1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT Nâng cao Chương I

2 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 48 KB

Nội dung

BT Nâng cao Chương I tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Chương I. VECTƠTiết 1: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨAI. MỤC TIÊU1. Về kiến thức-Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ bằng nhau, véctơ không trong bài tập.2. Về kỹ năng-Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá, phương, hướng của véctơ; độ dài (hay môđun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ không.-Biết cách dựng điểm M sao cho AM= u với điểm A và u cho trước.3. Về tư duy và thái độ-Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; Biết quy lạ về quen.-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH-Chuẩn bị của HS:+Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, compa,…;+Bài cũ+Bản trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm-Chuẩn bị của GV:+Các bảng phụ và các phiếu học tập+Computer và projecter (nếu có)+Đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, compa,…III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:-Gợi mở, vấn đáp-Phát hiện và giải quyết vấn đề-Đan xen hoạt động nhómIV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.TIẾT1HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng*HĐ1: Củng cố định nghĩa véctơ và định nghĩa hướng của véctơ một cách trực quan.HĐTP1: Tiếp cận kiến thức-Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK-Đọc hoặc chiếu câu hỏi-Quan sát hình vẽ SGK-Đọc câu hỏi và hiểu nhiệm vụ1).Véctơ. -ĐN (SGK)-Một người đi từ diểm A đến điểm B, một người khác đi ngược lại. Vẽ sơ đồ biểu thị chuyển đông của mỗi người.-Hai chuyển động đó có hướng Tổ Toán – Tin Trường THPT Phú Bài1 -Giúp HS hiểu được có sự khác nhau cơ bản giữa hai chuyển động nói trên.-Hãy biểu thị điều nhận biết đóHĐTP2: Hình thành định nghĩa-Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được.-Chính xác hoá, hình thành khái niệm-Yêu cầu HS ghi nhớ các tên gọi, kí hiệu.HĐTP3: Củng cố định nghĩa-Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa.-Yêu cầu HS nhấn mạnh các tên gọi mới: véctơ điểm đầu, véctơ điểm cuối, giá của véctơ.-Củng cố kiến thức thông qua ví dụ, cho HS hoạt động theo nhóm-Giúp HS hiểu về kí hiệu ABvà aHĐTP4: Hệ thống hoá-GV cho HS liên hệ kiến thức véctơ với các môn học khác và trong thực tiễn.-Phát hiện hướng chuyển động và phân biệt được sự khác nhau cơ bản của từng chuyển động nói trên-Phát hiện vấn đề mới-Phát biểu điều cảm nhận được.-Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu-Phát biểu lại định nghĩa-Nhấn mạnh các tên gọi mới-HĐ nhóm: Bước đầu vận dụng kiến thức thông qua ví dụ-Phân biệt được BAvà a-Biết được kiến thức về véctơ có trong môn học khác và trong thực tiễn.ngược nhau.-Với hai điểm A&B cho trước có hai hướng khác nhau, tuỳ thuộc việc chọn điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối.A→B A←B-ĐN (SGK, tr.5)-Kí hiệu : .,,MNABhoặc , .,ba*VD1: Cho 3 điểm phân biệt không thẳng hàng A, B, C. Hãy đọc tên các véc tơ (khác nhau) có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các điểm đã cho?*Giải:-.,,,,, CBBCCAACBAAB*Chú ý: véctơ AB có điểm đầu là A, điểm cuối là B.-Véc tơ akhông chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối.-Trong vật lí ta thường gặp các đại lượng như lực, vận tốc, v.v… đó là các đại lượng có hướng.-Trong đời sống ta thường dùng véctơ chỉ hướng chuyển động-Véctơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là véctơ khôngTổ Toán – Tin Trường THPT Phú Bài2 HĐTP5: Giới thiệu khái niệm véctơ không.*HĐ2: Kiến thức về véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng.HĐTP1: Tiếp cận-Cho HS quan sát hình 3 SGK trang 5, cho nhận xét về vị trí tương đối về giá trị của các cặp véctơ đó.-Yêu cầu HS phát hiện các véctơ có giá song song hoặc trùng nhau.