2 de kiem tra giua hki su khoi 11 co ban 83006

2 97 0
2 de kiem tra giua hki su khoi 11 co ban 83006

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2 de kiem tra giua hki su khoi 11 co ban 83006 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Tr ờng THPT Thiệu Hoá Đề kiểm tra chất lợng giữa kỳ I Môn: Vật Lý K10 Thời gian: 60 min Mã 101 Câu1: một vật coi nh chất điểm chuyển động trên đờng thẳng (D). vật mốc thể chọn để khảo sát chuyển động này phải là vật nh thế nào? a. Vật nằm yên b. Vật ở trên đờng thẳng D c. Vật bất kỳ d. Vật tính chất a và b. Câu2: 2 vật (1) là vật mốc,(2) là vật chuyển động tròn đối với vật (1). Nếu chọn (2) làm vật mốc thì thể phát biểu nh thế nào sau đây về quỹ đạo của (1): a. là đờng tròn cùng bán kính. b. là đờng tròn khác bán kính. c. không còn là đờng tròn d. không quỹ đạo vì (1) nằm yên. Câu3: Tìm phát biểu sai a. Mốc thời gian (t=0) luôn đợc chọn lúc vật bắt đầu chuyển động. b. Một thời điểm thể giá trị dơng hay âm. c. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dơng. d. Đơn vị thời gian của hệ SI là giây (s). Câu4: Đại lợng nào sau đây không thể giá trị âm? a. Thời điểm t xét chuyển động của vật. b. Toà độ x của vật chuyển đọng trên trục. c. Khoảng thời gian t mà vật chuyển đọng. d. Độ dời x mà vật chuyển động. Một xe chuyển động thẳng trong 2 khoảng thời gian t 1 và t 2 với các vận tốc trung bình v 1 và v 2 đều khác 0. Đặt v tb là vận tốc trung bình trên quãng đờng tổng cộng. Dùng vận tốc này trả lời các câu 5, 6, 7. Câu5: v tb tính chất nào sau đây? a. v tb 0 b. v tb v 1 c. v tb v 2 d. Cả a, b, c đều đúng Câu6: So sánh v tb với v 1 ta kết quả: a. v tb thể nhỏ hơn v 1 b. v tb thể lớn hơn v 1 c. v tb luôn khác v 1 d. Cả a, b,c đều đúng Câu7: Tìm kết quả sai sau đây: a. v tb =(v 1 t 1 +v 2 t 2 )/(t 1 +t 2 ) b. Nếu v 2 >v 1 thì v tb >v 1 c. Nếu v 2 < v 1 thì v tb < v 1 d. v tb =(v 1 +v 2 )/2 Câu8: Một xe chuyển động thẳng vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đờng đầu và vận tốc 54km/h trên 3/4 đoạn đờng còn lại. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng là: a. 24km/h b. 36km/h c. 42km/h d. Khác a,b,c Câu9: thể phát biểu nh thế nào về tính chất của chuyển động thẳng đều? a. Phơng trình của chuyển động là hàm bậc nhất theo thời gian. b. Vận tốc là hằng số. c. Vận tốc trung bình bằng vận tốc tức thời trên đoạn đờng bất kỳ. d. Tất cả đều đúng. Câu10: Một chuyển động thẳng đều phơng trình tổng quát: x= v(t-t 0 )+x 0 Tìm kết luận sai. 1 a. Giá trị đại số v tuỳ thuộc quy ớc chọn chiều dơng. b. x 0 đợc xác định bởi quy ớc chọn gốc toạ độ và chiều dơng. c. t 0 là thời điểm vật bắt đầu chuyển động. d. Từ thời điểm t 0 đến thời điểm t vật vạch đợc độ dời v(t-t 0 ). Câu11: 3 chuyển động phơng trình nêu lần lợt ở a,b,c. Phơng trình nào là ph- ơng trình của chuyển động thẳng đều? a. x=-3(t-1) b. (x+6)/t=2 c. 1/(20-x)=1/t d. Cả 3 phơng trình trên. Câu12: Một chuyển động thẳng đều phơng trình: x=-4t+18 (m,s). Thì vận tốc và toạ độ ban đầu là: a. v=-4m/s; x 0 =18m. b. v=4m/s; x 0 =18m. c. v=-4m/s; x 0 =-18m. d. v=4m/s; x 0 =-18m. Câu13: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều véc tơ gia tốc chiều nh thế nào? a. Ngợc chiều với 1 v b. Cùng chiều với 2 v c. Chiều của 12 vv d. Chiều của 12 vv + Câu14: Một chuyển đọng thẳng nhanh dần đều a>0, vận tốc ban đầu v 0 . Cách thực hiện nào sau đây làm cho chuyển động trở thành chuyển động chậm dần đều? a. Đổi chiều dơng để a<0. b. Triệt tiêu gia tốc (a=0). c. Đổi chiều gia tốc aa = ' d. Không cách nào trong số trên. Câu15: 3 chuyển động thẳng mà phơng trình (toạ độ- thời gian) nh dới đây. Chuyển động nào là biến đổi đều? a. x+1=(t+1)(t-2) b. 2 = t x t c. 31 += tx d. Cả 3 phơng trình trên. Câu16: Phơng trình của một chuyển động thẳng nh sau: x= t 2 -4t+10 (m,s) thể suy ra từ phơng trình này kết quả nào dới đây? a. Gia tốc của chuyển động là 1m/s 2 . b. Toạ độ ban đầu của vật là 10m. c. Khi bắt đâu xét thì xe chuyển động nhanh dần đều. d. Cả 3 kết quả trên. Câu17: Khi một vật rơi tự do thì các quảng đờng vật rơi đợc trong 1s liên tiếp hơn kém nhau một lợng là: a. g b. g c. g 