1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT về dao động cơ học + Giải

5 273 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 198,37 KB

Nội dung

BT về dao động cơ học + Giải tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

C©u 1 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy π 2 ≈ 10, cho g = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 640N/m B. 25N/m C. 64N/m D. 32N/m C©u 2 : Động năng của dao động điều hoà A. Biến đổi theo thời gian dưới hàm số sin B. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T C. Không biến đổi theo thời gian D. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số 2f C©u 3 : Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s 2 ≈ π 2 . Chu kỳ dao động của vật là: A. 4s B. 1,27s C. 0,4s D. 0,04s C©u 4 : Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α 0 . Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc α thì lực căng của dây treo là: A. T = mgcosα B. T = mg(3cosα - 2cosα 0 ) C. T = mg(3cosα 0 + 2cosα) D. T = 3mg(cosα - 2cosα 0 ) C©u 5 : Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là: x = 5sin(2πt + 3 π ), ( x tính bằng cm; t tính bằng s; Lấy π 2 ≈ 10, π ≈ 3,14). Vận tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là: A. 25,12(cm/s) B. 12,56(cm/s) C. ±25,12(cm/s) D. ±12,56(cm/s) C©u 6 : Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha thì ly độ của chúng: A. luôn luôn bằng nhau. B. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ. C. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. D. luôn luôn cùng dấu. C©u 7 : Chọn câu đúng. Trong quá trình dao động, năng lượng của hệ dao động điều hoà biến đổi như sau: A. Năng lượng của hệ dao động nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kỳ đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng lực cản. B. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu. C. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại D. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động. C©u 8 : Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động Asin( t+ ) 2 x π ω = . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phương trình vận tốc của vật A sin tv ω ω = − . B. Động năng của vật 2 2 2 d 1 os ( ) 2 2 E m A c t π ω ω = + . C. Thế năng của vật 2 2 2 1 sin ( ) 2 2 t E m A t π ω ω = + . D. A, B, C đều đúng. C©u 9 : Một con lắc đơn có chu kì T 1 = 1,5s ở mặt đất . Tính chu kì T 2 của nó khi ta đưa lên Mặt Trăng, biết gia tốc trọng trường ở Mặt Trăng nhỏ hơn ở Trái Đất 5,9 lần. A. 3,6s B. 1,2S C. 6,3s D. 2,4s C©u 10 : Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là sai A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng K của lò xo B. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng C©u 11 : Chọn câu đúng. Gọi f là tần số của lực cưỡng bức, f 0 là tần số dao động riêng của hệ. Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng: A. Biên độ của dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f 0 . B. Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f – f 0 = 0 C. Tần số của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số dao động riêng f 0 lớn nhất. D. Biên độ của dao động tắt dần tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f 0 . ®Ò thi dao ®éng c¬ häc 100 1 C©u 12 : Hai con lắc đơn có chu kì T 1 = 2,5s và T 2 = 2s. Tính chu kì con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên : A. 1,5s B. 0,5s C. 1s D. 2,25s C©u 13 : Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng 6sin(10 )x t π π = + . Các đơn vị sử dụng là centimet và giây. Tần số góc và chu kỳ dao động là: A. 5 (rad/s); 1,257 s. B. 10π (rad/s); 0,2 s. C. 5 (rad/s); 0,2 s. D. 10π (rad/s); 0,032 s. C©u 14 : Chọn câu đúng. A Các tập hay Dao động Bài x Câu Hai vật dao động điều hoà pha ban đầu, phương thời điểm với tần số góc lần π π lượt là: ω1 = (rad/s); ω2 = (rad/s) Chọn gốc thời gian lúc hai vật qua vị trí cân theo chiều dương Thời gian ngắn mà hai vật gặp là: A 1s B 4s C 2s D 8s Câu Một lắc lò xo lắc đơn, mặt đất hai lắc dao động với