-Yêu cầu HS phát hiện các véctơ có giá không song song hoặc không trùng nhau.HĐTP2: Khái niệm véctơ cùng phương-Giới thiệu BÀI TẬP NÂNG CAO CHƯƠNG I-HĨA Xác định cơng thức hóa học dựa vào thành phần % khối lượng ngun tố Các tập minh họa 1) LËp c«ng thøc hãa häc cđa c¸c chÊt sau : a) Ph©n tư gåm nguyªn tè nit¬ (III) vµ nguyªn tè hi®ro b) Thµnh phÇn ph©n tư cã 50% nguyªn tè lu hnh vµ 50% nguyªn tè oxi vỊ khèi lỵng c) Thµnh phÇn ph©n tư gåm nguyªn tè C vµ H, ®ã C chiÕm 92,3 % vỊ khèi lỵng 2) a) Một hợp chất X gồm C H cacbon chiếm 75% khối lượng Xác định cơng thức X b) Hỵp chÊt Y cã thµnh phÇn vỊ khèi lỵng : 85,71%C vµ 14,29% H X¸c ®Þnh CTHH cđa Y 3) Xác định cơng thức hóa học chất vơ A chứa ngun tố K; P O biết thành phần phần trăm khối lượng K 55,19%; O 30,19% lại P 4) LËp c«ng thøc hãa häc cđa chÊt v« c¬ cã thµnh phÇn % theo khèi lỵng : K : 24,68% ; Mn : 34,81% ; O : 40,51% 5) Hợp chất B có thành phần % khối lượng ngun tố sau: 80% C 20% H Xác định cơng thức hố học hợp chất B, biết phân tử khối B 30 đvC 6) Hợp chất A có thành phần % theo khối lượng ngun tố sau: 82,35% N 17,65% H Xác định cơng thức hố học hợp chất A, biết phân tử khối B 17 đvC 7) Hợp chất X có phân tử khối 62 đvC Trong phân tử hợp chất ngun tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, lại ngun tố Na Số ngun tử ngun tố O Na phân tử hợp chất ? 8) Xác định cơng thức hóa học B, biết B chứa 5,88% khối lượng H lại S B nặng khí hiđro 17 lần 9) Mi ¨n gåm nguyªn tè ho¸ häc lµ Na vµ Cl, ®ã Na chiÕm 39,3% theo khèi lỵng H·y t×m c«ng thøc ho¸ häc cđa mi ¨n, biÕt ph©n tư khèi cđa nã gÊp 29,25 lÇn PTK H2 10) Xác đònh công thức hợp chất sau: a) Hợp chất tạo thành magie oxi có phân tử khối 40, phần trăm khối lượng chúng 60% 40% b) Hợp chất tạo thành lưu huỳnh oxi có phân tử khối 64, phần trăm khối lượng oxi 50% c) Hợp chất đồng, lưu huỳnh oxi có phân tử khối 160, có phần trăm đồng lưu huỳnh 40% 20% d) Hợp chất tạo thành sắt oxi có khối lượng phân tử 160, phần trăm khối lượng oxi 70% e) Hợp chất đồng oxi có phân tử khối 114, phần trăm khối lượng đồng 88,89% f) Hợp chất canxi cacbon có phân tử khối 64, phần trăm khối lượng cacbon 37,5% g) A có khối lượng mol phân tử 58,5g; thành phần % khối lượng nguyên tố: 60,68% Cl lại Na h) B có khối lượng mol phân tử 106g; thành phần % khối lượng nguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C lại O i) C có khối lượng mol phân tử 101g; thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố: 38,61% K; 13,86% N lại O j) D có khối lượng mol phân tử 126g; thành phần % khối lượng nguyên tố: 36,508% Na; 25,4% S lại O k) E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O E nặng NaNO 1,86 lần l) H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O Phân tử khối H 84 đvC 11) Một hợp chất X có thành phần % khối lượng là: 40%Ca, 12%C 48%O Xác đònh CTHH X Biết phân tử khối X 100 đvC 12) Hỵp chÊt M cã thµnh phÇn gåm c¸c nguyªn tè C, H, O Trong ®ã, tØ lƯ vỊ sè nguyªn tư cđa c¸c nguyªn tè C, H, O lÇn lỵt lµ : : Hỵp chÊt M cã ph©n tư khèi lµ 60 X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư cđa M 13) Tìm cơng thức hố học hợp chất sau a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8% C; 5,9% H; 70,3% Cl phân tử khối 50,5 đvC b) Một hợp chất rắn màu trắng, thành phần phân tử có 40% C; 6,7% H; 53,3% O phân tử khối 180 đvC 14) Hợp chất A có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51% O E nặng NaNO 1,86 lần Xác định cơng thức hóa học A 15) Khi phân tích hợp chất gồm ngun tố Fe, S, O, người ta thất %Fe = 28%, S = 24%, %O lại Hãy lập cơng thức hóa học hợp chất, biết hợp chất có ngun tử Fe 16) Hỵp chÊt X cã ph©n tư khèi lµ 60 ®vC vµ thµnh phÇn gåm nguyªn tè C, H, O, ®ã nguyªn tè C chiÕm 60%, nguyªn tè hi®ro chiÕm 13,33% vỊ khèi lỵng X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư cđa X 17) Hợp chất khí A gồm ngun tố hóa học lưu huỳnh oxi, lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng Hãy tìm cơng thức hóa học khí