2 d. Khác a,b,c. Câu18: Hai giọt nớc ma từ mái nhà rơi tự do xuống đất. Chúng rời mái nhà Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT TƯ THỤC NGUYỄN BỈNH KHIÊM - - ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII-NĂM 20082009 MÔN: Lịch Sử - Khối 11 Thời gian làm bài:50 phút Họ Tên: MÃ ĐỀ 001 Lớp Câu 1: (4 Điểm) Lập niên biểu trình xâm chiếm Châu Âu phát xít Đức (từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941)? Câu 2: (2 Điểm) Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ nào? Câu 3: (4 điểm) Nêu tình hình Việt Nam kỉ XIX, trước xâm lược thực dân Pháp? HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT TƯ THỤC NGUYỄN BỈNH KHIÊM - - MÃ ĐỀ 002 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII-NĂM 20082009 MÔN: Lịch Sử - Khối 11 Thời gian làm bài:50 phút Họ Tên: Lớp Câu 1: (4 điểm) Nêu kiện phản công quân đồng minh mặt trận (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)? Câu 2: (2 điểm) Kết cục chiến tranh Thế giới thứ hai? Câu 3: (4 điểm) Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp triều đình Huế (5/6/1862) Được kí kết hoàn cảnh nào? Nêu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất? Onthionline.net HẾT TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. TỔ : VẬT LÝ. MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11-CƠ BẢN THỜI GIAN : 45 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Câu 1: Hai điện tích điểm q 1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau khoảng r. Lực tĩnh điện giữa chúng là : A. F = k 1 2 q q r B. F = k 1 2 2 q q r + C. F = k 1 2 2 q q r D. F = k 1 2 2 q q r Câu 2: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ : A. tăng lên gấp 3 lần B. giảm đi 9 lần C. tăng lên gấp 9 lần D. không thay đổi. Câu 3: Người ta làm nhiễm điện cho một thanh kim loại bằng cách hưởng ứng. Sau khi nhiễm điện thì số êlectron trong thanh kim loại sẽ A. tăng B. giảm. C. không đổi C. lúc đầu tăng, lúc sau giảm dần. Câu 4: Chọn câu phát biểu sai A. Điện tích nguyên tố là điện tích nhỏ nhất mà ta đã biết trong tự nhiên. B. Độ lớn điện tích của êlectron và prôtôn là điện tích nguyên tố. C. Khi một nguyên tử bị mất bớt êlectron hoặc nhận thêm êlectron thì nó trở thành iôn dương. D. Khi một vật mang điện tích thì điện tích của nó độ lớn bằng số nguyên lần điện tích nguyên tố. Câu 5: Tính chất bản của điện trường là : A. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. B. làm nhiễm điện các vật đặt gần nó. C. mang năng lượng rất lớn. D. gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó. Câu 6: Một quả cầu mang điện tích Q đặt trong điện môi đồng chất. Cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M trong không gian không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. độ lớn của điện tích Q. B. hằng số điện môi của môi trường. C. bản chất của chất cấu tạo nên quả cầu. D. khoảng cách từ điện tích Q đến điểm M. Câu 7: Chọn câu phát biểu sai về đường sức điện A. Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. B. Tại một điểm trong điện trường, ta chỉ vẽ được một đường sức đi qua. C. Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì đường sức điện sẽ thưa, còn ở chỗ cường độ điện trường nhỏ thì đường sức sẽ mau. D. Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau. Câu 8: Công của lực điện trong sự di chuyển điện tích từ điểm M đến N trong điện trường đều A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi từ M đến N. B. không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển. C. không phụ thuộc vào cường độ điện trường. D. phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M và điểm cuối N. Câu 9: Người ta thả một êlectron tự do không vận tốc đầu trong một điện trường đều. Khi đó êlectron sẽ A. đứng yên. B. chuyển động dọc theo một đường sức và cùng chiều đường sức. C. chuyển động dọc theo một đường sức và ngược chiều đường sức. D. chuyển động theo phương vuông góc với các đường sức. Câu 10: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tụ điện? Trang : 1 A. Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và được ngăn cách bởi một lớp điện môi. B. Khi tích điện cho tụ điện bằng một hiệu điện thế thì điện tích Q của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai bản tụ điện. C. Công thức tính điện dung của tụ điện là C = U Q D. Đơn vị của điện dung là Fara (F) Câu 11: Dòng điện không đổi là dòng điện A. chiều không đổi theo thời gian. B. chiều và cường độ không đổi theo thời gian C. cường độ không đổi theo thời gian D. chiều thay đổi nhưng cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 12: Trong các pin điện hoá, dạng năng lượng nào sau đây được biến đổi thành điện năng? A. Hoá năng B. Quang năng. C. năng D. Nhiệt năng. Câu 13: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tạo ra năng lượng của nguồn. B. thực hiện công của nguồn điện. C. nhiểm điện cho các vật. D. duy trì hiệu điện thế của nguồn điện. Câu 14: Trong một mạch kín chứa nguồn điện, cường độ dòng điện trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở toàn phần của mạch. B. phụ thuộc vào tính chất của đoạn mạch. C. tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện. D. tỉ lệ thuận với điện trở toàn phần của mạch và tỉ lệ nghịch với suất Trờng THPT Hàm Rồng Đề kiểm tra chất lợng giữa kỳ I Môn: Lý Lớp 11 Đề A Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi: 22/10/2014 I. Trắc nghiệm: Câu 1: (0,5 điểm) Khi giảm đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng đi một nửa thì lực tơng tác giữa chúng sẽ : A. Tăng lên gấp đôi C. Giảm đi bốn lần B. Giảm đi một lần D. Không thay đổi Câu 2: (0,5 điểm) Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cờng độ điện trờng: A. Niu tơn C. Vôn nhân mét B. Cu lông D.Vôn trên mét Câu 3: (0,5 điểm) Một electron đợc thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, trong điện trờng đều giữa 2 bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cờng độ điện trờng giữa 2 bản là 1000 V/m, khoảng cách giữa 2 bản là 1 cm. Động năng của electron khi nó đến đập vào bản dơng là: A. 1,6.10 -18 J C. 1,6.10 -16 J B. 1,6.10 -14 J D. 1,6.10 -12 J Câu 4 :( 0,5 điểm) Chọn phát biểu đúng: A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản tụ C. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ tỉ lệ với điện dung của nó D. Điện dung của tụ tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ. II. Tự luận: Câu 5: (2 điểm) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 50V. Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó chuyển động từ M đến N? Câu 6 : (3 điểm) Trên vỏ một tụ điện ghi 50 àF 200 V. a. Nêu ý nghĩa của các số ghi trên tụ. b. Nối hai bản tụ với một hiệu điện thế 120 V. Tính điện tích của tụ. c. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích đợc. Câu 7: (3 điểm) Cho 2 điện tích điểm q 1 = -10 -8 C và q 2 = 2.10 -8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong chân không. a. Tính cờng độ điện trờng tại trung điểm O của AB. b. Tính lực điện tác dụng lên điện tích q 3 = q 1 đặt tại C sao cho ABC là tam giác đều. c. Xác định vị trí điểm N mà tại đó cờng độ điện trờng tổng hợp bằng 0. Hết Trờng THPT Hàm Rồng đáp án đề kiểm tra chất lợng giữa kỳ I Môn: Lý Lớp 11 Đề A Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi: 22/10/2014 Câu - ý Nội dung Điểm thành phần Câu 1 Chọn D 0,5 Câu 2 Chọn D 0,5 Câu 3 Chọn A 0,5 Câu 4 Chọn B 0,5 Câu 5 - áp dụng công thức: A MN = qU MN - Thay số: A MN = - 8.10 -18 J 1,0 1,0 Câu 6 a. C = 50 àF; Umax = 200 V b. Q = C.U = 6.10 -3 C c. Qmax = C.Umax= 0,01 C 1 1 1 Câu 7 a. E = E 1 + E 2 = 2 2 2 1 a kq a kq + = 108 000 V/m Hình vẽ . b. Hình vẽ: . F= 0 2331 2 23 2 13 120cos2 FFFF ++ N AB qq kF N AB qq kF 4 2 32 23 5 2 31 13 10.8,1 10.9 == == Suy ra F 3 = 1,6.10 -4 N C, q 2 > q 1 , r 2 > r 1 , N gần A hơn: E 1 = E 2 2 2 2 1 )10( + = x q k x q k x = 24,1 cm Vây N nằm ngoài khoảng AB, cách A một khoảng 24,1 cm. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Q 1 Q 2 Q 3 F 12 F 23 F 3 q 1 q 2 q 2 E 2 E 1 Trờng THPT Hàm Rồng Đề kiểm tra chất lợng giữa kỳ I Môn: Lý Lớp 11 Đề B Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi: 22/10/2014 I. Trắc nghiệm: Câu 1: (0,5 điểm) Đơn vị điện dung tên là gì? A. Cu lông B. Vôn C. Fara D. Vôn trên mét Câu 2: (0,5 điểm) Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tơng tác giữa chúng sẽ : A. Tăng lên gấp đôi C. Giảm đi bốn lần B. Giảm đi một lần D. Không thay đổi Câu 3: (0,5 điểm) Một electron đợc thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, trong điện trờng đều giữa 2 bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cờng độ điện trờng giữa 2 bản là 1000 V/m, khoảng cách giữa 2 bản là 1 cm. Động năng của electron khi nó đến đập vào bản dơng là: A. 1,6.10 -12 J C. 1,6.10 -16 J B. 1,6.10 -14 J D. 1,6.10 -18 J Câu 4 :( 0,5 điểm) Chọn phát biểu đúng: A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. D. Điện dung của tụ không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. II. Tự luận: Câu 5: (2 điểm) Hiệu điện thế giữa hai SỞ GD – ĐT THỪA THIÊN - HUẾ TRƯỜNG THPT THUẬN AN ------------------------------ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: VẬT LÝ - LỚP 12 (Thời gian: 45 phút, không kể phát đề) MÃ ĐỀ SỐ 001. Hị và tên: Lớp 12/ Câu 1/ Vị trí vân tối trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức: (các ký hiệu dùng như sách giáo khoa) A x t = (k + λ D.a ) 2 1 B x t = (k + a. D ) 2 1 λ C x t = (k + a D. ) 2 1 λ D x t = (2k +1) a D. λ Câu 2/ Chọn câu phát biểu SAI: Khi nói về thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young A Khoảng cách a giữa 2 nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách D từ 2 nguồn đến màn B Hai nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp C Vân trung tâm quan sát được là vân sáng D Nếu 1 nguồn phát ra bức xạ λ 1 và 1 nguồn phát ra bức xạ λ 2 thì ta được hai hệ thống vân giao thoa trên màn Câu 3/ Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được A ánh sáng là sóng ngang B ánh sáng thể bị tán sắc C ánh sáng tính chất sóng D ánh sáng là sóng điện từ Câu 4/ Chọn câu phát biểu SAI. A Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng màu sắc khác nhau B Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng C Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính Câu 5/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu dùng ánh sáng trắng thì Mã Đề 001- trang 1/4 -1- A hiện tượng giao thoa với 1 vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở 2 bên vân sáng trung tâm màu cầu vồng, với tím ở trong, đỏ ở ngoài B không hiện tượng giao thoa C hiện tượng giao thoa với các vân sáng màu trắng D chính giữa màn vạch trắng, hai bên là những khoảng tối đen Câu 6/ Vị trí vân sáng trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức: (các ký hiệu dùng như sách giáo khoa) A x S = k λ D.a B x S = k a D. λ C x S = k D a. λ D x S = k a. D. λ Câu 7/ khả năng chữa được ung thư ở gần ngoài da của người là . A tia tử ngoại B Tia âm cực C Tia hồng ngoại D Tia X Câu 8/ Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X: A Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm B Tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tính đâm xuyên mạnh D Gây ra hiện tượng quang điện Câu 9/ Chọn câu phát biểu SAI khi nói về tia X: A Tia X được khám phá bởi Rơnghen B Tia X năng lượng lớn vì bước sóng lớn C Tia X không bị lệch phương trong điện trường hoặc từ trường D Tia X là sóng điện từ Câu 10/ Phát biểu nào sau đây là SAI: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ: A Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. B Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch. C Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. D Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. Câu 11/ Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là A do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch B do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục C do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục D do nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên onthionline.net Đề kiểm tra Sử KIỂM TRA TIẾT Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao HS biết Các quốc đời quốc gia cổ gia cổ đại HS hiểu đặc điểm phân chia giai đại phương cấp, tầng lớp Đông xã hội cổ phương Tây đạiphương thành tựu Đông văn