chu kì T -A’ = 2s Đưa hai lắc lên đỉnh núi (coi nhiệt độ không thay đổi) hai lắc dao động lệch chu kì Thỉnh thoảng chúng lại qua vị trí cân chuyển động phía, thời gian hai lần liên tiếp phút 20 giây Tìm chu kì lắc đơn đỉnh núi A 2,010s B 1,992s C 2,008s D Thiếu kiện Câu 3: Dùng chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng lắc đơn dao động Ta thấy, lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến chiều dao động thật Chu kỳ dao động thật lắc là: A 2,005s B 1,978s C 2,001s D 1,998s Câu 4: Hai vật A B dán liền mB=2mA=200g, treo vào lò xo có độ cứng k =50 N/m Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm buông nhẹ Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi lò xo có độ lớn lớn , vật B bị tách Tính chiều dài ngắn lò xo A 26 cm, B 24 cm C 30 cm D.22 cm Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm Quãng đường nhỏ mà vật giây 18cm Thời điểm kết thúc quãng đường vật có li độ A cm B cm -3 cm C cm -6 cm D Câu 6: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại 3m/s gia tốc cực đại 30π (m/s2) Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s tăng Hỏi vào thời điểm sau vật có gia tốc 15π (m/s2): A 0,10s; B 0,15s; C 0,20s D 0,05s; T π /3 A 2A Câu 7: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ , lệch pha với biên độ , hai trục tọa độ song song chiều, gốc tọa độ nằm đường vuông góc chung Khoảng thời gian nhỏ hai lần chúng ngang là: A T B T/4 C T/2 D T/3 Câu Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm) Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật quãng đường S1 = 4cm Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật quãng đường: A 160 cm B 68cm C 50 cm D 36 cm Câu Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật vị trí cân lò xo giãn cm Kích thích cho vật dao động điều hòa thấy thời gian lò xo giãn chu kì 2T/3 (T chu kì dao động vật) Độ giãn lớn lò xo trình vật dao động A 12 cm B 18cm C cm D 24 cm Câu 10 Hai lắc đơn thực dao động điều hòa địa điểm mặt đất (cùng klượng lượng) lăc có chiều dài L1=1m biên độ góc α01,của lắc L2=1,44m,α02 tỉ số biên độ góc α01 /α02 là: A 0,69 B 1,44 C 1,2 D 0,83 A Bài giải chi tiết x Câu Hai vật dao động điều hoà pha ban đầu, phương thời điểm với tần số góc lần π π lượt là: ω1 = (rad/s); ω2 = (rad/s) Chọn gốc thời gian lúc hai vật qua vị trí cân theo chiều dương Thời gian ngắn mà hai vật gặp là: A 1s B 4s C 2s D 8s Giải: Phương trình dao động hai vât: -A’ π x1 = A1cos(ω1t - ) π x2 = A2cos(ω2t - ) π π 2 Hai vật gặp lần đầu pha chúng đối nhau: (ω1t - ) = - (ω2t - ) (ω1 + ω2 ).t = π  t = π/( ω1 + ω2 ) = 2s Chọn đáp án C Câu Một lắc lò xo lắc đơn, mặt đất hai lắc dao động với chu kì T = 2s Đưa hai lắc lên đỉnh núi (coi nhiệt độ không thay đổi) hai lắc dao động lệch chu kì Thỉnh thoảng chúng lại qua vị trí cân chuyển động phía, thời gian hai lần liên tiếp phút 20 giây Tìm chu kì lắc đơn đỉnh núi A 2,010s B 1,992s C 2,008s D Thiếu kiện Giải: Chu kì lắc đơn đưa lên đỉnh núi tăng lên g giảm Khoảng thời gian trùng phùng phút 20 giây = 500s nT = (n-1)T’ = 500 Suy n = 250 - T’ = 500/249 = 2,0008 s Chọn đáp án C Câu 3: Dùng chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng lắc đơn dao động Ta thấy, lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến chiều dao động thật Chu kỳ dao động thật lắc là: A 2,005s B 1,978s C 2,001s D 1,998s Giải: Chu kì dao đông biểu kiến thời gian “trùng phùng” hai dao động t = nT = (n+1) Tthật Với n = 30.60/2 = 900  Tthật = 1800/901 = 1,99778 ≈ 1,998(s) Chọn đáp án D Câu 4: Hai vật A B dán liền mB=2mA=200g, treo vào lò xo có độ cứng k =50 N/m Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm buông nhẹ Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi O’ lò xo có độ lớn lớn , vật B bị tách Tính chiều dài ngắn lò xo A 26 cm, B 24 cm C 30 cm D.22 cm (m + mB ) g ∆l = A = 0, 06m = 6cm k Giải: Khi treo vật độ giãn lò xo: Biên độ dao động hệ lúc A = cm’ Lực đàn hồi lò xo lớn độ dài lò xo lmax = 36 cm Khi vật B tách hệ dao động điều hoà với vị trí cân m g ∆l ' = A = 0, 02m = 