A, biết tỉ khối A so với khơng khí 2,759 18) Tìm CTHH chất lỏng B dễ bay có thành phần phân tử là: 23,8% C; 5,9% H; 70,3% Cl biết PTK B gấp 2,805 lần PTK nước 19) Hợp chất nhơm sunfua có thành phần 64% S 36% Al Biết phân tử khối hợp chất 150 đ.v.C a)Tìm cơng thức hóa học hợp chất nhơm sunfua 20) Tìm CTHH hợp chất X ngun tố Ca, N O tạo thành Biết m Ca : mN : mO= 10:7:24 phân tử khối X 164 đvC 21) Tìm CTHH hợp chất B, biết thành phần ngun tố 40%Cu, 20%S 40%O phân tử khối hợp chất 160 đvC 22) Một hợp chất tạo thành nhơm oxi có mAl : mO = 4,5 : Tìm cơng thức hóa học hợp chất 23) Xác định CTHH CuxOy, biết tỉ lệ khối lượng đồng oxi 4:1 Chương I. VECTƠTiết 1: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨAI. MỤC TIÊU1. Về kiến thức-Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ bằng nhau, véctơ không trong bài tập.2. Về kỹ năng-Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá, phương, hướng của véctơ; độ dài (hay môđun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ không.-Biết cách dựng điểm M sao cho AM= u với điểm A và u cho trước.3. Về tư duy và thái độ-Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; Biết quy lạ về quen.-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH-Chuẩn bị của HS:+Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, compa,…;+Bài cũ+Bản trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm-Chuẩn bị của GV:+Các bảng phụ và các phiếu học tập+Computer và projecter (nếu có)+Đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, compa,…III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:-Gợi mở, vấn đáp-Phát hiện và giải quyết vấn đề-Đan xen hoạt động nhómIV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.TIẾT1HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng*HĐ1: Củng cố định nghĩa véctơ và định nghĩa hướng của véctơ một cách trực quan.HĐTP1: Tiếp cận kiến thức-Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK-Đọc hoặc chiếu câu hỏi-Quan sát hình vẽ SGK-Đọc câu hỏi và hiểu nhiệm vụ1).Véctơ. -ĐN (SGK)-Một người đi từ diểm A đến điểm B, một người khác đi ngược lại. Vẽ sơ đồ biểu thị chuyển đông của mỗi người.-Hai chuyển động đó có hướng Tổ Toán – Tin Trường THPT Phú Bài1 -Giúp HS hiểu được có sự khác nhau cơ bản giữa hai chuyển động nói trên.-Hãy biểu thị điều nhận biết đóHĐTP2: Hình thành định nghĩa-Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được.-Chính xác hoá, hình thành khái niệm-Yêu cầu HS ghi nhớ các tên gọi, kí hiệu.HĐTP3: Củng cố định nghĩa-Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa.-Yêu cầu HS nhấn mạnh các tên gọi mới: véctơ điểm đầu, véctơ điểm cuối, giá của véctơ.-Củng cố kiến thức thông qua ví dụ, cho HS hoạt động theo nhóm-Giúp HS hiểu về kí hiệu ABvà aHĐTP4: Hệ thống hoá-GV cho HS liên hệ kiến thức véctơ với các môn học khác và trong thực tiễn.-Phát hiện hướng chuyển động và phân biệt được sự khác nhau cơ bản của từng chuyển động nói trên-Phát hiện vấn đề mới-Phát biểu điều cảm nhận được.-Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu-Phát biểu lại định nghĩa-Nhấn mạnh các tên gọi mới-HĐ nhóm: Bước đầu vận dụng kiến thức thông qua ví dụ-Phân biệt được BAvà a-Biết được kiến thức về véctơ có trong môn học khác và trong thực tiễn.ngược nhau.-Với hai điểm A&B cho trước có hai hướng khác nhau, tuỳ thuộc việc chọn điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối.A→B A←B-ĐN (SGK, tr.5)-Kí hiệu : .,,MNABhoặc , .,ba*VD1: Cho 3 điểm phân biệt không thẳng hàng A, B, C. Hãy đọc tên các véc tơ (khác nhau) có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các điểm đã cho?*Giải:-.,,,,, CBBCCAACBAAB*Chú ý: véctơ AB có điểm đầu là A, điểm cuối là B.-Véc tơ akhông chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối.-Trong vật lí ta thường gặp các đại lượng như lực, vận tốc, v.v… đó là các đại lượng có hướng.-Trong đời sống ta thường dùng véctơ chỉ hướng chuyển động-Véctơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là véctơ khôngTổ Toán – Tin Trường THPT Phú Bài2 HĐTP5: Giới thiệu khái niệm véctơ không.*HĐ2: Kiến thức về véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng.HĐTP1: Tiếp cận-Cho HS quan sát hình 3 SGK trang 5, cho nhận xét về vị trí tương đối về giá trị của các cặp véctơ đó.-Yêu cầu HS phát hiện các véctơ có giá song song hoặc trùng nhau.-Yêu cầu HS phát hiện các véctơ có giá không song song hoặc không trùng nhau.HĐTP2: Khái niệm véctơ cùng phương-Giới thiệu TIẾN TRÌNH Nội dung1. Định nghĩa.2. Phân loại.3. Lệnh pstree và ps.4. Tiến trình tiền cảnh.5. Tiến trình hậu cảnh.6. Tạm dừng và đánh thức tiến trình.7. Lập lịch với lệnh at.8. Lập lịch với lệnh batch.9. Lệnh lịch với tiện ích crontab. 1. Định nghĩa.Tiến trình là một chương trình đơn chạy trên không gian địa chỉ ảo của nó nhằm thực hiện một công việc nào đó.Một tiến trình khi thực hiện có thể sinh ra nhiều tiến trình khác Khi tiến trình cha bị dừng thì các tiến trình con của nó cũng bị dừng theo.Mỗi tiến trình mang một định danh gọi là PID. Process Id là một con số lớn hơn 0 và là duy nhất. Hệ thống dựa vào các PID này để quản lý các tiến trình. 2. Phân loại.Phân biệt giữa tiến trình và chương trình:+ Chương trình chỉ đơn thuần là một loạt các câu lệnh và nó phát sinh ra nhiều tiến trình khác nhau.+ Tiến trình hơn chương trình ở chổ là biết sử dụng tài nguyên.Phân loại tiến trình: có 3 loại tiến trình.+ Tiến trình tương tác (Interactive Processes)+ Tiến trình thực hiện theo lô (Batch Processes)+ Tiến trình ẩn trên bộ nhớ (Daemon Processes) 3. Lệnh pstree và ps.Lệnh pstree dùng để xem thơng tin cây tiến trình trong hệ thống.#pstree –npLệnh ps dùng để xem thơng tin tiến trình•-a : hiển thò tất cả các tiến trình.•-ax : hiển thò tất cả các tiến trình kể cả tiến trình không gắn với thiết bò đầu cuối.•-axl : xem tiến trình đang thực hiện cùng với đầy đủ dòng lệnh đã khởi tạo.•-aux : cho biết user tạo ra tiến trình.Xem những tiến trình đang sử dụng tài nguyên CPU: #top 4. Tiến trình tiền cảnh.Tiến trình tiền cảnh (foreground process): khi thực hiện một chương trình từ dấu nhắc shell ($ hoặc #), chương trình sẽ thực hiện và không xuất hiện dấu nhắc cho đến khi thực hiện xong chương trình. Do đó, chúng ta không thể thực hiện các công việc khác trong khi chương trình này đang thực hiện. Ví dụ : #find / -name li* -print#find / -name li* -print > timkiem.txt Khi chương trình chạy bạn phải chờ rất lâu cho đến khi dấu nhắc xuất hiện trở lại. 5. Tiến trình hậu cảnh.Tiến trình hậu cảnh (background process): là tiến trình sinh ra độc lập với tiến trình cha. Khi chạy một chương trình chiếm thời gian lâu chúng ta có thể cho phép chúng chạy ngầm đònh bên dưới và tiếp tục thực hiện công việc khác. Để tiến trình chạy dưới chế độ hậu cảnh chúng ta thêm dấu & vào sau lệnh thực hiện chương trình.Ví dụ:$ find / -name pro –print > results.txt & [1] 2489Chúng ta có thể kiểm tra chương trình này có hoạt động không bằng lệnh : ps –aux | grep findĐơn giản hơn chúng ta dùng lệnh jobs để xem các tiến trình đang có ở hậu cảnh. 6. Tạm dừng - đánh thức tiến trình.Tạm dừng tiến trình đang chạy và đưa vào hậu cảnh bằng phím Ctrl + ZLệnh jobs$jobs[1] + Stopped find / -name pro –print > results.txtLệnh bg#bg 1find / -name pro –print > results.txt#jobs[1] + Running find / -name pro –print > results.txtLệnh fg dùng để đưa một tiến trình từ hậu cảnh sang tiền cảnh#fg [số thứ tự tiến trình] Để h y 1 tiến trình dùng lệnh kill hoặc ủpkill có cú pháp sau:#kill -9 <PID-của-tiến-trình>#pkill -9 <tên tiến trình>-9: là tín hiệu dừng tiến trình không điều kiện.6. Tạm dừng và đánh thức (tt). 7. Lập lịch với lệnh at.Dùng để thực hiện một công việc tại một thời điểm định trước.Cú pháp:$at [time] <Enter> <command>…<Ctrl + D>Ví dụ :$at 2:00 <Enter>/etc/init.d/sendmail restartlp /var/logs/messages<Ctrl+D>

Ngày đăng: 15/06/2016, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w