1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HK 2 11 co ban

2 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

HK 2 11 co ban tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

TRÇn thuý h»ng ThiÕt kÕ bμi gi¶ng Nhμ xuÊt b¶n Hμ Néi www.VNMATH.com Chơng IV. từ trờng Bi 19 từ trờng I Mục tiêu 1. Về kiến thức Củng cố, khắc sâu kiến thức về nam châm, lực từ, từ tính của nam châm. Bổ sung kiến thức về từ tính của dây dẫn. Phát biểu đợc định nghĩa về từ trờng và quy ớc về hớng của từ trờng tại một điểm. Phát biểu đợc định nghĩa đờng sức từ, các tính chất của đờng sức từ và nêu một vài ví dụ về đờng sức từ. 2. Về kĩ năng Biết cách xác định chiều các đờng sức từ của : dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn ; dòng điện chạy trong dây dẫn tròn. Biết cách xác định mặt Nam hay Bắc của một dòng điện chạy trong một mạch kín. Có kĩ năng quan sát thí nghiệm, phân tích, tổng hợp để rút ra các kết luận cần thiết. II Chuẩn bị Giáo viên Các thí nghiệm chứng minh về lực tơng tác từ và từ phổ. Hình vẽ 19.3, 19.4 phóng to. Học sinh www.VNMATH.com Đọc SGK THCS để ôn lại những kiến thức đã học về từ trờng. III Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Ôn lại những kiến thức đã biết về nam châm Nhớ lại những kiến thức đã học trong chơng trình Vật lí THCS, phát biểu chung : Nam châm là những vật có khả năng hút sắt hoặc bị sắt hút. Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai cực phân biệt là cực Nam và cực Bắc. Hai cực của nam châm đặt gần nhau sẽ đẩy nhau khi chúng cùng tên và sẽ hút nhau khi chúng khác tên. Lực tơng tác đó đợc gọi là lực từ và các nam châm đợc gọi là có từ tính. C1. Phơng án B. Đồng ôxit. C2. a) Thanh nam châm thứ hai đặt trong cùng mặt phẳng với thanh M (mặt phẳng thẳng đứng) : ở phía dới thanh M, cực Bắc gần cực N hay gần cực S của M hoặc ở phía trên thanh M, cực Nam gần cực N hay gần cực S của M. b) Tơng tự câu a. c) Thanh nam châm thứ hai O. Nam châm là gì ? Đặc điểm của nam châm ? Các nam châm tơng tác với nhau nh thế nào ? Lực tơng tác đó gọi là gì ? Tại sao nói nam châm có từ tính ? O. Hoàn thành yêu cầu C1, C2. www.VNMATH.com nằm trong cùng mặt phẳng ngang chứa thanh M, có một cực gần cực N hoặc cực S của M. Cá nhân nhận thức đợc vấn đề cần nghiên cứu. . Trong chơng trình vật lí THCS chúng ta đã biết sơ lợc về nam châm, từ trờng. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về từ trờng, đờng sức từ và từ tính của dây dẫn có dòng điện. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về từ tính của dây dẫn có dòng điện Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ. Cá nhân sử dụng SGK và kết hợp với lời giảng của GV, trao đổi nhóm, rút ra kết luận : Lực từ có thể xuất hiện trong tơng tác giữa hai dây dẫn có dòng điện (gọi tắt là hai dòng điện), giữa hai nam châm, giữa một dòng điện và một nam châm. Ta nói dòng điện, nam châm có từ tính. . Thực nghiệm đã chứng tỏ rằng dây dẫn có dòng điện chạy qua cũng có từ tính nh nam châm. Cụ thể là : Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm và ngợc lại. Hai dòng điện có thể tơng tác với nhau. GV giới thiệu thí ngiệm hình 19.3, 19.4 và 19.5. O. Lực từ có thể xuất hiện ở những đâu ? Hoạt động 3 : Định nghĩa từ trờng và hớng của từ trờng tại một điểm Cá nhân trả lời : Điện trờng là một môi trờng (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền O. Điện trờng là gì ? www.VNMATH.com với điện tích. Điện trờng tác dụng lực lên các điện tích khác đặt trong nó. Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ. Dùng kim nam châm nhỏ, đặt tại những vị trí bất kì trong không gian đó. Quy ớc : Hớng của từ trờng tại một điểm là hớng Nam Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. . Nh vậy, điện trờng là môi trờng truyền tơng tác điện giữa những vật nhiễm điện. Tơng tự nh thế, xung quanh dòng điện hoặc Sở Giáo Dục Đào Tạo Đăklăk Trường PTTH Quang Trung *** ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Hóa Học Khối 11 Thời gian 45 phút (Đề có 02 trang) Họ Tên: …………………………………… Lớp: …… Điểm …… Chữ kí GT: ……… ( Học làm trực tiếp vào đề không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn) Câu 1: (1đ)Viết công thức phân tử tổng quát dãy đồng đẳng sau: a Ancol no, đơn chức mạch hở: …………………………… b Anđehit no, đơn chức mạch hở: …………………………… c Axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở: …………………………… d Hợp chất hữu mạch mạch hở chưa no ( có liên kết π nguyên tử cacbon) có nhóm hiđroxyl hai nhóm cacboxyl: …………………………… Câu 2: (1đ) Viết công thức cấu tạo thu gọn chất có tên sau: a anđehit fomic ………………………… c axit axetic ………………………… b axit metacrylic ………………………… d 2-metylbutanal………………………… Câu 3: (1đ) Các phát biểu sau, phát biểu (điền chữ Đ) phát biểu sai ( điền chữ S) ? a Anđehit no đơn chức mạch hở có liên kết π phân tử …… b Phenol (C6H5OH) có tính axit, dung dịch phenol nước làm đổi màu quỳ tím …… c Ancol tính axit không tác dụng với dd kiềm …… d Trong công nghiệp, etanol sản xuất cách hiđrat hóa etilen, xúc tác axit H2SO4 …… Câu 4: (2đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau: a CH − CH − OH + Na → b CH 3CHO + AgNO3 + NH + H 2O → o Ni ,t c ………………… + H2  → CH3-CH2-OH d ………………… Câu 5: o H SO4 ,t  → CH3-COO-CH2-CH3 + + ………………… ¬   H2O (1đ) Trả lời ý sau: a Tách nước (đề hiđrat hoá) 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm thu có tên b Ứng với công thức phân tử C5H10O2 có số axit đồng phân cấu tạo c Giấm ăn dung dịch loãng d Ancol có nhiệt độ sôi cao nhiệt độ sôi anđehit, dẫn xuất halogen hiđrocacbon hiđrocacbon tương ứng phân tử ancol tạo liện kết Câu 6: (0,5đ) Hãy xếp axit sau theo thứ tự tăng dần tính axit: HCOOH; CH3COOH; C2H5COOH Câu 7: (0,5đ) Cho 3,3 gam anđehit axetic tác dụng hết với dung dịch AgNO3 / NH thu m gam kết tủa Giá trị m là: Câu 8: (0,5đ) Dùng công thức cấu tạo, giải thích axit fomic có phản ứng tráng gương? Câu 9: (1đ) Mô tả tượng dùng công thức cấu tạo viết phương trình phản ứng thí nghiệm sau: a Nhỏ dung dịch nước brom vào dung dịch axit acrylic b Nhỏ dung dịch nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) Câu 10: (0,5đ) Vị chua trái axit hữu có gây nên Trong táo có axit 2- hiđroxibutanđioic (axit malic), nho có axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (axit tactric) Viết công thức cấu tạo thu gọn hai axit Câu 11: (0,5đ) Cho 3,7 gam axit no, đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 4,8 gam muối khan Xác định công thức phân tử X Giải: Câu 12: (0,25đ) Axit đa chức X có công thức phân tử C4H4O4 Cho X tác dụng với HBr thu hai sản phẩm đồng phân cấu tạo Xác định CTCT X Câu 13: (0,25đ) Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam X, thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) 8,1 gam H O Thực phản ứng este hóa X với hiệu suất 75%, thu m gam este Tìm giá trị m Giải: B GIO DC V O TO THI TRC NGHIM MễN TIN HC 11 Thi gian lm bi: 45 phỳt; (12 cõu trc nghim) Mó thi 209 H, tờn thớ sinh: S bỏo danh: . Cõu 1: Trong các tên biến sau đây, tên biến nào đúng theo quy tắc của TP? A. Baitap 1 B. Bai - tap1 