đề thi toán kì 2

2 183 0
đề thi toán kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề thi toán kì 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

TRƯỜNG PTDT NT HẠ LANG KIỂM TRA KI I MÔN: TOÁN ĐẠI Họ và tên: ……………………………. Lớp:…… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là: A I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R Kết quả của phép nhân (-0,5) 3 .(-0,5) bằng: A. (-0,5) 3 B. (-0,5) C. (-0,5) 2 D. (-0,5) 4 Giá trị của 3 3 2       − bằng: A. 27 8 B. 27 8 − C. 9 6 D. 9 6 − Nếu 9 = x thì: A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9 C. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để 9 = x . Kết quả của phép tính 3 6 .3 4 . 3 2 bằng: A. 27 12 B. 3 12 C. 3 48 D. 27 48 Kết quả của phép tính 10 10 4 8 bằng: A. 2 0 B. 4 0 C. 2 20 D. 2 10 II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể). a)       − −       − 5 3 : 2 1 37 5 3 : 2 1 25 b) 17 15 1 3 2 34 19 3 1 34 15 ++++ Bài 2: (2đ) Tìm x, biết: a) 60 29 5 2 4 3 =+ x b) 1 + x = 5 Bài 3: (3đ) Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và chu vi tam giác đó là 36 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… D. ÐÁP ÁN, BIỂU ÐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm 1. A 2. D 3. B 4. A 5. B 6. D B. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Bài 1(2đ): a)       − −       − 5 3 : 2 1 37 5 3 : 2 1 25 =       −       − 5 3 : 2 1 37 2 1 25 = (-12):       − 5 3 = 20 (1đ) b) 17 15 1 3 2 34 19 3 1 34 15 ++++ = 17 15 1 3 2 3 1 34 19 34 15 +       ++       + = 17 15 3 17 15 1 3 3 34 34 =++ (1đ) Bài 2(2đ): a) 60 29 5 2 4 3 =+ x 4 3 60 29 5 2 −= x x = 3 2 − (1đ) b) x = 4 hoặc x = -6 (1đ) Bài 3(3đ): Gọi 3 cạnh của một tam giác là x, y, z (cm) (0,25đ) Theo đề bài ta có: 543 z y x == và x + y + z = 36 (1đ) Áp dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 3 12 36 543543 == ++ ++ === zyx z y x (1đ) Tính được x = 9(cm) y = 12(cm) z = 15(cm (0,5đ) Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó là 9cm; 12cm; 15cm (0,25đ) KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: TOÁN - LỚP Thời gian: 90phút (không kể thời gian giao đề) Đáp án biểu điểm(Đề B) CÂU Bài 1(3,0đ) Đáp án BIỂU ĐIỂM 2 x − y = 3 x = x = ⇔ ⇔ a)  x + y = x + y =  y = Vậy hpt có nghiệm (x, y) = (3; 2) 1,0 0,5 b) Vì a + b + c = - + = => phương trình có hai ngiệm x1 = 1; x2 = 1,0 a Thay x = 1; y = vào hàm số được: b = b Với b = => y = x2 Lập bảng giá trị hàm số: 0,5 0.25 x y = x2 -2 -1 0 0,5 1 0,25 y Bài 2(1,5 đ) 0,5 O Bài (2,0 đ) Bài (3,5đ) x a/ Tính được: ∆ ' = n + Chứng minh được: ∆ ' > ∀n => Phương trình có hai nghiệm phân biệt với n ( đpcm) b/ Vì phương trình có hai nghiệm x1; x2 với n Theo viet ta có: x1 + x2 = - mà x2 = - 5x1 => x1 = 1; x2 = -5 Mặt khác x1 x2 = - n2 + => n2 = => n = ±2 0.25 0.25 0.25 0.75 0,5 a/ C/m: ∠EMA = ∠ECA = 900 0.75 => ∠EMA + ∠ECA = 1800 0.5 => Tứ giác MACE nội tiếp Đpcm 0,75 b/ C/ m: Tam giác BAC đồng dạng với tam giác BEM ( g.g )  BE.BC = BA.BM = 6R 0.5 c/ +/ Chứng minh tương tự câu b, => BF.BD = BA.BM = 6R 0.25  BE.BC = BF.BD => tam giác BEF đồng dạng với tam giác BDC ( c.g.c) 0.25  Góc BCD = góc BFE (1) Gọi I điểm đối xứng với A qua EF => BN BI = 6R2 = BE.BC  tam giác BCN đồng dạng tam giác BIE ( c.g.c)  Góc BCN = góc BIE (2) Từ (1) (2) => góc BIE = góc BFE lại có góc BIE = góc IAE ( I 0.25 A đối xứng qua EF)  góc IAE = góc BFE mà góc BFE + góc MAD = 1800 ( tứ giác MADF nội tiếp)  góc IAE + góc MAD = 1800 => E, A, D thẳng hàng hay ED vuông góc với BF  A trực tâm tam giác BEF ( đpcm) 0.25 α 30 0 90 0 E D O A C B ĐỀ THI HỌC KỲ 2 Năm học 2009-2010 I. TRẮC NGHIỆM (2,5 Đ) Ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1.Đồ thị hàm số 2 1 2 y x= − đi qua điểm nào trong các điểm sau: A. (- 2; 2); B. (2; 2); C. ( 2;1)− ; D. ( 2; 1)− Câu 2. Biết hai đường thẳng y = mx + 2 và y = - 2x là song song. Khi đó: A. Đường thẳng y = mx + 2 cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 2; B. Đường thẳng y = mx + 2 cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 2; C. Hàm số y = mx + 2 luôn đồng biến D. Hàm số y = mx + 2 luôn nghịch biến Câu 3.Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào trong các phương trình sau kết hợp với (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô số nghiệm ? A. 1 1 2 x y− + = − ; B. 1 1 2 x y+ = − C. 2x – 3y = 3; D. 2x – 4y = 2. Câu 4. Tìm hai số u và v biết u + v = - 8 và uv = - 105. Đáp số là: A. u = -15; v = 7 B. u = 7; v = -15 C. u = -15; v = 7 hoặc u = 7; v = -15 D. Một đáp số khác. Câu 5. Cho hình vẽ: Tính góc α ? A. 60 0 B. 40 0 C. 30 0 D. Một giá trị khác Câu 6. Hai đường tròn (O; 5cm) và (O’; 4cm) cắt nhau tại A và B. Biết AB = 6cm. Độ dài OO’ là A. 4 7 ; B. 7 4+ ; C. 4 2 7+ ; D. 4 7+ . Câu 7. Biết MA, MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O), đường kính BC (B, C là các tiếp điểm), sao cho · 0 70BCA = . Số đo góc AMB là ? A. 70 0 ; B. 60 0; C. 50 0 ; D. 40 0 ; Câu 8. Đường tròn (O; 6cm). Điểm O’ sao cho OO’ = 8cm. Giá trị nào của R để đường tròn (O’; R) tiếp xúc với đường tròn (O; 6cm) A. 2cm; B. 14cm; C. 2cm hoặc 14cm; D. Một kết quả khác Câu 9: Cho hình tròn có bán kính 2. Biết diện tích hình quạt n 0 bằng 8 15 π . Số đo cung n 0 là: A. 12 0 B. 24 0 C. 48 0 D. 96 0 Câu 10: Một hình nón có thể tích ( ) 3 9V cm π = ; bán kính đáy r = 3 (cm). Diện tích xung quanh hình nón là: A. ( ) 2 3 2 xq S cm= A. ( ) 2 9 xq S cm π = A. ( ) 2 9 2 2 xq S cm π = A. ( ) 2 9 2 xq S cm π = II. TỰ LUẬN (7,5 Đ) Bài 1: (2 điểm). Cho phương trình: x 2 + mx – 1 = 0 (1) a. Giải phương trình (1) khi m = 2 b. Chứng minh phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m c. Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có ít nhất một nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2 Bài 2: (1 điểm). Giải hệ phương trình sau 3 2 2 1 2 2 3 x y x y  − − + =   − + + =   Bài 3: ( 2 điểm) Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể cạn. Sau 24 giờ 24 phút thì đầy bể. Nếu cho mỗi vòi chảy riêng thì vòi thứ nhất chảy nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Nếu cho mỗi vòi chảy riêng thì sẽ đầy bể trong bao lâu ? Bài 4: (2,5 điểm) Cho (O;R) và một dây cung AB = R 2 cố định. Điểm M di động trên cung lớn AB ( M khác A và B). Các đường cao AC và BD của tam giác AMB cắt nhau tại H. a) Chứng minh: MA.MD = MB.MC b) Gọi xy là tiếp tuyến của (O) tại M. Chứng minh: xy ⁄⁄ DC. c) Xác định vị trí M sao cho diện tích tam giác AMB lớn nhất. Tìm GTLN đó theo R. HẾT y x H O B A M C D N Đáp án, biểu điểm I. trắc nghiệm (3đ): (Mỗi ý đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D A B A C D C C D II. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 Đ) Bài 1: (2 đ). Cho phương trình: x 2 + mx – 1 = 0 (1) a. Khi m = 2, phương trình có dạng: x 2 +2x – 1 = 0 : 0.25 đ Tính được: 1 1 2x = − + ; 2 1 2x = − − : 0.5 đ b. Tính được: ∆ = m 2 + 4 : 0.25 đ Vì ∆ > 0 với mọi m, suy ra phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m: 0.25 đ c. Đặt y = x – 2. Phương trình (1) trở thành: y 2 + (m + 4)y + (2m + 3) = 0 (2) Ta cần tìm m để phương trình (2) có ít nhất một nghiệm không âm. Đặt ∆ y = m 2 + 4, S = - (m + 4), P = 2m + 3. Điều kiện để phương trình (2) có cả hai nghiệm đều âm là 0 0 0 P S ∆ ≥   >   <  2 3 0 ( 4) 0 m m + >  ⇔  − + <  3 2 m⇔ > − Vậy với 3 2 > −m thì phương trình (2) có ít nhất một nghiệm không âm, tức là phương trình (1) có ít nhất một nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2 : 0.75 đ Bài 2: (1.0 đ). Giải hệ phương trình sau 3 ĐỀ ƠN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 MƠN: TỐN ( Đề 1) HỌ VÀ TÊN: 1. Đặt tính và tính : ( 2 điểm ) a) 3256,34 + 428,57 ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… b) 576,4 – 5968,28 ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… c) 625,04  6,5 ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… d) 125,76 : 1,6 ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… 2. Điền dấu > , < , = vào ô trống : ( 1 điểm ) a) 279,5 279,49 b) 327,300 327,3 c). 49,589 49,59 d) 10,186 10,806 3. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp : ( 1 điểm ) Kết quả khảo sát phương tiện đến trường của 200 học sinh ở một Trường Tiểu học được cho trên biểu đồ hình quạt dưới đây : a). Số học sinh đi bộ đến trường là em. b). Số học sinh đi đến trường bằng xe đạp là em. c). Số học sinh được đưa đến trường bằng xe máy là em. d). Số học sinh đến trường bằng ô tô là em. 4. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: ( 1 điểm ) a) 8km 362m = km b) 1phút 30giây = phút c) 15kg 262g = kg d) 32cm 2 5mm 2 = cm 2 5. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : ( 2 điểm ) a). Chữ số 2 trong số thập phân 196,724 có giá trò là : A. 1000 2 B. 100 2 C. 10 2 D. 2 b). 