hoá thời cổ phương Tây đại Số TRƯỜNG THCS DƯƠNG BÁ TRẠC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 9 Năm học 2012-2013 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: ( 2,0 điểm ) Phân tích những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên để Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước. Câu 2: ( 2 điểm ) Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ những đặc điểm nào nổi bật? Câu 3: ( 2 điểm ) Nêu những thành tựu về sản xuất lúa của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Câu 4: ( 4,0 điểm ) Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long (nghìn tấn) 1995 2000 2002 Đồng bằng sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5 Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nêu nhận xét. b) Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long thế mạnh để phát triển ngành thủy sản? oOo ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên để Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước - Địa hình thoải -> canh tác quy mô lớn - tiềm năng về đất (đất bazan, đất xám) thích hợp với nhiều cây CN giá trị kinh tế cao.( cao su, cà phê ) - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm. - Nguồn nước: nhiều sông lớn phục vụ tưới tiêu, sinh hoạt 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 Sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ những đặc điểm nỗi bật: - Khu vực công nghiệp-xây dựng tăng trưởng nhanh, chiểm tỉ trọng lớn ( 65,1% ) trong cấu KT của vùng -Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng, - Một số ngành quan trọng: Dầu khí, điện, khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm. - Các trung tâm CN lớn: Tp Hồ Chí Minh ( 50% ), Biên Hòa, Bà Rịa Vũng Tàu. 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 3 a) Những thành tựu về sản xuất lúa của vùng đồng bằng sông Cửu Long - Chiếm 51,1% diện tích trồng lúa và 51,4 % sản lượng lúa của cả nước (2002) - Bình quân lương thực trên đầu người cao nhất cả nước (1066,3 kg) - Vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nhất cả nước, giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực của cả nước và xuất khẩu. 0,5đ 0,5 đ 1,0 đ 4 a) Vẽ biểu đồ. - Vẽ biểu đồ cột: không xử lí số liệu. - Mỗi năm vẽ 2 cột: 1 của ĐB sông Cửu Long, 1 của cả nước - Ghi chú, tên biểu đồ 1,5 đ Nhận xét: - Sản lượng thủy sản của ĐB sông Cửu Long và cả nước qua các năm tăng liên tục - Sản lượng thủy sản của ĐB sông Cửu Long chiếm tỉ trọng cao trong cấu sản lượng thủy sản của cả nước. ( luôn trên 50% ) 0,25 đ 0,25 đ b) Những thế mạnh của ĐB sông Cửu Long để phát triển ngành thủy sản. - Vùng diện tích mặt nước nuôi trồng, đánh bắt rất lớn…( sông, biển, vùng ngập mặn ) - Nguồn tôm cá dồi dào - Khí hậu thuận lợi… - Nguồn lao động: dồi dào, lành nghề, thích ứng nền sản xuất hàng hóa - sở chế biến tương đối hoàn thiện, hiện đại…. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn. 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Onthionline.net PHÒNG GD&ĐT GÒ CÔNG ĐÔNG TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH (Đề thi 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm 45 phút Mã đề thi LS I/PHẦN TỰ LUẬN ( điểm) Câu 1/(2 điểm ) Nêu nét phong trào giải phóng dân tộc châu Á- Phi- Mĩ la tinh từ năm 1945 đến năm 60 kỉ XX ? Câu 2/( điểm) Tổ chức ASEAN (hiệp hội nước Đông Nam Á) đời hoàn cảnh nào? Hai văn kiện quang trọng tổ chức gì? Câu 3/ ( điểm) Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi diễn Kết sao? II/PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ): Chọn câu câu sau: Câu1) Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô tồn năm? A.72 năm B.73 năm C 74 năm D 75 năm Câu2) Nước công hòa nhân dân Trung Hoa đời năm A 1/5/1949 B 1/10/1949 C 1/5/1959 D 1/10/1959 Câu3) Khu vực châu Phi phong trào giải phóng dân tộc nổ sớm ? A Nam Phi B Bắc Phi C Đông Phi D Tây Phi Câu4) Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào thời gian nào? A 7/1994 B 7/1995 C 7/1996 D 7/1997 Câu5 Nước mệnh danh “ Lá cờ đầu phong trào giải dân tộc Mĩ

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan