật cũng có sự phát triển năng động linh hoạt nhờ những chủ trương biện pháp đúng đắn của Chính phủ. - Nhật Bản rất chú trọng tới vấn đề giáo dục và đào tạo. Người lao động Nhật luôn giữ vững bản sắc dân tộc đồng thời tiếp nhận tri thức văn minh nhân loại, được đào tạo một cách cơ bản, khoa học và có khả năng thích nghi nhanh nhậy với những tiến bộ mới, cho thấy nhân tố con ĐỀ THÌ VÀ GỢI Ý ĐÁP ÁN THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT Năm học 2010 – 2011 Môn thi: Ngữ văn Phần I (7 điểm) Cho đoạn trích : “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuống như bị gãy.” (Ngữ văn9, tập 1, NXB Giáo dục 2009, tr.196) 1. Đoạn văn trên được rút từ tác phẩm nào của ai ? Kể tên hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích. 2. Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: “Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuống như bị gãy.” 3. Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh“ đau đớn. Vì sao vậy? 4. Hãy viết một đoạn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của người cha đối với con trong tác phẩm trên, trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép thế(Gạch dưới câu bị động và phép thế) Phần II (3 điểm) Bài thơ “Bếp lửa”của Bằng Việt được mở đầu như sau: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.” 1. Chỉ ra từ láy trong đoạn thơ đầu. Từ láy ấy giúp em hình dung gì về hình ảnh “bếp lửa” mà tác giả nhắc tới. 2. Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.” 3. Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu đất nước là một đề tài quen thuộc của thơ ca. Hãy kể tên hai bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả. GỢI Ý ĐÁP ÁN Phần I (7 điểm) 1. Đoạn văn trên được rút từ tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng Hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích là anh Sáu và bé Thu(1 điểm) 2. Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: Còn anh.(0,5 điểm) 3. Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh“ đau đớn. Bởi vì, khi người cha được về thăm nhà, khao khát đốt cháy lòng ông là được gặp con, được nghe con gọi tiếng “ba” để được ôm con vào lòng và sống những giây phút hạnh phúc bấy lâu ông mong đợi. Nhưng thật éo le, con bé không những không nhận mà còn tỏ thái độ rất sợ hãi.