C. Bai tap1 D. Bai_tap_1 Cõu 2: Biểu thức nghiệm của phơng trình bậc hai: viết trong TP sau đây, biểu thức nào là đúng? A. (-b + sqrt (b*b-4*a*c)) / 2*a B. (-b + sqrt (b*b-4*a*c)) / (2*a) C. (-b + sqrt (b*b-4*a*c)) / 2a D. -b + sqrt (b*b-4*a*c) / (2*a) Cõu 3: Trong TP, với câu lệnh nh sau: Writeln(KQ la:, a); sẽ ghi ra màn hình ? A. Ket qua la: a B. Câu lệnh sai C. KQ la: a D. KQ la: <Giá trị của A> Cõu 4: Trong những biểu diễn dới đây, biểu diễn nào là từ khoá trong TP? A. Integer; B. Var; C. sqrt; D. Real; Cõu 5: Trong TP, hằng xâu kí tự Truong THPT Tam Giang đợc viết nh thế nào ? A. Truong THPT Tam Giang B. Truong THPT Tam Giang C. Truong THPT Tam Giang D. Truong THPT Tam Giang Cõu 6: Trong TP, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu dữ liệu sau có miền giá trị lớn nhất? A. Integer B. Byte C. Word D. Longint Cõu 7: Biến X có thể nhận các giá trị: '0' ; '1' ; '3' ; '5' ; '7'. Khai báo nào sau đây là đúng? A. Var X : byte; B. Var X : integer; C. Var X : char; D. Var X : real; Cõu 8: Trong TP, để tính giá trị của biểu thức: . Cần thực hiện phơng án nào sau đây? A. ABS(x-2) B. SQR(x-2) C. SQRT(x-2) D. SQRT(x)-2 Cõu 9: Trong các khai báo biến sau đây, trờng hợp nào là khai báo đúng? A. Var : q, r:real; B. Var q: r: real; C. Var q; r; real; D. Var q, r: real; Cõu 10: Trong TP, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là sai ? A. b:=b+1; B. c:=PI*3.14; C. x:=14,5; D. a:=3.15; Cõu 11: Trong những biểu diễn dới đây, biểu diễn nào là biểu diễn hằng trong TP? A. 1234; B. End; C. abc; D. 7,A4; Cõu 12: Trong TP, các đoạn chú thích (lời giải thích) đợc đặt giữa cặp dấu? A. và B. [ và ] C. ( và ) D. và ----------------------------------------------- ----------- HT ---------- Trang 1/1 - Mó thi 209 2 x Năm học: 2008 - 2009 Ngày: … /… /…… Tiết: 29+30: Giảng văn ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: 1. Hệ thống được những kiến thức cơ bản về VHTĐ VN đã học trong chương tình Ngữ văn 11. 2. Có năng lực đọc hiểu văn bản văn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học. 3. Tự đánh giá được kiến thức về văn học Trung đại và phương pháp ôn tập, từ đó rút ra kinh nghiệm để học tốt hơn phần văn học tiếp theo. II. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: Bài văn “Xin lập khoa luật” gồm những luận điểm nào? Thể hiện tư tưởng gì? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập những vấn đề cơ bản của VHTĐ. - Nội dung yêu nước của VH XVIII -> XIX? So với giai đoạn trước, nó có điểm gì mới? - Lần lượt trình bày ngắn gọn nội dung yêu nước trong các tác phẩm đã học? - Vì sao có thể nói trong văn học từ XVIII -> XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? So với giai đoạn trước, nội dung này có điểm gì mới? - Những tác phẩm dẫn ra ở sgk thể hiện những khía cạnh nào của nội dung nhân đạo? - Giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là gì? - Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Vì sao đến VTNSCG, lần đầu tiên trong văn học dân tộc có một tượng đài bi tráng và bất tử về người nông dân nghĩa sĩ? HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập phương pháp sáng tác của VHTĐ. - Hãy chỉ ra tính quy phạm và sự sáng tạo trong tính quy phạm ở bài “Câu cá mùa thu”? I. Nội dung 1. So với giai đoạn trước, xuất hiện thêm: - Ý thức vai trò hiền tài đối với đất nước. - Tư tưởng canh tân đất nước. 2. Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vì: Xuất hiện nhiều, liên tiếp những tác phẩm mang nội dung nhân đạo sâu sắc So với giai đoạn trước, có thêm nội dung: - Hướng vào quyền sống con người. - Ý thức về cá nhân đậm nét hơn. 3. Giá trị hiện thực trong Vào phủ chúa Trịnh: - Cuộc sống thâm nghiêm, xa hoa. - Cuộc sống thiếu sinh khí. 4. Nội dung: Đề cao đạo lí nhân nghĩa, nội dung yêu nước. Nghệ thuật: Tính chất đạo đức, trữ tình, màu sắc Nam Bộ. * Vì: Hiện tượng người nông dân đi vào văn học một cách đầy đủ; có kết hợp bi và tráng, đau thương và hào hùng. II. Phương pháp 2. a. Quy phạm: hình ảnh ước lệ (trời thu, nước thu, lá thu, ngư ông); động -> tĩnh. Sáng tạo: Cảnh thu mang nét riêng của đồng bằng Bắc Bộ. b. - Tìm điển tích, điển cố trong các tác phẩm vừa học trong chương trình 11? - Bút pháp tượng trưng thể hiện như thế nào trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát? - Nêu một số tác phẩm VHTĐ mà tên tác phẩm gắn liền tên thể loại? - Đặc điểm hình thức nghệ thuật của thơ Đường luật? - Nêu đặc điểm của thể hát nói? Nó được thể hiện như thế nào trong Bài ca ngất ngưởng? HĐ3: Cho HS thuyết trình một đề tài tự chọn (theo tổ). - Trình bày. - Nhận xét. - GV nhận xét, tổng hợp, cho điểm khuyến khích. HĐ4: Củng cố: Bài ôn tập khắc sâu những kiến thức gì về VHTĐ? HĐ5: Dặn dò: Học bài Chuẩn bị: Xem lại đề bài viết số 2. d. - Hình thức nghệ thuật thất ngôn bát cú: Số câu, tiếng Bố cục Nhịp, gieo vần Đối Luật B – T: Nhất tam ngũ…Nhị tứ lục… Niêm: 1-8, 2-3, Tiếng 2 cùng 1 thanh. - Đặc điểm thể hát nói: Mưỡu: đầu hoặc cuối. Đơn hoặc kép. -> lục bát. 3 khổ: 4 câu: TBBT 4 câu: TBBT 3 câu: TBB ---------------------------------------------------- Năm học: 2008 - 2009 Ngày: … /… /…… Tiết: 31: Làm văn TRẢ BÀI SỐ 02 I. Mục tiêu bài học: - Nhận rõ ưu, khuyết điểm của bài làm; biết đối chiếu với yêu cầu của đề văn; biết so sánh với bài viết số 01; từ đó củng cố thêm kiến thức và kỹ năng làm văn nghị luận. - Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý; thao tác lập luận phân tích trong bài nghị luận văn học. II. Tiến trình dạy học: Giáo viên ghi lại đề bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. - Đề có định hướng chưa? I. Phân tích đề: - Đề mở. - Xác KIỂM TRA 1 TIẾT .Låïp 11 LỚP: MÔN: SINH HỌC HỌ TÊN: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) *Hãy chọn câu trả lời đúng ( bằng cách khoanh tròn đáp án) . Câu 1/ loại mô phân sinh không có ở cây phượng là: a/ mô phân sinh đỉnh rễ. b/ mô phân sinh bên. c/ mô phân sinh lóng. d/ mô phân sinh thân. Câu 2/ chức năng chính của Gibêrelin là: a/ kéo dài thân ở cây gỗ. b/ ức chế phân chia tế bào. c/ đóng mở lỗ khí. d/ sinh trưởng chồi bên. Câu 3/ thời gian sáng trong quang chu kỳ có vai trò: a/ tăng số lượng, kích thước hoa. b/ kích thích ra hoa. c/ cảm ứng ra hoa. d/ tăng chất lượng hoa. Câu 4/ thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là: a/ tre. b/ lúa. c/ cau. d/ dừa. Câu 5/ những cây đại diện cho nhóm cây ngày ngắn gồm: a/ cúc, dâu tây, khoai tây, lúa, mía, cà phê. b/ ngô, lay ơn, đại mạch, lúa mì, cỏ ba lá. c/ cà chua, hướng dương, bồ công anh. d/ a và b. Câu 6/ mô phân sinh là gì? a/ là loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể. b/ là nhóm tế bào chưa phân hóa duy trì được khả năng nguyên phân. c/ là nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ. d/ là nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục. Câu 7/ thế nào là sinh trưởng ở thực vật: a/ sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan. b/ sinh trưởng là quá trình tăng lên về khối lượng tế bào cũng như các bào quan. c/ sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên, tạo cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá. d/ là quá trình biến đổi về chất lượng, cấu trúc và hình dạng tế bào. Câu 8/ chức năng mô phân sinh đỉnh là gì? a/ làm cho thân cây dài ra. b/ làm cho rễ cây dài ra. c/ làm cho thân và rễ cây dài ra( sinh trưởng sơ cấp). d/ làm cho thân cây và cành cây to ra. Câu 9/ cây hai lá mầm có hình thức sinh trưởng nào: a/ sinh trưởng sơ cấp. b/ sinh trưởng thứ cấp. c/ sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân trưởng thành. d/ sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non và sinh trưởng sơ cấp ở phần thân trưởng thành. Câu 10/ những mô gỗ nào được sinh ra từ quá trình sinh trưởng thứ cấp: a/ libe thứ cấp. b/ gỗ lõi thứ cấp. c/ gỗ giữa thứ cấp. d/ cả a,b,c. Câu 11/ sử dụng hoocmon thực vật trong thực tế: a/ trong chiết cành. b/ trong nuôi cấy tế bào. c/ trong nuôi cấy mô. d/ cả a,b,c. Câu 12/ thế nào là quang chu kỳ: a/ là thời gian cơ quan tiếp nhận ánh sang và sản sinh hoocmon kích thích sự ra hoa. b/ là thời gian chiếu sáng xen kẽ với thời gian bóng tối( độ dài của ngày đêm), liên quan tới hiện tượng sinh trưởng và phát triển của cây. c/ là thời gian chiếu sáng kích thích cây ra nhiều rễ và lá. d/ là thời gian cây hấp thụ ánh sáng giúp cho sự ra hoa. Câu 13/ vai trò của phitôcrom ở thực vật: a/ tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng. b/ tác động đến sự phân chia tế bào để cây lớn lên. c/ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và cây trung tính. d/ kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây trung tính. Câu 14/ thế nào là phát triển ở thực vật: a/ là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc các chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt. b/ là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan. c/ là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan. d/ là quá trình cây phân chia lớn lên và ra hoa, tạo quả. Câu 15/ cây một lá mầm có hình thức sinh trưởng nào: a/ sinh trưởng sơ cấp. b/ sinh trưởng thứ cấp. c/ cả a và b. d/ sinh trưởng sơ cấp ở giai đoạn còn non, sinh trưởng thứ cấp ở giai đoạn trưởng thành. Câu 16/ phitôcrôm là gì? a/ là sắc tố thúc đẩy sự ra hoa, tạo quả và kết hạt. b/ là sắc tố cảm nhận chu kỳ quang của thực vật. c/ là sắc tố nảy mầm của các loại cây mẫn cảm với ánh sang. d/ cả Tiết 2- Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá. Khu vực hoá kinh tế I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần 1. Về kiến thức - Trình bày được các biểu hiện của TCH, KVH và hệ quả của toàn cầu hoá, KV hoá. - Biết lí do hình thành TC liên kết KT khu vực, đặc điểm của một số tổ chức liên kết KT khu vực. 2. Về kĩ năng - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ một số tổ chức liên kết KT khu vực - Phân tích bảng số liệu, kênh hình, kênh chữ để khai thác tri thức 3. Về thái độ - Nhận biết được tính tất yếu của TCH, KVH, từ đó xác định trách nhiệm bản thân trong đóng góp vào thực hiện các nhiệm vụ xây dựng KT- XH tại địa phương II. Phương tiện, phương pháp dạy học - Bản đồ các nước trên thế giới, lược đồ các tổ chức liên kết KT khu vực -Thảo luận nhóm, cá nhân, cả lớp, thuyết trình III. Trọng tâm bài học Các biểu hiện và hệ quả của xu hướng TCH, KVH kinh tế IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên HS vắng 11A1 A2 A3 B D E G 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển kt- xh của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triên. 