2cm k Biên độ dao động lắc lò xo lấn sau A’ = 10cm Suy chiều dài ngắn lò xo lmin = 30 –(10-2) = 22cm Chọn đáp án D Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm Quãng đường nhỏ mà vật giây 18cm Thời điểm kết thúc quãng đường vật có li độ A cm B cm -3 cm C cm -6 cm D Giải: Trong chu kì quãng đường vật S = 4A = 24 cm Quãng đường nhỏ vật 3A = 18cm quãng đường A vật thời gian nhỏ nhất, tức với vân tốc lớn nhất: đoạn đường bao quanh vị trí cân từ A/2 đến – A/2 Để có quãng đường nhỏ vật bắt đầu từ li độ A/2 – A/2;ra biên thời điểm kết thúc quãng đường vật có li độ - 3cm li độ x = cm Chọn đáp án B Câu 6: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại 3m/s gia tốc cực đại 30π (m/s2) Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s tăng Hỏi vào ... GV : HOÀ THÒ THANH NHÖÏT GV : HOÀ THÒ THANH NHÖÏT x X’ l o ∆ l l CB l max l min A -A O MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN Bài tập 1 Một quả cầu có khối lượng 300 (g) treo vào đầu lò xo có độ cứng 0,3 ( N/cm). Chọn chiều dương hướng xuống ; gốc thời gian là lúc quả cầu bắt đầu dao động. Hãy viết phương trình dao động của quả cầu trong các trường hợp sau : a) Kéo quả cầu xuống dưới cách vò trí cân bằng một đoạn 5 ( cm) rồi buông nhẹ. b) Truyền cho quả cầu đang đứng yên ở vò trí cân bằng một vận tốc ban đầu 50 ( cm/s) hùng xuống . c) Nâng quả cầu lên trên cách vò trí cân bằng một đoạn 5 ( cm) rồi buông nhẹ . d) Nâng quả cầu lên trên cách vò trí cân bằng một đoạn 5 ( cm) rồi truyền cho nó vận tốc 50 ( cm/s) hướng lên . MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN Bài giải 1 cos( )?x A t ω ϕ = + Câu a) Tìm : 10( / ) K rad s m ω = = 5( ) 5 cos 0 0; 0 0 sin 5( ) x cm A t v A cm ϕ ϕ ω ϕ = = =    = ⇒ ⇒    = = − =    Vậy : x = 5cos10t (cm) MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN Bài giải 1 cos( )?x A t ω ϕ = + Câu b) Tìm : 0 0 cos 0; 2 50( ) 50 sin 5( ) x A t v cm A cm π ϕ ϕ ω ϕ  = = = −    = ⇒ ⇒    = = −    =  Vậy : 5cos(10 ) ( ) 2 x t cm π = − MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN Bài giải 1 cos( )?x A t ω ϕ = + Câu c) Tìm : 5( ) 5 cos 0; 0 0 sin 5( ) x cm A t v A cm ϕ ϕ π ω ϕ = − − = =    = ⇒ ⇒    = = − =    Vậy : 5cos(10 ) ( )x t cm π = + MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN Bài giải 1 cos( )?x A t ω ϕ = + Câu d) Tìm : 3 5( ) 5 cos 4 0; 50( / ) 50 sin 5 2( ) x cm A t v cm s A cm π ϕ ϕ ω ϕ  = = − − =    = ⇒ ⇒    = − − = −    =  Vậy : 3 5 2 cos(10 ) ( ) 4 x t cm π = + MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN Bài tập 2 Khi treo một vật nặng 100 (g) vào đầu lò xo , người ta thấy lò xo dãn ra 6,25 (cm) . Lúc vật cân bằng , ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 16π ( cm/s) theo phương thẳng đứng hướng xuống . Lấy g =10 = π 2 ( m/s 2 ) . a) Tìm chu kỳ dao động của vật và độ cứng của lò xo ? b) Viết phương trình dao động của vật . Chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc , chiều dương hướng xuống . c) Ở những thời điểm nào vật qua vò trí có li độ 2 (cm). d) Tính vận tốc của vật khi vật qua li độ nói trên . e) Tính động năng của vật khi vật qua li độ nói trên . f) Tính lực đàn hồi cực đại cà cực tiểu mà lò xo tác dụng lên giá đỡ . MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN Bài giải 2 Câu a) T? K? Xét vật ở vò trí cân bằng : 0 16( / ) mg P F mg K l K N m l = ⇔ = ∆ ⇒ = = ∆ Mặt khác : 2 0,5( ) m T s K π = = ... đơn dao động Ta thấy, lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến chiều dao động thật Chu kỳ dao động thật lắc là: A 2,005s B 1,978s C 2,001s D 1,998s Giải: Chu kì dao. .. giãn cm Kích thích cho vật dao động điều hòa thấy thời gian lò xo giãn chu kì 2T/3 (T chu kì dao động vật) Độ giãn lớn lò xo trình vật dao động A 12 cm B 18cm C cm D 24 cm Giải Thời gian lò xo nén... xo: Biên độ dao động hệ lúc A = cm’ Lực đàn hồi lò xo lớn độ dài lò xo lmax = 36 cm Khi vật B tách hệ dao động điều hoà với vị trí cân m g ∆l ' = A = 0, 02m = 2cm k Biên độ dao động lắc lò xo

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w