(1,5 điểm) 4. Đoạn văn (4 điểm) a. Về hình thức: - Đoạn văn trình bày theo phép lập luận quy nạp: Câu chốt ý nằm ở cuối đoạn, không có câu mở đoạn, thân đoạn làm sáng rõ nội dung chính bằng các mạch ý nhỏ - Đảm bảo số câu quy định (khoảng 12 câu); khi viết không sai lỗi chính tả, phải trình bày rõ ràng b. Về nội dung: Các câu trong đoạn phải hướng vào làm rõ nội dung chính sẽ chốt ý ở cuối đoạn là: Tình cảm sâu nặng của người cha đối với con, được thể hiện trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” - Khi anh Sáu về thăm nhà: + Khao khát, nôn nóng muốn gặp con nên anh đau đớn khi thấy con sợ hãi bỏ chạy: “mặt anh sầm lại, trông thật đáng thương và hay tay buông xuống như bị gãy” + Suốt ba ngày ở nhà: “Anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con” và khao khát “ mong được nghe một tiếng ba của con bé”, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. + Phải đến tận lúc ra đi anh mới hạnh phúc vì được sống trong tình yêu thương mãnh liệt của đứa con gái dành cho mình. - Khi anh Sáu ở trong rừng tại khu căn cứ (ý này là trọng tâm): + Sau khi chia tay với gia đình, anh Sáu luôn day dứt, ân hận về việc anh đã đánh con khi nóng giận. Nhớ lời dặn của con: “ Ba về! ba mua cho con môt cây lược nghe ba!” đã thúc đẩy anh nghĩ tới việc làm một chiếc lược ngà cho con. + Anh đã vô cùng vui mừng, sung sướng, hớn hở như một đứa trẻ được quà khi kiếm được một chiếc ngà voi. Rồi anh dành hết tâm trí, công sức vào làm cây lược “ anh cưa từng S CỤD OÁIG Ở – T OÀĐ V HNIS NỂYUT IHT ỲK OẠ L OÀ TPHT 01 PỚ HNÌB Đ HNỊ h măN 3102 cọ - 4102 3102 măn 60 gnáht 92 yàgn aóhK Đ cứht hníhc ề : : iht nôM GN NĂV Ữ : iht yàgN 92 - 60 - 3102 hT l naig iờ :iàb mà túhp 021 k gnôhK ( )ềđ táhp naig iờht ể 1 uâC iđ 0,2 ( )mể Đ v uas năv nạođ cọ ht à y nệih cự c uê b uầ ưd nê :iớ “ ưgn ab óc iôt gnúhC nort ở iôt gnúhC .iág ôc aB .iờ m g d gnah tộ ư .mểiđ oac nâhc iớ ưđ noC rt auq gnờ ư l oék ,gnah cớ đ nê Đ !ax ,óđ uâđ nếđ iđ ,iồ ư m ,téol ỡl hnáđ ịb gnờ đ uà ,ỏđ tấ rt b iaH .nộl nẫl gnắ ưđ nê t ịb yâc nâht gnữhn óc ỉhC .hnax ál óc gnôhk gnờ ư gnữhN .yáhc ôhk tớ ihn yâc áđ gnảt gnữhN .cól năl mằn ễr uề M .ot v tộ oh gnăx gnùht iác ià ht cặ ,óm oém ôt ô hnà g nah .”tấđ gnort mằn ỉ .a oĐ rt năv nạ uht nê n nảb năv cộ C ?oà n ảig cát aủ ?oà .b ođ gnort iág ôc ab nêT l năv nạ ?ìg à 2 uâC iđ 0,3 ( )mể iV rt )ừt 003 nếđ 002 gnảohk( nắgn năv nạođ tộm tế hgn yus yàb hnì ĩ c t ềv me aủ rt hnì gnạ h .yan nệih hnis cọh nậhp ộb tộm gnort óhp iốđ cọ 3 uâC 5( 0, iđ )mể v nâhn hcít nâhP l cếihC nắgn nệyurt gnort uhT éb tậ ư gn cợ c )hcírt ( à hn aủ yugN năv à nễ gnáS gnauQ G NĂV ỮGN NÔM NÁ PÁĐ Ý IỢ YUT IHT ÌK V HNIS NỂ L OÀ ỈT 01 PỚ HNÌB HN Đ HNỊ 3102/6/92 IHT YÀGN )đ2( 1 uâC oĐ )a hn ữn aủc ”iôx ax oas iôgn gnữhN“ nảb năv cộuht năv nạ êuhK hniM êL năv à ođ gnort iág oc ab nêT )b l năv nạ Đ gnơưhP :à v ohN ,hnị oahT à )đ3( 2 uâC Đ )a n ếht aĩhgn hnị l àl oà : ,óhp iốđ cọh iố l àl hníhc óĐ ố h i b cộuht ểđ ỉhc cọh ,oạg cọ h ,ià .cứht nếik yấl gnôhk ứhc mểiđ yấl ểđ cọ T h iạh ệ iv àl nơ đ cứht nếik gnữhn ihk ,aol auq cọh cệ ư rt pấc gnuc cợ ưrt àhn nê đ ỉhc gnờ ư cọh cợ m it cụm ,hcíđ cụm óc gnôhk ,iáhk iạđ hcác tộ gnàr õr uê Đ .)b ốđ cọh cệiv aủc mểiđ cặ :óhp i - H rt cọ ư uq ,cớ uas nê - H il gnôhk ,1 tếib ỉhc 1 cọ h nê đ ệ ư rt cứht nếik cợ ư v cớ .óđ uas à hgN l aĩ ik à đ cứht nế ư il ựs óc gnôhk cọh cợ k nê .gnốht ệh hcác tộm tế - H il gnôhk ,nễit cựht tấhc hnít óc gnôhk cọ h nê gnăn ỹk gnựd yâx cệiv ohc ụv cụhp ểđ ệ b ohc ả nâht n - H c óhp iốđ cọ ht nò r tấr nệih ể õ rt áuq gnort úht gnứh yâg gnôhK :cệiv ở h hnì ar hnis ,cọ n náhc íl mât l íhc mậht nả s à h ợ m iã nếđ cắhn ihk iỗ h cáT .)c :óhp iốđ cọh cệiv aủc iạ ihK h ủđ óc gnôhk at gnúhc hnis cọh nế ik gnart hnà as gnốs cộuc ohc cứht nế r ihk u ếhg iờ ưrt àhn gnờ H .)d n ếht cọ m oà l iảhp gnôhk iớ đ à ?óhp iố H” l ểđ cọh , tếib ểđ cọ h , mà m hnịđ gnẳhk ựt ểđ cọh ,gnốs gnuhc ểđ cọ "hnì hC đ hnịđ cáx ihk ỉ ư ht cọh cệiv aủc hcíđ cụm cợ m at gnúhc ì v aol auq cọh gnôhk iớ đ à iố uM .óhp :yậv nố - H iọm cọ m cúl n iọ iơ - H t iọm ừt cọ uh hnì gnốs cộuc gnort gnố - H hp uềihn gnằb cọ it gnơư đ auQ :nệ rt etisbew các ,iv it ,oáb ,ià nếyut cự - H nạb cọh ,yầht cọ h iàB .)e :nâht nảb ohc cọ hk maht màl iàB oả d oáiG l cụ m à đ ềđ nấv tộ ư x cợ h ã tấr nếđ ý úhc maN tệiV iộ ihn aủc uầđ măn gnữhn gnort uề ht d cặM .IXX ỉk ế m àl yâđ ù gn gnữhn gnort tộ rt nauq hnà n tấđ aủc tấhn cậb gnọ ư v cớ hn à đ nậ ư cợ s hn ,ủhp hníhc aủc nớl tấr mât nauq ự uhk gnưhn gnư it ,cắm tấ c uê gn gnort cự v hnà v iạt nồt ức nẫ à r nal ềđ nấv gnữhn gnort tộM .ar gnộ l l hníhc tấhn tậb iổn ,tấhn nớ ih à t nệ ư ,ửc iht gnort nậl naig gnợ ik l cáhk hcác tộm ión yah ,art mể rt hnìt à b póc yauq ,óhp iốđ cọh gnạ c ià ,art mểik gnort hnis cọh aủ c iht .ử H“ l ”óhp iốđ cọ ih à t nệ ư b cọh hnis cọh gnợ hc ià v ểđ ỉ ư k tộm auq tợ m ,iht ì ờig tộ ik n mể oà m g hcác tộ ư v pé gnợ h gnôhk à l ề ig uư g ít tộm ữ v ì đ ứht gnữhn ề h ã .óđ iht nầl ,art mểik nầl uas cọ rt hnìt àl ”iàb póc yauq“ nòC b mex hnis cọh gnạ c ià t mex cặoh uahn aủ il ià ,art mểik ờig gnort uệ c iht đ hcác tộm ióN .ử ig nơ h nả hn àl óđ ,nơ nệih gnữ ưt it gnợ c uê .cụd oáig nền tộm gnort cự it gnáđ àV it iác ,yaht cế c uê d óđ cự ư hn gnờ đ ư rt ã ht ở m“ hnà cộuc gnort uếy tất nầhp tộ s v yan iờht hnis cọh aủc ”gnố r nal ,uâs nă gnađ ón à v gnộ it oà gn gnữhn aủc cứht mề ư iồgn gnađ iờ hg nêrt hn ế ưrt à .gnờ v téX m tộm ề n tặ hn ,óđ oà