3 Bài mới Dòng chữ mực xanh đầu bài học Ngày soạn: 25/08/08 Ngày giảng: Tuần 2 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 13’ 7’ HĐ1: Tìm hiểu xu hướng toàn cầu hoá kinh tế GV dẫn dắt vào bài, cho HS ghi khái niệm TCH - GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trong 5’ + Nhóm 1: ý a +b + Nhóm 2: ý c +d Nội dung ncứu: Trình bày biểu hiện của TCH? chứng minh? - GV nhận xét phần trả lời của từng nhóm, kết luận về từng biểu hiện của TCH, có liên hệ với Vnam. ? Nghiên cứu SGK hãy nêu những mặt tích cực, hạn chế của TCH? GV nhận xét, chuẩn kiến thức( có phân tích, nêu dẫn chứng thêm) bổ sung: Các nước có GNI/ người cao chỉ chiếm 15% DSTG nhưng chiếm GNI rất cao: 79%. 85% DSTG còn lại chỉ chiếm 21% GNI thế giới, ngay trong một nước tỷ lệ chênh lệch giàu nghèo cũng rất lớn HĐ2: Tìm hiểu xu - HS ghi khái niệm - HS nghiên cứu SGK, làm việc theo yêu cầu của nhóm trong 5’ - Đại diện HS trả lời Các nhóm HS nhận xét, bổ sung câu trả lời _ HS ghi nhận kiến thức( chú ý liên hệ với VN) HS cả lớp ncứu SGK trả lời câu hỏi. Ghi bài I. Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế Khái niệm: TCH là quá trình liên kết các quốc gia trên TG về nhiều mặt….tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền KT- Xh thế giới 1. Biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế a. Thuơng mại TG phát triển mạnh: tốc độ gia tăng trao đổi hàng hoá trên thế giới nhanh hơn nhiều so với gia tăng GDP b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh: 1774 tỉ USD(1990) -> 8895 tỉ USD(2004). Dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, nhất là tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…. c. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng d. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn: Hoạt động trên nhiều quốc gia, nắm nguồn của cải vật chất lớn, chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng 2. Hệ quả của toàn cầu hoá a. Tích cực -Thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trưởng KT toàn cầu - Đẩy nhanh đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế. b. Hạn chế Gia tăng khoảng cách giàu nghèo II. Xu hương khu vực hoá kinh tế 15’ 5’ hướng khu vực hoá kinh tế GV: Do sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong các KV trên TG những quốc gia có nết tương đồng về địa lí, VH, XH hoặc có mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết với nhau hình thành các tổ chức liên kết KT khu vực -? Dựa vào bản đồ các nước trên TG hãy xác định các nước thuộc các tổ chức KT khu vực: NAFTA, EU, ASEAN, APEC ? Dựa vào bảng 2.2 hãy so sánh qui mô về số dân, GDP của các tổ chức liên kết KT khu vực, rút ra nhận xét? GV nhận xét, chuẩn kiến thức ? Xu hướng khu vực hoá KT tạo ra những cơ hội và thách thức như thế nào? Liên hệ với Vnam? GV chuẩn kiến thức, kết luận. - HS quan sát bản đồ các nước trên TG lên xác định các nước thuộc các tổ chức liên kết KT khu vực - HS trả lời câu hỏi - Các HS nhận xet câu trả lời của bạn, bổ sung và ghi nhận kiến thức HS trả lời câu hỏi có liên hệ với VN khi ... Câu 13: (0 ,25 đ) Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam X, thu 6, 72 lít khí CO2 (đktc) 8,1 gam H O Thực phản... có axit 2- hiđroxibutanđioic (axit malic), nho có axit 2, 3-đihiđroxibutanđioic (axit tactric) Viết công thức cấu tạo thu gọn hai axit Câu 11: (0,5đ)... Câu 12: (0 ,25 đ) Axit đa chức X có công thức phân tử C4H4O4 Cho X tác dụng với HBr thu hai sản phẩm đồng

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:13

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w