10% của 8dm là : A. 10cm B. 70cm C. 8cm D. 0,8 Đi bộ 15% Xe đạp ………. Ô tô 10% Xe máy 25% ĐIỂM c) Cho nửa hình tròn như hình bên. Chu vi hình H là: A. 6,28cm B. 10,28cm C. 12,56cm D. 16,56cm d) Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 0,075kg = g là: A. 7,5 B. 0,75 C. 75 D. 750 6. Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 6 giờ và đến tỉnh B lúc 10 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/giờ và nghỉ dọc đường mất 15 phút. Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B. ( 2 điểm ) Bài giải 7. Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của cạnh DC và có kích thước như hình vẽ: ( 1 điểm ) a). Trong hình bên có mấy hình tam giác ? b). Tính chu vi của hình chữ nhật ABCD? c). Tính diện tích hình tam giác ADM? d). Tính diện tích hình tam giác AMC ? Bài giải 4cm Hình H C B A A B A D C B A 32cm 16cm M ĐỀ ƠN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 MƠN: TỐN ( Đề 2) HỌ VÀ TÊN: 1. Điền dấu > , < , = vào ô trống : ( 1 điểm ) a) 30,001 30,01 b) 10,75 10,750 c) 26,1 26,099 d) 0,89 0,91 2. Đặt tính và tính : ( 2 điểm ) a) 5,668 + 31,3 + 2,07 ……………………………… . …………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… b) 205,71 – 68,56 ……………………………… . …………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… c) 31,3  2,7 ……………………………… . …………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… d) 21,35 : 7 ……………………………… . …………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… 3. Nối phép tính với kết quả đúng : ( 1 điểm ) 4. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : ( 2,5 điểm ) a) Chữ số 7 trong số 181,075 có giá trò là: 2 giờ 43 phút + 3 giờ 26 phút 3 giờ 32 phút – 1 giờ 16 phút 2,8 giờ  4 34,5 giờ : 5 2 giờ 16 phút 6,9 giờ 6giờ 9 phút 11,2 giờ ĐIỂM A. 7 B. 10 7 C. 100 7 D. 1000 7 b) Phân số 4 3 viết dưới dạng số thập phân là : A. 0,34 B. 0,75 C. 7,5 D. 3,4 c)Thể tích của một bục gỗ hình lập phương có cạnh 5dm là: A. 125 B. 125 dm C. 125dm 2 D. 125dm 3 d) Diện tích hình thang ABCD là: A. 18dm B. 36dm C. 36dm 2 D.18 dm 2 e) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 650kg = tấn là: A. 65 B. 6,5 C.0,65 D. 0,065 5. Viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp: ( 1,5 điểm ) a) Tìm x : b). Tìm 2 giá trò của x sao cho: x  5,3 = 9,01  4 6,9 < x < 7,1 ……………………………… x = ……………. ……………………………… x =……………… ……………………………… ……………………………… 6. Một cửa hàng đònh giá bán một chiếc cặp là 65 000 đồng. Nhân dòp khai giảng năm học mới, cửa hàng hạ giá 12%. Hỏi sau khi giảm giá 12%, giá của chiếc cặp là bao nhiêu tiền? ( 1 điểm ) Bài giải 7. Tính diện tích phần tô đậm của hình sau : ( 1 điểm ) A C D B 3,6dm 4dm 6dm 5cm Bài giải ĐỀ ƠN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 MƠN: TỐN ( Đề 3) 1. Đặt tính rồi tính : a). 465,74 + 352,48 SỞ GD-ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI HK II NĂM HỌC 2007-2008 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN TOÁN - LỚP 11 (Nâng cao) QUANG TRUNG Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 Cho a, b là các đường thẳng, ( ) α , ( ) β là các mặt phẳng. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Nếu ( ) α // ( ) β và ( ), ( )a b α β ⊂ ⊂ thì a // b B. Nếu a // ( ) α và b // ( ) α thì a // b C. Nếu a // b và ( ), ( )a b α β ⊂ ⊂ thì ( ) α // ( ) β D. Nếu ( ) α // ( ) β và ( )a α ⊂ thì a // ( ) β Câu 2 Cho a, b, c là các đường thẳng, ( ) α , ( ) β là các mặt phẳng. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Nếu a b ⊥ và ( ), ( )a b α β ⊂ ⊂ thì ( ) α ⊥ ( ) β B. Nếu a b ⊥ , a ( ), ( )b α β ⊂ ⊂ thì a ⊥ ( ) β C. Nếu a // b, b ⊥ ( ) α , ( ) α // ( ) β thì a ⊥ ( ) β D. Nếu a // b, c ( ) α ⊂ , a ⊥ c, b ⊥ c thì ( ) α // ( , )a b Câu 3 Cho tứ diện đều cạnh a. Khoảng cách giữa các căp cạnh đối của tứ diện bằng nhau và bằng: A. 2 2 a B. 3 3 a C. 2 3 a D. 2a. Câu 4 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình hình hành. Giả sử M là điểm trên đoạn SB. Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì? A. Tam giác B. Hình thang C. Hình bình hành D. Tứ giác lồi Câu 5 Giới hạn 2 lim( 1 )n n n+ + − có kết quả là: A. 0 B. 1 2 C. 1 2 D. 1 Câu 6 Giới hạn 2 2 lim 2 3 x x x x x → − ∞ + + + có kết quả là: A. 3 2 B. − 1 2 C. 1 2 D. 1 Câu 7 Cho S = 3 + 0,3 + (0,3) 2 + (0,3) 3 + … + (0,3) n + … , với * n N∈ . Ta có kết quả của S là: A. 30 7 B. 3 70 C. 7 30 D. 7 24 Câu 8 Tiếp tuyến của đồ thị hàm số 1 2 y x = tại điểm có hoành độ 1 2 x = , có phương trình là: A. − + =2 2 1 0x y B. − − =2 2 1 0x y C. + + =2 2 3 0x y D. + − =2 2 3 0x y PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1 (3 điểm) a) Cho hàm số y = 3 2 2 1 , x 1 2 3 4 2 1 , x 1 x x x ax  − − >  + −   − ≤  . Tìm a để hàm số liên tục trên R. (ĐS: a = 9 2 ) b) Tính giới hạn sau: ( ) 3 3 lim n+ 2 - n (ĐS: 0) Câu 2 (2 điểm) a) Số đo các góc của một tam giác lập thành một cấp số cộng. Góc lớn nhất có số đo gấp 5 3 lần số đo của góc nhỏ nhất. Tính các góc của tam giác đó. b) Giải phương trình y’ = 0. Biết y = sin3x – 2cos3x + 3x + 4. Câu 3 (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 3 2 1 1 x - (3m-1) x + mx-12 3 2 . Tìm m để phương trình '( ) 0≥f x , (1;+ )∀ ∈ ∞x .ĐS(- ∞ ;1] Câu 4 (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết SA = SB = SC = SD = 2a . a) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng (SIJ) ⊥ (SCD). b) Gọi ( ) α là mặt phẳng qua AB và vuông góc với (SCD). Xác định diện thiết diện của ( ) α với hình chóp. Tính diện tích của thiết diện đó theo a. Hết ... => BF.BD = BA.BM = 6R 0 .25  BE.BC = BF.BD => tam giác BEF đồng dạng với tam giác BDC ( c.g.c) 0 .25  Góc BCD = góc BFE (1) Gọi I điểm đối xứng với A qua EF => BN BI = 6R2 = BE.BC  tam giác BCN... giác BCN đồng dạng tam giác BIE ( c.g.c)  Góc BCN = góc BIE (2) Từ (1) (2) => góc BIE = góc BFE lại có góc BIE = góc IAE ( I 0 .25 A đối xứng qua EF)  góc IAE = góc BFE mà góc BFE + góc MAD... góc MAD = 1800 => E, A, D thẳng hàng hay ED vuông góc với BF  A trực tâm tam giác BEF ( đpcm) 0 .25

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan